Dư luận xã hội và truyền thông đại chúng với lãnh đạo quản lý ở việt nam hiện nay

13 4.8K 89
Dư luận xã hội và truyền thông đại chúng với lãnh đạo quản lý ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦUMối quan hệ giữa dư luận xã hội (DLXH) và truyền thông đại chúng (TTĐC) với lãnh đạo quản lý là mối quan hệ có tính hai mặt. Dư luận xã hội và truyền thông đại chúng với lãnh đạo quản lý là một hiện tượng tinh thần đặc biệt của đời sống xã hội; nhận thức được những yêu cầu khoa học và ý nghĩa quan trọng của việc nghiên cứu nắm bắt dư luận xã hội và truyền thông đại chúng đối với công tác lãnh đạo quản lý; nắm vững quan điểm đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước ta và tình hình công tác dư luận xã hội và truyền thông đại chúng ở Việt Nam hiện nay. Chính vì vậy, em chọn đề tài: “ Dư luận xã hội và truyền thông đại chúng với lãnh đạo quản lý ở Việt Nam hiện nay” để làm bài tiểu luận của mình.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Vấn đề đặt Phân tích số khái niệm 2.1 Khái niệm “ dư luận xã hội” 2.2 Khái niệm “truyền thông đại chúng” 2.3 Khái niệm quản lý, lãnh đạo Ví dụ .6 Nhận xét đánh giá PHẦN KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 PHẦN MỞ ĐẦUN MỞ ĐẦU ĐẦN MỞ ĐẦUU Mối quan hệ dư luận xã hội (DLXH) truyền thông đại chúng (TTĐC) với lãnh đạo quản lý mối quan hệ có tính hai mặt Dư luận xã hội truyền thông đại chúng với lãnh đạo quản lý tượng tinh thần đặc biệt đời sống xã hội; nhận thức yêu cầu khoa học ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu nắm bắt dư luận xã hội truyền thông đại chúng công tác lãnh đạo quản lý; nắm vững quan điểm đường lối, sách Đảng, Nhà nước ta tình hình công tác dư luận xã hội truyền thông đại chúng Việt Nam Chính vậy, em chọn đề tài: “ Dư luận xã hội truyền thông đại chúng với lãnh đạo quản lý Việt Nam nay” để làm tiểu luận PHẦN MỞ ĐẦUN NỘI DUNGI DUNG Vấn đề đặt ran đề đặt đặt rat Việc sử dụng dư luận xã hội truyền thông đại chúng để phân tích vấn đề quản lý lãnh đạo Việt Nam coi trọng Trong quản lý lãnh đạo nhấn mạnh đến vai trò lãnh đạo; quản lý Việt Nam nay, việc phân tích dư luận xã hội truyền thơng đại chúng có khả cho thấy tương tác xã hội mối quan hệ yếu tố Dư luận xã hội truyền thơng đại chúng tác động nhạy bén đến công tác lãnh đạo quản lý Nghiên cứu dư luận xã hội truyền thông đại chúng công tác lãnh đạo quản lý xuất phát từ nhu cầu nhận thức khoa học mối quan hệ nội dung công tác quản lý lãnh đạo, xuất phát từ nhu cầu nhà lãnh đạo Việt Nam Đây cách làm cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động công tác quản lý lãnh đạo Ở nước ta nay, việc nghiên cứu dư luận xã hội truyền thông đại chúng nhằm phục vụ cho hoạt động nhà lãnh đạo quản lý bước quan tâm Trong năm gần đây, báo chí tun truyền phản ánh nhiều thơng tin sách nhà quản lý lãnh đạo, nhiều hình thức báo chí, qua nhiều kênh truyền tải khác Đồng thời báo chí diễn đàn thể ý chí tâm tư nguyện vọng nhà lãnh đạo quản lý với sách, định mà nhà lãnh đạo quản lý ban hành Đảng Nhà nước cơng nhận vai trị truyền thơng báo chí hoạt động quản lý lãnh đạo - vai trị khơng thể thay việc hình thành thể dư luận xã hội, tạo nên lợi ích to lớn việc ban hành, triển khai phổ biến, giám sát ghi nhận hiệu sách lãnh đạo quản lý Và đến lượt mình, dư luận xã hội lại có tác động lớn việc điều hòa mối quan hệ xã hội, việc kiểm soát xã hội, tạo hiệu cao cho hoạt động quản lý lãnh đạo Làm rõ mối quan hệ truyền thông đại chúng với dư luận xã hội vai trò phương tiện truyền thông đại chúng hoạt động quản lý lãnh đạo - nhìn từ góc độ xã hội học truyền thông đại chúng - hướng tiếp cận để phân tích chế tác động, sức mạnh truyền thơng báo chí rút học kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn hoạt động truyền thông cho quản lý lãnh đạo công tác tư tưởng công xây dựng phát triển đất nước Theo chuyên gia phân tích quản trị truyền thơng, điều kiện Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền, nhà nước dân, dân dân nên cần nhận thức sử dụng có hiệu dư luận xã hội truyền thơng đại chúng với tính chất cơng cụ đặc biệt q trình lãnh đạo, quản lý đất nước Hiện nay, kỹ nắm bắt dư luận xã hội truyền thông đại chúng cán lãnh đạo, quản lý địa phương, đặc biệt cấp huyện, cấp tỉnh cần coi tiêu chuẩn cần thiết để đánh giá lực lãnh đạo, quản lý Thậm chí, việc quan tâm, tiếp cận nắm bắt dư luận xã hội truyền thông đại chúng thực chất thước đo mức độ “gần dân, bám sát thực tiễn” cán Phân tích số khái niệm t số khái niệm khái niệm m 2.1 Khái niệm “ dư luận xã hội”m “ dư luận xã hội” luận xã hội”n xã hội”i” Cuộc tranh luận xung quanh khái niệm “dư luận xã hội” xuất kéo dài từ hai trăm năm Thuật ngữ nhà văn, nhà hoạt động nhà nước người Anh J Solsbery sử dụng lần vào kỷ 12 Tuy nhiên, Jean-Jacques Pousseau, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Pháo coi người sử dụng vào năm 1744 theo nghĩa đại Sự tranh luận khái niệm diễn sôi vào thời kỳ mà cách mạng tư sản diễn ra, quan điểm hành động người ảnh hưởng sâu sắc đến tiến trình cách mạng tư sản trở thành nhân tố góp phần định đến thắng lợi giai cấp tư sản trẻ tuổi giai cấp phong kiến Theo Rútxô, đại biểu nhà khai sáng Pháp, cho dư luận xã hội đánh giá xã hội hoạt động nghị viện phủ Trong tiếng Việt, DLXH gọi theo cách khác thuật ngữ tương đương công luận, dư luận công chúng, ý kiến công luận, ý kiến quần chúng Thuật ngữ xuất rộng rãi số ngành khoa học trị học, triết học, xã hội học, tâm lý học xã hội,…nhưng nay, “khơng có định nghĩa chấp nhận chung” Do đó, hiểu cách chung nhất, DLXH ý kiến cịn lại sau q trình thảo luận trao đổi xã hội Nói cách khác, kết trình thảo luận xã hội Nếu dựa vào cách phân loại chủ thể khách thể DLXH, ta hiểu DLXH thái độ, cảm xúc, hay ý tưởng phận lớn người dân vấn đề công chúng quan tâm Dưới lý giải nhà truyền thông, “DLXH cho hiệu tức truyền thơng đại chúng DLXH tích cực điều kiện dẫn đến ổn định trị xã hội Từ DLXH dần dẫn đến hành vi xã hội rộng lớn, tạo sức ép thúc đẩy, tạo khuôn khổ bắt buộc việc nhận thức giải vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Truyền thơng đại chúng (mass media) kênh có vai trò quan trọng việc thảo luận xã hội có khả tập hợp, thu hút đơng đảo công chúng tham gia 2.2 Khái niệm “ dư luận xã hội”m “truyền thông đại chúng”n thông đại chúng”i chúng” Theo PGS TS Mai Quỳnh Nam, cách hiểu phổ biến để hiểu truyền thơng: Đó hoạt động chuyển tải chia sẻ thơng tin Q trình diễn liên tục, tri thức, tình cảm kỹ liên kết với Đây trình phức tạp qua nhiều khâu Các khâu chuyển đổi tương đối linh hoạt để hướng tới thay đổi nhận thức hành vi cá nhân nhóm Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, đời phương tiện truyền thơng đại hình thành hệ thống kênh thông tin đại chúng thiết chế xã hội quan trọng xã hội đại Truyền thông đại chúng ngày hiểu tồn kỹ thuật lan truyền thơng tin tới nhóm xã hội lớn, mà chủ yếu báo in, điện ảnh, phát thanh, truyền hình, internet phương tiện khác sách, áp phích… Truyền thơng đại chúng mang nhiều vai trò chức đời sống xã hội Thế nhưng, nhìn xã hội học, chế tác động qua lại truyền thơng đại chúng dư luận xã hội có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt việc hình thành thể dư luận xã hội Từ phân tích trên, truyền thơng hoạt động truyền phát trao đổi thông tin người với người nhằm đạt hiểu biết tạo giao tiếp, liên kết xã hội Truyền thông đại chúng hiểu q trình truyền đạt thơng tin đến nhóm cộng đồng đơng đảo xã hội thơng qua phương tiện truyền thông đại chúng Các phương tiện truyền thơng đại chúng bao gồm báo, tạp chí, phát thanh, truyền hình, sách, phim, video, internet 2.3 Khái niệm “ dư luận xã hội”m quản lý, lãnh đạon lý, lãnh đại chúng”o Hai thuật ngữ thường dùng cho hệ thống có người trong, chúng không đồng nghĩa Chúng giống bao hàm nghĩa tác động điều khiển khác mức độ phương thức tiến hành Lãnh đạo trình định hướng dài hạn cho chuỗi tác động chủ thể quản lý Còn quản lý trình chủ thể tổ chức liên kết tác động lên đối tượng bị quản lý để thực định hướng tác động dài hạn Lãnh đạo quản lý mục tiêu rộng hơn, xa hơn, khái quát cụ thể Còn quản lý lãnh đạo trường hợp mục tiêu cụ thể hơn, chuẩn xác Có lúc người quản lý phải làm người lãnh đạo ngược lại Việc lãnh đạo quản lý chủ thể quản lý tiến hành, chủ thể nhất, khơng Tuy nhiên q trình quản lý có hiệu lãnh đạo quản lý phải thống với Ví dụ Theo số kết nghiên cứu Viện Dư luận xã hội, việc nắm bắt dư luận xã hội truyền thông đại chúng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, cấp thực thông qua kênh khác Chẳng hạn, nắm bắt dư luận xã hội truyền thông đại chúng thông qua phản ánh hệ thống mạng lưới cộng tác viên; qua báo cáo nhanh (thường báo cáo tuần); thông qua họp, tiếp xúc quần chúng, cử tri; qua tiếp cận trải nghiệm cá nhân, dùng phương pháp điều tra xã hội học,… Ví dụ cụ thể: 55,2% có hiểu biết mức độ bình thường yếu tố ảnh hưởng đến dư luận xã hội truyền thông đại chúng; quan điểm tiếp cận dư luận xã hội truyền thông đại chúng (55,0%); kênh tiếp cận nắm bắt dư luận xã hội truyền thơng đại chúng (54,6%),… Trong đó, tỷ lệ ý kiến khẳng định mức độ hiểu biết tốt dư luận xã hội truyền thông đại chúng cịn thấp (từ 6,7% đến 36,2%).Chẳng hạn, có 36,2% cán cho biết họ có nhận thức tốt vai trị dư luận xã hội truyền thơng đại chúng lãnh đạo, quản lý; Có 35,8% số cán cho biết có nhận thức tốt nội dung, chất dư luận xã hội truyền thơng đại chúng Chỉ có 6,7% số cán cho biết họ có hiểu biết tốt giải pháp nâng cao vai trò dư luận xã hội truyền thơng đại chúng lãnh đạo, quản lý Ngồi ra, số liệu khảo sát cho biết, nhiều vấn đề, nội dung liên quan đến dư luận xã hội truyền thơng đại chúng cịn có tới 10% ý kiến khẳng định: Chưa tiếp cận Trong bối cảnh nay, việc cán lãnh đạo, quản lý cấp có quan tâm có kỹ nắm bắt dư luận xã hội truyền thông đại chúng cần phải xem tiêu chuẩn cần thiết để đánh giá lực lãnh đạo, quản lý cán Bởi vì, quan tâm, tiếp cận nắm bắt dư luận xã hội truyền thông đại chúng thực chất thước đo mức độ “gần dân”, “bám sát thực tiễn” cán Khơng vậy, cịn thể vấn đề dân chủ hóa, điều kiện góp phần cho chủ trương sách, pháp luật Đảng Nhà nước ngày vào sống Với tư cách chủ thể quản lý, cán quản lý cấp huyện phải thực chức mà người quản lý phải làm thực chức dẫn hoạt động như: lập kế hoạch, định, tổ chức thực định kiểm tra, kiểm soát thúc đẩy việc thực kế hoạch lĩnh vực quản lý phụ trách Cán quản lý cấp người quản lý cấp trung gian, cầu nối từ cấp Trung ương, qua tỉnh tới cấp xã, tạo nên máy lãnh đạo liên tục, quán máy hành Cán quản lý cấp huyện góp phần triển khai chủ trương, sách Đảng, Nhà nước đến với người dân ngược lại, nguyện vọng nhân dân họ tiếp thu, xử lý phản ánh kịp thời lên quan quản lý cấp Nhận xét đánh gián xét đánh giá Dư luận xã hội truyền thông đại chúng tượng tinh thần xã hội “đo đạc” phương pháp khoa học Do “đo đạc” được, dư luận xã hội truyền thông đại chúng thông tin khơng rõ ràng góc độ định tính mà cịn rõ ràng góc độ định lượng Nhờ có thơng tin tồn diện vậy, đánh giá thực trạng, tư tưởng cảu xã hội Nhân dân có ủng hộ chủ trương, sách Đảng Nhà nước hay không? Bao nhiêu % ủng hộ, % bi quan,…đều “đo đạc” thăm dò dư luận xã hội truyền thông đại chúng Nhờ kết điều tra dư luận xã hội truyền thơng đại chúng nhằm đánh giá tình hình tâm trạng, tư tưởng bớt tính mơ hồ nhận định chung chung Các liệu điều tra dư luận xã hội truyền thông đại chúng sở khách quan giúp viết báo cáo đưa nhận định khách quan sâu sắc tình hình tâm trạng, tư tưởng xã hội Thực tiễn cho thấy, hoạt động lãnh đạo, quản lý cấp mang tính chất phức tạp, chuyên biệt vị trí, chức điều kiện thực tiễn địa phương quy định đặc điểm đối tượng quản lý với ngành nghề khác (nông, lâm, ngư nghiệp…); vấn đề nhân nguồn nhân lực địa phương Trên thực tế, không người cán quản lý lại chuẩn bị sẵn đầy đủ phương án để giải tình phát sinh Vì vậy, đòi hỏi người cán quản lý chủ chốt phải có nhạy bén, sáng tạo, đốn hoàn cảnh cụ thể để đưa định lãnh đạo đắn, phù hợp với quy định pháp luật Thực tiễn yêu cầu người cán quản lý cấp huyện phải có trình độ chun mơn, am hiểu khoa học quản lý có kỹ quản lý, biết phát huy tối đa tiềm vốn có người, khiến họ hoạt động cách tích cực góp phần thực mục tiêu chung toàn địa phương Trong kỹ quản lý đó, nắm bắt dư luận xã hội truyền thơng đại chúng việc hình thành định quản lý cán chủ chốt cần thiết yếu tố mang đến thành công đạo, điều hành người lãnh đạo, quản lý Trong thời đại bùng nổ thông tin từ mạng Internet toàn cầu, vấn đề quản lý lĩnh vực thông tin đại chúng Việt Nam đặt cách cấp bách nhìn từ giác độ dư luận xã hội truyền thông đại chúng Truyền thông tự (facebook cá nhân, website, blog cá nhân…) “kiểu” dư luận xã hội truyền thông đại chúng thời kỹ thuật số phát triển trở thành xu khác Bên cạnh đó, đời sống ngày nước ta xuất khơng nơi xảy tình trạng dư luận xã hội truyền thơng đại chúng thờ với quyền, khơng quan tâm đến hoạt động quyền, người dân hành xử kiểu đối phó với sách quyền Ngồi ra, có khơng trường hợp xuất tình trạng đề cao mức vai trò dư luận xã hội truyền thơng đại chúng dẫn đến tình trạng chạy theo dư luận xã hội Đa số người dân, kể cấp quản lý không phân biệt rõ ranh giới dư luận xã hội; truyền thơng đại chúng tin đồn Đã có nhiều trường hợp người ta đồng chúng với nhau, biến tin đồn thành dư luận xã hội, tức nhiều gây ảnh hưởng xấu đến cá nhân tổ chức,… Theo nhà nghiên cứu, trạng thái khơng bình thường dư luận xã hội truyền thông đại chúng Do Nhà nước cần phải lường trước đóng vai trò thực chức xem xét, chấn chỉnh, kiện tồn,… nhằm thúc đẩy tính tích cực lành mạnh hoá tác động dư luận xã hội truyền thông đại chúng đời sống xã hội Theo đó, cần coi dư luận xã hội truyền thông đại chúng công cụ quản lý phát triển xã hội Các nhà lãnh đạo, quản lý, đặc biệt cán bộ, quản lý chủ chốt cần phải nắm bắt dư luận xã hội truyền thông đại chúng, để từ đề xuất sáng kiến, đường lối chủ trương sách pháp luật cho phù hợp với nhu cầu xã hội Dư luận xã hội truyền thông đại chúng giúp người cán bộ, lãnh đạo địa phương phát khiếm khuyết, bất cập, kẽ hở đường lối sách pháp luật, sở đó, đưa khuyến cáo với quan chức để bổ sung, hoàn thiện điều chỉnh Thông qua kết điều tra dư luận xã hội truyền thông đại chúng, cán quản lý biết người dân suy nghĩ phản ứng trước sách trăn trở, băn khoăn người dân trước vấn đề địa phương hay quốc gia,… Đặc biệt, việc nghiên cứu dư luận xã hội truyền thông đại chúng giúp nhà quản lý, lãnh đạo phát giải điểm nóng, giải tỏa căng thẳng xung đột xã hội tiềm tàng Thông qua việc tham khảo dư luận xã hội truyền thông đại chúng, nhà hoạch định sách tìm kiếm cách trung hoà ý nguyện người dân với mục tiêu sách Nhà nước, họ tính đến dư luận xã hội truyền thồn đại chúng hoạch định sách họ, từ họ cố gắng tránh định mà họ tin nhận phản đối mạnh mẽ từ phía dư luận xã hội truyền thông đại chúng Hiện nay, Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền, nhà nước dân, dân dân, phải nhận thức sử dụng có hiệu dư luận xã hội truyền thơng đại chúng với tính chất cơng cụ đặc biệt q trình lãnh đạo, quản lý đất nước Việc quan tâm nắm bắt sử dụng dư luận xã hội truyền thông đại chúng cách thường xuyên thấu đáo hoạt động lãnh đạo, quản lý 10 phương thức tốt để phát huy chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ” thực tế quan, địa phương cụ thể Việc thực thường xuyên điều tra dư luận xã hội Đảng, Quốc hội Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc tăng cường dân chủ việc tạo điều kiện cho người dân tham gia ý kiến vào vấn đề quan trọng đất nước Chính văn pháp luật, sách hình thành từ ý nguyện người dân có khả áp dụng vào thực tiễn cao Điều góp phần nâng cao hiệu hoạt động quan công quyền Việt Nam, đặc biệt cấp huyện Sự phản biện, kiểm tra, giám sát xã hội người dân giúp người lãnh đạo, quản lý kịp thời phát sơ hở, hạn chế, yếu công tác lãnh đạo, quản lý mình, sở đó, kịp thời đề giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu việc đưa định điều hành cán bộ, quản lý địa phương 11 PHẦN MỞ ĐẦUN KẾT LUẬNT LUẬNN Với chế hình thành thể dư luận xã hội; truyền thông đại chúng, từ chức định hướng dư luận tính xác, tính trung thực, tính cơng khai minh bạch thông tin đưa quan truyền thông đại chúng vấn đề quan trọng Từ thực tiễn truyền thông đại chúng mà cụ thể báo chí Việt Nam năm gần đây, khẳng định rằng, báo chí có đóng góp quan trọng vào hoạt động nghiên cứu dư luận xã hội hoạt động lãnh đạo quản lý Khơng có tham gia tích cực báo chí kết đạt Hiệu việc thể dư luận xã hội báo chí nhờ biết khai thác tốt chế hình thành thể dư luận xã hội Các phương tiện thơng tin đại chúng ta có phản ứng nhanh nhạy việc đưa tin phiên trả lời chất vấn Cụ thể bên cạnh việc chuyển tải nội dung truyền hình, phát trực tiếp, phương tiện truyền thơng cịn thể ý kiến trái ngược phản ứng nhà quản lý lãnh đạo Điều nhiều khiến người có trách nhiệm phải cân nhắc xem xét lại cách thức trả lời lần Vấn đề đặt nhiều chương trình truyền hình trực tiếp chưa tạo hiệu cao chưa tạo phạm vi cường độ dư luận xã hội lớn Chính thế, việc nghiên cứu xã hội học truyền thông đại chúng, đặc biệt nghiên cứu dư luận xã hội làm sở cho công tác truyền thơng nói chung cơng tác truyền hình nói riêng cần đặt nhiều thời gian tới 12 TÀI LIỆU THAM KHẢOU THAM KHẢOO Phạm Minh Anh (2012), “ Vai trò cán lãnh đạo, quản lý cấp sở việc thực mục tiêu bình đẳng giới Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Ngọc Hùng (2004), Xã hội học hành chính: “ Nghiên cứu giao tiếp dư luận xã hội cải cách hành chính”, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Đinh Xuân Lý (2010), “ Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta thời kỳ đổi mới”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS TS Mai Quỳnh Nam, “ Dư luận xã hội- vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu” - Tạp chí XX số 1, 1995 PGS.TS Mai Quỳnh Nam, “ Bài giảng Xã hội học truyền thông đại chúng”, Lớp CHK5, TP.HCM, 2013 Nguyễn Quý Thanh, “ Xã hội học dư luận xã hội”, NXB ĐHQG Hà Nội, 2013 Trần Hữu Quang, Xã hội học Báo chí, Nxb Trẻ & TBKT Sài Gịn, 2004 13 ... MỞ ĐẦUN MỞ ĐẦU ĐẦN MỞ ĐẦUU Mối quan hệ dư luận xã hội (DLXH) truyền thông đại chúng (TTĐC) với lãnh đạo quản lý mối quan hệ có tính hai mặt Dư luận xã hội truyền thông đại chúng với lãnh đạo quản. .. cơng tác dư luận xã hội truyền thông đại chúng Việt Nam Chính vậy, em chọn đề tài: “ Dư luận xã hội truyền thông đại chúng với lãnh đạo quản lý Việt Nam nay? ?? để làm tiểu luận PHẦN MỞ ĐẦUN NỘI... động dư luận xã hội truyền thông đại chúng đời sống xã hội Theo đó, cần coi dư luận xã hội truyền thông đại chúng công cụ quản lý phát triển xã hội Các nhà lãnh đạo, quản lý, đặc biệt cán bộ, quản

Ngày đăng: 13/04/2018, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan