Nội dung đề án đưa đội tàu biển Việt Nam ra khỏi danh sách đen của Tokyo MOU vào năm 2014

138 183 0
Nội dung đề án đưa đội tàu biển Việt Nam ra khỏi danh sách đen của Tokyo MOU vào năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đánh giá việc thực hiện Bộ luật ISM tại các công ty và tàu biển Việt Nam cho thấy những hạn chế và thách thức chủ yếu trong giai đoạn hiện nay như sau:

  • 7.1.2. Chất lượng thuyền viên Việt Nam

  • 7.1.3. Tầm quan trọng của việc phát triển thuyền viên

    • Cục Đăng kiểm Việt Nam tiếp tục tuyển dụng và chọn lựa các đăng kiểm viên có đủ năng lực để cử đi đào tạo tại trường Đại học Hàng hải thế giới và các tổ chức đăng kiểm quốc tế. Đẩy mạnh công tác đào tạo đăng kiểm viên lao động hàng hải để có đủ nguồn nhân lực triển khai thực hiện công ước liên quan khi Công ước Lao động hàng hải của ILO có hiệu lực vào cuối năm 2013.

    • 10.2 Quy hoạch phát triển hệ thống CNTT Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030

      • 10.2.1. Lĩnh vực đóng tàu

        • 1.1. Trung tâm đóng tàu vận tải: được xây dựng trên cơ sở 10 nhà máy, trong đó có 04 nhà máy phía Bắc; 04 nhà máy miền Trung và 02 nhà máy phía Nam, cụ thể như sau:

        • 1.2. Trung tâm đóng mới, sửa chữa tàu chuyên dụng: được quy hoạch như sau:

        • 10.2.2. Lĩnh vực sửa chữa tàu

        • 5. Công tác thực hiện PSC tại Nhật Bản

        • 6. Công tác thực hiện PSC tại Philippines.

          • 4.1. Giải pháp tăng số lượng đào tạo

          • 4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng

          • - Tổ chức phổ biến, tuyên truyền Chỉ thị 09 đến chủ tàu, thuyền trưởng, thuyền viên và các cơ sở đóng mới, sửa chữa tàu biển.

          • - Chỉ đạo các đơn vị đăng kiểm cùng phối hợp với Cảng vụ hàng hải tại khu vực thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá bổ sung đối với các tàu và công ty có tàu bị lưu giữ PSC ở nước ngoài.

          • - Công khai trên trang web và định kỳ hàng tháng, thông báo cho các công ty kinh doanh vận tải biển và các cảng vụ hàng hải danh sách các công ty, tàu và thuyền trưởng tàu bị lưu giữ PSC ở nước ngoài.

          • - Phối hợp với Cục Hàng hải Việt Nam trong việc nghiên cứu, đánh giá, xem xét và đề xuất không cấp phép cho một số chủ tàu, tàu thường xuyên bị lưu giữ tại các cảng biển nước ngoài.

          • - Tăng cường công tác đào tạo, huấn luyện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của các đăng kiểm viên, nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát đóng mới, sửa chữa để cấp các giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật cho tàu biển.

          • - Tổ chức phổ biến, tuyên truyền pháp luật hàng hải, các điều ước quốc tế liên quan đến chủ tàu, thuyền trưởng, thuyền viên và các cơ sở đào tạo. Phối hợp với Cục Đăng kiểm Việt Nam tổ chức cập nhật các văn bản mới.

          • - Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát Cảng vụ Hàng hải trong việc thực hiện công tác kiểm tra tàu biển.

          • - Tăng cường công tác đào tạo, huấn luyện nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ của các Sỹ quan kiểm tra tàu biển và PSCOs..

          • - Kiểm tra, giám sát việc thi, cấp chứng chỉ chuyên môn tại các cơ sở huấn luyện thuyền viên. Tham mưu, đề xuất với Bộ trong việc xử lý các cơ sở đạo không đủ điều kiện yêu cầu.

          • 3. Một số chính sách hỗ trợ chủ tàu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan