Nghiên cứu hiện trạng sinh thái học quần thể nhằm đề xuất biện pháp bảo tồn loài Rồng đất (Physignathus cocincinus Cuvier, 1829) ở Thừa Thiên Huế

28 205 0
Nghiên cứu hiện trạng sinh thái học quần thể nhằm đề xuất biện pháp bảo tồn loài Rồng đất (Physignathus cocincinus Cuvier, 1829) ở Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... nghiên cứu trạng sinh thái học quần thể nhằm đề xuất biện pháp bảo tồn loài Rồng đất (Physignathus cocincinus Cuvier, 1829) Thừa Thiên Huế cần thiết để cung cấp dẫn liệu khoa học cho nghiên cứu. .. cảnh Rồng đất Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đánh giá trạng quần thể, đặc điểm sinh thái, phân bố dinh dưỡng loài Rồng đất Physignathus cocincinus điều kiện tự nhiên đề xuất biện pháp bảo. .. pháp bảo tồn loài tỉnh Thừa Thiên Huế Nội dung nghiên cứu 3.1 Đánh giá trạng quần thể loài Rồng đất Phong Điền, A Lưới Nam Đơng - Ước tính mật độ quần thể; - Ước tính kích thước quần thể; - Đánh

Ngày đăng: 13/04/2018, 14:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

    • 2.3.1. Khảo sát thực địa

    • 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

      • 2.1.1. Địa điểm: Sinh cảnh ven bờ suối trong rừng thuộc huyện A Lưới, Nam Đông và Phong Điền. Phỏng vấn về tình hình săn bắt, mua bán và sử dụng Rồng đất ở ba địa điểm nghiên cứu và một số nhà hàng có mua bán và sử dụng động vật rừng ở thành phố Huế (Hình 2.1).

      • 2.3.2. Đánh giá hiện trạng, cấu trúc quần thể và đặc điểm dinh dưỡng

        • 2.3.2.3. Ước tính mật độ quần thể: Áp dụng công thức của Regassa & Yirga (2013) là: D = n×s/(2L×W), có điều chỉnh theo tập tính sống của loài này: D = n×s/[L×(W1 + W2)].

        • CHƯƠNG 3

        • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

        • 3.1. Hiện trạng quần thể

          • 3.1.1. Cấu trúc quần thể

          • 3.1.1.1. Đặc điểm hình thái

          • 3.1.2. Mật độ quần thể

          • 3.1.3. Kích thước quần thể

          • 3.2.1. Sử dụng vi môi trường sống

          • 3.2.2. Phương thức hoạt động

          • 3.3.1. Thành phần thức ăn

          • Ngô Đắc Chứng và cs. (2007) cho rằng trong điều kiện nuôi nhốt Rồng đất ăn nhiều nhất là côn trùng (56,47%), tiếp theo là giun đất (24,25%), Rồng đất trưởng thành sử dụng 16/22 loại thức ăn Rồng đất còn non chỉ sử dụng 11/14 loại thức ăn. Trong nghiên cứu này, Rồng đất sử dụng 20 loại thức ăn, chủ yếu là côn trùng (Mối, Kiến), Nhện, Ấu trùng côn trùng, các loài Dế và Châu chấu trong bộ Cánh thẳng; trong đó, Mối và Kiến là hai loại thức ăn chính của Rồng đất, Giun đất chiếm tỉ lệ rất thấp, thực vật cũng là loại thức ăn của loài này. Huey & Pianka (1981) cho rằng các loài thằn lằn có tập tính săn mồi theo mô hình tìm kiếm rộng (widely foraging) sử dụng thức ăn chủ yếu là các loài trong bộ Cánh đều (Isoptera) kể cả số lượng và thể tích.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan