Khóa luận TN ĐH 2

46 274 0
Khóa luận TN ĐH 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp SV thực hiện: Hoàng Văn Thắng – MSSV 11030119SB PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chương 1: TÌM HIỂU VỀ CMS 1.1. Định nghĩa CMS CMS là một hệ thống quản lý các thành phần làm nên nội dung của một website. Nói cụ thể hơn, CMS là một hệ thống quản lý việc khởi tạo nội dung, quá trình xử lý nội dung đó cho đến khi nó được xuất bản, phân phối cho người dùng cuối. Nội dung được quản lý bao gồm computer files, images, media, audio files.electronic documents và nội dung web. Ý nghĩa chính của CMS là làm tăng tính tương tác của các file thông qua web. CMS thông thường là sự tương tác giữa hai chiều, mọi người dùng đều có thể thao tác trên cùng một loại tài liệu. Nhiều công ty sử dụng CMS để lưu file dùng chung, bên cạnh đó CMS còn dùng để lưu file, chia sẽ các ứng dụng dùng chung chạy trên server, bao gồm cả việc mở rộng thêm tài liệu. Như ví dụ ở trên nhiều hệ thống CMS bao gồm những tính năng cho Web content, và một số tính năng cho “WorkFlow process”. Ví dụ như phần mềm cho Wikipedia phát triển chính yếu trên wiki, là một hệ thống quản lý nội dung trên website, một website thế hệ thứ 3 mà nội dung trên đó được xây dựng bởi sự đóng góp kiến thức của nhiều người. Tài liệu mà người dùng đưa lên có thể là nhiều loại như document, media, …. 1.2. Các loại hệ thống CMS 1.2.1. Web Content Management Systems (WCMS) Là một trong những ứng dụng của hệ thống CMS thiên về việc quản lý nội dung trên web. 1.2.2. Enterprise Content Management Systems (ECMS) ECMS là một hệ thống CMS trên nghĩa toàn diện. Nó được sử dụng để quản lý nội dung trên nhiều phương diện, bao hàm cả Web, in ấn hay bất kỳ một ứng Trang 1 Khoá luận tốt nghiệp SV thực hiện: Hoàng Văn Thắng – MSSV 11030119SB dụng nào. ECMS cung cấp nhiều chức năng tốt, phức tạp, và ứng dụng được trên nhiều mục đích khác nhau. 1.2.3. Document Management Systems (DMS) Về mặt kỹ thuật nó tương đương với CMS, nhưng nó chủ yếu phục vụ cho việc quản lý tài liệu( như là tài liệu Microsoftt Word), nó hữu ích trong việc quản lý nội dung trong lĩnh vực xuất bản. Nó cũng có nhiều chức năng tương tự như mọi hệ thống CMS khác 1.2.4. Digital Rights Management Systems (DRMS) DRMS có thể xem như tương đương hay bổ trợ cho CMS. Hệ thống này thiên về việc quản lý các nội dung trong lĩnh vực Digital như là music hay video. 1.2.5. Asset Management Systems (AMS) Hệ thống này cũng tương đương với một hệ thống CMS thông thường. Hệ thống này thường dùng trong việc quản lý những nội dung mang tính chất thuộc về quyền sở hữu. 1.3. Cách thức làm việc của hệ thống CMS 1.3.1. Mô hình hoạt động Hạt nhân của mọi hệ thống CMS là những nơi lưu trữ dữ liệu ngắn, hay nội dung cơ sở dữ liệu, nơi mà nội dung được lưu. Những người đóng góp nội dung đưa nội dung vào hệ thống thông qua giao diện nhập của tác giả, và các danh mục và sắp xếp chúng dựa vào các công cụ điều khiển metadata . Khi nội dung đã sẵn sàng, CMS sẽ giúp lấy nội dung và xuất bản chúng. Kết thúc của tiến trình xuất Trang 2 Khoá luận tốt nghiệp SV thực hiện: Hoàng Văn Thắng – MSSV 11030119SB bản là bắt đầu của tiến trình hiễn thị nội dung cho người xem. Tất cả các tiến trình đó được quản lý bởi CMS workflow 1.3.2. Tiện ích của CMS − Cho phép những người đóng góp nội dung cho chúng ta có thể tạo nội dung và lưu trữ chúng trên nơi lưu trữ. (Content Authoring) − Cho phép chúng ta theo dõi, điều chỉnh và truy cập vào các tiến trình tạo hay xuất bản trong hệ thống của chúng ta. Hệ thống sẽ được sắp xếp từ một cách phức tạp đến đơn giản(Workflow Management). − Thuộc tính này giữ nội dung tổ chức một cách hợp lý và dễ dàng truy cập. Hầu hết CMS sử dụng các cơ sở dữ liệu có sự liên kết với nhau. (Content Storage) − Cho phép chúng ta tổ chức nội dung của chúng ta với metadata và kiểu định dạng. CMS có những cách khác nhau để tiến hành việc đó, có nhiều cách cho phép chúng ta định nghĩa và quản lý metadata và template của chúng ta. (Publication Management) − Cho phép chúng ta trộn nội dung dữ liệu và nội dung format và di chuyển chúng từ nơi lưu trữ tới nơi được xuất bản (Publishing) 1.4.Lợi ích khi sử dụng hệ thống CMS - Hiện đại, đơn giản, thuận tiện, dễ sử dụng ngay cả với những người có trình độ tin học căn bản. Quy trình xử lý thông tin khép kín,, tiết kiệm thời gian, chi phí hoạt động, nâng cao hiệu quả làm việc. Khả năng thay đổi nội dung tuỳ biến, linh hoạt, dễ dàng. Tiết kiệm chi phí, nhân lực cho đội ngữ biên tập viên mà vẫn mang lại hiệu quả cao. Linh hoạt trong việc nâng cấp từ phiên bản, hệ thống cũ. Trang 3 Khoá luận tốt nghiệp SV thực hiện: Hoàng Văn Thắng – MSSV 11030119SB Cơ chế quản lý workflow giúp cho việc quản lý trở nên dễ dàng hơn, các tiến trình theo dấu nhanh hơn, và nội dung được chuyển tải một cách đồng bộ hơn. Tùy thuộc loại hệ thống của chúng ta là đơn giản hay phức tạp thì các tính năng sẽ nhiều hay ít. - CMS hỗ trợ mạnh chúng ta trong việc xuất bản nội dung, ví dụ chúng ta muốn nội dung của mình có thể xuất hiện với nhiều dạng thức khác nhau mà chỉ với một thao tác đơn giản, CMS sẽ giúp chúng ta. Hay trong trường hợp chúng ta muốn tổng hợp nội dung từ nhiều nguồn thì CMS là lựa chọn tốt nhất. Vì CMS không giới hạn kiểu người dùng, một người dù không biết gì về kỹ thuật thì cũng có thể thực hiện đóng góp xây dựng nội dung, việc đó giờ đây không chỉ giới hạn cho những người am tường kỹ thuật. 1.5. Ứng dụng hệ thống CMS trên web (Web Content Manager System) 1.5.1. Nhu cầu thực tế: Hiện nay, cơ chế thị trường mở cửa, công nghệ thông tin phát triển mạnh trên toàn thế giới. Nhiều tổ chức, doanh nghiệp ngày nay đều có trang web để quảng bá thương hiệu, cập nhật thông tin mới của mình cho mọi người truy cập. Để một hệ thống Website hoạt động được, theo cách cũ trước đây, đầu tiên phải xây dựng tập hợp các trang web, mỗi trang web được phát triển từ một công cụ lập trình như HTML, ASP, PHP, Dreamware . . . . đây là công việc của các kỹ thuật viên tin học chuyên nghiệp và thời gian đáng kể cho một hệ thống website, Tuy nhiên nó lại không tạo điều kiện thuận lợi cho người dùng, vì tính mở và tính thân thiện trong quản trị không cao. Hiện nay trên thế giới đã phổ biến công nghệ có thể giải quyết vấn đề này một cách nhanh gọn, đó là hệ quản trị nội dung CMS. CMS rất dễ để tạo mới một trang web, hay phát triển từ một trang có sẵn. Hầu hết các website dựa chủ yếu trên ngôn ngữ HTML và đòi hỏi hiểu biết một số kỹ thuật để update (kỹ năng về HTML, kiến thức về Dreamweaver, FontPage ….). Trang 4 Khoá luận tốt nghiệp SV thực hiện: Hoàng Văn Thắng – MSSV 11030119SB 1.5.2. Nội dung quản lý của trang web: Nội dung của website bao gồm nhiều thứ như hình ảnh, tài liệu (bao gồm các báo cáo…) âm thanh và cả video clip CMS là một công cụ đã được công nhận là có hiệu quả trong việc quản lý nội dung của website. Bởi vì những trang Web và links có thể tự động phát sinh từ những dữ liệu lưu giữ trong cơ sở dữ liệu. Bằng cách sử dụng các kỹ thuật như XML, CMS có thể cho phép nội dung lưu trữ trong cơ sở dữ liệu nhưng có thể cung cấp cho nhiều thiết bị khác nhau như mobile pjone, handle computer và Web TV. . . 1.5.3. Đối với người Thiết Kế Với CMS, người phát triển website có thể tập trung vào cấu trúc của website, navigation, giao diện mà không phải quan tâm nhiều và việc tạo và biên tập nội dung. Toàn bộ website có thể tương thích với thông tin mà nó được cung cấp từ cơ sở dữ liệu và templates nó được thiết kế phù hợp với mỗi loại website khác nhau. Các template khác nhau có thể được thiết kế cho từng vùng khác nhau nếu cần thiết. Ví dụ như trang tin tức có thể thiết kế khác trang tổng kết. CMS còn có thể cho phép thay đổi toàn cục website một cách dễ dàng nếu thấy cần thiết. Việc thiết kế template có thể thay đổi thường xuyên hơn là việc soạn thảo mỗi trang. 1.5.4. Đối với người cập nhật nội dung Người viết nội dung có thể tập trung vào việc viết nội dung mà không cần quan tâm tới việc thiết kế. nội dung có thể dễ dàng thêm vào cơ sở dữ liệu và hiển thị lên trang web chỉ bởi việc gõ hay cắt dán text vào form được định nghĩa sẵn bởi người quản trị hệ thống. Thông tin về nội dung như tiêu đề, mô tả , từ khóa, tác giả, ngày xuất bản ,ngày xem v v có thể được thêm vào. Do đó nội dung có thể dễ dàng update hay dễ dàng tìm kiếm khi cần thiết. Trang 5 Khoá luận tốt nghiệp SV thực hiện: Hoàng Văn Thắng – MSSV 11030119SB CMS còn có thể giúp đỡ quản lý workflow và chú trọng và chất lượng của control bằng cách cho phép cấp quyền cho user. Ví dụ một số user có thể được phép upload tài nguyên cho CMS bất cứ lúc nào. Trình biên tập có thể thông báo khi nội dung mới được thêm vào hệ thống. Tài nguyên mới có thể được truy xuất lên website ngay chỉ bằng một nút nhấn. CMS có thể dễ dàng cho phép một người dùng dù không biết nhiều về kỹ thuật cũng có thể dễ dàng thao tác với nội dung website 1.5.5. Những tính năng quan trọng của hệ thống CMS được tích hợp trên website − Những template web (với những khả năng update templates nếu cần) : Là những mẫu website phù hợp với những tiêu chuẩn kỹ thuật web thông thường và có tính tương tác cao với các browsers và nền tảng khác nhau − Bảo mật và sự khả năng tác động đúng của từng loại user: ví dụ . Tương thích với những hệ thống có sẵn: ví dụ nếu chúng ta đã có một cơ sở dữ liệu phù hợp và sẵn sàng sử dụng chúng. Ví dụ trong trường hợp chúng ta muốn chuyển đổi những tài liệu word sẵn có sang HTML? − Không yêu cầu thông hiểu nội dung những kỹ thuật xuất bản hay phát hành vì có thể không cần đòi hỏi người viết phải có kỹ năng sử dụng HTML hay các kỹ năng sáng tạo web khác − Dễ dàng lưu trữ, soạn thảo hay định dạng text, và dễ dàng thêm các nội dung khác như images, audio hay video tới trang web một cách dễ dàng − Có khả năng ghi nhận lại thông tin về nội dung(siêu văn bản :metadata) như là tác giả, khi tài liệu được cập nhật, hay khi nó được xem xét…. − Nếu hệ thống CMS có nhiều user cùng lúc, thì những tính năng ghi nhận sẽ tránh những sự va chạm không cần thiết. − Khả năng như thêm, xóa và lưu trữ nội dung; CMS còn có thể cung cấp nhiều tính năng đặc biệt hơn với một trang trực tuyến. Trang 6 Khoá luận tốt nghiệp SV thực hiện: Hoàng Văn Thắng – MSSV 11030119SB − Quản lý các liên kết: Khi một trang mới được thêm hay xóa thì liên kết tương ứng cũng được cập nhật theo. − Công cụ cho phép CMS admin quản trị online một cách dễ dàng. − Có khả năng chạy trên những thiết bị có sẵn. − CMS có thể sắp xếp workflow từ một cách đơn giản tới phức tạp. Một vài hệ thống đòi hỏi người dùng biết một số kỹ năng HTML để format text trong khi một số hệ thống khác chỉ đòi hỏi những kỹ năng xử lý văn bản thông thường − chỉ những tác giả chính thức của tài nguyên mới có thể thay đổi nội dung của website. 1.6. Tính năng cơ bản của một trang web CMS: Một trang web CMS tối thiểu cần phải có những tính năng cơ bản sau: − Cung cấp công cụ phục vụ quá trình soạn thảo, biên tập, chỉnh lý nội dung. − Có hệ thống lưu giữ nội dung chung. − Quản lý phiên bản tài liệu, giám sát sự thay đổi, cho phép tìm lại nội dung của tài liệu trước và sau khi thay đổi, biên tập. − Cung cấp hệ thống thông tin quản lý quy trình xử lý nội dung thông tin. − Cung cấp khả năng cá nhân hoá thông tin cho người dùng. − Cung cấp cho người dùng những công cụ tìm kiếm theo thuộc tính, tìm kiếm trong văn bản giúp nhanh chóng định vị được nội dung thông tin. 1.7. Một số công nghệ để xây dựng CMS Các công nghệ sử dụng cho việc phát triển các hệ thống CMS cũng rất đa dạng. Chúng ta có thể lựa chọn một trong những ngôn ngữ sau: − Java: CMS Genie, CMS Master, Cofax, Contelligent, Daisy, imCMS, Jahia, jNetpublic, Magolia, NetPotential CM,… Trang 7 Khoá luận tốt nghiệp SV thực hiện: Hoàng Văn Thắng – MSSV 11030119SB − Java Script: CMS master, Complete site Manager, Contenligent, eazyCMS… − PHP: Acuity CMS, AGPCMS, BackEnd CMS, CathcCMS, Complete Site Manager… − C++: Lighthouse, Manila… − ASP: Acuty CMS, Baseline CMS… − Cold Fusion: Asset Now, EasyConsole CMS… − ASP.NET: AxCMS.Net, Composite CMS, Content XXL – ASPNet, CMSDotnetNuke − VB.NET: AxCMS.Net, contentXXL - ASPNET… − C#: Dozing Dogs ASPNET… − Python: Easy Publisher… Trang 8 Khoá luận tốt nghiệp SV thực hiện: Hoàng Văn Thắng – MSSV 11030119SB CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ NET FRAMEWORK 2.1. Định nghĩa NET Framework là một tập những giao diện lập trình và là tâm điểm của nền tảng .NET. Nó cung cấp cơ sở hạ tầng để xây dựng và chạy các dịch vụ Web. .NET Framework bao gồm ba thành phần chính là Common Language Runtime (bộ thực thi ngôn ngữ chung), The Base Classes (các lớp thư viện cơ sở) và ASP.NET (các ứng dụng Web). Thực chất ở phần này còn bao gồm cả phần phát triển các ứng dụng cho Windows có tên Windows Form như được mô tả trong hình. Nó cung cấp một môi trường đa ngôn ngữ, dựa trên nền các chuẩn với hiệu nǎng cao, cho phép tích hợp những đầu tư ban đầu với các ứng dụng và dịch vụ thế hệ kế tiếp và giải quyết những thách thức của việc triển khai và vận hành các ứng dụng trên quy mô Internet. 2.2. Các thành phần chính của Net framework 2.2.1 Thực thi ngôn ngữ chung CLR (Common Language Runtime) Tất cả các ngôn ngữ lập trình đều có một runtime (thi hành), một dịch vụ hoạt động cùng với ngôn ngữ lập trình. Common Language Runtime (CLR là bộ thực thi ngôn ngữ chung) là một thành phần cốt lõi (cơ bản nhất) của .NET. Nó cung Trang 9 Các thành phần của Microsoft .NET Framework Khoá luận tốt nghiệp SV thực hiện: Hoàng Văn Thắng – MSSV 11030119SB cấp nền cơ sở mà trên đó các ứng dụng cho. NET được xây dựng. CLR quản lý nhiều khía cạnh của chu trình phát triển theo quan điểm của người phát triển. Chẳng hạn, khi làm việc với COM (Mô hình đối tượng ), các nhà phát triển phải lưu tâm đến vấn đề quản lý bộ nhớ, những sự khởi tạo luồng và loại bỏ nó, các thành phần bảo mật và những vấn đề tương tự. Điều đó gây ra một số khó khǎn do các nhà phát triển phải tiêu tốn quá nhiều thời gian vào các vấn đề này. Bộ thi hành ngôn ngữ chung CLR quản lý tất cả các vấn đề nảy sinh đó một cách tự động và giải phóng cho các nhà phát triển tập trung vào việc xử lý giao dịch logic. CLR cung cấp một runtime chung mà nó được sử dụng với tất cả các ngôn ngữ. Thành phần này làm cho .NET có một khả nǎng "hỗ trợ mọi ngôn ngữ" (language-free). 2.2.2 The Base Classes (các lớp cơ sở) Các lớp cơ sở cho cho chúng ta những đặc tính của runtime (thực hiện) và cung cấp những dịch vụ cấp cao khác mà những người lập trình đòi hỏi thông qua namespace. Namespace là một cách đặt tên để giúp sắp đặt các lớp ta dùng trong chương trình một cách thứ tự để dễ tìm kiếm chúng. Tất cả các mã (code) trong .NET, được viết bằng VB.NET, C# hay một ngôn ngữ nào khác đều được chứa trong một namespace. Ví dụ: System.Web. 2.2.3 ASP.NET (Active Server Pages .NET) ASP.NET là một "khung" lập trình được xây dựng trên bộ thực thi ngôn ngữ chung (CLR) và được sử dụng trên một máy chủ phục vụ để tạo ra các ứng dụng Web mạnh. Web Forms của ASP.NET cho phép xây dựng các giao diện người dùng Web động một cách hiệu quả. Các dịch vụ của ASP.NET cung cấp những khối hợp nhất cho việc xây dựng các ứng dụng trên nền Web phân tán. Những dịch vụ Web dựa trên các chuẩn Internet mở như HTTP (1) và XML (2) . Bộ thực thi ngôn ngữ chung CLR cung cấp sự hỗ trợ dựng sẵn để tạo và đưa ra những dịch vụ Web thông qua việc sử dụng một khái niệm trừu tượng hoá lập trình phù hợp và thân thiện với các nhà phát triển cho cả ASP Web Forms và Visual Basic. Mô hình thu được vừa dễ biến đổi, vừa dễ mở rộng. Mô hình này dựa trên các chuẩn Internet mở (HTTP (1) , XML (2) , SOAP (3) ) để nó có thể được truy cập và thông dịch bởi bất cứ một Client hay thiết bị hỗ trợ Internet nào. Trang 10 [...]... 1= giáo viên; 2 = sinh viên nvarchar(100) Trang 32 Giáo viên, Sinh viên Khố luận tốt nghiệp SV thực hiện: Hồng Văn Thắng – MSSV 11030119SB 4 .2 Quan hệ dữ liệu Mơ hình quan hệ dữ liệu trong đề tài sẽ sử dụng như sau: PHẦN 3: HIỆN THỰC ỨNG DỤNG Trang 33 Khố luận tốt nghiệp SV thực hiện: Hồng Văn Thắng – MSSV 11030119SB Mơi trường xây dựng ứng dụng: - Visual Studio Net 20 05 - SQL server 20 00 - Ngơn ngữ:... qua các ứng dụng và dịch vụ − Microsoft Host Integration Server 20 00: Cung cấp biện pháp tốt nhất để quản trị Internet, intranet và các cơng nghệ khách/chủ (Client/server) trong khi giữ gìn (bảo tồn) những đầu tư cho các hệ thống tồn tại ban đầu Trang 22 Khố luận tốt nghiệp − SV thực hiện: Hồng Văn Thắng – MSSV 11030119SB Microsoft Exchange 20 00 Enterprise Server: Xây dựng trên cơng nghệ cộng tác và trao... lõi của nó Những đặc tính khác tǎng khả nǎng tích hợp Exchange 20 00 với Microsoft Windows 20 00, Microsoft Office 20 00 và Internet − Microsoft Application Center 20 00: Cho phép tạo ra các giải pháp và cung cấp một sự triển khai và cơng cụ quản lý cho các ứng dụng Web có tính sẵn sàng cao − Microsoft Internet Security và Acceleration Server 20 00: Cung cấp việc kết nối Internet bảo mật, nhanh và khả nǎng... đa dạng và phong phú này để đưa ra cho mọi người theo cách dễ sử dụng nhất 2. 4 Những đặc tính của NET Framework 2. 4.1 Hỗ trợ các chuẩn dịch vụ Web XML Sự sử dụng ngơn ngữ đánh dấu mở rộng XML (2) ở khắp mọi nơi: XML (2) là một định dạng dữ liệu cho việc trao đổi tài liệu lẫn nhau có cấu trúc trên Web .NET Framework sử dụng XML (2) ở khắp mọi nơi từ việc mơ tả các đối tượng cho đến bảo mật các tập tin cấu... Thắng – MSSV 11030119SB triển các ứng dụng và các dịch vụ Web XML (2) với ngơn ngữ Java trên nền NET Framework − JScript NET : Là bộ thực hiện của Microsoft cho JavaScript Jscript.NET thêm rất nhiều đặc tính mới vào Jscript, bao gồm cả việc hỗ trợ trực tiếp các kỹ thuật lập trình hướng đối tượng 2. 6 Cơ sở hạ tầng HĐH máy phục vụ Cơ sở hạ tầng HĐH máy phục vụ cho NET bao gồm Windows và các NET Enterprise... trên sự bảo mật và thư mục của Windows 20 00 cho an ninh trên nền chính sách, gia tốc và quản lý trên mạng − Microsoft Commerce Server 20 00 Cung cấp một khung ứng dụng (application framework), các cơ chế phản hồi tinh vi và những khả nǎng phân tích − Mobile Information Server 20 01: Cho phép sử dụng các ứng dụng thơng qua các thiết bị mobile như là cellphone chẳng hạn 2. 7 Các dịch vụ khối hợp nhất Các dịch... liệu Web Services Description Language (WSDL) Những dịch vụ Web XML (2) được đǎng ký để những người sử dụng có khả nǎng có thể tìm thấy họ một cách dễ dàng Những tài liệu này được hồn thành với Universal Discovery Description and Integration (UDDI(7)) Trang 24 Khố luận tốt nghiệp SV thực hiện: Hồng Văn Thắng – MSSV 11030119SB PHẦN 2: PHÂN TÍCH U CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1 Giới thiệu đề tài Trong thời gian qua,... cấp một mơi trường đồng bộ với HTML(3), XML (2) và SOAP(3) Tóm lại C# là một ngơn ngữ lập trình hiện đại và là một mơi trường phát triển đầy tiềm nǎng để tạo ra các dịch vụ Web XML (2) , các ứng dụng dựa trên Microsoft NET và cho cả nền tảng Microsoft Windows cũng như tạo ra các ứng dụng Internet thế hệ kế tiếp một cách nhanh chóng và hiệu quả Trang 20 Khố luận tốt nghiệp − SV thực hiện: Hồng Văn Thắng... những giao thức và những chuẩn Internet như HTTP và XML 2. 3.3 Mục đích thiết kế NET Framework NET Framework là thành quả tối ưu của sự kết hợp cơng sức và trí tuệ của Microsoft, nhằm tạo ra một nền tảng cho việc xây dựng và triển khai nhanh chóng Trang 13 Khố luận tốt nghiệp SV thực hiện: Hồng Văn Thắng – MSSV 11030119SB các dịch vụ và ứng dụng Web XML (2) Tầm nhìn của nền tảng NET Framework kết hợp một... dịch vụ Web XML (2) và cải thiện đáng kể khả nǎng vận hành của các chương trình viết bằng ngơn ngữ Java với những phần mềm hiện tại được viết bằng nhiều ngơn ngữ lập trình khác nhau Việc tích hợp dễ dàng, khả nǎng thao tác vận hành với nhau và sự chuyển giao các kỹ nǎng hiện tại và những đầu tư mà Visual J# NET cho phép có thể tạo ra một cơ hội lớn cho khách hàng muốn phát Trang 21 Khố luận tốt nghiệp . khai và vận hành các ứng dụng trên quy mô Internet. 2. 2. Các thành phần chính của Net framework 2. 2.1 Thực thi ngôn ngữ chung CLR (Common Language Runtime). nhất. 2. 4. Những đặc tính của .NET Framework 2. 4.1. Hỗ trợ các chuẩn dịch vụ Web XML Sự sử dụng ngôn ngữ đánh dấu mở rộng XML (2) ở khắp mọi nơi: XML (2)

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

- Bảng custom_User: lưu trữ thơng tin người sử dụng  UserID nvarchar(100):  Mã người dùng. - Khóa luận TN ĐH 2

Bảng custom.

_User: lưu trữ thơng tin người sử dụng  UserID nvarchar(100): Mã người dùng Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Bảng custom_LopHoc: Lưu trữ thơng tin về một lớp học  LopHocID int: (4) mã lớp học  Ten nvarchar(100): tên lớp - Khóa luận TN ĐH 2

Bảng custom.

_LopHoc: Lưu trữ thơng tin về một lớp học  LopHocID int: (4) mã lớp học  Ten nvarchar(100): tên lớp Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Bảng custom_Forum: lưu trữ các thơng tin về diễn đàn trao đổi - Khóa luận TN ĐH 2

Bảng custom.

_Forum: lưu trữ các thơng tin về diễn đàn trao đổi Xem tại trang 32 của tài liệu.
Mơ hình quan hệ dữ liệu trong đề tài sẽ sử dụng như sau: - Khóa luận TN ĐH 2

h.

ình quan hệ dữ liệu trong đề tài sẽ sử dụng như sau: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Nhập ngày gửi, ngày kết thúc, gửi kèm file nội dung, file hình ảnh. Sau đĩ lưu lại. - Khóa luận TN ĐH 2

h.

ập ngày gửi, ngày kết thúc, gửi kèm file nội dung, file hình ảnh. Sau đĩ lưu lại Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan