Hiệu Quả Thực Hiện Chính Sách, Pháp Luật Về Phát Triển Khoa Học, Công Nghệ Nhằm Thúc Đẩy Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa, Giai Đoạn 2005-2015 Và Định Hướng Phát Triển Giai Đoạn Tới

151 481 0
Hiệu Quả Thực Hiện Chính Sách,  Pháp Luật Về Phát Triển Khoa Học, Công Nghệ Nhằm Thúc Đẩy Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa, Giai Đoạn 2005-2015 Và Định Hướng Phát Triển Giai Đoạn Tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHẰM THÚC ĐẨY CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA GIAI ĐOẠN 2005-2015 I ĐÁNH GIÁ VIỆC BAN HÀNH CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHẰM THÚC ĐẨY CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA GIAI ĐOẠN 2005-2015 Những kết đạt .5 1.1 Quan điểm phát triển KH&CN nhằm thúc đẩy CNH, HĐH văn Đảng5 1.3 Quy định phát triển KH&CN nhằm thúc đẩy CNH, HĐH hệ thống văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành 1.4 Quy định phát triển KH&CN văn địa phương .6 Một số tồn tại, hạn chế Nguyên nhân số tồn tại, hạn chế II ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÚC ĐẨY CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA GIAI ĐOẠN 2005-2015 Đánh giá việc thực chiến lược phát triển KH&CN 1.1 Một số kết đạt 1.2 Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân 12 Đánh giá tình hình thực giải pháp phát triển KH&CN nhằm thúc đẩy CNH, HĐH 13 2.1 Một số kết đạt 13 2.2 Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân 29 III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHẰM THÚC ĐẨY CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA GIAI ĐOẠN 2005-2015 .34 Một số kết đạt hoạt động KH&CN 34 1.1 Về khoa học xã hội nhân văn 34 1.2 Về khoa học tự nhiên 35 1.3 Về khoa học kỹ thuật công nghệ 36 Đóng góp KH&CN việc nâng cao suất lao động xã hội chất lượng tăng trưởng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế 39 Phần 40 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT .40 VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÚC ĐẨY 40 CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ VÀ CƠ KHÍ CHẾ TẠO .40 I TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ VÀ CƠ KHÍ CHẾ TẠO 40 Về công nghiệp hỗ trợ 40 Về khí chế tạo .41 II TÌNH HÌNH BAN HÀNH CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ THÚC ĐẨY CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VÀ CƠ KHÍ CHẾ TẠO 42 Chính sách chung phát triển KH&CN thúc đẩy cơng nghiệp hỗ trợ khí chế tạo 42 Chính sách nghiên cứu, ứng dụng, phát triển chuyển giao cơng nghệ .42 Chính sách phát triển nguồn lực 43 Một số sách khác có liên quan đến phát triển cơng nghiệp hỗ trợ khí chế tạo 44 III ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ THÚC ĐẨY CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VÀ CƠ KHÍ CHẾ TẠO45 Hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 45 Đầu tư phát triển tiềm lực KH&CN thúc đẩy cơng nghiệp hỗ trợ khí chế tạo .48 Hoạt động tiêu chuẩn đo lường chất lượng, sở hữu trí tuệ, phát triển thị trường cơng nghệ thúc đẩy cơng nghiệp hỗ trợ khí chế tạo 49 Một số kết phát triển KH&CN thúc đẩy cơng nghiệp hỗ trợ khí chế tạo 50 Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân phát triển KH&CN thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ khí chế tạo 57 Phần 61 MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 I MỘT SỐ KẾT LUẬN 61 Kết đạt .61 Một số tồn tại, hạn chế .62 Nguyên nhân số tồn tại, hạn chế 64 II KIẾN NGHỊ .65 Về phát triển khoa học công nghệ 66 Về phát triển khoa học công nghệ thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ khí chế tạo 67 PHỤ LỤC 69 Phụ lục 70 DANH SÁCH CƠ QUAN, ĐƠN VỊ ĐOÀN GIÁM SÁT ĐÃ KHẢO SÁT VÀ LÀM VIỆC 70 Phụ lục 75 MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỐNG KÊ NGÀNH KH&CN 75 Phụ lục 76 NGUỒN LỰC ĐẦU TƯ CHO LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2005-2015 76 Phụ lục 77 DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015 77 Phụ lục 98 KẾT QUẢ VÀ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2005-2015 98 Phụ lục 124 DANH MỤC CHƯƠNG TRÌNH, ĐỀ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 124 THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VÀ CƠ KHÍ CHẾ TẠO 124 Phụ lục 126 KẾT QUẢ CỦA MỘT SỐ ĐỀ TÀI THUỘC CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KX.01 126 Phụ lục 144 MỘT SỐ KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VÀ CƠ KHÍ CHẾ TẠO .144 ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 43/BC-UBTVQH14 Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2016 BÁO CÁO Kết giám sát chuyên đề “Hiệu thực sách, pháp luật về phát triển khoa học, công nghệ nhằm thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa, giai đoạn 2005-2015 định hướng phát triển giai đoạn tới, trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hỗ trợ khí chế tạo” Kính gửi: Các vị Đại biểu Quốc hội, Thực Chương trình hoạt động giám sát Quốc hội năm 2016, Ủy ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH) ban hành Nghị 1076/NQUBTVQH13 thành lập Đoàn giám sát “Hiệu thực sách, pháp luật phát triển khoa học, công nghệ nhằm thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa, giai đoạn 2005-2015 định hướng phát triển giai đoạn tới, trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hỗ trợ khí chế tạo”1 Mục đích việc giám sát là: (1) Đánh giá việc ban hành sách, pháp luật phát triển khoa học công nghệ (KH&CN) nhằm thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) giai đoạn 2005-2015 (2) Đánh giá kết thực sách, pháp luật phát triển KH&CN nhằm thúc đẩy CNH, HĐH giai đoạn 2005 -2015 (3) Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu việc ban hành thực sách, pháp luật để phát triển KH&CN nhằm thúc đẩy CNH, HĐH, trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hỗ trợ khí chế tạo giai đoạn 2016-2020 Căn cứ đề cương, kế hoạch giám sát UBTVQH phê duyệt, Đoàn giám sát thực cơng việc sau: Được chỉnh sửa, tiếp thu ý kiến UBTVQH Phiên họp ngày 04/10/2016 xin ý kiến ngày 24/10/2016 (1) Yêu cầu Bộ, ngành, địa phương báo cáo theo đề cương hướng dẫn Đoàn giám sát nhận 18 báo cáo Bộ, ngành; 08 báo cáo quan thuộc Chính phủ; 63 báo cáo UBND tỉnh/thành phố 16 báo cáo Đoàn đại biểu Quốc hội (2) Tổ chức 07 Hội thảo, Hội nghị giám sát trưng bày số sản phẩm nghiên cứu KH&CN tỉnh/thành phố theo khu vực theo chuyên đề (3) Tổ chức 07 buổi làm việc với Bộ KH&CN đơn vị thuộc Bộ, làm việc với 08 Bộ có liên quan nội dung giám sát (4) Nghe báo cáo làm việc với 34 UBND tỉnh/thành phố khảo sát thực tế nhiều tổ chức KH&CN, doanh nghiệp, viện, trường địa phương, Bộ, ngành2 (5) Ngày 12/8/2016 Đoàn giám sát nghe Chính phủ báo cáo chuyên đề giám sát (6) Ngày 25/5/2016, Phiên họp 48 UBTVQH khóa XIII, Đồn giám sát báo cáo kết bước đầu giám sát với UBTVQH (7) Ngày 04/10/2016, Phiên họp thứ UBTVQH khóa XIV, Đồn giám sát trình UBTVQH báo cáo kết giám sát với dự thảo Nghị chuyên đề đợt giám sát UBTVQH góp ý, yêu cầu hoàn thiện thêm số nội dung Báo cáo kết giám sát Nghị “Nâng cao hiệu thực sách, pháp luật phát triển khoa học, công nghệ nhằm thúc đẩy CNH, HĐH giai đoạn 2015-2020, trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hỗ trợ khí chế tạo” (8) Trên sở tiếp thu ý kiến UBTVQH ngành có liên quan, Đồn giám sát hồn chỉnh Dự thảo Báo cáo giám sát, Dự thảo Nghị UBTVQH Để hoàn thiện dự thảo Nghị Báo cáo giám sát, Đoàn giám sát phối hợp chặt chẽ với Bộ KH&CN, Bộ Công thương quan hữu quan, xin ý kiến nhiều vòng, tổ chức nhiều buổi làm việc, cân nhắc nội dung, số liệu cách kỹ lưỡng để đảm bảo xác, logic Dưới đạo khoa học, sát UBTVQH, cố gắng thành viên Đoàn giám sát, ủng hộ cấp, ngành, đồng tình dư luận, q trình tiến hành giám sát, Đồn giám sát tạo nên tinh thần phấn khởi, đầy khích lệ cộng đồng người làm khoa học, người yêu khoa học, doanh nghiệp có tinh thần khoa học Dư luận xã hội coi kiện quan trọng, thể quan tâm Đảng, Nhà nước, Quốc hội KH&CN có giám sát chuyên đề UBTVQH KH&CN Phụ lục danh sách Hội thảo, Hội nghị, quan, đơn vị Đoàn giám sát thực hiện, làm việc Sau đây, UBTVQH xin báo cáo Quốc hội kết giám sát Phần HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ NHẰM THÚC ĐẨY CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA GIAI ĐOẠN 2005-2015 I ĐÁNH GIÁ VIỆC BAN HÀNH CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ NHẰM THÚC ĐẨY CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA GIAI ĐOẠN 2005-2015 Những kết đạt Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy giai đoạn 2005-2015, thực nghiêm túc chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển KH&CN, hệ thống văn quy phạm pháp luật thúc đẩy phát triển KH&CN đổi khơng ngừng hồn thiện: 1.1 Quan điểm phát triển KH&CN nhằm thúc đẩy CNH, HĐH văn Đảng Những thành tựu to lớn cách mạng KH&CN đại đẩy nhanh phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động, làm chuyển biến mạnh mẽ cấu kinh tế quốc gia làm thay đổi sâu sắc mặt đời sống xã hội Nhận thức rõ vấn đề này, Đảng Nhà nước ta xác định quan điểm đạo là: KH&CN với giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH đất nước phải dựa vào KH&CN Đó chủ trương xuyên suốt Đảng Nhà nước ta Chính vậy, văn kiện Đảng, vai trò KH&CN đề cao trọng, tạo điều kiện phát triển Điều thể rõ Văn kiện nhiệm kỳ Đại hội Đảng, từ Nghị số 37-NQ/TW ngày 20/4/1981 Bộ Chính trị Chính sách khoa học kỹ thuật, Nghị số 26-NQ/TW ngày 30/3/1991 Bộ Chính trị KH&CN nghiệp đổi mới, Nghị số 02-NQ/HNTW ngày 24/12/1996 Định hướng chiến lược phát triển KH&CN thời kỳ CNH, HĐH nhiệm vụ đến năm 2000 Gần Nghị số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (BCH TƯ) Khóa XI “Phát KH&CN phục vụ nghiệp CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Nghị Hội nghị Trung ương Khóa VIII 1.2 Cơ chế sách phát triển KH&CN Hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội Thể chế hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng, Quốc hội thông qua Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 Đặc biệt Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Phát triển KH&CN quốc sách hàng đầu; KH&CN giữ vai trò then chốt nghiệp phát triển KT- XH đất nước” Đây sở pháp lý cao quan trọng nhằm định hướng cho việc ban hành văn pháp luật để phát triển KH&CN phục vụ phát triển CNH, HĐH đất nước Theo đó, Quốc hội ban hành 08 đạo luật chuyên ngành lĩnh vực KH&CN4; Nghị phát triển KT-XH 05 năm, giai đoạn 2006 - 2010 giai đoạn 2011 – 2015, Nghị phát triển KT-XH, Nghị phân bổ ngân sách nhà nước (NSNN) năm trọng phát triển KH&CN nhằm phát triển KT–XH thúc đẩy CNH, HĐH đất nước 1.3 Quy định phát triển KH&CN nhằm thúc đẩy CNH, HĐH hệ thống văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành Trong giai đoạn 2005 - 2015, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 69 Nghị định Quyết định để quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật ban hành, có khoảng 230 Thơng tư, Thơng tư liên tịch ban hành hiệu lực (Danh mục văn Phụ lục kèm theo) 1.4 Quy định phát triển KH&CN văn địa phương Trên sở chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, địa phương ban hành nhiều định, quy định, quy chế liên quan để triển khai thực hiện, đồng thời ban hành chế, sách cụ thể địa phương việc đầu tư tài cho KH&CN địa phương Qua nghiên cứu, phân tích Ủy ban thường vụ Quốc hội có số nhận xét sau: Hệ thống văn quy phạm pháp luật KH&CN ban hành thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng, cụ thể hóa quy định Hiến pháp Đặc biệt, việc ban hành Luật KH&CN năm 2013 cấp, ngành, giới khoa học đánh giá cao, có nhiều quy định mang tính đột phá sách tổ chức KH&CN, việc xác định tổ chức thực nhiệm vụ KH&CN, sách sử dụng đãi ngộ cán KH&CN, sách khuyến khích ứng dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ, sách đầu tư chế tài hoạt động KH&CN Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009; Luật Chuyển giao cơng nghệ năm 2006; Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật năm 2006; Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007; Luật Năng lượng nguyên tử năm 2008; Luật Công nghệ cao năm 2008; Luật Đo lường năm 2011; Luật KH&CN năm 2013 Nghị định Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Thơng tư, Thơng tư liên tịch (1) Chính sách, pháp luật phát triển KH&CN lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng, công nghệ cao (CNC), chuyển giao công nghệ (CGCN), sở hữu trí tuệ (SHTT), ngày đổi hồn thiện tạo mơi trường pháp lý tương đối đồng bộ, thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu KH&CN, sản xuất kinh doanh, hội nhập quốc tế; bảo đảm quyền trách nhiệm tổ chức, cá nhân nghiên cứu KH&CN; bảo đảm quản lý thống Nhà nước, đồng thời xác định trách nhiệm phân công hợp lý Bộ, ngành địa phương (2) Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ KH&CN, Bộ, ngành có liên quan thường xuyên rà soát, chủ động tổ chức xây dựng ban hành nghị định thông tư hướng dẫn số lượng lớn văn Các nội dung sửa đổi đáp ứng yêu cầu thực tiễn tổ chức quản lý hoạt động KH&CN; giải vướng mắc, bất cập hoạt động KH&CN phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước Việc xây dựng ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật lĩnh vực KH&CN đảm bảo quy trình, thủ tục theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Tình trạng “nợ đọng” văn quy định chi tiết có nhiều cải thiện.6 (3) Các địa phương bám sát văn hướng dẫn cấp trên, đồng thời ban hành đầy đủ văn hướng dẫn để triển khai cụ thể địa phương mình, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH Một số tồn tại, hạn chế Bên cạnh kết đạt được, UBTVQH thấy rằng, việc ban hành văn phát triển KH&CN phục vụ CNH, HĐH bộc lộ số tồn tại, hạn chế sau: (1) Hệ thống văn pháp luật KH&CN cồng kềnh, phức tạp, bổ sung, sửa đổi nhiều lần, liên tục tính hệ thống chưa cao, nên việc thực gặp khơng khó khăn, địa phương, đơn vị, sở (2) Chưa thực đồng quy định pháp luật hành (Luật Ngân sách Nhà nước (NSNN), Luật đất đai, luật thuế, Luật cán công chức ) với văn lĩnh vực KH&CN; với sách, chế khuyến khích nguồn đầu tư xã hội, đặc biệt từ khu vực doanh nghiệp vào hoạt động KH&CN Một số quy định văn pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo, chưa phù hợp với đặc thù hoạt động KH&CN, chưa thực tạo điều kiện để phát triển KH&CN (chính sách thuế hoạt động KH&CN tổ chức, cá nhân nước7) Đặc biệt, công tác ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật KH&CN năm 2013 Bộ KH&CN tiến hành khẩn trương, liệt Chỉ vòng năm, hầu hết văn cấp Chính phủ cấp Bộ để quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật KH&CN ban hành đưa quy định luật vào thực tiễn Các tổ chức KH&CN phải chịu mức thuế giá trị gia tăng đầu 10% không hưởng ưu đãi thuế huy động nguồn lực NSNN cho hoạt động nghiên cứu Đồng thời, thực nhiệm vụ KH&CN lĩnh vực lao động xã hội chi phí chủ yếu viết báo cáo chuyên đề (80%) chi phí cho hội đồng, đại biểu tham dự hội thảo (20%) nên phải chịu mức thuế thu nhập cá nhân 10%, thuế thu nhập doanh nghiệp (3) Một số nội dung nghị định, thơng tư, thơng tư liên tịch cịn thiếu thống nhất, chưa rõ ràng; có nội dung hết hiệu lực chậm sửa đổi, bổ sung (Thông tư liên tịch 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN ban hành chậm 1-2 năm); chưa thực sát thực tế Nghị định 115/2005/NĐ-CP; Nghị định 43/2006/NĐ-CP; Thông tư liên tịch 93/2006/TTLT-BTC-BKHCN; Thông tư 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN8 (4) Các quy định thủ tục tốn kinh phí KH&CN có nhiều tiến rườm rà phức tạp, chưa phù hợp với đặc thù hoạt động KH&CN, chưa điều chỉnh kịp thời; đơn giá, định mức chi chưa phù hợp, đặc biệt lĩnh vực KHXH&NV; thủ tục hành xem xét, phê duyệt, triển khai thực nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN cịn phức tạp… (5) Cơng tác phối hợp ban hành văn theo dõi, tổng hợp, hướng dẫn thực số Bộ, ngành địa phương chưa chặt chẽ, đầu tư phát triển cho KH&CN; việc hướng dẫn địa phương chi đầu tư phát triển chưa thống tiêu chí, tổng hợp kinh phí đầu tư phát triển (6) Việc thông tin, tuyên truyền văn lĩnh vực KH&CN chưa tổ chức kịp thời, thường xuyên, sâu rộng tới đối tượng hưởng thụ thực nên cịn có tổ chức, cá nhân chưa quán triệt đầy đủ nội dung quy định ban hành Nguyên nhân số tồn tại, hạn chế Nguyên nhân tồn tại, hạn chế nêu nhiều, có: (1) Nhận thức khơng cấp ủy Đảng, quyền, người đứng đầu chưa đầy đủ, sâu sắc vai trị, vị trí KH&CN cần thiết KH&CN phát triển KT–XH, đặc thù hoạt động KH&CN (2) Các quy phạm pháp luật điều chỉnh phát triển KH&CN quy định số văn pháp luật khác nhiều quan ban hành nhiều thời điểm khác nhau, cịn có quy định cịn mâu thuẫn, chồng chéo, gây khó khăn cho việc thực thực tế (3) Một số quy định luật có liên quan điều chỉnh hoạt động KH&CN nội dung khó, đặc thù, phức tạp cần nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung để nâng cao hiệu phù hợp với tình hình thực tế phải tuân thủ trình tự, thủ tục quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật nên làm chậm trễ việc ban hành 25% Do đó, hoạt động nghiên cứu chịu nhiều mức thuế nên chưa thúc đẩy tiềm nghiên cứu Nghị định 115/2005/NĐ-CP quy định việc thực chế TC, TCTN tổ chức KH&CN công lập; Nghị định 43/2006/NĐ-CP quyền TC, TCTN thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập; Thông tư liên tịch 93/2006/TTLT-BTC-BKHCN hướng dẫn chế độ khốn kinh phí đề tài, dự án KH&CN sử dụng NSNN; Thông tư 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự tốn kinh phí đề tài, dự án KH&CN có sử dụng NSNN (4) KH&CN gắn kết chặt chẽ với hoạt động đời sống KT–XH, đồng thời mang tính đặc thù lĩnh vực, đó, hoạt động KH&CN chịu tác động nhiều văn lĩnh vực chuyên ngành, khó có văn quy định chung, thống cho hoạt động KH&CN lĩnh vực (5) Cơ cấu kinh tế, cách thức vận hành kinh tế thời gian dài vừa qua chưa tạo áp lực mạnh áp dụng KH&CN cao, tiến tiến vào sản xuất kinh doanh điều hành xã hội II ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÚC ĐẨY CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA GIAI ĐOẠN 2005-2015 Đánh giá việc thực chiến lược phát triển KH&CN 1.1 Một số kết đạt - Giai đoạn 2005-2010: Ngày 31/12/2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010 Trong giai đoạn này, Chính phủ đạo, điều hành liệt, Bộ KH&CN chủ động phối hợp với Bộ, ngành, địa phương, tổ chức KH&CN doanh nghiệp nước triển khai thực nghiêm túc, tích cực có hiệu Chiến lược phát triển KH&CN đến năm 2010, góp phần nâng cao tiềm lực, đổi chế quản lý, thúc đẩy hoạt động KH&CN, đóng góp thiết thực hiệu vào phát triển KT-XH nghiệp CNH, HĐH đất nước9 Trong thực Chiến lược, giai đoạn 2006-2010, lựa chọn triển khai thực 14 Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước, nghiên cứu triển khai số nhiệm vụ KH&CN phục vụ dự án kinh tế - kỹ thuật lớn đột xuất10; bố trí kinh phí nghiệp KH&CN hỗ trợ thực nhiệm vụ hợp tác quốc tế KH&CN tranh thủ huy động tri thức cơng nghệ nước ngồi góp phần giải vấn đề phát triển KH&CN KT-XH đất nước - Giai đoạn 2010-2015: Ngày 11/4/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 418/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020 Các mục tiêu, định hướng giải pháp phát triển KH&CN Chiến lược sở quan trọng để Bộ KH&CN Bộ, ngành, địa phương ban hành chiến lược ngành, quy hoạch, kế hoạch trung hạn chương trình hành động, lồng ghép Các đề tài, dự án tập trung vào lĩnh vực CNC, sản phẩm chủ lực xuất khẩu, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, BVMT phòng tránh thiên tai, khai thác tiềm kinh tế biển Nhiều kết nghiên cứu KH&CN thành công đưa vào ứng dụng sản xuất đời sống, tạo chuyển biến rõ rệt suất, chất lượng hiệu sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm hàng hóa 10 Chương trình nghiên cứu giống trồng vật ni, nghiên cứu sản xuất vắc-xin phịng chống bệnh cúm gia cầm H5N1, dự án đóng tàu, thiết kế chế tạo thiết bị thuỷ công phục vụ dự án thuỷ điện, thiết kế chế tạo thiết bị cho nhà máy nhiệt điện dàn khoan dầu khí nội dung phát triển KH&CN vào kế hoạch phát triển KT-XH phục vụ mục tiêu tăng trưởng ngành, lĩnh vực địa phương11 Việc triển khai thực chiến lược giai đoạn 2005-2015 thu nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực KT-XH giúp nâng cao tiềm lực KH&CN đất nước Qua 10 năm tổ chức triển khai thực chiến lược phát triển KH&CN với nỗ lực cao toàn ngành KH&CN, đạo sát Chính phủ, phối hợp bộ, ngành địa phương, mục tiêu nhiệm vụ chiến lược chương trình, nhiệm vụ Bộ, ngành quán triệt thực nghiêm túc, tạo tiền đề cho việc xây dựng Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn Một số tiêu đạt chưa đạt Chiến lược phát triển KH&CN, cụ thể sau: (1) Giá trị sản phẩm CNC sản phẩm ứng dụng CNC đóng góp ngày nhiều vào GDP, giai đoạn 2011-2013 với tỷ trọng theo năm 11,7%; 19,1% 28,7% Nếu trì đà tăng trưởng này, tiêu đạt 45% GDP vào năm 2020 khả thi Tuy nhiên, phần lớn giá trị sản phẩm CNC sản phẩm ứng dụng CNC doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tạo (2) Tốc độ đổi cơng nghệ, thiết bị đạt mục tiêu chiến lược đề ra, tốc độ đổi cơng nghệ, thiết bị đạt 10 - 15%/năm giai đoạn 2011-2015 20%/năm giai đoạn 2016-2020 Kết tính tốn sơ Bộ KH&CN 12 cho thấy, giai đoạn 2011-2014, Việt Nam có tốc độ đổi cơng nghệ, thiết bị đạt 10,68%/năm, đạt mục tiêu chiến lược đề Tuy nhiên, trừ số lĩnh vực có tốc độ đổi công nghệ nhanh công nghệ thông tin - viễn thơng, dầu khí, hàng khơng, tài - ngân hàng,… phần lớn doanh nghiệp nước ta sử dụng công nghệ lạc hậu so với mức tiên tiến giới 2-3 hệ Đối với doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất công nghiệp (chiếm khoảng 1/3 tổng số doanh nghiệp), nhóm doanh nghiệp có trình độ công nghệ tiên tiến khoảng 20% (chủ yếu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) (3) Số lượng cơng bố quốc tế đạt mức cao so với mục tiêu 11 Các Bộ ban hành chiến lược KH&CN ngành giai đoạn 2011-2020 gồm: Bộ NN&PTNT, Bộ Cơng Thương, Bộ Nội vụ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Xây dựng, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an 59/63 tỉnh, thành phố ban hành chiến lược, kế hoạch, quy hoạch, đề án chương trình hành động triển khai Chiến lược, có 45 văn Ban chấp hành (BCH) tỉnh đảng Thường vụ tỉnh/thành ủy đạo việc triển khai thực nội dung Chiến lược (6 văn dạng Nghị BCH tỉnh đảng bộ, 31 Chương trình hành động kế hoạch hành động) Có 59 UBND tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương ban hành 70 văn triển khai thực Nghị 20-NQ/TW Chiến lược Trong đó, có 31 văn Kế hoạch thực hiện, Chương trình hành động, 10 Chiến lược KH&CN, 11 Quy hoạch phát triển KH&CN, Đề án phát triển KH&CN văn đạo triển khai chương trình KH&CN, kế hoạch hàng năm 12 Báo cáo Bộ KH&CN sơ kết giai đoạn 2011 – 2015 thực chiến lược phát triển KH&CN 2011 - 2020 10 vững Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội, Bộ Tư pháp KX.02.09/11-15 Biến động Các kiến nghị quan hệ trị - ngoại giao; Quan hệ trị - xã hội Bắc Phi – kinh tế - XNK xuất lao động; Công tác đối nội Trung Đông tác khu vực Bắc Phi – Trung Đông động tới Việt Nam Viện Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, Viện Hàn lâm KHXH Kết đề tài gửi tới Ban Đối ngoại Trung ương KX.02.06/11-15 Nghiên cứu tác động xã hội di cư quốc tế Việt Nam bối cảnh hội nhập QT Học viện Chính trị khu vực I Dự báo xu hướng di cư quốc tế, tác động xã hội xu hướng, mức độ khả tác động dự báo để trù liệu phương án can thiệp sách, luật pháp Các kiến nghị đề tài gửi tới Bộ Lao Động, Thương binh Xã hội để sử dụng 10 KX.02.13/11-15Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước Đông Nam Á – Kinh nghiệm cho Việt Nam tham gia xây dựng cộng đồng ASEAN - Đề xuất kiến nghị:về tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN, đặc biệt ý nội dung phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tiến trình này; - Đánh giá trạng, yếu tố thuận lợi hạn chế phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước Đông Nam Á tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN; - Đề xuất quan điểm định hướng giải pháp phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước Đơng Nam Á tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN Đề tài gửi tới: Bộ Lao động Thương binh Xã hội; Bộ Ngoại giao; Hội đồng Lý luận TW làm tài liệu cho định hướng giải pháp quản lý phát triển xã hội nước Đông Nam Á 137 II KẾT QUẢ CỦA MỘT SỐ ĐỀ TÀI THUỘC CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KX.03 TT Mã số, tên đề tài, quan chủ trì Kết Địa chỉ chuyển giao kết (Vb, sách, quan sử dụng có) KX.03.01/06-10 Những yếu tố văn hốxã hội tác động đến ổn định phát triển Tây Nguyên Học Viện Chính trị -Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Phân tích, làm rõ yếu tố văn hóa xã hội tác động đến ổn định phát triển Tây Nguyên; từ đề xuất giải pháp phát triển đời sống văn hóa – xã hội Tây Nguyên nhằm ổn định phát triển bền vững - Nhận thức đầy đủ vai trị hệ điều tiết yếu tố văn hố xã hội tác động đến ổn định phát triển dân tộc Tây Nguyên: phát triển vùng lãnh thổ thống với phát triển tộc người chỗ, phát triển bền vững với quan điểm động mở - Làm rõ nhận thức văn hoá vật thể phi vật thể: tăng cường ý thức công dân động hoá tinh thần tự lực, tự cường dân tộc chỗ, kết hợp phương thức tĩnh động bảo tồn văn hoá Kết đề tài gửi đến: - Uỷ Ban dân tộc Trung ương - Hội đồng lý luận Trung ương KX.03.02/06-10 Những đặc điểm tâm lý dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc ảnh hưởng chúng đến ổn định phát triển khu vực Viện Tâm lý học, Viện KHXH-VN Đề tài đề xuất kiến nghị sách phát triển vùng Tây Bắc, cụ thể là: Hỗ trợ dân tộc nâng cao lực sản xuất: vốn, kỹ thuật, giống, tiêu thụ sản phẩm ; Nâng cao đời sống tinh thần: vui chơi giải trí, tham quan, tăng cường giao lưu, xây dựng sở văn hoá nhằm tạo động đồng bào; Tích cực bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống tiếp nhận giá trị nhằm phát huy sắc dân tộc đôi với phát huy giá trị mới; Thực giải pháp tăng cường cộng đồng, tích cực giải vấn đề xúc nay: đất đai, di cư, xây dựng thuỷ điện, mê tín dị đoan, tôn giáo Kết đề tài gửi đến: - Uỷ Ban dân tộc Trung ương - Hội đồng lý luận trung ương KX.03.06/06-10: Nhân cách doanh nhân văn hóa kinh doanh VN tiến trình đổi hội nhập quốc tê Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội - Phân tích đặc trưng, tiêu chí phân loại doanh nhân, đặc biệt nhấn mạnh đến yếu tố văn hóa doanh nhân; - Đưa kinh nghiệm xây dựng văn hóa doanh nhân kinh doanh - Củng cố hoàn thiện hệ thống lý luận nhân cách doanh nhân văn hóa kinh doanh VN Kết đề tài gửi đến: - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) 138 - Đề xuất, kiến nghị sách góp phần xây dựng hồn thiện sách, đề xuất giải pháp lộ trình xây dựng nhân cách doanh nhân; Là cẩm nang tư vấn cho doanh nghiệp xây dựng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp, góp phần nâng cao lực cạnh tranh, tăng cường hiệu hoạt động kinh doanh KX.03.09/06-10 Ảnh hưởng văn hóa Tây Âu, Bắc Mỹ giới Việt Nam q trình tồn cầu hóa Trường Đại học KHXHNV, Đại học Quốc gia Hà Nội - Bản kiến nghị đề xuất giải pháp hữu ích nhằm ngăn ngừa, hóa giải độc hại văn hóa Tây Âu Bắc Mỹ, góp phần mở rộng hiểu biết nhân dân giới bên - Lần kiến nghị tài liệu nghiên cứu đề tài quan ngôn luận Đảng Nhà nước (Đài truyền hình Việt Nam) sử dụng cho cơng tác thơng tin tuyên truyền sách, chiến lược hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước VN, đặc biệt tư liệu nước Mỹ văn hóa Mỹ Kết đề tài gửi đến: - Ban Thời - Đài Truyền hình Việt Nam VTV - Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Chương trình KX.03/06-10 Ban chủ nhiệm chương trình KX.03/06-10 Bản đề xuất, kiến nghị: - Nêu số giải pháp phát triển văn hoá người VN: Giải pháp đồng bộ, phát huy mặt tích cực, hạn chế tiêu cực, cần có tiêu chí nguyên tắc để tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại (6 nguyên tắc) - Đề xuất giải pháp cụ thể để giải trạng văn hố người nay: nhìn thẳng vào mặt trái trình phát triển, điều chỉnh bổ sung chủ trương sách khơng phù hợp, tiếp tục đầu tư cho giáo dục đào tạo, bổ sung khái niệm quyền văn hoá, đào tạo nguồn nhân lực, tăng cường đầu tư phát triển đời sống văn hố cơng nhân, nơng dân, trí thức, niên Tăng cường văn hoá lãnh đạo, quản lý, văn hoá pháp luật kinh doanh - Kết đề tài gửi đến: Hội đồng lý luận trung ương KX.03.01/11-15 Nghiên cứu sở lý - luận thực tiễn xây dựng gia đình Việt Nam đến năn 2020 Trường Đại học - Bộ tiêu chí xây dựng gia đình đến năm 2020 “ít con, no ấm, bình đẳng, khỏe mạnh, trí tuệ, hạnh phúc” Bộ tiêu chí đưa vào tài liệu tham khảo dùng cho giảng dạy ngành Gia đình học Bộ VH,TT&DL xây dựng 2- Mơ hình thử nghiệm “Xây dựng gia đình hạnh phúc, phịng chống bạo lực gia đình” Qua thành cơng bước đầu mơ hình, làm sở để Kết đề tài gửi đến: - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Hội đồng Lý luận Trung ương 139 Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội hoàn thiện tiêu chí gia đình mới, từ nhân rộng mơ hình gia đình theo tiêu chí tồn xã hội KX.03.08/11-15 Phát triển bền vững người Việt Nam đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế Viện Nghiên cứu người, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam - Báo cáo kiến nghị: vấn đề quyền người, xác định vấn đề quyền người việc bảo tồn, tiếp thu, sáng tạo văn hóa - Kết nghiên cứu phát triển người chưa nhấn mạnh đến việc đảm bảo thực thi quyền người, chưa quan tâm đầy đủ đến lực nhóm người Điều địi hỏi phải có hệ lý luận thống phát triển bền vững người làm sở cho việc xây dựng chiến lược sách phát triển quốc gia 140 Kết đề tài gửi đến: - Hội đồng Lý luận Trung ương - Bộ Lao động, Thương binh xã hội IV KẾT QUẢ CỦA MỘT SỐ ĐỀ TÀI THUỘC CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KX.04 TT Mã số, tên đề tài, Kết quan chủ trì Địa chỉ chuyển giao kết (Văn bản, sách, quan sử dụng có) KX.04.29/06-10: Vấn đề phát huy dân chủ đoàn kết thống nội Đảng KX.04.30/06-10: Những giải pháp điều kiện thực phịng, chống suy thối tư tưởng, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên KX.04.31/06-10: Đảng Cộng sản cầm quyền, nội dung phương thức cầm quyền Đảng Kiến nghị phương thức cầm quyền Đảng CS VN, vấn đề đổi chỉnh đốn Đảng: Đưa yờu cầu chung phương thức cầm quyền Đảng : Có tư phát triển bền vững Vận dụng phương pháp hệ thống nhận thức hoạt động, quản lý Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân dựa tư phương pháp - nhiệm vụ hàng đầu phương thức cầm quyền Đảng - Đồng thời đề xuất yêu cầu phương thức cầm quyền Đảng lĩnh vực chủ yếu giai đoạn - Phân tích sâu sắc vấn đề phát huy dân chủ đoàn kết thống nội Đảng giải pháp Làm rõ vai trị, vị trí đồn kết thống Đảng với đoàn kết, đồng thuận xã hội - Nên nhận thức thực trạng, ngun nhân giải phóng phịng, chống suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên - Đề xuất nội dung cần tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng Báo cáo Bộ Chính trị , Ban Bí thư: Kiến nghị cho việc bổ sung phát triển cương lĩnh 1991 văn kiện đại hội XI KX.04.13/06-10: Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Phát triển văn hoá Việt Nam giai đoạn 2011-2020: Đề xuất giải mối quan hệ văn hoá với trị, văn hố với phát triển kinh tế – xã hội, văn hoá vừa mục tiêu, vừa động lực tảng tinh thần Dự báo xu vận động phát triển văn hoá Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Báo cáo Bộ Chính trị , Ban Bí thư: Kiến nghị cho việc bổ sung phát triển cương lĩnh 1991 văn kiện đại hội XI 141 Về người Việt Nam: nêu rõ quan điểm mang tính chiến lược, nhấn mạnh, người với tư cách mục tiêu động lực phát triển Trong nêu rõ mục tiêu phát triển người: mở rộng hội chọn người; tăng cường lực lựa chọn người Mục tiêu phát triển người phát triển tổng thể không loại trừ cá nhân nhóm xã hội Phát triển người phát triển nguồn vốn quan trọng cho phát triển bền vững KX.04.01/06-10: Bổ sung, phát triển Cương lĩnh năm 1991 Đảng - Cơ sở lý luận thực tiễn Bổ sung, phát triển Cương lĩnh năm 1991 Đảng: Kiến nghị cụ thể vào 12 điểm Cương lĩnh 1991 Báo cáo Bộ Chính trị , Ban Bí thư KX.04.01/11-15: Sự vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế KX.04.02: Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội điều kiện KX.04.03: Thực hành dân chủ điều kiện đảng cầm quyền, xây dựng Nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Kiến nghị sửa đổi Hiến pháp năm 1992: Trực tiếp cung cấp sở lý luận – thực tiễn cho sửa đổi Hiến pháp, đặc biệt chương chế độ trị, kiểm soát quyền lực Nhà nước Bản chất, vị trí, vai trị Đảng Hiến pháp: vấn đề sở hữu, dân tộc tôn giáo, chương Quyền người bổ sung sửa - Báo cáo Bộ Chính trị - Trình Ủy ban sửa đổi Hiến pháp KX.04.20/11-15: Thế giới đương đại vấn đề đặt Việt Nam KX.04.21: Chiến tranh hịa bình - đề đặt quốc phòng Việt Nam bối cảnh KX.04.23: Đấu tranh chống “diễn biến hòa bình”; phịng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển Các đề tài nghiên cứu tổng kết thực tiễn đánh giá cách khách quan, khoa học việc thực Nghị Trung ương (khóa IX) kiến nghị với Trung ương nghị chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình Nhiều nội dung đánh giá cục diện giới, khu vực, dự báo tình hình giới nước năm tới nêu giải pháp để bảo vệ Tổ quốc tình hình Báo cáo trình Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư làm tài liệu sử dụng Hội nghị BCH Trung ương 142 hóa” tình hình KX.04.24: Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội tình hình KX.04.29: Bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia tình hình KX.04.31: Xây dựng trận an ninh nhân dân tình hình Đề tài KX.04.14/11-15: Định hướng phát triển văn hóa – sức mạnh nội sinh dân tộc điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; KX.04.15: Hệ giá trị Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH hội nhập quốc tế Kết phục vụ tổng kết Nghị Trung ương (khóa VIII) văn hóa Đề xuất Trung ương Nghị văn hóa điều kiện Hội nghị Trung ương (khóa XI) : kiến nghị sửa, bổ sung phát triển mục tiêu văn hóa, hệ quan điểm phát triển văn hóa kiến nghị giải pháp đột phá để xây dựng văn hóa Việt Nam - Trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư - Được sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo Hội nghị BCH Trung ương Đề tài KX.04.28: Định hướng chiến lược, giải pháp đột phá nhằm đổi toàn diện giáo dục – đào tạo Làm rõ sở lý luận nội hàm đổi giáo dục Việt Nam, bổ sung, phát triển hệ quan điểm giải pháp Nghị Trung ương giáo dục đào tạo Cung cấp liệu để Trung ương thảo luận ban hànhNghị Hội nghị Trung ương giáo dục – đào tạo KX.04.20: Thế giới đương đại vấn đề đặt Việt Nam KX.04.25: Hội nhập quốc tế vấn đề đặt Việt Nam; KX.04.14: Định hướng phát triển văn hóa – sức mạnh nội sinh dân tộc điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Một số vấn đề thời sự, cần thiết phải cung cấp sở lý luận thực tiễn đánh giá tình hình giới, dự báo tình hình, đối sách ta đối ngoại đưa vào nội dung báo cáo cho Bộ Chính trị (vấn đề đường lối đối ngoại, vấn đề Biển Đông, báo cáo lớp cán nguồn Trung ương) - Báo cáo Bộ Chính trị - Sử dụng làm giảng Lớp đào tạo cán nguồn Trung ương; Lớp bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho Ủy viên Trung ương Đảng 143 Phụ lục MỘT SỐ KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ VÀ CƠ KHÍ CHẾ TẠO Dự án KH&CN nhiệm vụ KH&CN bao gồm số đề tài nghiên cứu khoa học, dự án sản xuất thử nghiệm có gắn kết hữu cơ, đồng bộ, tiến hành thời gian định, nhằm giải vấn đề KH&CN chủ yếu phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm nhóm sản phẩm trọng điểm, chủ lực Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Mục tiêu chủ yếu dự án KH&CN giúp doanh nghiệp việc nâng cao lực đào tạo đội ngũ cán lĩnh vực quản lý, tư vấn thiết kế, làm chủ thiết kế, chế tạo, vận hành thiết bị nhà máy; bước nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị, sản phẩm có độ phức tạp cao nguồn ngân sách nghiệp khoa học Đối với loại hình nhiệm vụ Dự án KH&CN này, đơn vị chủ trì thực Dự án KH&CN phải doanh nghiệp giao phát triển sản phẩm dự án chịu trách nhiệm ứng dựng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ dự án Các viện nghiên cứu, trường đại học tham gia thực chủ trì nhiệm vụ nghiên cứu sở hợp đồng ký với đơn vị chủ trì Dự án KH&CN Nội dung nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Dự án KH&CN xác định dựa nhiệm vụ dự án đầu tư phát triển sản phẩm phê duyệt, kết thuộc Dự án KH&CN phục vụ dự án đầu tư, tăng dần tỷ lệ nội địa hóa tiến tới làm chủ hồn tồn từ nghiên cứu thiết chế tạo hoàn chỉnh sản phẩm Việc triển khai Dự án KH&CN Bộ, ngành cộng đồng nhà khoa học, Viện Nghiên cứu, Trường đại học hưởng ứng tích cực Trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2016, Bộ KH&CN phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Giao thông Vận tải, UBND tỉnh Quảng Nam, Ninh Bình, Cao Bằng xem xét, phê duyệt đưa vào thực 13 Dự án KH&CN hỗ trợ phát triển ngành khí nước Trong đó, giai đoạn 2005-2012 hồn thành 05 Dự án KH&CN với 42 nhiệm vụ, tổng kinh phí thực 1.662.263,52 triệu đồng, kinh phí từ nghiệp KH&CN 192.467,69 triệu đồng (chiếm 11,6%) Giai đoạn 2013- đến nay, tiếp tục triển khai 08 dự án với tổng số kinh phí thực 6.464.494,42 triệu đồng, kinh phí từ nghiệp KH&CN 564.806 triệu đồng (chiếm 8,7%) Một số kết quả, tác động Dự án KH&CN đến phát triển ngành khí sau: (1) Dự án KH&CN “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị chủ yếu cho dây chuyền đồng sản xuất xi măng lị quay cơng suất 2.500 clanhke/ngày, thay nhập ngoại, thực tiến trình nội địa hóa”: Tổ chức chủ trì: Tổng Cty Lắp máy Việt Nam, Bộ Xây dựng; thời gian thực hiện: 3.2005 - 12.2008; tổng kinh phí thực hiện: 214.916 triệu đồng, kinh phí nghiệp khoa học 34.150 triệu đồng kinh phí doanh nghiệp 180.766 triệu đồng; dự án gồm nhiệm vụ KH&CN Thông qua Dự án KH&CN này, dây chuyền đồng sản xuất xi măng lị quay cơng suất 2.500 clanhke/ngày, tự đảm nhiệm thiết kế công nghệ xây dựng (trước nước đảm nhận việc lập dự án đầu tư thiết kế sơ cho chủ đầu tư, công việc khác nhà thầu nước thực hiện) Lần cơng trình Nhà máy xi măng Sơng Thao, địa ứng dụng Dự án KH&CN, tổng trọng lượng thiết bị Việt Nam chế tạo đạt 4.428,4 tấn/7.276,1 tổng khối lượng thiết bị khí dự án đầu tư, chiếm 60,6%1 Giá trị chế tạo nước đạt 197,34 tỷ đồng/570,6 tỷ đồng tổng giá trị thiết bị khí dự án, chiếm 34,6% Điều đáng ghi nhận số thiết bị chính, phức tạp dây chuyền sản xuất xi măng 2.500 clanhke/ngày chế tạo với tỷ lệ nội địa hố cao như: Lị nung, thiết bị làm nguội clanhke, máy nghiền liệu, nghiền than, nghiền xi măng, máy rải liệu, rút liệu khơ trịn Lần đầu tiên, nhà khoa học nước (Viện Nghiên cứu Cơ khí, Bộ Cơng thương) làm chủ trọn vẹn gói thầu cơng đoạn đóng bao từ khâu thiết kế công 144 nghệ, chế tạo, mua sắm (chỉ nhập máy đóng bao), cung cấp, lắp đặt vận hành chạy thử thiết bị hành công với chất lượng tương đương sản phẩm nhập ngoại (2) Dự án KH&CN“Phát triển KH&CN phục vụ đóng tàu chở dầu thơ 100.000 tấn”: Tổ chức chủ trì dự án: Tập đồn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam, Bộ Giao thông Vận Tải; thời gian thực hiện: 3.2005 - 12.2009; tổng kinh phí thực hiện: 249.887,75 triệu đồng, kinh phí nghiệp khoa học 49.411,65 triệu đồng kinh phí doanh nghiệp 200.476,10 triệu đồng; dự án bao gồm 19 nhiệm vụ KH&CN Đối với chuyên ngành đóng tàu, thơng qua Dự án KH&CN tập hợp đội ngũ đông đảo nhà khoa học thuộc lĩnh vực khí, tự động hóa, điện tử, vật liệu… ngồi Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam tham gia thực Thông qua việc thực dự án, nhà khoa học thực thiết kế thi công thành công ụ khơ 300.000 Nhà máy Đóng tàu Dung Quất (đây ụ khô lớn từ trước đến Việt Nam) Các dây chuyền công nghệ làm vỏ tàu, sản xuất loại vật liệu phủ sàn boong, vật liệu hàn, loại que hàn trọng lực hoàn thiện, đưa vào sử dụng với chất lượng sản phẩm tương đương sản phẩm nhập ngoại, đáp ứng nhu cầu ngành đóng tàu Cùng với nội dung KH&CN thực giai đoạn vừa qua, kết dự án góp phần quan trọng đưa trình độ cơng nghệ ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam dần bắt kịp với trình độ cơng nghệ đóng tàu nước tiên tiến Hàn Quốc, Nhật Bản (3) Dự án KH&CN “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo, lắp đặt vận hành thiết bị thủy điện cho nhà máy thủy điện Đakrơng cơng suất 20 MW”: Tổ chức chủ trì: Tổng Cty Cơ điện - Xây dựng Nông nghiệp Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp Phát triện Nông thôn; thời gian thực hiện: 1.2005 - 12.2008; tổng kinh phí thực hiện: 132.480 triệu đồng, kinh phí nghiệp khoa học 23.700 triệu đồng kinh phí doanh nghiệp 108.780 triệu đồng; dự án bao gồm nhiệm vụ KH&CN Đối với thiết bị thủy điện, ngành khí nước hồn tồn làm chủ thiết kế, công nghệ chế tạo thiết bị khí thủy cơng cung cấp cho nhà máy thủy điện lớn Tuy vậy, với thiết bị nhà máy máy phát, tuabin, máy điều tốc, hệ thống điều khiển phải nhập toàn Thực nội dung dự án KH&CN “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo, lắp đặt vận hành thiết bị thủy điện cho nhà máy thủy điện Đakrông cơng suất 20 MW”, ngành khí chủ động từ khâu thiết kế, lập quy trình cơng nghệ chế tạo, lắp đặt đưa vào vận hành tổ máy công suất MW nhà máy thủy điện Đakrông Theo đánh giá chủ đầu tư, chất lượng thiết bị Việt Nam thiết kế, chế tạo hoạt động ổn định không thua so với tổ máy Trung Quốc chế tạo Kết nội địa hoá khả quan gồm: Máy phát thủy điện MW đạt 60% khối lượng 55% giá trị; tuabin thủy lực MW đạt 60% khối lượng giá trị; máy điều tốc đạt 30%, hệ thống điều khiển tự động đạt 50% thiết bị khí thủy cơng đạt 90% cho toàn nhà máy Dự án tập hợp đội ngũ nhà khoa học chuyên gia hàng đầu lĩnh vực đơn vị có lực kinh nghiệm ngành tham gia thực Bên cạnh thành cơng góp phần tăng tỉ lệ nội địa hố Dự án KH&CN góp phần mang lại hiệu kinh tế rõ rệt Trong đó, tổ máy tuabin H3 Dự án KH&CN hoạt động ổn định đạt chất lượng tương đương máy H1 H2 Trung Quốc Tổ máy H3 phát điện thương mại đưa lên lưới điện Quốc gia từ ngày 01/8/2010, tính đến ngày 31/5/2016, tổ máy H3 cung cấp 104.160.182 KWh bán cho Cty mua bán điện Gia Lai được105,489 tỷ đồng, tiếp tục mang lại nguồn thu tốt cho Chủ đầu tư Đồng thời góp phần sản xuất điện cho nhà máy thủy điện Đakrông (với 03 tổ máy x 6MW) tính đến ngày 31/5/2016 đạt 312.480.546 KWh thu cho chủ đầu tư 316,466 tỷ đồng, giúp cho đơn vị thu hồi vốn nhanh so với dự tính ban đầu 145 Bên cạnh đó, thiết bị khí thủy cơng Dự án SXTN thuộc Dự án KH&CN lắp cho cơng trình thủy điện Đakrơng, mà cịn lắp cho thủy điện sông Ba Hạ, Cửa Đạt, Eukrông Rau…, góp phần chống lũ tích nước phát điện thu cho chủ đầu tư hàng trăm tỷ đồng Đặc biệt, giàn nâng hạ cửa van trọng tải 400 cho thủy điện Sơn La góp phần giảm ngoại tệ nhập khẩu, tiết kiệm hàng chục tỷ đồng rút ngắn thời gian thi cơng cơng trình năm, làm lợi cho chủ đầu tư hàng trăm tỷ đồng (4) Dự án KH&CN Tổ chức chủ trì: Cty Cổ phần Chế tạo Thiết bị điện Đông Anh, Bộ Công thương; thời gian thực hiện: 1.2006 - 12.2007; tổng kinh phí thực hiện: 37.503 triệu đồng, kinh phí nghiệp khoa học 7.360 triệu đồng kinh phí doanh nghiệp 30.143 triệu đồng; dự án bao gồm nhiệm vụ KH&CN Thông qua nhiệm vụ Dự án KH&CN, Cty Cổ phẩn Thiết bị điện Đông Anh phối hợp với nhà khoa học thuộc Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hồn tồn làm chủ thiết kế cơng nghệ chế tạo máy biến áp công suất 250 MVA cấp điện áp cao tới 220 kV, bao gồm nội dung chủ yếu như: Công nghệ chế tạo vỏ, thân máy; công nghệ chế tạo lõi thép, mạch từ công suất lớn điện áp cao 220 kV; công nghệ chế tạo dây (cao áp, trung áp, hạ áp); chế tạo chi tiết, vật liệu cách điện 220 kV; công nghệ lắp ráp, sấy khô ruột máy, chế tạo, lắp ráp phụ kiện, thiết bị đo lường, bảo vệ, điều khiển… với chất lượng tương đương sản phẩm loại Châu Âu Sản phẩm máy biến áp 220kV-250 kVA thử nghiệm chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế IEC 60076, hoạt động ổn định, thị trường nước chấp nhận, dần thay sản phẩm nhập ngoại mở khả đấu thầu quốc tế cho sản phẩm Từ kết thành công dự án KH&CN, Cty sửa chữa thành công máy biến áp 500 kV thực nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy biến áp điện áp 500 kV Với thành công đưa Việt Nam trở thành số nước thuộc Đơng Nam Á có khả chế tạo máy biến áp công suất lớn, đáp ứng yêu cầu đất nước tiến tới xuất Với Tổng Cty thiết bị điện Đông Anh, từ đóng góp khoa học cơng nghệ góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ, tăng suất lao động, đưa doanh thu tăng dần theo năm từ 600 tỷ (năm 2011), 661 (năm 2012), 1168 tỷ (năm 2013), 1185 tỷ (năm 2014) 1808 tỷ (năm 2015); thu nhập bình quân người lao động tăng, đến năm 2015 đạt 13 triệu đồng/tháng (5) Dự án KH&CN “Nghiên cứu thiết kế chi tiết công nghệ chế tạo, lắp ráp, hạ thủy giàn khoan tự nâng độ sâu 90m nước phù hợp với điều kiện Việt Nam” Tổ chức chủ trì: Cty Cổ phần Chế tạo giàn khoan dầu khí, Tập đồn Dầu khí VN, Bộ Cơng Thương; tổng kinh phí thực 1.253.077,42, kinh phí nghiệp khoa học 112.884,69 triệu đồng kinh phí doanh nghiệp 1.140.192,73 triệu đồng; thời gian thực 2010-2012; dự án gồm 11 nhiệm vụ KH&CN Thông qua Dự án KH&CN, Cty Cổ phần Chế tạo giàn khoan dầu khí, Tập đồn Dầu khí VN phối hợp với Viện Nghiên cứu khí (Narime), trường đại học, viện nghiên cứu khác nước nắm vững, làm chủ tính tốn thiết kế, quy trình cơng nghệ phương pháp thi công kết cấu, hệ thống đường ống, hệ thống điện & điều khiển…, thỏa mãn yêu cầu kĩ thuật chủ đầu tư, qui phạm tiêu chuẩn tổ chức đăng kiểm nước, quốc tế; Nắm vững chất cơng tác hạ thủy, từ làm sở để bước hồn thiện làm chủ cơng tác thiết kế hạ thủy cơng trình dầu khí; Đào tạo, xây dựng đội ngũ kỹ sư thiết kế, giám sát có chun mơn, kĩ thuật vững vàng đủ khả đảm trách tồn khâu tính tốn thiết kế chi tiết, cơng nghệ thi cơng giàn khoan tự nâng, từ giảm thiểu việc phải thuê chuyên gia tư vấn nước dự án Với đội ngũ cán trưởng thành, Tập đồn Dầu khí Việt Nam hồn tồn tiếp cận, triển khai nghiên cứu loại giàn khoan di động khác tàu khoan, giàn nửa nửa chìm, xà lan 146 tiếp trợ khoan,… góp phần tạo tự chủ ngành công nghiệp chế tạo giàn khoan dầu khí Việt Nam Kết Dự án KH&CN góp phần vào mục tiêu nâng cao tỷ lệ nội địa hoá qua dự án Cty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí nói riêng ngành chế tạo giàn khoan dầu khí Việt Nam nói chung (dự án đạt tỷ lệ nội địa hoá 34,6%, dự án dự kiến tỷ lệ nội địa hoá 51%) Việc tăng tỉ lệ nội địa hóa giảm chi phí khoảng 07 triệu USD, giá trị công việc thực nước khoảng 79 triệu USD, tạo công ăn việc làm cho khoảng 7.500 lao động 02 năm Hiện giá trị giàn khoan tự nâng khoảng từ 200-250 triệu đôla Mỹ, việc tăng tỉ lệ nội địa hoá giúp tiết kiệm đáng kể nguồn ngoại tệ để nhập sản phẩm CNC từ nước Đồng thời, việc đưa khoa học cơng nghệ vào dự án đóng giàn khoan làm cho dự án vượt tiến độ 02 tháng, tiết kiệm khoảng 23 tỷ đồng cho khoản chi phí thuê chuyên gia, tiền lương, tiền nhiên liệu khoản chi khác Với kết đạt việc chế tạo giàn khoan tự nâng 90m nước, Bộ KH&CN trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sản phẩm “Giàn khoan dầu khí di động” sản phẩm quốc gia thực từ năm 2012 thuộc Chương trình phát triển Sản phẩm quốc gia Hiện nay, Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia giàn khoan dầu khí di động, Bộ KH&CN hỗ trợ Cty CP Chế tạo Giàn khoan Dầu khí (PV Shipyard) triển khai Dự án KH&CN chế tạo giàn khoan khoan tự nâng 120m (Dự án giàn khoan Tam Đảo 05) Giàn khoan Tam Ðảo 05 giàn khoan tự nâng dầu khí lớn Việt Nam với tổng khối lượng khoảng 18 nghìn sắt thép, có khả khai thác độ sâu 120m khoan với độ sâu 9km Dự án có đặc thù kết cấu, chẳng hạn: số thiết bị đơn lẻ nặng đến 90 tổ hợp lại, tổng trọng lượng đến 600 tấn, sử dụng cẩu trục tự hành có sức nâng 1.100 tấn, lớn Việt Nam nay; Dự án cần tới 800 kỹ sư, công nhân, cao điểm nước rút, huy động đến 3.000 người Như vậy, với đầu Nhà nước, có vai trị hỗ trợ KH&CN đóng góp quan trọng để Tập đồn tiếp tục triển khai đóng loại giàn khoan dầu khí di động tiếp theo, đặt biệt loại giàn khoan hoạt động vùng nước sâu (giàn bán chìm), góp phần thực thắng lợi Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đồng thời đặt móng cho cơng nghiệp chế tạo giàn khoan nước, tạo uy tín để vươn thị trường quốc tế (6) Dự án KH&CN “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo xe khách giường nằm cao cấp mang thương hiệu Việt Nam” (04 nhiệm vụ); thời gian thực hiện: 2014-2016; tổ chủ trì Cty CP ô tô Trường Hải; tổng kinh phí thực 109.174 triệu đồng, kinh phí nghiệp khoa học 38.590 triệu đồng Thông qua hỗ trợ dự án KH&CN, Cty cổ phần ô tô Trường Hải (Thaco) làm bước đầu làm chủ tính tốn, thiết kế mơ hồn chỉnh kết cấu tơ khách từ rút ngắn thời gian thiết kế xe so với trước Đến nay, Dự án lắp đặt dây chuyền thiết bị công nghệ ép phun, cơng nghệ tạo hình nhiệt, cơng nghệ tạo hình màng phức hợp có cơng suất dây chuyền đạt 1.500 - 2.000 sản phẩm/năm đáp ứng yêu cầu sản xuất Từ đó, Cty Thaco sản xuất thành công số chi tiết nội, ngoại thất xe tơ khách giường nằm có chất lượng tương đương với nước khu vực Asean Cty ô tô Trường Hải tiếp tục triển khai dự án SXTN xe ô tô khách cao cấp để đưa vào thị trường vào năm 2017 (7) Tên Dự án KH&CN “Nghiên cứu chế tạo thiết bị, công nghệ thi công đào giếng trục tải giếng đứng ứng dụng cho mỏ than hầm lò Núi Béo” (06 nhiệm vụ); thời gian thực hiện: 2013-2016; tổ chức chủ trì: Tập đồn TKV, Bộ Cơng Thương; tổng kinh phí thực 401.582 triệu đồng, kinh phí nghiệp khoa học 46.470 triệu đồng Kết thực Dự án KH&CN góp phần nâng cao lực kỹ thuật cho đội ngũ cán nghiên cứu, kỹ sư, công nhân việc làm chủ vấn đề từ khâu 147 thiết kế, lập quy trình cơng nghệ chế tạo thiết bị thi cơng cơng trình khai thác mỏ sâu; nâng cao lực chế tạo nước thiết bị hệ thống trục tải giếng đứng, góp phần bước thay hàng nhập ngoại, phát triển sản xuất khí nước, tiết kiệm ngoại tệ, tạo chủ động đẩy nhanh tiến độ thực dự án, cho phép giảm giá thành sản phẩm, giảm giá thành sản xuất than, góp phần phát triển bền vững ngành Than Với khối lượng công việc, vật tư thành phẩm gần 3.000 kết cấu thép, dự kiến việc nội địa hóa thiết bị trục tải tạo công ăn việc làm cho khoảng 400 công nhân làm việc 2-3 năm thực Dự án KH&CN tạo thêm nhiều việc làm dự án đầu tư Tập đoàn TKV Từ kết đạt được ứng dụng mỏ than Núi Béo, đơn vị Tập đoàn TKV tiếp tục thực thiết kế Dự án khai thác mỏ hầm lò Khe Chàm II-IV, thẩm tra thiết kế Dự án khai thác mức -150 mỏ than Mạo Khê hai mỏ khai thông giếng đứng (8) Dự án KH&CN “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dây chuyền công nghệ sản xuất bơm đặc thù bơm công suất lớn phục vụ nhu cầu nước xuất khẩu” (04 nhiệm vụ); thời gian thực hiện: 2013-2016; tổ chức chủ trì: Cty Cổ phần Bơm Hải Dương, Bộ Cơng Thương; tổng kinh phí thực 93.185, kinh phí nghiệp khoa học 39.483 triệu đồng Sản phẩm Dự án KH&CN lắp đặt mỏ than Mông Dương từ tháng 9/2014, chạy ổn định nay, công suất suất bơm dự án lớn 15% so với sản phẩm loại Trung Quốc sử dụng mỏ than Mông Dương Thông qua dự án KH&CN Cty có điều kiện đầu tư nâng cấp phịng thí nghiệm thử bơm đạt tiêu chuẩn, số phịng thí nghiệm thử lớn nhất, đại Việt Nam, đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu nhà chế tạo bơm Việt Nam Dự án góp phần quan trọng việc đào tạo nâng cao lực công nghệ nhà máy, đặc biệt đội ngũ cán nhà máy chủ động thiết kế, chủng loại bơm phức tạp Từ kết nghiên cứu, sản phẩm Cty cổ phần Bơm Hải dương mở rộng từ sản phẩm bơm chủ yếu phục vụ cho nông nghiệp sang cung cấp bơm cho ngành cơng nghiệp nhiệt điện, mía đường, khai khống tạo doanh thu lớn rõ rệt Theo báo cáo nhà máy năm gần doanh thu nhà máy tăng trưởng trung bình 20%/năm, tăng vượt bậc năm 2015 tăng 53% năm 2016 dự kiến tăng khoảng 40% Các chủng loại sản phẩm Cty thị trường nươc chấp nhận đánh giá cao Ngoài ra, Cty Cổ phần Bơm Hải Dương bước đầu có đơn hàng xuất chỗ phôi đúc cho Nhật Bản với doanh thu triệu USD/năm, tiến tới xuất sang nước Khu vực Đông Nam Á Lào, Mianma Kết mang lại hiệu xã hội giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động tăng từ 5-6,7%/năm Bên cạnh, 08 nhiệm vụ triển khai có kết quả, Bộ KH&CN tiếp tục triển khai số Dự án KH&CN nhằm thúc đẩy phát triển khí tạo số ngành, vực khí xây dựng (Dây chuyền thiết bị sản xuất gạch bê tơng khí chưng áp cơng suất 200.000 m3/năm); Cơ khí đóng tàu thủy (Chế tạo khai thác cảng nước sâu đa năng); Cơ khí chế biến khoáng sản (Sản xuất sắt xốp sử dụng sắt xốp để luyện số thép hợp kim phục vụ kinh tế quốc phòng); Thiết kế chế tạo thiết bị phụ cho nhà máy nhiệt điện chạy than công suất 600 MW (theo Quyết định số 1791/QĐTTg ngày 29/11/2012 Thủ tướng Chính phủ); Thiết kế chế tạo số thiết bị cho Nhà máy sàng tuyển than Vàng Danh 148 ... chuyên đề ? ?Hiệu thực sách, pháp luật về phát triển khoa học, công nghệ nhằm thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa, giai đoạn 2005-2015 định hướng phát triển giai đoạn tới, trọng đẩy mạnh cơng nghiệp. .. thực sách, pháp luật phát triển khoa học, công nghệ nhằm thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa, giai đoạn 2005-2015 định hướng phát triển giai đoạn tới, trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hỗ trợ khí chế... hành sách, pháp luật phát triển khoa học công nghệ (KH&CN) nhằm thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) giai đoạn 2005-2015 (2) Đánh giá kết thực sách, pháp luật phát triển KH&CN nhằm thúc đẩy

Ngày đăng: 13/04/2018, 15:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1

  • HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT

  • VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

  • NHẰM THÚC ĐẨY CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

  • GIAI ĐOẠN 2005-2015

  • I. ĐÁNH GIÁ VIỆC BAN HÀNH CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHẰM THÚC ĐẨY CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GIAI ĐOẠN 2005-2015

  • 1. Những kết quả đạt được

  • 1.1. Quan điểm phát triển KH&CN nhằm thúc đẩy CNH, HĐH trong các văn bản của Đảng

  • 1.3. Quy định về phát triển KH&CN nhằm thúc đẩy CNH, HĐH trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật5 của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành

  • 1.4. Quy định về phát triển KH&CN trong các văn bản của địa phương

  • 2. Một số tồn tại, hạn chế

  • 3. Nguyên nhân của một số tồn tại, hạn chế

  • II. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÚC ĐẨY CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GIAI ĐOẠN 2005-2015

  • 1. Đánh giá việc thực hiện chiến lược phát triển KH&CN

  • 1.1. Một số kết quả đạt được

  • 1.2. Một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

  • 2. Đánh giá tình hình thực hiện các giải pháp phát triển KH&CN nhằm thúc đẩy CNH, HĐH

  • 2.1. Một số kết quả đạt được

    • Tính đến năm 2015, Quỹ đã hỗ trợ hoạt động nâng cao năng lực KH&CN quốc gia, thực hiện tài trợ 600 hoạt động với tổng kinh phí là 33 tỷ đồng. Bao gồm: Tài trợ, hỗ trợ theo thỏa thuận hợp tác quốc tế26; hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động KH&CN theo Nghị định số 119/1999/NĐ-CP 27 hỗ trợ doanh nghiệp theo các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; Dự án Đổi mới sáng tạo hướng tới người thu nhập thấp.

    • 2.2. Một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

    • III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHẰM THÚC ĐẨY CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GIAI ĐOẠN 2005-2015

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan