Vận dụng những lý thuyết về nguyên tắc phát triển bền vững để phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp ở Việt Nam

24 440 0
Vận dụng những lý thuyết về nguyên tắc phát triển bền vững để phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Nông nghiệp bền vững vấn đề thời nhiều nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác quan tâm, như: nông học, sinh thái học, xã hội học… Hiện có nhiều định nghĩa khác nhau, đáng quan tâm định nghĩa tổ chức sinh thái môi trường giới (WORD) tính tổng hợp khái qt cao: nơng nghiệp bền vững nông nghiệp thoả mãn yêu cầu hệ nay, mà không giảm khả hệ mai sau Điều có nghĩa nơng nghiệp khơng cho phép hệ khai thác tài nguyên thiên nhiên lợi ích họ mà cịn trì khả cho hệ mai sau, có ý kiến cho bền vững hệ thống nơng nghiệp khả trì hay tăng thêm suất sản lượng nông sản thời gian dài mà không ảnh hưởng xấu đến điều kiện sinh thái Như vậy, nông nghiệp bền vững phải đáp ứng hai yêu cầu là: đảm bảo nhu cầu nơng sản lồi người trì tài nguyên thiên nhiên cho hệ mai sau, bao gồm gìn giữ quỹ đất, quỹ nước, quỹ rừng, khơng khí khí quyền, tính đa dạng sinh học v.v… Xây dựng nông nghiệp bền vững việc làm cấp thiết xu hướng tất yếu tiến trình phát triển Ở Việt Nam, nhận thức rõ vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, Nghị Đại hội XII Đảng rõ: “Trong năm tới, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, phát triển nhanh, bền vững” Như vậy, phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững theo tinh thần Đại hội XII trình nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất nông nghiệp, sở chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, giải tốt vấn đề xã hội gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, nhằm thỏa mãn nhu cầu lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho sản xuất xã hội, tương lai Mục đích phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững Đại hội XII xác định kiến tạo sản xuất nông nghiệp bền vững mặt lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất gắn với bảo vệ mơi trường; có tốc độ tăng trưởng, suất, chất lượng hiệu sản xuất kinh doanh ngày cao cách vững chắc; có mơ hình sản xuất kinh doanh bền vững, đáp ứng ổn định lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho sản xuất tiêu dùng nước, xuất trước mắt lâu dài Trên tinh thần đó, Nhóm xây dựng thảo luận vấn đề: “Vận dụng lý thuyết nguyên tắc phát triển bền vững để phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp Việt Nam” PHẦN I: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Một số khái niệm liên quan - Phát triển bền vững phát triển lồng ghép q trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên làm tốt môi trường, đảm bảo thỏa mãn nhu cầu mà không làm phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu tương lai - Phát triển bền vững phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau (Hội đồng giới môi trường Phát triẻn Liên hợp quốc - WCED) - Phát triển bền vững q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa mặt phát triển gồm: phát triển kinh tế (đặc biệt tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (đặc biệt tiến xã hội, công xã hội, giảm nghèo giải công ăn việc làm) bảo vệ môi trường (đặc biệt xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường, phịng chống cháy chặt phá rừng, khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) - Nông nghiệp bền vững nông nghiệp thỏa mãn yêu cầu hệ mà không làm giảm khả thỏa mãn yêu cầu hệ mai sau (Tổ chức sinh thái môi trường Thế giới – WORD) - Nền nông nghiệp bền vững nông nghiệp phải đáp ứng yêu cầu bản: Đảm bảo đáp ứng cầu nơng sản trì tài nguyên thiên nhiên cho hệ mai sau (bao gồm: gìn giữ quỹ đất, nước, rừng, khơng khí, khí tính đa dạng sinh học… ) Nơng nghiệp bền vững phạm trù tổng hợp, vừa đảm bảo yêu cầu sinh thái, kỹ thuật vừa thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển - Mục đích nơng nghiệp bền vững là: Tạo hệ sinh thái bền vững, có tiềm lực kinh tế, thỏa mãn nhu cầu người mà không làm hủy hoại mơi trường sống Hay việc thỏa mãn nhu cầu mã không lảm ảnh hưởng đến nhu cầu hệ mai sau Nông nghiệp bền vững tạo hệ sinh thái nông nghiệp sản xuất lương thực, thực phẩm cho người, thức ăn cho chăn nuôi nhiều so với hệ sinh thái tự nhiên.Nông nghiệp bền vững không bảo vệ hệ sinh thái có sẵn tự nhiên mà cịn tìm cách khơi phục hệ sinh thái bị suy thoái Tầm quan trọng phát triển nông nghiệp bền vững kinh tế Việt Nam Với khoảng 70 % dân số nông dân, Việt Nam coi trọng vấn đề liên quan đến nông dân, nông nghiệp nông thôn Nền kinh tế Việt Nam 20 năm Đổi vừa qua (1986-2008) đạt nhiều thành tựu phát triển khả quan Trong lĩnh vực nông nghiệp, sản lượng loại nông sản tăng, bật sản lượng lương thực tăng với tốc độ cao từ năm 1989 đến Năm 1989 năm sản lượng lương thực vượt qua số 20 triệu tấn, xuất 1,4 triệu gạo, đạt kim ngạch 310 triệu USD Đến năm 2008 vừa qua sản lượng lương thực đạt đến số kỷ lục 39 triệu xuất 4,5 triệu gạo, đạt kim ngạch 1,7 tỷ USD Từ nước thường xuyên thiếu đói, hàng năm phải nhập hàng triệu lương thực nước ngoài, thập niên qua trở thành nước xuất gạo đứng thứ hai giới (sau Thái Lan) GDP lĩnh vực nơng nghiệp bình qn hàng năm tăng 3,3% Thu nhập đời sống nhân dân ngày cải thiện hơn, tỉ lệ hộ nghèo nơng thơn giảm bình quân 1,5% năm; mặt nông thôn thay đổi theo hướng văn minh; trình độ văn hố, khoa học, kỹ thuật nhiều nông dân nâng lên cao trước Nơng nghiệp ngày có nhiều đóng góp tích cực vào tiến trình phát triển, hội nhập kinh tế nước vào kinh tế toàn cầu Năm 1986, kim ngạch xuất nông-lâm-thuỷ sản đạt 400 triệu USD Đến năm 2007 đạt tới 12 tỷ USD, tăng gấp 30 lần Nhờ có thành tựu, kết đó, nơng nghiệp khơng góp phần quan trọng vào việc ổn định trị-xã hội nơng thôn nâng cao đời sống nông dân phạm vi nước, mà nông nghiệp ngày tạo nhiều tiền đề vật chất cần thiết, góp phần tích cực vào đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước năm qua Thực tiễn xây dựng, bảo vệ Tổ quốc trình CNH-HĐH đất nước theo định hướng XHCN khẳng định tầm vóc chiến lược vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Chính vậy, Đảng ta ln đặt nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn vị trí chiến lược quan trọng, coi sở lực lượng để phát triển kinh tế-xã hội bền vững, ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái PHẦN 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Thực trạng phát triển nông nghiệp Việt Nam - Sản xuất nông lâm ngư nghiệp tăng trưởng ổn định Gần đây, tình hình kinh tế có khó khăn bị tác động khủng hoảng suy thoái kinh tế giới, Nơng nghiệp Việt Nam ngày rõ vai trị trụ đỡ kinh tế, tiếp tục có mức tăng trưởng ổn định Sản lượng nông sản ngày tăng, đáp ứng vấn đề an ninh lương thực nước mà xuất nước Bảng 1: GDP ngành kinh tế vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2015 (giá so sánh năm 2010) Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Toàn quốc 2.297.220 2.412.778 2.543.596 2.696.796 2.875.856 Nông – lâm – thủy 418.494 435.414 446.905 462.905 473.671 sản Nông nghiệp 327.030 339.048 346.541 355.551 362.769 Lâm nghiệp 15.404 16.166 17.101 18.272 19.677 Thủy sản 76.060 80.200 83.263 88.701 91.225 Nguồn: Tổng cục Thống kê Qua bảng thấy đóng góp ngành nơng, lâm, thủy sản giá trị tăng dần qua năm Về giá trị so với năm 2011 năm 2015 tăng lên 55.177 tỷ đồng ngành nông, lâm, thủy sản Trong ngành nơng nghiệp tăng lên 35739 tỷ đồng, lâm nghiệp tăng 4273 tỷ đồng 15165 tỷ đồng Điều chứng tỏ đóng góp vào GDP ngành nông, lâm, thủy sản chiếm giá trị lớn Năm 2011, nơng nghiệp đóng góp khoảng 20% GDP chiếm 30% giá trị kim ngạch xuất quốc gia Năm 2012, nông nghiệp giữ đà tăng trưởng năm 2011 với giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản nước tăng 3,4% Trong đó, nơng nghiệp tăng 2,8%, lâm nghiệp 6,4%, thủy sản 4,5% Năm 2013, giá trị sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản nước tăng 3,2% Trong đó, nơng nghiệp tăng 2,3%, lâm nghiệp 6%, thủy sản 4,5% Năm 2014,giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,9% so với năm 2013 Năm 2015 giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,6% so với năm 2014, bao gồm: Nông nghiệp tăng 2,3%; lâm nghiệp tăng 7,9%; thủy sản tăng 3,1% Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng GDP khu vực nông nghiệp thủy sản ước tính đạt bình qn 3,1%/năm; giá trị sản xuất tăng bình quân 3,6%/năm Từ năm 2010-2014, giá trị sản phẩm thu đất trồng trọt tăng 1,45 lần, mặt nước nuôi trồng thủy sản tăng 1,71 lần Giá trị sản phẩm thu đất trồng trọt tăng từ 54,6 triệu đồng/ha năm 2010 lên 79,3 triệu đồng/ha năm 2014 khoảng 82-83 triệu đồng/ha năm 2015; mặt nước nuôi trồng thủy sản tăng từ 103,8 triệu đồng/ha lên 177,4 triệu đồng/ha, năm 2014 khoảng 183 triệu đồng/ha năm 2015 + Ngành trồng trọt: trì tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất 3,15%/ năm, an ninh lương thực đảm bảo, cơng nghiệp, ăn có lợi cạnh tranh tiếp tục phát triển + Ngành chăn nuôi: không tăng số lượng đầu con, giá trị sản xuất tồn ngành tăng bình qn gần 3,4%/năm, trọng lượng lợn thịt xuất chuồng bình quân từ 67,7kg/con năm 2011 lên 70kg/con năm 2014 Đặc biệt phương thức chăn nuôi trang trại, công nghiệp tiếp tục phát triển mạnh, chăn nuôi lợn, phương thức chăn nuôi trang trại, công nghiệp chiếm 35% đầu 43% sản lượng; tương tự chăn nuổi gia cầm 30% đầu 40% sản lượng +Ngành thủy sản: hoạt động khai thác thủy sản mở rộng quy mô xa bờ nhờ thiết bị đại hơn; diện tích ni trồng thủy sản tăng nhanh, chuyển mạnh theo hướng thâm canh, phát triển đa lồi, đa loại hình, đa phương thức theo hướng thân thiện với mơi trường Ước tính giai đoạn 2011-2015 tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất đạt bình quân 4,38%/ năm +Ngành lâm nghiệp: đẩy mạnh trồng rừng, đặc biệt rừng sản xuất, tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân năm 2011-2015 đạt 6,6%/ năm, vượt tiêu kế hoạch (5-6%/năm), tỷ lệ che phủ rừng đạt 40,7%, trồng rừng tập trung 1055 ngàn - Nơng nghiệp đóng góp khơng nhỏ vào kim ngạch xuất Kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản đạt 30,5 tỷ USD vào năm 2014 năm dấu ấn tăng trưởng ngoạn mục ngành Nông nghiệp Cả giai đoạn 2011-2015, kim ngạch xuất tăng mạnh, tổng kim ngạch xuất năm đạt 140,6 tỷ USD, bình quân tăng 9%/năm So với năm 2010, tổng kim ngạch tăng từ 19,5 tỷ USD lên 30,38 tỷ USD năm 2014 30,14 tỷ USD năm 2015, tăng 54,6% Có 10 mặt hàng đạt kim ngạch xuất 1,0 tỷ USD (gạo, cà phê, cao su, cá tra, tôm, hạt điều, hạt tiêu, rau quả, sắn đồ gỗ) Việt Nam có hàng chục mặt hàng nông sản xuất chủ lực mang tầm vóc giới, xuất hạt tiêu đứng thứ nhất, gạo, cà phê, sắn đứng thứ hai, cao su đứng thứ tư, thủy hải sản đứng thứ năm, chè đứng thứ bảy giới nhiều mặt hàng khác Năm 2010, Việt Nam có 18 thị trường xuất đạt tỷ USD, đến năm 2015 tăng lên 28 thị trường Tổng kim ngạch xuất hàng hóa thị trường tỷ USD, chiếm gần 90% kim ngạch xuất chung nước Mỗi năm Việt Nam xuất 30 tỷ USD mặt hàng nông lâm thuỷ sản - Một nông nghiệp hướng vào sản xuất hàng hóa bước đầu hồn thành Cây công nghiệp lâu năm tiếp tục phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng nước xuất nên cấu trồng thay đổi phù hợp với điều kiện canh tác vùng Diện tích sản lượng loại có giá trị xuất cao nước tăng lên giai đoạn Ngoài ra, xuất mơ hình sản xuất đạt tiêu chuẩn quốc tế: mơ hình sản xuất rau hữu Đà Lat, mơ hình sản xuất vải thiều Global Gap,… - Nơng nghiệp tạo việc làm cho lượng lớn lao động Khu vực nơng nghiệp góp phần giải cơng ăn việc làm cho hàng triệu lao động, tiếp tục ngành tạo thu nhập cho người nghèo.Năm 2015,trong tổng số 52,5 triệu lao động có việc làm nước, lao động khu vực nông thôn chiếm khoảng 70,1% (tương ứng khoảng 36,8 triệu người) Tỷ số việc làm dân số năm 2015 đạt 74,5% khu vực thành thị 66,8% cịn khu vực nông thôn 78.4% Năm 2015, khu vực nông, lâm, thủy sản chiếm 44,7% lao động giảm so với năm 2011 (chiếm 48,4%) lao động ngành nông, lâm, thủy sản nghành chủ chốt cung cấp việc làm lớn cho lao động qua năm với tỷ lệ lao động mức cao, số lượng lao động có việc làm khu vực ln mức 23 đến 24 triệu người - Xuất số mơ hình sản xuất kiểu Một nét phát triển nông nghiệp xuất số mơ hình tổ chức sản xuất kiểu kinh tế trang trại, cao su tiểu điền, cà phê nhân dân, tổ hợp tác tự nguyện, hợp tác xã kiểu làm dịch vụ cho kinh tế hộ Năm 2011, Theo kết tổng hợp sơ Ban Chỉ đạo Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản Trung ương , nước có 20.065 trang trại (tính theo tiêu chí mới) Trong đó, riêng đồng sơng Cửu Long Đơng Nam có tới 11.697 trang trại, chiếm 58,3% tổng số trang trại nước Trung du miền núi phía Bắc có số trang trại nhất, với 587 trang trại, chiếm tỷ lệ 2,9% Ở khu vực này, trang trại chăn nuôi chiếm đa số, với 506 trang trại.Do đặc điểm tự nhiên nước ta không đồng nên tỷ lệ loại hình kinh tế trang trại có phát triển khác để tối ưu hố hiệu hoạt động Tính đến năm 2011, nước có 8.642 trang trại trồng trọt, chiếm 43% tổng số trang trại; 6.202 trang trại chăn nuôi, chiếm 30,9%; 4.443 trang trại nuôi trồng thuỷ hải sản, chiếm 22,1%; 737 trang trại tổng hợp, chiếm 3,7% 51 trang trại lâm nghiệp, chiếm 0,3% Năm 2015, địa bàn nước có khoảng 29.500 trang trại Trong đó, có 8.800 trang trại trồng trọt (chiếm 29,83%), 10.974 trang trại chăn nuôi (chiếm 37,20%), 430 trang trại lâm nghiệp (chiếm 1,46%), 5.268 trang trại thủy sản (chiếm 17,86%) 4.028 trang trại tổng hợp (chiếm 13,66%) Số lượng trang trại tăng 9.433 trang trại so với năm 2011 Các trang trại phân bố nhiều khu vực Đồng Sông Cửu Long (6.911 trang trại, chiếm 30%) chủ yếu sản xuất thủy sản trái cây; Đông Nam Bộ (6.115 trang trại,chiếm 21%) chủ yếu chăn nuôi; Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung (5.693 trang trại, chiếm 20%) chủ yếu kinh doanh tổng hợp; Đồng Sông Hồng (5.775 trang trại,chiếm 19,5%) chủ yếu chăn ni; Trung du miền núi phía Bắc (2.063 trang trại, chiếm 7%) chủ yếu chăn nuôi lâm nghiệp Các trang trại nước tạo công ăn, việc làm thường xuyên cho gần 100 nghìn lao động nhiều lao động có tính thời vụ, tạm thời địa phương Cùng với việc giải việc làm, kinh tế trang trại đóng góp không nhỏ vào phát triển chung kinh tế Tổng thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản trang trại đạt gần 39 nghìn tỷ đồng (chiếm khoảng 6% giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản), bình quân 1942,5 triệu đồng trang trại Điểm đáng ý, vùng trung du miền núi phía Bắc có số trang trại thấp nhất, tổng thu sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản bình quân trang trại vùng lại cao nhất, bình quân 2,868 tỷ đồng, tiếp đến đồng sông Hồng, với 2,519 tỷ đồng, đồng sông Cửu Long 1,54 tỷ đồng thấp Tây Nguyên, với 1,315 tỷ đồng Một kết tích cực khác, tổng giá trị sản phẩm dịch vụ, tỷ suất sản phẩm hàng hoá trang trại bán chiếm tới 98,1% Có thể khẳng định kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến kinh tế hộ, mang lại hiệu cao cho sản xuất nông nghiệp cần có sách phát triển từ 2011-2015, mơ hình trang trại ngày phổ biến mở rộng nhiều, đem đến nhiều lợi ích việc giải việc làm, tăng thu nhập, tăng xuất khẩu, góp phần tăng trưởng kinh tế giai đoạn Ngồi ra, Việt Nam có mười nghìn hợp tác xã nơng nghiệp với tổng số thành viên tham gia khoảng 6,7 triệu người Ba năm sau Luật Hợp tác xã năm 2012 có hiệu lực, thực tế triển khai nhiều địa phương cho thấy, mơ hình hợp tác xã kiểu thành lập vận hành mang lại hiệu bước đầu cho kinh tế hợp tác xã nói riêng kinh tế tập thể nói chung Nhất lĩnh vực nơng nghiệp, mơ hình trở thành đòn bẩy, yêu cầu tất yếu cho sản xuất nơng nghiệp hàng hóa.Với nhiều mơ hình hợp tác xã kiểu hoạt động khắp nước, hộ nông dân tham gia vào hợp tác xã Họ xây dựng kế hoạch, quy hoạch sản xuất xuất phát từ nhu cầu thị trường Từ đó, hộ nơng dân tiếp tục sản xuất mảnh ruộng theo quy hoạch Hợp tác xã đứng chịu trách nhiệm cung ứng giống, phân bón, dịch vụ nơng nghiệp khác chịu trách nhiệm bao tiêu sản phẩm cho hộ nông dân, thành viên, xã viên Đây nét đáng ghi nhận tổ chức sản xuất nông nghiệp Phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp Việt Nam (SWOT) 2.1Điểm mạnh - Chính sách tạo thuận lợi cho nông nghiệp phát triển Đảng nhà nước Trong năm qua, hàng loạt sách chủ trương tiếp tục xây dựng áp dụng, bước tạo điều kiện phát triển sản xuất hàng hóa theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng ta có nghị “Tam nơng” để nâng cao thu nhập cho người nông dân, nâng cao sở hạ tầng khu vực nông thôn, cải thiện điều kiện sống, cải thiện dân trí Các sách tiếp sức cho dân cung cấp tín dụng, khuyến nông, hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp vật liệu xây dựng nhà khu vực nông thôn Cụ thể: Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư quy định chi tiết thi hành việc hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng, thời hạn hỗ trợ lãi suất kể từ ngày giải ngân vốn vay để nơng dân tăng gia sản xuất Ngồi sách hỗ trợ sản xuất, Chính phủ tiếp tục có sách hỗ trợ tiêu thụ nơng sản Nhiều loại nơng sản có khối lượng hàng hóa lớn, khó tiêu thụ hỗ trợ tạm trữ thời điểm giá giới giảm khối lượng hàng hóa nhiều (cà phê, lúa gạo, muối) Vì vậy, năm loại nông sản tiêu thụ kịp thời, yếu tố quan trọng kích thích sản xuất phát triển, tăng thu nhập cho nông dân Không dừng lại đó, sách cụ thể từ Chính phủ, Bộ Tài góp phần khơi thông nguồn vốn chảy khu vực nông nghiệp, nông thôn mạnh mẽ hơn, tạo mặt cho kinh tế địa phương như: Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 4/6/2012 khuyến khích doanh nghiệp (DN) đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn; Thông tư số 84/2011/TT-BTC ngày 16/6/2011 hướng dẫn số sách tài khuyến khích DN đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn… nhằm tạo sức hút mạnh mẽ DN thuộc thành phần kinh tế, tăng cường sản xuất hàng hóa khu vực nông thôn để mang lại hiệu kinh tếxã hội, góp phần thúc đẩy phát triển nơng nghiệp, nông thôn tinh thần Nghị 26/NQ-TW Các nhóm sách hướng vào bảo vệ sản xuất, phịng chống rủi ro, thiên tai tạo điều kiện sản xuất ổn định, hình thành mơi trường phát triển vững bền cho đời sống kinh tế xã hội cư dân nơng thơn Các sách cải cách tổ chức thể chế phát triển kinh tế tư nhân, kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác, liên kết nông dân doanh nghiệp, xếp lại doanh nghiệp nhà nước nơng lâm trường quốc doanh, góp phần tích cực vào việc phát triển quan hệ sản xuất nơng nghiệp nơng thơn Các nhóm sách xóa đói giảm nghèo, phát triển nơng thơn, phát huy dân chủ sở, tạo điều kiện thuận lợi để cư dân nơng thơn phát huy vai trị làm chủ, tạo cho họ điều kiện tiếp cận với hội hưởng lợi từ trình phát triển đất nước Các nhóm sách hội nhập kinh tế quốc tế tạo môi trường pháp lý để phát huy lợi so sánh nông lâm thuỷ sản Việt Nam cạnh tranh quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài, tranh thủ viện trợ rộng rãi quốc tế cho q trình phát triển nơng nghiệp nông thôn Việt Nam Hợp tác quốc tế ngành NN-PTNT đạt nhiều thành tựu giai đoạn 2011 - 2014: năm 2014, Bộ NN&PTNT phê duyệt ký kết 30 dự án gồm ODA vốn vay khơng hồn lại với tổng giá trị 400 triệu USD, có số dự án lớn như: Phát triển nông thôn tổng hợp tỉnh miền Trung (khoản vay bổ sung giai đoạn 2) với số vốn 92,5 triệu USD; dự án Phát triển Nơng nghiệp có tưới (WB7) khoảng 200 triệu USD… Về lĩnh vực hợp tác phi phủ nước ngồi (PCPNN), Bộ phê duyệt 22 dự án hợp tác nghiên cứu nguồn viện trợ PCPNN với tổng kinh phí triệu USD So với năm 2013, tổng giá trị dự án PCPNN năm 2014 tăng 1,5 lần Song song với đó, Bộ NN&PTNT cịn tập trung xây dựng nghiên cứu quy định pháp luật, hàng rào thuế phi thuế, cam kết quốc tế Hoa Kỳ, Nhật Bản, châu Âu theo nhóm ngành hàng Từng bước nghiên cứu cam kết quốc tế có Việt Nam quy định hành, giúp bổ sung thông tin để xây dựng lực cạnh tranh hàng hóa xuất Việt Nam Đồng thời, triển khai thực đầy đủ cam kết Việt Nam WTO FTA khu vực Đánh giá tác động việc thực cam kết tới khu vực nông nghiệp, nông thôn để hỗ trợ doanh nghiệp, nơng dân tìm kiếm mở rộng thị trường, đồng thời có phương án chủ động bối cảnh hội nhập sâu - Áp dụng khoa học cơng nghệ góp phần thúc đẩy sản xuất Khoa học công nghệ ứng dụng nông nghiệp Trong kể đến:  Chương trình giống có hiệu lớn, góp phần đáng kể làm tăng suất chất lượng nông nghiệp năm qua + Đến nay, có 90% diện tích lúa, 80% diện tích ngơ, 60% diện tích mía, bơng, ăn quả, dùng giống Khoảng gần 90% giống trồng, vật nuôi chọn tạo, đưa tỷ trọng áp dụng giống tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp lên 35% Áp dụng quy trình canh tác tiên tiến, chương trình “3 giảm, tăng”, canh tác bền vững, phòng trừ tổng hợp IPM, sản xuất theo quy trình GAP + Trong chăn nuôi sử dụng giống vào sản xuất nên suất, chất lượng sản phẩm thịt, trứng, sữa nâng cao Trọng lượng lợn xuất chuồng bình quân tăng 30 kg/con +Trong ngành thuỷ sản đưa vào sản xuất số lồi thuỷ sản có giá trị kinh tế cao Nhiều sở chế biến thuỷ sản đạt trình độ cơng nghệ đại so với số nước khu vực.Lâm nghiệp cung cấp 60% giống tiến kỹ thuật cho trồng rừng kinh tế Tỷ lệ thành rừng rừng trồng từ 50% lên 80%, nhiều nơi suất rừng trồng đạt 15 - 20m3/ha/năm  Trong bối cảnh giá ngày công lao động ngày tăng, tỷ lệ giới hóa tăng nhanh khâu sản xuất nông nghiệp, trước hết từ khâu tốn nhiều lao động ngành trồng trọt gặt đập, tưới tiêu, vận tải, làm đất Cùng với mức phát triển hệ thống điện nơng thơn, tỷ lệ áp dụng máy móc thiết bị giới điện chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, xây dựng thủy lợi ngày tăng  Bộ Nông nghiệp PTNT tiến hành phổ biến rộng rãi áp dụng VietGAP cho đối tượng thủy sản chủ lực cá tra, tôm sú, tôm thẻ chân trắng sản xuất giống nuôi thương phẩm Bên cạnh đó, cơng nghệ Israel phổ biến rộng rãi, nông dân áp dụng nhiều sản xuất nông sản, ăn trái: nhãn, vải, long, sầu riêng… xuất sang thị trường Châu Âu, Châu Mỹ Không dừng lại đó, để tăng cường tiếp cận khoa học tiên tiến giới, năm nay, nhiều cán quản lý nông dân cử học tập kinh nghiệm, cách thức quản lý, kỹ thuật nước mạnh nơng nghiệp cơng nghệ cao Israel, Thái Lan, Hàn Quốc, Malaysia Trung Quốc để 10 nước áp dụng, sản xuất nơng nghiệp Ngồi học hỏi mơ hình nơng nghiệp hiệu nước, nông dân cán quản lý nơng nghiệp cịn tham gia hoạt động xúc tiến thương mại nông sản nhằm phát triển nguồn nhân lực lao động nơng nghiệp chất lượng cao, góp phần phát triển nông nghiệp thành phố theo hướng bền vững - Người nơng dân cần cù, chịu khó Nền sản xuất nông nghiệp lao động chân tay nặng nhọc, vất vả quanh năm “một nắng hai sương”, “cày sâu cuốc bẫm”, khơng cịn phải khẩn trương cho phù hợp với thời tiết, lúa nước, mưa nhiều ngập úng, nắng nhiều hạn hán dẫn đến mùa Nền sản xuất nông nghiệp Việt Nam nông nghiệp đa canh, thâm canh, xen canh gối vụ phù hợp với thời tiết nóng ẩm vùng nhiệt đới gió mùa Trải qua hàng ngàn năm, người nông dân Việt Nam chọn lựa, lai tạo hàng ngàn giống trồng (cây lấy hạt, ăn quả, lấy sợi, làm thuốc ) tích luỹ kho tàng tri thức địa (tri thức truyền thống) công nghệ truyền thống trồng cấy, chăn nuôi, chế biến lương thực, thực phẩm Những tri thức, kinh nghiệm khai hoang, cải tạo đất, làm thuỷ lợi, chống lại sâu bệnh, v.v kết tinh thần cần cù, thông minh, sáng tạo nhân dân ta tích lũy - Điều kiện tự nhiên ưu đãi, cho phép nước ta phát triển nông nghiệp nhiệt đới đa dạng Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thích hợp cho việc trồng lúa nước, khí hậu phân hóa rõ rệt cho phép đa dạng hóa cấu trồng, áp dụng biện pháp thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cấu mùa vụ vùng: Ở trung du miền núi, mạnh lâu năm chăn nuôi gia súc lớn, đồng bằng, mạnh trồng ngắn ngày, thâm canh, tăng vụ ni trồng thuỷ sản Địa hình nhiều sơng ngịi, bồi đắp phù sa cho khu vực hạ lưu, hình thành vùng đồng bằng, đặc biệt đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Đối với đồng sơng Hồng,diện tích đất nơng nghiệp khoảng 760.000 ha, 70% đất phù sa màu mỡ, có giá trị lớn sản xuất nông nghiệp Đất nông nghiệp chiếm 51,2% DT vùng Đất đai vùng thích hợp cho thâm canh lúa nước, trồng màu cơng nghiệp ngắn ngày Vùng có diện tích trồng lương thực đứng thứ nước với diện tích đạt 1242,9 nghìn Khả mở rộng diện tích đồng cịn khoảng 137 nghìn Q trình mở rộng diện tích gắn liền với q trình chinh phục biển thơng qua bồi tụ thực biện pháp quai đê lấn biển theo phương thức “lúa lấn cói, cói lấn sú vẹt, sú vẹt lấn biển” 11 Đối với đồng sơng Cửu Long, tổng diện tích khoảng 3,96 triệu ha, khoảng 2,60 triệu sử dụng để phát triển nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản chiếm 65% Trong quỹ đất nông nghiệp, đất trồng hàng năm chiếm 50%, chủ yếu đất lúa 90% Đất chuyên canh loại màu công nghiệp ngắn ngày khoảng 150.000 ha, đất lâu năm chiếm 320.000 ha, khoảng 8,2% diện tích tự nhiên.Vùng bãi triều có diện tích khoảng 480.000 ha, gần 300.000 có khả ni trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ 2.2 Điểm yếu - Cơ cấu nơng nghiệp chậm chuyển dịch, cịn tồn nhiều yếu tố cân đối Cơ cấu trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ ngành nông nghiệp khơng có thay đổi lớn, tỷ trọng ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn sau đến chăn ni thấp dịch vụ nông nghiệp Tỷ trọng dịch vụ nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp cho thấy ngành nông nghiệp nước ta chưa phát triển hoạt động dịch vụ phục vụ nông nghiệp như: giống mới, phân bón, bảo vệ trồng, thú y, tiếp thị, tín dụng,… để nâng cao suất trồng, vật nuôi giá trị gia tăng sản phẩm làm Thực tế chứng minh Việt Nam nặng sản xuất lúa gạo, công nghiệp cà phê, cao su,…chăn nuôi chưa trở thành ngành sản xuất chính, mức độ áp dụng khoa học kỹ thuật phương pháp sản xuất tiên tiến cịn nên chưa khai thác đầy đủ tiềm đất đai, nguồn nước, khí hậu điều kiện tự nhiên vùng sản xuất Hiện nay, nông dân Việt Nam chiếm số lượng đông đảo Tuy nhiên ruộng đất lại có hạn khơng tăng thêm Do vậy, đòi hỏi việc mở rộng phát triển ngành nghề công nghiệp dịch vụ nông thôn để tạo công ăn việc làm cho người nông dân Nhưng thực trạng lại cho thấy hình thức công nghiệp dịch vụ nông thôn chưa thực phát triển để đáp nhu cầu ứng công việc cho người sống nông thôn Từ có Luật Doanh nghiệp 2014, số lượng sở sản xuất công nghiệp nông thôn tăng đáng kể Tuy nhiên, kết cấu kinh tế nông thôn chủ yếu nông, hoạt động phi nơng nghiệp, cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp cịn chiếm tỷ lệ nhỏ Doanh nghiệp nông thôn, kể doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, có quy mơ nhỏ Nhìn chung cơng nghệ lạc hậu, trình độ quản lý thấp, tay nghề lao động yếu, bất lợi kết cấu hạ tầng, dịch vụ phục vụ sản xuất khiến cho khả cạnh tranh đơn vị yếu Có lẽ nguyên nhân khiến cho tỷ lệ đầu tư tư nhân đầu tư nước ngồi vào nơng thơn thấp Đầu tư tư nhân nước vào khu vực nông nghiệp chiếm khoảng 15% tổng số đầu tư hàng năm, FDI chiếm 5% 12 Bảng 8: Cơ cấu ngành nông nghiệp Đơn vị: % Năm Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản 2011 78,1 3,68 18,22 2012 77.86 3,71 18,43 2013 77.54 3,83 18,63 2014 76.87 3,95 19,18 Nguồn: Tổng cục thống kê Cơ cấu ngành nông nghiệp thuần, lâm nghiệp thủy sản gần khơng thay đổi Theo giai đoạn giá trị ngành tăng qua năm cấu lại có khơng có biến đổi Cơ cấu ngành nơng nghiệp giảm nhẹ 1,23% từ năm 2011 đến năm 2014 Cơ cấu ngành lâm nghiệp thủy sản tăng nhẹ, lâm nghiệp tăng lên 0,27% ngành thủy sản tăng lên 0,96% Ta thấy có chuyển biến tích cực theo định hướng ta thấy cấu chuyển dịch cịn chậm - Quy mơ sản xuất nhỏ, hoạt động sản xuất cịn manh mún Việt Nam mạnh kinh tế nông nghiệp với hàng loạt mặt hàng nông sản đứng top xuất hàng đầu giới như: gạo, cà phê,… Tuy nhiên, ngành nông nghiệp sản xuất theo phương thức nhỏ lẻ, manh mún Thực tế quy mô sản xuất nông nghiệp Việt Nam nhỏ lẻ, manh mún, khó tiến sâu vào sản xuất lớn, đưa công cụ đại máy cày, máy gieo hạt, máy liên hợp gặt đập vào Nhìn vào đồng sơng Hồng mảnh ruộng bé tẹo, vài trăm mét vng Lý người ta chia bình qn để cơng bằng, hộ có ruộng cao, ruộng thấp trũng, ruộng xấu, ruộng tốt, làng, đồng chia Bình quân hộ Bắc Bộ có sào, xấp xỉ 1.000 m2 mà có đến gần chục mảnh ruộng, ruộng có 100-200 m2 Với diện tích bé, manh mún khơng thể đưa máy móc vào được, đến cịn cày trâu, trâu cày cịn thừa góc, phải cuốc tay Bộ nơng nghiệp có thống kê, bình qn ruộng đầu người nơng dân đồng sông Hồng khoảng 1/1.000 so với nông dân Mỹ, 1/10.000 so với nông dân Úc Sản xuất manh mún, nhỏ lẻ khiến cho kinh tế nông nghiệp nước ta phát triển thiếu bền vững, tính cạnh tranh sản phẩm với khu vực giới cịn thấp Người nơng dân khơng cịn đói ăn, chưa thể giàu Đây thách thức lớn nước ta, bối cảnh hội nhập kinh tế ngày 13 sâu rộng Hạn chế lớn ngành nông nghiệp Việt Nam chuỗi giá trị phát triển nông nghiệp Quy mô sản xuất nhỏ lẻ nguyên nhân khiến cho kinh tế nông nghiệp chưa hấp thụ vốn công nghệ, chưa đáp ứng đòi hỏi thị trường lớn Cũng sản xuất manh mún, nên người nơng dân chưa có lợi ích tương xứng với cơng sức bỏ ra, hình thức cánh đồng mẫu lớn hay hợp tác xã kiểu chưa thực toàn diện - Cơ cấu giống trồng vật ni cịn nhiều điểm chưa hợp lý dẫn đến cấu sản phẩm nông nghiệp chưa hợp lý theo cung cầu Hiện có 2,8 triệu hecta đất nơng nghiệp dùng để trồng lúa, diện tích đất chuyển mục đích sử dụng 52000ha Trong 3,76 triệu giữ lại, có khoảng 400000 đất quy hoạch để chuyển đổi giống trồng cần thiết quay lại trồng lúa Tuy nhiên theo tính tốn áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp cần triệu đủ nên thấy lúa ưu tiên hàng đầu Việt Nam Cùng với biến đổi hậu diễn ngày khó lường ngành nơng nghiệp cần phải có điều chỉnh để thích ứng với biến đổi khí hậu Tuy nhiên cấu ngành nông nghiệp tập trung phần lớn vào lúa, lương thực Đối với ngành chăn nuôi, vào năm gần bị sữa du nhập ngày có quy mô rộng lớn đem lại hiệu kinh tế định nhìn chung cấu ngành vật ni cịn thiếu đa dạng, nhiều loại có chất lượng - Năng suất lao động chưa cao, chất lượng sản phẩm thấp, khả cạnh tranh yếu chưa hình thành chuỗi giá trị nông sản mạnh bền vững Năng suất lao động ngành nông nghiệp thấp 1/3 suất lao động nước khoảng cách ngành nơng nghiệp phi nơng nghiệp có xu hướng ngày gia tăng Nếu giá trị gia tăng lao động khu vực dịch vụ 1400$/người, cơng nghiệp 2200$/người nơng nghiệp đạt chưa đầy 400$/người Theo báo cáo khoa học ngành nông nghiệp Việt Nam 2011-2014 suất lao động bình quân ngành nông nghiệp nước ta 0,16% đến 0,22% so với ngành công nghiệp từ 2006 đến Cùng với đó, chất lượng số loại nơng sản nước ta cịn thấp, giá thành cao, thị trường tiêu thụ chưa ổn định Năng suất ngô 80% suất bình quân giới; đậu tương 57% giới Chất lượng nhiều loại nông sản nước ta thấp, gạo mặt hàng xuất quan trọng, giá 14 loại thấp gạo Thái Lan khoảng 20-30 USD/tấn Các nông sản khác, như: cà phê, chè, trái cây, có tình trạng tương tự lúa gạo Khơng vậy, cơng nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch cịn hạn chế, tổn thất lớn Nhiều mặt hàng xuất chủ lực, như: cao su, cà phê, điều, chè, rau chủ yếu xuất dạng ngun liệu Tỷ lệ thất thốt, lãng phí rơi rụng thu hoạch, vận chuyển sơ chế khoảng 12% sản lượng Do quy mô sản xuất nhỏ, manh mún, nông dân chưa tổ chức hợp tác xã hiệp hội ngành hàng, kết cấu hạ tầng phục vụ bảo quản chế biến kho tàng, sân phơi, bến bãi, cịn phát triển, cơng nghiệp chế biến nông sản nhỏ bé nên chất lượng nhiều loại nơng sản cịn thấp, rau quả, sản phẩm chăn nuôi Phần lớn nông sản chế biến xuất dạng sơ chế, mẫu mã bao bì chưa phù hợp; chưa có thương hiệu, giá trị gia tăng thấp Vệ sinh an toàn thực phẩm nước hoạt động kiểm dịch vệ sinh dịch tễ hàng hóa nhập khẩu, qua đường tiểu ngạch, chưa kiểm tra, kiểm soát cách hệ thống tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp thách thức lớn trình hội nhập kinh tế Người sản xuất kinh doanh nơng sản Việt Nam cịn xa lạ với phần lớn tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng phổ biến thị trường quốc tế tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, xuất xứ hàng hóa, bảo vệ mơi trường, bảo vệ người lao động, bảo hộ quyền tác giả, đảm bảo tính đa dạng sinh học ngồi vấn đề bao bì, nhãn mác, đăng ký thương hiệu, quyền, công nghệ, chưa ý Vì vậy, tiêu tốn nhiều công sức tiền bạc tài nguyên tự nhiên để sản xuất giá trị thu từ kinh doanh thấp, rủi ro cao - Thị trường thiếu ổn định, cịn nhiều yếu tố bất ổn q trình sản xuất tiêu thụ đặc biệt vấn đề giá Một thực tế hàng nông sản Việt Nam thường thua nước khác từ 15-50% giá trị chênh lệch chất lượng, điều đồng nghĩa với việc hàng hóa Việt Nam cạnh tranh thị trường, đặc biệt thị trường khó tính Dù đứng nhì giới số lượng xuất khẩu, giá bán nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam thường thấp so với sản phẩm loại nước khu vực Gạo Việt Nam giá bán thấp so với gạo loại Thái Lan từ 3-5%, chè đứng thứ sản lượng xếp thứ 10 giá bán, sản lượng cá tra Việt Nam chiếm đến 90% thị phần giới giá bán lại thấp 20-30% so với sản phẩm tương tự Một số sản phẩm có giá thành sản xuất cao sức cạnh tranh đường, muối… 15 Tính bền vững ổn định chuỗi đạt có quan hệ tốt với hệ thống phân phối có thị trường tiêu thụ ổn định Do đó, doanh nghiệp cần tích cực thâm nhập, tiếp cận, mở rộng kênh phân phối sản phẩm, tìm người đại diện bán hàng tốt vào thị trường xuất khẩu, tổ chức tốt hệ thống phân phối sản phẩm, đặc biệt hệ thống bán lẻ, tăng cường thiết lập quan hệ đối tác trực tiếp với nhà nhập khẩu, giảm bớt việc xuất qua trung gian …; tổ chức hội chợ quốc tế nước tham gia hội chợ nước ngoài… Tuy nhiên việc mở rộng thị trường nước ngồi Việt Nam cịn hạn chế Thị trường tiêu thụ Việt Nam thị trường truyền thống chủ yếu thị trường bị cạnh tranh cách gay gắt từ nước khác Bên cạnh đó, tư người dân khiến cho doanh nghiệp gặp khó khâu tiêu thụ mà tình trạng hợp đồng bị phá vỡ giá nơng sản tăng người dân lại bán cho doanh nghiệp, thương lái khác Ngoài ra, thương hiệu sản phẩm nông nghiệp Việt Nam chưa thực quảng bá rộng rãi, chưa nhiều người tiêu dùng giới biết đến nên khó nắm thị trường Tại hội nghị Quốc tế ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam năm 2015 Bộ Công Thương tổ chức Tp Hồ Chí Minh vừa qua, theo đánh giá chuyên gia, nguyên nhân trình chế biến bảo quản, nhiều sản phẩm tổn thất sau thu hoạch số lượng chất lượng lớn, lúa gạo hao hụt khoảng 11-13 %; rau quả, đánh bắt hải sản khoảng 20-25%, muối hao hụt 15% làm tăng giá thành sản xuất nguyên liệu sản phẩm, giảm chất lượng giá bán sản phẩm Mặc dù nhiều địa phương áp dụng quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt (GAP) quy trình chế biến tốt (GMP) để đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh khâu vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ không hợp lý, không cách làm cho chất lượng sản phẩm bị giảm sút nhiều - Tổ chức thể chế nơng thơn chậm đổi Sau áp dụng sách đổi 20 năm trước đây, kinh tế hộ phát triển mạnh đến hộ nhỏ đơn vị sản xuất kinh doanh chủ lực nông thôn Quy mô sản xuất manh mún hình thức liên kết hợp tác với khiến cho động khả quản lý tài nguyên cách hiệu hộ tiểu nông dường đến giới hạn phát triển Phần lớn hộ tiểu nơng khơng có khả tích lũy tái sản xuất mở rộng cách đáng kể Vì mức độ áp dụng giới hóa, cải tiến cơng nghệ, thay đổi kỹ trình độ quản lý tự chuyển đổi cấu giới hạn Tuy kinh tế trang trại có bước phát triển nhanh, tồn cần sớm khắc phục, là: kinh tế trang trại chủ yếu trang trại hộ gia đình nơng dân gia đình cán bộ, cơng nhân viên nghỉ hưu Sự tham 16 gia thành phần kinh tế, thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi chưa nhiều Hầu hết trang trại có quy mơ diện tích mức hạn điền, có nguồn gốc đa dạng, gây khơng bất cập việc quản lý, sử dụng diện tích đất để phát triển kinh tế trang trại Mặt khác, trang trại chủ yếu sử dụng lao động gia đình; số trang trại có thuê lao động thời vụ lao động thường xuyên, tiền công lao động thực theo hình thức thoả thuận hai bên, chưa thực tạo ổn định giải việc làm Hầu hết vốn đầu tư vốn tự có vốn vay cộng đồng Vốn vay tổ chức tín dụng chiếm tỷ trọng nhỏ Nhiều địa phương có kinh tế trang trại chưa làm tốt công tác quy hoạch sản xuất, hệ thống thuỷ lợi, điện, thị trường… làm cho khơng trang trại gặp khó khăn q trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Đã có nhiều trường hợp người dân ni bị sữa phải đổ bỏ hàng trăm sữa tươi không tiêu thụ Nhiều chủ trang trại áp dụng phương pháp sản xuất truyền thống, chưa ý tới việc áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào trình sản xuất tìm hiểu thị trường đầu cho sản phẩm, dẫn đến suất, chất lượng sản phẩm làm chưa cao, sản phẩm làm có lúc khó tiêu thụ… Năm 2014 nước có 19.800 HTX, có 10.339 HTX nông nghiệp; số HTX nông nghiệp lại có tới 9.363 HTX dịch vụ nơng nghiệp tổng hợp (chiếm 92%) Phần lớn HTX nông nghiệp cung cấp dịch vụ đầu vào cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, có 9% HTX cung cấp dịch vụ đầu Quy mơ tổ hợp tác, HTX cịn nhỏ, cơng nghệ lạc hậu, trình độ lực đội ngũ cán quản lý yếu Đặc biệt, chất lượng, hiệu hoạt động lợi nhuận HTX, tổ hợp tác cịn thấp, 10% làm ăn có hiệu quả, khoảng 60-70% HTX hoạt động cầm chừng Nhiều HTX chưa chuyển đổi theo quy định Luật HTX 2012… - Ơ nhiễm mơi trường tăng, nhiều tài ngun bị khai thác mức Tình trạng sản xuất thâm canh, sử dụng nhiều phân bón, hóa chất, thuốc bảo vệ, chất kích thích sinh trưởng tạo nhiều chất thải vùng chăn nuôi tập trung, nuôi thủy sản tập trung, vùng chuyên canh trồng thâm canh bông, nho, rau làm ô nhiễm môi trường, tạo dư lượng chất độc hại nông sản thực phẩm, làm tăng khả chống chịu đột biến sâu bệnh Bên cạnh đó, nhiều tài nguyên tự nhiên bị khai thác bừa bãi dẫn đến tình trạng sụt giảm tính đa dạng sinh học, cân sinh thái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên động vật quí hiếm, nguồn nước ngầm, nguồn lợi thuỷ sản nội địa vùng biển ven bờ, số loại khống sản có dấu hiệu bị khai thác mức Thời gian gần đây, thiên tai dịch bệnh liên tiếp xảy cho trồng vật ni khiến cho tình hình phát triển sản xuất nông 17 nghiệp trở nên bền vững Các tài nguyên thiên nhiên đất, nước, ngày hạn hẹp, giá lao động tăng dần, giá vật tư nông sản phân, thuốc, xăng dầu tăng nhanh Sự phát triển nhanh chóng ngành thủy sản nước ta chủ yếu dựa vào việc khai thác mức tài nguyên sinh vật thủy vực; việc nuôi trồng thủy sản nhiều vùng làm suy giảm diện tích rừng phịng hộ ven biển (Đồng sông Cửu Long) ô nhiễm môi trường (Duyên hải miền Trung) Việc khai thác diện tích đất lâm nghiệp vùng đồi núi chuyển sang đất nông nghiệp làm tăng nguy thiên tai (lũ quét, sạt lở đất miền núi, ngập lụt hạn hán đồng bằng); việc sử dụng sản phẩm hóa học (phân bón, thuốc trừ sâu) khiến cho nhiều diện tích đất bị thối hóa bạc mầu, làm mơi trường sống nhiều lồi sinh vật 2.3 Cơ hội Với lợi kinh nghiệm khí hậu thuận lợi, ngành nông nghiệp Việt Nam lọt vào tầm ngắm nhiều nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (TPP) ký kết, mang lại nhiều hội phát triển cho ngành nông nghiệp định hướng xuất Việt Nam - Cơ hội xuất nông sản Việt Nam từ TPP Việt Nam có 10,3 triệu hecta đất canh tác, phần lớn số sử dụng cho nông sản xuất Xuất nông sản Việt Nam chiếm khoảng 20% tổng lượng xuất Việt Nam Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tổng kim ngạch xuất toàn ngành năm 2014 ước đạt 30,86 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2013 Thặng dư thương mại ngành ước đạt 9,5 tỷ USD tăng 7,7% so với năm 2013 Hầu hết mặt hàng xuất tăng giá trị so với năm 2013, tiêu biểu như: thủy sản đạt 7,92 tỷ USD; đồ gỗ sản phẩm từ gỗ 6,54 tỷ USD; cà phê đạt 3,6 tỷ USD; rau đạt 1,47 tỷ USD; hạt tiêu đạt 1,2 tỷ USD; hạt điều đạt tỷ USD Các nhà đầu tư nước tăng cường tìm kiếm hội Việt Nam Khi Hiệp định Hợp tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TTP) ký kết, làm tăng thêm hội xuất nông sản cho Việt Nam Theo nghiên cứu vào năm 2014 Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, Việt Nam nên tận dụng "tiềm phát triển thương mại nơng nghiệp cịn khiêm tốn" từ việc thực thi hiệp định TPP Các mặt hàng cà phê cao su "nhận đủ" ưu đãi từ Thỏa thuận thương mại trước đó, nên TPP có lẽ mang lại lợi ích khơng nhiều cho nhóm hàng Tuy nhiên, gạo, khoai mì, hồ tiêu, thực phẩm chế biến sẵn, mật ong có nhiều hội xuất hơn, thịt, sữa, 18 hoa dường phải chịu áp lực cạnh tranh lớn Mỹ gia tăng xuất sản phẩm vào Việt Nam hiệp định TTP thực thi - Cơ hội thu hút đầu tư từ cổ phần hố ngành nơng nghiệp Việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lớn Việt Nam Nghị định 37 năm 2014, ngày ảnh hưởng đến lĩnh vực nơng nghiệp Chính phủ lên kế hoạch rút 3,2 nghìn tỷ đồng (150,6 triệu đô la) từ 167 doanh nghiệp trực thuộc Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT) Trong năm 2014, Chính phủ cổ phần hóa 776,2 tỷ đồng (36,5 triệu đô la) từ 28 doanh nghiệp thành viên Tập đoàn Cao su Việt Nam (VRG), cổ phần hóa 54 tỷ đồng (2,5 triệu la) từ Tổng công ty Lương thực miền Nam, đạt 17% mục tiêu cổ phần hóa Cũng năm 2014, Bộ NN&PTNT cổ phần hố Tổng cơng ty Xây dựng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng công ty Thủy sản Quốc gia Việt Nam, Tổng công ty chè Việt Nam, Tổng công ty Sản phẩm nông sản trái cây, Tổng công ty Lâm nghiệp Quốc gia Việt Nam, Tổng công ty Vật tư Nông nghiệp, Tổng công ty Lương thực miền Nam Việt Nam, Công ty rau Quốc gia Việt Nam Bộ NN&PTNN trì mức đầu tư 3,6 nghìn tỷ đồng (167,6 triệu la) 13 tập đồn cơng ty, đồng thời dự kiến tiếp tục cổ phần hố Tổng cơng ty Lâm nghiệp, Tổng cơng ty Vật tư Nông nghiệp, đơn vị thuộc Tổng Công ty Công nghiệp Cao su Việt Nam, đơn vị thuộc Tổng công ty Lương thực miền Nam, đơn vị thuộc Tổng công ty Cà phê Việt Nam Đây hội tốt cho nhà đầu tư có quan tâm tìm kiếm hội đầu tư thích hợp cho thời gian tới - Cơ hội đến từ đầu tư nước ngồi Nơng nghiệp trụ cột quan trọng kinh tế, có nhiều tiềm lợi phát triển Chính sách thúc đẩy, khuyến khích đầu tư kỳ vọng tăng sức hấp dẫn nguồn vốn nước đầu tư vào khu vực nông nghiệp thời gian tới Nhờ việc thay đổi sách đầu tư, khuyến khích thúc đẩy đầu tư thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngồi đến với nơng nghiệp Việt Nam Đây hội vàng để Việt Nam thu hút đầu tư vào nông nghiệp Nhiều sản phẩm nông nghiệp vươn lên đứng hàng đầu giới xuất Nhiều nước coi Việt Nam điểm đến để đầu tư vào nông nghiệp, đó, chuẩn bị tốt, tận dụng hội vàng Vốn đầu tư vào nông nghiệp ngày tăng cao, với hàng loạt dự án đầu tư vào nơng nghiệp góp phần làm Nông nghiệp Việt Nam trở nên hấp dẫn với nhiều doanh nghiệp, Nhật Bản Việt Nam 19 lựa chọn lý tưởng để doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào nơng nghiệp có lợi lớn điều kiện tự nhiên, đất đai cho sản xuất nông nghiệp Các nhà đầu tư, doanh nghiệp không quan tâm đến hội đầu tư dự án nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam, mà họ muốn xuất sang Việt Nam loại máy móc nơng nghiệp Đặc biệt, tập đoàn lớn quan tâm đến nông nghiệp Việt Nam, họ thấy tiềm phát triển nông nghiệp Việt Nam Việt Nam nắm bắt hội thu hút nguồn vốn đầu tư, góp phần phát triển nơng nghiệp Điều mở hội phát triển cho ngành nông nghiệp Việt Nam, thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững nâng cao khả cạnh tranh 2.4 Thách thức - Quá trình giới hóa nơng nghiệp việc áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất tiên tiến diễn chậm Đa số khâu sản xuất nông nghiệp làm thủ công nên suất lao động nông nghiệp thấp Điều tình trạng ruộng đất manh mún gây nên, diện tích nhỏ hẹp khó đưa máy móc lớn vào sử dụng, chủ yếu sử dụng máy nhỏ gọn cơng suất thấp Ngồi ra, cịn người nơng dân thiếu vốn để đầu tư mua sắm máy móc trang thiết bị cho q trình sản xuất Họ chủ yếu sử dụng sức lao động gia đình đổi công theo phương châm “lấy công làm lãi” nên suất lao động chưa cao - Sự kết hợp cơng nghiệp nơng nghiệp cịn chưa tốt, công nghiệp chế biến sau thu hoạch Chúng ta cịn thiếu sản phẩm cơng nghiệp, máy móc đại phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp, loại thiết bị chủ yếu nhập khẩu, giá thành cao cản trở việc đầu tư người nông dân Đặc biệt công nghệ chế biến nông sản sau thu hoạch cịn thiếu Người nơng dân chủ yếu bán sản phẩm thơ, tươi sống có giá trị thấp Khi vào thời vụ khơng có sở chế biến nên sản phẩm người dân bị giảm phẩm cấp nhanh, bị người thu mua ép giá khơng thể tiêu thụ Điển hình như: Vải thiều xuất sang Trung Quốc bị ép thời gian nên bị hỏng nhiều cửa khẩu; lúa gạo bị rớt giá vào mùa thu hoạch …… - Thị trường nông sản bấp bênh thiếu ổn định, giá biến động theo hướng bất lợi cho người nông dân Người nơng dân trình độ cịn hạn chế nên vấn đề nắm bắt thơng tin thị trường cịn yếu, khó có khả bán sản phẩm với giá cao Hơn nữa, doanh nghiệp xuất nơng sản nắm bắt thơng tin thị trường, luật thương mại quốc tế yếu, sản phẩm nơng sản Việt Nam có thị trường khơng ổn định Chúng ta thường 20 bị bất lợi thương vụ cạnh tranh xuất nông sản bị ép giá Tiêu biểu thị trường tiêu thụ cá Da trơn, cà phê, gạo …… thường xuyên xảy vụ khiếu kiện, ép giá bạn hàng Người nơng dân người thiệt thòi phải chịu nghịch lý mùa nơng sản rớt giá, mùa giá cao lại khơng có nơng sản để bán Điều làm cho lợi nhuận người nông dân thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn - Dịch bệnh tiến triển theo chiều hướng ngày phức tạp Áp dụng ngày nhiều giống trồng vật nuôi thay giống truyền thống làm cho dịch bệnh, sâu bệnh ngày nhiều khó khăn cho cơng tác phòng chống dịch Điều làm cho việc sử dụng lạm dụng sản phẩm hóa học, thuốc trừ sâu ngày nhiều gây ô nhiễm môi trường, suy thoái đất, nguồn nước ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người Người nơng dân có trình độ hạn chế, chưa ý thức việc bảo vệ môi trường nên sử dụng bừa bãi sản phẩm thuốc hóa học gây nhiễm nặng nề mơi trường nơng thơn Điển hình vào đợt sâu bệnh nở rộ nhà nhà phun thuốc trừ sâu, gây nhiêm khơng khí nặng nề đồng ruộng Tác hại lâu dài hóa chất ngấm xuống đất, nước ngầm, người dân bị đe dọa nghiêm trọng sức khỏe Ngày có nhiều bệnh lạ nguy hiểm xuất hiện, có nơi xuất “làng ung thư” …… phần môi trường sống bị ô nhiễm từ hoạt động sản xuất nông nghiệp - Sử dụng lãng phí tài ngun Tình trạng sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên diễn phổ biến vùng nơng thơn Người nơng dân lợi trước mắt mà khai thác cách kiệt quệ nguồn tài nguyên quý rừng, động thực vật … làm khả tái tạo tự nhiên chúng gây cân sinh thái Đất đai ngày bị sói mịn, thối hóa, nhiễm mà khơng quan tâm cải tạo phục hồi cách thỏa đáng - Biến đổi khí hậu: Trong thời gian gần đây, diễn biến xấu tình trạng nóng lên tồn cầu, phá hoại môi trường hoạt động sản xuất phát triển không bền vững, diễn biến thiên tai ngày phức tạp hàng năm gây thiệt hại lớn người cho sản xuất nông nghiệp đời sống người dân Tần suất thiên tai ngày dày, mức độ nghiêm trọng quy mô ngày lớn Ở nước ta năm qua liên tục xuất bão lớn, mưa to gây lũ lụt, lở đất, hạn hán, cháy rừng, Theo thống kê, trung bình hàng năm có 37,9% 16,7% hộ nơng dân bị thiệt hại mùa thiên tai Năm 2015, tượng El Nino trở lại khiến nước ta thiếu hụt lượng mưa so với trung bình nhiều năm từ 25% đến 50%, đặc biệt khu vực Trung 21 Bộ Lượng mưa nước bị giảm nhiều, với nhiệt độ tăng cao gây hạn hán làm thiệt hại nặng nề mùa màng - vụ lúa Đông Xuân loại nông sản cà phê, chè, 22 PHẦN 3: BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Có thể nói, nơng nghiệp nước ta vượt qua khó khăn, thách thức, phục hồi tích cực phát triển trở lại năm 2016 Đây bước khởi động tốt năm đầu thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020 Bối cảnh giới có diễn biến phức tạp, liền với tác động khó lường từ biến đổi khí hậu… Tuy nhiên, liền với thách thức, khó khăn có hội để Việt Nam tăng tốc phát triển nông nghiệp Muốn vậy, cần tập trung vào số vấn đề trọng yếu để phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững Cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn theo hướng bền vững - Xây dựng chiến lược phát triển nông nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, đa dạng ngành nghề chuyển đổi cấu kinh tế nơng thơn - Xây dựng chương trình đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp; chương trình giống Xây dựng mở rộng mơ hình sản xuất hàng hố vùng núi khó khăn - Điều chỉnh, bổ sung cập nhật quy hoạch phát triển nông, lâm ,ngư nghiệp vùng kinh tế liên vùng theo hướng phát triển bền vững gắn sản xuất với thị trường, gắn vùng nguyên liệu với công nghiệp chế biến - Xây dựng đề án chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, phát huy mạnh vùng; phát triển sản xuất nơng sản hàng hố có chất lượng hiệu quả, gắn sản xuất với thị trường nước thị trường quốc tế nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên (đất đai, lao động nguồn vốn), nâng cao thu nhập đơn vị đất canh tác, ngày công lao động; cải thiện đời sống nông dân - Cần kiên định với định hướng tập trung vào phát triển nông nghiệp Xanh, bền vững dù buộc phải chấp nhận đấu tranh lợi ích hai trường phái: bên phát triển nóng, sản xuất bẩn với bên sản xuất bền vững, xanh, từ canh tác đến chế biến, bảo quản, tiêu thụ Xây dựng đề án sử dụng hợp lý tài nguyên nông nghiệp nông thôn - Xử lý vấn đề đất đai theo hướng nâng cao hiệu sử dụng đất Có thể chấp nhận tích tụ ruộng đất mạnh để hình thành cánh đồng mẫu 23 lớn, sản xuất lớn tập trung Nếu cần phải nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai cương xử lý việc sử dụng đất không hợp lý tổ chức, cá nhân, vấn đề quản lý, sử dụng đất nông, lâm trường khơng có hiệu mà Quốc hội tổ chức giám sát nghị vấn đề năm 2015 - Phải giữ cho tài nguyên nước, phải tích trữ, phân phối, điều hịa nước cách hợp lý, kết nối liên thông hệ thống từ sơng ngịi, đến cơng trình thủy lợi, hình thành mạng lưới tưới tiêu hoàn chỉnh Dự án Luật Thủy lợi Quốc hội xem xét, thảo luận phải thể quan điểm Muốn vậy, việc phải giữ rừng đầu nguồn Để giữ rừng người dân phải sống tán rừng Nguồn tài để giữ rừng trả phần từ NSNN, phần từ việc vận hành, khai thác cơng trình thủy lợi, thủy điện Người sử dụng nước cho mục đích kinh tế phải trả tiền cho người tạo nước Đây nguyên tắc thị trường Bên cạnh việc đầu tư xây dựng cơng trình tích nước, phải sử dụng hợp lý vùng trũng, kênh mương, ao hồ làm nơi tích nước Ngành nơng nghiệp phải giao chủ trì việc quản lý, điều phối nguồn tài nguyên nước cho hợp lý sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt nhân dân, phát điện mục đích sử dụng khác - Xây dựng nơng nghiệp có hệ thống sở sản xuất phân bón thuốc bảo vệ thực vật thân thiện với môi trường Chúng ta phải theo xu bón phân hữu cơ, dùng thuốc bảo vệ thực vật nguồn gốc sinh học hệ mới, phải giảm mạnh phân vô vấn đề quản lý phân cần tập trung đầu mối Hiện vai trò quản lý nhà nước phân bón vơ phân bón hữu thuộc trách nhiệm hai khác Vấn đề phải cân nhắc xu hướng đưa vấn đề quản lý phân bón ngành nông nghiệp - Bảo đảm giống tốt, giống có suất cao, giống có chất lượng tốt sản phẩm tốt ta phải giữ giống gen nguyên thủy, giống gen quý Chúng ta phải để sản phẩm có thương hiệu giới, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Xây dựng thực chương trình phát triển thị trường nông thôn, tăng khả tiêu thụ nông sản kết hợp với việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển sản xuất - Cần có cách mạng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn, lực nhận thức, hấp thụ, chấp nhận chuyển giao công nghệ, người nơng dân sản xuất hàng hóa, khuyến khích ứng dụng khoa học, kỹ thuật nông nghiệp công nghệ cao, tiên tiến vào sản xuất, thông qua việc tổ chức đào tạo có hệ thống, kể “cầm tay việc” cho người nông dân để bảo đảm yêu cầu cho công đổi nông nghiệp 24 - Trong tổ chức sản xuất, quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thôn, tiếp cận thị trường đầu tư phải lấy hiệu làm phải dùng chế thị trường để giải mối quan hệ kinh tế, giảm dần bao cấp Nhà nước “bà đỡ” giai đoạn định mà Ngay việc chuyển đổi hệ thống kênh mương nội đồng cho tổ chức, cá nhân phải ý đến khía cạnh tài cơng, tài sản cơng để bảo đảm công phân bổ nguồn lực Nhà nước thụ hưởng hộ nông dân sử dụng nước địa bàn cụ thể - Cần khẳng định, đất nước ta quốc gia biển với triệu ki-lô-mét vuông biển với vùng đặc quyền kinh tế rộng gấp ba lần phần lục địa nên khẳng định tương lai xán lạn kinh tế biển nước ta Do đó, việc hoạch định chiến lược biển giai đoạn tới với định hướng phát triển tổng hợp công nghiệp khai khoáng, lượng, khoa học biển, du lịch, khí đóng sửa chữa tàu biển, giàn khoan, vận tải biển, logistics bên cạnh phát triển nghề cá, nuôi trồng, bảo quản, chế biến thủy sản… quan trọng Việc thay đổi cách thường nghĩ nông nghiệp, nông dân nông thơn đem lại hướng mang tính đột phá cho giai đoạn phát triển tới ngành nông nghiệp nước ta, thực mục tiêu mà Đại hội toàn quốc Đảng lần thứ 12 đặt tập trung thực đồng bộ, hiệu giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững tảng cấu lại nông nghiệp theo hướng xây dựng nơng nghiệp cơng nghệ cao, hàng hóa lớn, tăng cường ứng dụng tiến khoa học, công nghệ, nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng khu vực nơng nghiệp bình qn 3,0%/năm năm tới 25 ... mơi trường sinh thái PHẦN 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Thực trạng phát triển nông nghiệp Việt Nam - Sản xuất nông lâm ngư nghiệp tăng trưởng ổn định Gần đây, tình hình... có hội để Việt Nam tăng tốc phát triển nông nghiệp Muốn vậy, cần tập trung vào số vấn đề trọng yếu để phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững Cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp phát triển nông. .. Nam Việt Nam nắm bắt hội thu hút nguồn vốn đầu tư, góp phần phát triển nơng nghiệp Điều mở hội phát triển cho ngành nông nghiệp Việt Nam, thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững nâng

Ngày đăng: 13/04/2018, 10:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

  • 1. Thực trạng phát triển nông nghiệp ở Việt Nam

    • - Nông nghiệp đóng góp không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu

    • - Một nền nông nghiệp hướng vào sản xuất hàng hóa đã bước đầu được hoàn thành

    • - Nông nghiệp tạo việc làm cho một lượng lớn lao động.

    • - Xuất hiện một số mô hình sản xuất kiểu mới

    • Chính sách tạo thuận lợi cho nông nghiệp phát triển của Đảng và nhà nước

    • - Áp dụng khoa học công nghệ góp phần thúc đẩy sản xuất

    • - Người nông dân cần cù, chịu khó

    • Điều kiện tự nhiên ưu đãi, cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới đa dạng

    • - Cơ cấu nông nghiệp chậm chuyển dịch, còn tồn tại nhiều yếu tố mất cân đối

    • - Quy mô sản xuất nhỏ, hoạt động sản xuất còn manh mún

    • - Cơ cấu giống cây trồng vật nuôi còn nhiều điểm chưa hợp lý dẫn đến cơ cấu sản phẩm nông nghiệp chưa hợp lý theo cả cung và cầu

    • - Năng suất lao động chưa cao, chất lượng sản phẩm còn thấp, khả năng cạnh tranh yếu do đó chưa hình thành chuỗi giá trị nông sản mạnh và bền vững.

    • - Thị trường thiếu ổn định, còn nhiều yếu tố bất ổn trong quá trình sản xuất tiêu thụ đặc biệt là vấn đề giá cả.

    • - Tổ chức thể chế nông thôn chậm đổi mới

    • Ô nhiễm môi trường tăng, nhiều tài nguyên bị khai thác quá mức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan