PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP

70 237 0
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích Báo cáo tài chính Doanh nghiệpChương 2: Thực trạng công tác phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần xây dựng và phát triển vật liệu mới Việt NamChương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần xây dựng và phát triển vật liệu mới Việt NamCHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP1.1. Khái niệm và ý nghĩa của phân tích Báo cáo tài chính Doanh nghiệp1.1.1.Khái niệm phân tích Báo cáo tài chính Doanh nghiệp:Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp được lập dựa vào phương pháp kế toán tổng hợp số liệu từ các sổ sách kế toán, theo các chỉ tiêu tài chính phát sinh tại những thời điểm hoặc thời kỳ nhất định. Các Báo cáo tài chính phản ánh một cách có hệ thống tình hình tài sản, công nợ, tình hình sử dụng vốn và kết quả hoạt động kinh doanh của DN trong những thời kỳ nhất định, đồng thời chúng được giải trình giúp cho các đối tượng sử dụng thông tin tài chính nhận biết được thực trạng tài chính và tình hình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp để đề ra các quyết định cho phù hợp.Phân tích Báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra về nội dung, kết cấu thực trạng các chỉ tiêu tài chính trên Báo cáo tài chính bằng cách sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp và các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý, từ đó so sánh đối chiếu các chỉ tiêu tài chính trên BCTC với các chỉ tiêu tài chính trong quá khứ, hiện tại, tương lai ở tại DN, các DN khác ở phạm vi ngành, ở địa phương, lãnh thổ quốc gia… nhằm xác định thực trạng, đặc điểm xu hướng tiềm năng tài chính, đánh giá rủi ro, mức độ, chất lượng và hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp đó để cung cấp thông tin tài chính, giúp cho chủ Doanh nghiệp và các nhà quản lý đưa ra được những quyết định đúng đắn trong quản lý kinh tế nói chung trong đó có quản lý tài chính. Quy trình thực hiện phân tích Báo cáo tài chính ngày càng được áp dụng rộng rãi trong mọi đơn vị kinh tế được tự chủ nhất định về tài chính như các Doanh nghiệp thuộc mọi hình thức, được áp dụng trong các tổ chức xã hội, tập thể và các cơ quan quản lý, tổ chức công cộng. Đặc biệt, sự phát triển của các Doanh nghiệp, của các ngân hàng và của thị trường vốn đã tạo nhiều cơ hội để phân tích Báo cáo tài chính, chứng tỏ thực sự là có ích và vô cùng cần thiết.1.1.2. Ý nghĩa của phân tích Báo cáo tài chính Doanh nghiệp: Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin kinh tế tài chính chủ yếu để đánh giá tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh, thực trạng tài chính của Doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua. Giúp cho việc giám sát tình hình sử dụng vốn và khả năng huy động vốn vào sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.Các chỉ tiêu số liệu trên Báo cáo tài chính là những cơ sở quan trọng để tính ra các chỉ tiêu kinh tế khác nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn hiệu quả của các quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.Những thông tin của Báo cáo tài chính là những căn cứ quan trọng trong việc phân tích, nghiên cứu, phát hiện những khả năng, tiềm năng, là những căn cứ quan trọng để đề ra các quyết định về quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc đầu tư vào Doanh nghiệp của chủ sở hữu, các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại và tương lai của Doanh nghiệp.Những Báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng để xây dựng các kế hoạch kinh tế kỹ thuật, tài chính của DN là những căn cứ khoa học để đề ra hệ thống các biện pháp xác thực nhằm tăng cường quản trị Doanh nghiệp, không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất của Doanh nghiệp, tăng lợi nhuận cho Doanh nghiệp.Thông qua phân tích Báo cáo tài chính của doanh nghiệp, các cơ quan quản lý chức năng, các nhà đầu tư, người cho vay, khách hàng, chủ nợ của doanh nghiệp thấy được thực chất hoạt động kinh doanh, thực trạng tài chính của doanh nghiệp, từ đó giúp họ đưa ra các quyết định quan trọng khi họ có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp. Tuy nhiên mỗi cá nhân, mỗi tổ chức sẽ quan tâm các khía cạnh khác nhau khi phân tích Báo cáo tài chính. Vì vậy, việc phân tích Báo cáo tài chính của Doanh nghiệp sẽ có ý nghĩa khác nhau đối với từng cá nhân, tổ chức.

... 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm ý nghĩa phân tích Báo cáo tài Doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm phân tích Báo cáo tài Doanh nghiệp: Báo cáo tài báo cáo tổng... khác phân tích Báo cáo tài Vì vậy, việc phân tích Báo cáo tài Doanh nghiệp có ý nghĩa khác cá nhân, tổ chức * Đối với người quản lý doanh nghiệp: Phân tích Báo cáo tài DN nhằm tìm giải pháp tài. .. giá đắn thực trạng tài Doanh nghiệp, tình hình thực nghĩa vụ với nhà nước, đóng góp tác động Doanh nghiệp đến tình hình sách kinh tế tài xã hội  1.2 Hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp Theo quy định

Ngày đăng: 13/04/2018, 09:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1:

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

  • 1.1. Khái niệm và ý nghĩa của phân tích Báo cáo tài chính Doanh nghiệp

  • 1.1.1. Khái niệm phân tích Báo cáo tài chính Doanh nghiệp:

  • Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp được lập dựa vào phương pháp kế toán tổng hợp số liệu từ các sổ sách kế toán, theo các chỉ tiêu tài chính phát sinh tại những thời điểm hoặc thời kỳ nhất định. Các Báo cáo tài chính phản ánh một cách có hệ thống tình hình tài sản, công nợ, tình hình sử dụng vốn và kết quả hoạt động kinh doanh của DN trong những thời kỳ nhất định, đồng thời chúng được giải trình giúp cho các đối tượng sử dụng thông tin tài chính nhận biết được thực trạng tài chính và tình hình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp để đề ra các quyết định cho phù hợp.

  • Phân tích Báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra về nội dung, kết cấu thực trạng các chỉ tiêu tài chính trên Báo cáo tài chính bằng cách sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp và các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý, từ đó so sánh đối chiếu các chỉ tiêu tài chính trên BCTC với các chỉ tiêu tài chính trong quá khứ, hiện tại, tương lai ở tại DN, các DN khác ở phạm vi ngành, ở địa phương, lãnh thổ quốc gia… nhằm xác định thực trạng, đặc điểm xu hướng tiềm năng tài chính, đánh giá rủi ro, mức độ, chất lượng và hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp đó để cung cấp thông tin tài chính, giúp cho chủ Doanh nghiệp và các nhà quản lý đưa ra được những quyết định đúng đắn trong quản lý kinh tế nói chung trong đó có quản lý tài chính.

  • Quy trình thực hiện phân tích Báo cáo tài chính ngày càng được áp dụng rộng rãi trong mọi đơn vị kinh tế được tự chủ nhất định về tài chính như các Doanh nghiệp thuộc mọi hình thức, được áp dụng trong các tổ chức xã hội, tập thể và các cơ quan quản lý, tổ chức công cộng. Đặc biệt, sự phát triển của các Doanh nghiệp, của các ngân hàng và của thị trường vốn đã tạo nhiều cơ hội để phân tích Báo cáo tài chính, chứng tỏ thực sự là có ích và vô cùng cần thiết.

    • 1.1.2. Ý nghĩa của phân tích Báo cáo tài chính Doanh nghiệp:

    • 1.2. Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp

    • 1.3. Phương pháp phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp.

    • 1.3.1. Phương pháp so sánh:

    • 1.4. Các hệ số phân tích báo cáo tài chính

    • CHƯƠNG 2:

    • THỰC TRẠNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY

    • CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VẬT LIỆU MỚI VIỆT NAM

    • 2.1. Khái quát về Công ty Cổ phần xây dựng và phát triển vật liệu mới Việt Nam

    • 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần xây dựng và phát triển vật liệu mới Việt Nam

    • 2.1.2. Quy trình tổ chức sản xuất tại Công ty cổ phần xây dựng và phát triển vật liệu mới Việt Nam

    • 2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty CP XD&PT vật liệu mới Việt Nam

    • 2.2.1. Báo cáo tài chính năm 2010 và năm 2011 của Công ty Cổ phần xây dựng và phát triển vật liệu mới Việt Nam.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan