TIỂU LUẬN Lý luận của triết học Mác Lênin về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất với việc vận dụng và xây dựng thành phần kinh tế Nhà nước ở Việt Nam

19 773 2
TIỂU LUẬN Lý luận của triết học Mác  Lênin về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất với việc vận dụng và xây dựng thành phần kinh tế Nhà nước ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý luận của triết học Mác Lênin về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất với việc vận dụng và xây dựng thành phần kinh tế Nhà nước ở Việt Nam1. Lý do chọn đề tài (tính cấp thiết của đề tài) Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là một trong những nội dung quan trọng nhất của chủ nghĩa duy vật lịch sử nói riêng, của chủ nghĩa Mác Lênin nói chung. Và qua nghiên cứu thì theo một phương thức sản xuất nào cũng đều phải có sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất luôn song song tồn tại và tác động lẫn nhau để hình thành một phương thức sản xuất . Đây là hai yếu tố quan trọng quyết định tính chất , kết cấu của xã hội. Trong quá trình vận dụng lý luận này vào thực tiễn, cần phải căn cứ vào trình độ của lực lượng sản xuất để xây dựng một quan hệ sản xuất phù hợp, làm cho quan hệ sản xuất thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của lực lượng sản xuất. Ở nước ta, trong những năm trước đổi mới, do nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt là những sai lầm chủ quan, chúng ta đã xác lập một quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Do vậy, nó đã tác động tiêu cực, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, là một trong những nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội nghiêm trọng ở nước ta vào cuối những năm 70, đầu những năm 80 của thế kỷ XX. Trước tình hình đó, Đảng ta đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm với nội dung cốt lõi là đổi mới quan hệ sản xuất. Do vậy, nó đã tác động tích cực, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của lực lượng sản xuất, nhờ đó nền kinh tế nước ta đã dần thoát khỏi khủng hoảng và luôn giữ được tăng trưởng đều đặn ở mức cao. Tuy nhiên, hiện nay quan hệ sản xuất ở nước ta vẫn còn có những yếu tố chưa thực sự phù hợp, tác động tiêu cực đến việc giải phóng và phát triển của lực lượng sản xuất. Thậm chí, trong nhiều trường hợp, quan hệ sản xuất trở thành nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng mà Văn kiện Đại hội X, Đại hội XI và Đại hội XII của Đảng đã chỉ rõ: việc huy động và sử dụng các nguồn lực, cả nội lực và ngoại lực, vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội còn kém hiệu quả và chưa tương xứng với tiềm năng, hạn chế sự phát triển; “chế độ phân phối còn nhiều bất hợp lý”, “thể chế kinh tế thị trường…vẫn là những điểm yếu cản trở sự phát triển”.Trong những năm qua, nhất là từ khi đất nước ta thực hiện đường lối đổi mới, mỗi khi chủ thể vận dụng (Đảng, Nhà nước ta) có những điều chỉnh, đổi mới quan hệ sản xuất thì lực lượng sản xuất ở nước ta đều có những thay đổi mạnh mẽ. Vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu của mình là “Lý luận của triết học Mác Lênin về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất với việc vận dụng và xây dựng thành phần kinh tế Nhà nước ở Việt Nam”.2. Tình hình nghiên cứuQuan hệ sản xuất và mối quan hệ của nó với lực lượng sản xuất đã được nhiều công trình khoa học bàn đến.Về quan hệ sản xuất, tiêu biểu phải kể đến công trình: “Xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ” của PGS. TS Nguyễn Viết Thảo Phó giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Công trình đã tập trung nghiên cứu và làm sáng tỏ nhiều vấn đề liên quan đến thực tiễn quan hệ sản xuất ở nước ta hiện nay.Về lực lượng sản xuất, công trình “Giải quyết mối quan hệ giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa phải phù hợp với thực tiễn Việt Nam” của tác giả Lê Hữu Nghĩa GS, TS. Phó Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương.Về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, đây là một trong những vấn đề quan trọng nhất của chủ nghĩa duy vật lịch sử, vì vậy mối quan hệ này đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều người. Trong đó có tác giả PGS, TS Nguyễn Trọng Phúc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh với “Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất nhìn từ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Như vậy, đã có nhiều công trình cùng nghiên cứu về quan hệ sản xuất, về mối quan hệ của nó với lực lượng sản xuất. Các tác giả đã tiếp cận vấn đề này với những mức độ và phạm vi khác nhau và đã đưa ra được những kết luận có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay. Vì vậy, tôi nhận thấy cần phải tiếp tục nghiên cứu mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất với việc vận dụng và xây dựng thành phần kinh tế Nhà nước ở Việt Nam, trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp nhằm làm cho quan hệ sản xuất phù hợp hơn, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuMục đích nghiên cứu: Làm rõ quá trình Đảng và Nhà nước ta vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất với việc vận dụng và xây dựng thành phần kinh tế Nhà nước ở Việt Nam, chỉ ra những thành tựu và hạn chế của quá trình đó, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm phát huy hơn nữa tác dụng tích cực của quan hệ sản xuất đối với sự phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay.Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ hơn quan điểm lý luận triết học của Mác Lênin về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất. Quá trình vận dụng của Đảng cộng sản Việt Nam và Nhà nước trong việc xây dựng đường lối chính sách pháp luật để xây dựng và phát triển. Đánh giá tổng quát những thành tựu hạn chế trong việc phát triển thành phần kinh tế Nhà nước. Ý tưởng về việc đưa ra giải pháp để tiếp tục phát triển thành phần kinh tế Nhà nước.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuXuất phát từ mục đích nghiên cứu, đề tài này tập trung nghiên cứu quá trình vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất đối ở nước từ trước thời kỳ đổi mới đến nay.5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứuCơ sở lý luận: là chủ nghĩa Mác Lênin và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất.Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử Phương pháp quy nạp xen lẫn diễn dịch Phương pháp phân tích và tổng hợp Phương pháp điều tra xã hội học, phân tích, so sánh, các phương pháp nghiên cứu định lượng và các phương pháp chung của khoa học xã hội.6. Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận triết học của Mác Lênin về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất. Chương 2: Quá trình vận dụng của Đảng cộng sản Việt Nam và Nhà nước trong việc xây dựng và phát triển đường lối chính sách pháp luật. Chương 3: Đánh giá tổng quát những thành tựu hạn chế trong việc phát triển thành phần kinh tế Nhà nước. Và giải pháp để tiếp tục phát triển thành phần kinh tế Nhà nước.PHẦN KẾT LUẬNĐảng ta đã vận dụng phù hợp mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất với việc vận dụng và xây dựng thành phần kinh tế Nhà nước ở nước ta hiện nay. Trong Đại hội toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã nhấn mạnh: “Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hoà bình, Ổn định; phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”. Đây cũng là tiêu đề của Báo cáo chính trị tại Đại hội”Chúng ta đã biết, từ trước tới nay công nghiệp hóa hiện đại hóa là khuynh hướng phát triển tất yếu của cả nước. Đối với nước ta từ một nền kinh tế tiểu nông nghèo nàn muốn thoát khỏi lạc hậu thì tất yếu phải phát triển CNHHĐH.Công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Công nghiệp hóa phải đi đôi với Hiện đại hóa, kết hợp với những bước tiến tuần tự về công nghệ. Mặt khác, chúng ta phải chú trọng xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo hướng thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Đây là hai nhiệm vụ được thực hiện đồng thời, chúng luôn tác động, thúc đẩy và cùng nhau phát triển. Bởi lẽ: “ Nếu CNHHĐH tạo nên lực lượng sản xuất cần thiết cho chế độ xã hội mới thì phát triển ngành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần chính là để xây dựng hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp”.

Trong năm qua, từ đất nước ta thực đ ường l ối đổi mới, chủ thể vận dụng (Đảng, Nhà nước ta) có nh ững điều ch ỉnh, đổi quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất nước ta đ ều có nh ững thay đổi mạnh mẽ Vì vậy, lựa chọn đề tài nghiên cứu c “ Lý luận triết học Mác - Lênin mối quan hệ lực lượng s ản xu ất quan hệ sản xuất với việc vận dụng xây dựng thành phần kinh t ế Nhà nước Việt Nam” Tình hình nghiên cứu Quan hệ sản xuất mối quan hệ với lực l ượng sản xu ất nhiều công trình khoa học bàn đến Về quan hệ sản xuất, tiêu biểu phải kể đến cơng trình: “Xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ” PGS TS Nguyễn Viết Thảo Phó giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Cơng trình tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ nhiều vấn đề liên quan đến thực tiễn quan hệ s ản xu ất n ước ta Về lực lượng sản xuất, công trình “Giải mối quan hệ phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ s ản xuất xã hội chủ nghĩa phải phù hợp với thực tiễn Việt Nam ” tác giả Lê Hữu Nghĩa GS, TS Phó Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương Về mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, vấn đề quan trọng chủ nghĩa v ật l ịch s ử, mối quan hệ thu hút quan tâm nghiên c ứu c nhi ều người Trong có tác giả PGS, TS Nguyễn Trọng Phúc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh với “Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nhìn từ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu quan hệ sản xuất, mối quan hệ c với l ực lượng sản xuất Các tác giả tiếp cận vấn đề với mức độ phạm vi khác đưa kết luận có ý nghĩa r ất quan trọng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Vì v ậy, nhận thấy cần phải tiếp tục nghiên cứu mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất với việc vận dụng xây dựng thành ph ần kinh t ế Nhà nước Việt Nam, sở đưa giải pháp nhằm làm cho quan hệ sản xuất phù hợp hơn, thúc đẩy mạnh mẽ phát tri ển l ực lượng sản xuất nước ta 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Làm rõ trình Đảng Nhà nước ta vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất với việc vận dụng xây dựng thành phần kinh t ế Nhà nước Việt Nam, thành tựu hạn chế trình đó, từ đưa giải pháp nhằm phát huy tác dụng tích cực c quan hệ sản xuất phát triển lực lượng sản xuất nước ta Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ quan điểm lý luận triết học Mác - Lênin lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất mối quan hệ lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất - Quá trình vận dụng Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước việc xây dựng đường lối sách pháp luật để xây dựng phát triển - Đánh giá tổng quát thành tựu hạn chế việc phát triển thành phần kinh tế Nhà nước - Ý tưởng việc đưa giải pháp để tiếp tục phát triển thành ph ần kinh tế Nhà nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên c ứu trình vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin lực l ượng s ản xu ất với quan hệ sản xuất đối nước từ trước thời kỳ đổi đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: chủ nghĩa Mác - Lênin quan điểm Đ ảng C ộng sản Việt Nam mối quan hệ lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử - Phương pháp quy nạp xen lẫn diễn dịch - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp điều tra xã hội học, phân tích, so sánh, ph ương pháp nghiên cứu định lượng phương pháp chung khoa học xã hội Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham kh ảo , đề tài gồm chương: - Chương 1: Lý luận triết học Mác - Lênin lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất mối quan hệ lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất - Chương 2: Quá trình vận dụng Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước việc xây dựng phát triển đường lối sách pháp luật - Chương 3: Đánh giá tổng quát thành tựu hạn chế việc phát triển thành phần kinh tế Nhà nước Và giải pháp để tiếp t ục phát tri ển thành phần kinh tế Nhà nước PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN TRIẾT HỌC CỦA MÁC - LÊNIN VỀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT, QUAN HỆ SẢN XUẤT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XU ẤT VỚI QUAN HỆ SẢN XUẤT 1.1 Khái niệm - Khái niệm lực lượng sản xuất + Khái niệm lực lượng sản xuất dùng để tổng thể yếu tố cấu thành nội dung vật chất, kỹ thuật, cơng ngh ệ, q trình s ản xu ất, t ạo thành lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên người V ới nghĩa nh vậy, lực lượng sản xuất đóng vai trị phản ánh trình đ ộ chinh phục giới tự nhiên người + Các yếu tố (nhân tố) tạo thành lực lượng sản xu ất g ồm có: tư liệu sản xuất (trong đó, công cụ sản xuất yếu tố phản rõ ràng nh ất trình đ ộ chinh phục tự nhiên người) người lao động (trong lực sáng tạo yếu tố đặc biệt quan trọng) Trong nhóm yếu tố nói trên, người lao động nhân tố quan tr ọng (bởi vì, tư liệu sản xuất có nguồn gốc từ lao động người sử dụng người) - Khái niệm quan hệ sản xuất + Khái niệm quan hệ sản xuất dùng để tổng thể mối quan hệ kinh tế (quan hệ giữa người với người mặt thực lợi ích v ật ch ất trình sản xuất tái sản xuất xã hội + Quan hệ sản xuất bao gồm: quan hệ sở hữu tư liệu s ản xuất, quan hệ tổ chức - quản lý trình s ản xu ất quan h ệ phân phối kết q trình sản xuất Những quan hệ sản xuất tồn mối quan hệ thống chi phối, tác động lẫn sở định quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất 1.2 Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất + Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ s ản xu ất m ối quan hệ thống biện chứng (phụ thuộc, ràng buộc nhau, tác đ ộng l ẫn nhau) tạo thành trình sản xuất thực xã hội Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt b ản, t ất y ếu c trình sản xuất, lực lượng s ản xu ất n ội dung v ật ch ất q trình sản xuất, cịn quan hệ sản xuất hình thức kinh tế q trình Trong đời sống thực, khơng thể có kết hợp nhân t ố c trình sản xuất để tạo lực thực tiễn khơng th ể có kết hợp nhân t ố trình sản xuất để tạo lực thực tiễn cải biến đ ối t ượng vật chất tự nhiên lại diễn bên ngồi hình th ức kinh t ế nh ất định Ngược lại, khơng có q trình s ản xuất có th ể di ễn đời sống thực với quan hệ sản xuất khơng có n ội dung vật chất Như vậy, lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tồn tính quy định lẫn nhau, thống với Đây yêu c ầu t ất y ếu, ph ổ bi ến di ễn trình sản xuất thực xã h ội Tương ứng với th ực tr ạng phát triển định lực lượng sản xuất tất yếu đòi h ỏi ph ải có quan hệ sản xuất phù hợp với thực tr ạng ba ph ương di ện: s h ữu tư liệu sản xuất, tổ chức - quản lý phân phối Chỉ có vậy, lực lượng sản xuất trì, khai thác - sử dụng không ngừng phát triển Ngược lại, lực lượng sản xuất xã hội ch ỉ có th ể trì, khai thác - sử dụng phát triển hình thức kinh tế - xã hội định + Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mối quan hệ biện chứng đó, vai trò định thuộc v ề lực l ượng s ản xuất, quan hệ sản xuất giữ vai trò tác động tr lại quan hệ s ản xu ất Mối quan hệ thống lực lượng sản xuất quan hệ s ản xu ất tuân theo nguyên tắc khách quan: quan h ệ sản xu ất ph ải ph ụ thu ộc vào th ực trạng phát triển lực lượng sản xuất giai đo ạn lịch s xác đ ịnh; vì, quan hệ sản xuất hình thức kinh tế trình s ản xu ất c n l ực lượng sản xuất nội dung vật chất, kỹ thuật q trình Tuy nhiên, quan hệ sản xuất, với tư cách hình th ức kinh tế c q trình sản xuất, ln ln có khả tác đ ộng tr l ại s ự v ận đ ộng, phát triển lực lượng sản xuất Sự tác động diễn theo chiều hướng tích cực tiêu cực, điều phụ thuộc vào tính phù h ợp hay khơng phù hợp quan hệ sản xuất với thực tr ạng nhu c ầu khách quan c s ự vận động, phát triển lực lượng sản xuất Nếu “phù hợp” có tác d ụng tích cực ngược lại, “khơng phù hợp” có tác dụng tiêu cực + Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ s ản xu ất m ối quan hệ có bao hàm khả chuyển hóa thành m ặt đ ối l ập làm phát sinh mâu thuẫn cần giải để thúc đẩy tiếp tục phát triển lực l ượng sản xuất Trong phạm vi tương đối ổn định hình thức kinh tế xác định, lực lượng sản xuất xã hội bảo tồn, không ngừng khai thác - sử dụng phát triển trình sản xuất tái s ản xu ất c xã h ội Tính ổn định, phù hợp quan hệ sản xuất lực l ượng s ản xu ất cao lực lượng sản xuất có khả phát triển, nh ưng s ự phát triển lực lượng sản xuất lại luôn tạo kh ả phá vỡ s ự thống quan hệ sản xuất từ trước đến đóng vai trị hình thức kinh tế cho phát triển Những quan hệ s ản xu ất này, từ ch ỗ hình thức phù hợp cần thiết cho phát triển c lực lượng s ản xuất trở thành hình thức kìm hãm phát tri ển đó, t ạo mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, từ xu ất nhu cầu khách quan phải thiết lập lại mối quan h ệ th ống nh ất gi ữa chúng theo nguyên tắc quan hệ sản xuất ph ải phù hợp với nhu cầu phát tri ển lực lượng sản xuất 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận + Để xác lập, hoàn thiện hệ thống quan hệ sản xuất xã h ội, cần phải vào thực trạng (tình hình thực tế) phát tri ển c l ực l ượng s ản xuất có để xác lập cho phù hợp khơng phải vào ý mu ốn chủ quan Chỉ có có th ể tạo hình thức kinh t ế thích h ợp cho việc bảo tồn, khai thác - sử dụng, tái tạo phát tri ển lực lượng s ản xu ất xã hội + Khi xuất mâu thuẫn nhu cầu phát tri ển c l ực l ượng sản xuất với quan hệ sản xuất kìm hãm phát tri ển c ần ph ải có cải biến (cải cách, đổi mới, ) mà cao m ột cu ộc cách m ạng trị để giải mâu thuẫn Ví dụ, q trình xây dựng xã hội - xã h ội ch ủ nghĩa tr ước (trước năm 80 kỷ XX), nhiều nước xã hội chủ nghĩa rơi vào bệnh chủ quan ý chí, chưa tuân theo th ật yêu c ầu c quy lu ật Do dẫn đến tình trạng lực lượng sản xuất có khơng bảo tồn, tái tạo phát triển tốt Thực tế nguyên nhân b ản sâu xa d ẫn t ới khủng hoảng kinh tế lớn, buộc nước phải tiến hành cải cách, đổi theo hướng tạo lập phù hợp quan hệ s ản xu ất v ới thực tế trình độ phát triển lực lượng sản xuất, nhờ lực lượng s ản xu ất xã hội bước phục hồi phát triển CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin mối quan h ệ gi ữa bi ện ch ứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất m ột nh ững nội dung quan trọng chủ nghĩa vật lịch sử nói riêng, c ch ủ nghĩa Mác - Lênin nói chung Trong trình vận dụng lý luận vào th ực tiễn, c ần ph ải vào trình độ lực lượng sản xuất để xây dựng m ột quan h ệ s ản xuất phù hợp, làm cho quan hệ sản xuất thúc đẩy m ạnh mẽ s ự phát tri ển c lực lượng sản xuất Đây tình hình chung tất nước hệ thống XHCN Vậy quan niệm CNXH đường lên CNXH nước ta trước đổi gì? 2.1 Sự cần thiết phải phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nước ta - Thời kỳ trước đổi (trước năm 1986): Trong tiến trình Xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ trước đổi rơi vào bệnh chủ quan ý trí việc đề đường lối chiến lược sách kinh tế xã hội Đảng Nhà nước Ðại hội IV Ðảng nêu khái quát đặc điểm lớn thời kỳ mới, xác định đường lối chung cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là: “Nắm vững chun vơ sản, phát huy quyền làm ch ủ t ập th ể c nhân dân lao động, tiến hành đồng thời ba cách m ạng: cách m ạng v ề quan h ệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng tư t ưởng văn hóa, cách mạng khoa học - kỹ thuật then ch ốt; đ ẩy m ạnh cơng nghi ệp hóa xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trung tâm th ời kỳ đ ộ lên ch ủ nghĩa xã hội; xây dựng chế độ làm chủ tập th ể xã h ội ch ủ nghĩa, xây d ựng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xây dựng văn hóa mới, xây d ựng người xã hội chủ nghĩa; xóa bỏ chế độ người bóc l ột người, xóa b ỏ nghèo nàn lạc hậu; không ngừng đề cao cảnh giác, thường xuyên củng cố qu ốc phịng, giữ gìn an ninh trị trật tự xã hội; xây dựng thành công T ổ quốc Việt Nam hịa bình, độc lập, thống nh ất xã h ội ch ủ nghĩa, góp ph ần tích cực vào đấu tranh nhân dân giới hịa bình, đ ộc l ập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội” Đại hội vạch đường lối, chủ trương xuyên suốt giai đoạn thực sách hịa hợp dân tộc, cải tạo xã hội ch ủ nghĩa, hàn g ắn v ết thương chiến tranh, bước khôi phục, phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, xã hội; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây d ựng c s v ật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Về công tác xây d ựng Ð ảng, Đ ại h ội tổng kết kinh nghiệm tích lũy m ch ục năm qua; xác định nhiệm vụ, phương châm biện pháp công tác Đảng giai đo ạn mới, bảo đảm cho Đảng ngang tầm nhiệm vụ (Văn kiện đại hội IV năm 1976) Đưa sách xóa bỏ triệt để phận kinh t ế d ựa s h ữu tư nhân tư liệu sản xuất Hậu quả: sách đề khơng hoạt động Do thất thoát kéo dài nên dẫn tới đại khủng hoảng kinh tế vào năm 80 TK XX - Thời kỳ đổi (Từ năm 1986 đến ): Trên sở đổi tư lý luận, nhận thức rõ CNXH thời kỳ độ lên CNXH, d ựa vào kết bước đầu đổi phần, lắng nghe, tổng kết sáng kiến, kinh nghiệm nhân dân, địa phương sở, Đ ại h ội đ ại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12- 1986) hoạch định đường lối đổi Trong trình tổ chức thực đường lối đổi Đại hội IX (4-2001) không ngừng bổ sung, phát tri ển, hoàn thi ện đ ường lối đổi mới, làm rõ nhiều vấn đề lý luận th ực tiễn c công cu ộc đ ổi xây dựng CNXH Việt Nam Trong Văn kiện đại hội toàn quốc Đảng, đường lối đối ngoại trình bày theo nội dung chính, bao g ồm: mục tiêu, nhiệm vụ, đường lối, nguyên tắc định hướng đối ngoại l ớn Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta định đường l ối mới, k ế thừa nội dung đường lối đối ngoại thông qua t ại kỳ đại hội trước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng ta nhìn lại 30 năm đổi mới; định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ Trước hết, đổi tư lý luận mà thực chất nắm vững vận dụng đắn quy luật khách quan, khắc phục bệnh nóng vội, chủ quan, ý chí Ngay từ Đại hội VI, Đảng ta nhận thức rằng, từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phải trải qua thời kỳ độ tất yếu khách quan độ dài thời kỳ phụ thuộc vào điều kiện trị, kinh tế xã hội nước Đại hội IX (4-2001) tổng kết 15 năm đổi mới, khẳng định: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tạo biến đổi chất xã hội tất lĩnh vực nghiệp khó khăn, phức tạp, phải trải qua thời kỳ độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất q độ Trong lĩnh vực đời sống xã hội diễn đan xen đấu tranh cũ” Trong hàng loạt quy luật khách quan, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức rõ quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, sửa chữa sai lầm trước là đưa quan hệ sản xuất nhanh, xa lực lượng sản xuất lạc hậu, tập trung phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất thông qua thực cách mạng khoa học - cơng nghệ, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa, từ điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phù hợp Thứ hai, từ nhận thức đắn thời kỳ độ, Đảng định đổi cấu kinh tế, coi kinh tế có cấu nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ Đại hội VI vận dụng đắn quan điểm Lênin kinh tế nhiều thành phần Vì vậy, nước ta cần thiết phải có nhiều thành phần kinh tế phát triển bình đẳng trước pháp luật, u cầu khách quan Trong q trình đổi mới, Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Thực tiễn đổi cho thấy nhiều thành phần kinh tế đương nhiên có nhiều hình thức sở hữu, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững Cùng với đổi cấu kinh tế, Đảng chủ trương đổi chế quản lý dứt khoát bỏ chế quản lý tập trung quan liêu, hành chính, bao cấp chuyển sang hạch toán, kinh doanh bước đưa kinh tế vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ ba, đổi nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng vai trò, chức quản lý điều hành Nhà nước Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng Xây dựng hoàn thiện Nhà nước theo hướng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Củng cố sức mạnh hệ thống trị Đại hội VI Đảng đặt yêu cầu xây dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ tr ị Đảng cầm quyền, tăng cường sức chiến đấu, lực lãnh đạo lực tổ chức thực tiễn, đổi phong cách làm việc, sâu, sát th ực t ế, sát sở, gắn bó với nhân dân Nâng cao trình độ trí tuệ, nắm bắt vận dụng đắn quy luật khách quan, hiểu biết sâu sắc vấn đề kinh tế, xã hội Đảng đẩy mạnh nhiệm vụ xây dựng chỉnh đốn Đảng, học tập làm theo Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh Thứ tư, thật phát huy quyền làm chủ nhân dân, thực “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, tăng cường đổi công tác vận động quần chúng nhân dân thực dân chủ xã hội chủ nghĩa Đại hội VI Đảng rút học toàn hoạt động, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động Đảng nhấn mạnh quan điểm: Cách mạng nghiệp dân, dân dân; động lực thúc đẩy phong trào quần chúng đáp ứng lợi ích thiết thực nhân dân kết hợp hài hịa lợi ích, thống nh ất quyền l ợi với nghĩa vụ cơng dân; hình thức tập hợp nhân dân phải đa dạng; công tác vận động quần chúng trách nhiệm Đảng, Nhà nước đồn thể Thứ năm, đổi sách đối ngoại, thực đa phương hóa, đa dạng hoá, Việt Nam muốn bạn đối tác tin cậy nước giới sở giữ vững độc lập chủ quyền, bình đẳng có lợi Xây dựng chiến lược bảo vệ Tổ quốc phù hợp với tình hình Đảng ta nêu rõ ch ủ trương: khuyến khích nước ngồi đầu tư vào nước ta nhiều hình thức, ngành sở đòi hỏi kỹ thuật cao Việt Nam muốn b ạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình độc lập phát triển Đảng nhấn mạnh hợp tác nhiều mặt, song phương đa phương với nước tổ chức quốc tế Mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với tổ chức phi phủ Đảng ta ln xác định, nhiệm vụ công tác đối ngoại giữ vững mơi trường hịa bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hố, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Với nội dung chủ yếu đường lối đổi với lĩnh trị vững vàng trách nhiệm trước đất nước, giai cấp dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam đưa đất nước vượt qua khó khăn, thách thức Khơng ngừng đẩy mạnh nghiệp đổi theo đường chủ nghĩa xã hội đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, làm thay đổi rõ rệt mặt đất nước, cải thiện đáng kể đời sống nhân dân Có thể thấy rõ thành tựu 30 năm đổi thực tiễn nhận thức lý luận để vững tin vào đường lựa chọn phát triển đất nước Về thực tiễn, nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội từ 1996, kinh tế tiếp tục tăng trưởng nhanh, cơng nghiệp hố, đại hóa đẩy mạnh, sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội tăng lên đáng kể Quan hệ đối ngoại mở rộng Vì nước ta giới nâng cao Sức mạnh tổng hợp từ nguồn nội lực đất nước tăng lên nhiều Nhân dân tin tưởng đường lối đổi lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước, tin tưởng tương lai phát triển đất nước Về lý luận, nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam ngày rõ hơn, “hệ thống quan điểm lý luận công đổi mới, xã hội xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam bước đầu hình thành nét bản” (Văn kiện Đại hội X) Nhận thức rõ mục tiêu, mơ hình xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam, rõ chặng đường, bước hoàn thành nhiệm vụ đề cho chặng đường đầu thời kỳ độ, cho phép chuyển sang chặng đường đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước, rõ công cụ, giải pháp để thực mục tiêu phát triển đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội, rõ mối quan hệ đặt cần giải cách đắn đường đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội, mà trước hết làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đổi có sở để rút số h ọc l ớn có ý nghĩa lý lu ận thực tiễn Đó học: trình đ ổi m ới ph ải kiên đ ịnh m ục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội t ảng ch ủ nghĩa Mác-Lênin t tưởng Hồ Chí Minh; đổi tồn diện, đồng bộ, có kế thừa, có b ước đi, hình thức cách làm phù hợp; đổi phải lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo nhân dân, xu ất phát t th ực ti ễn, nhạy bén với mới; phát huy cao độ nội lực, đ ồng thời s ức khai thác ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều ki ện mới; đổi hoàn thiện phương thức lãnh đạo, bảo đ ảm nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, không ngừng đổi h ệ th ống trị, xây dựng bước hồn thiện dân ch ủ xã h ội ch ủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân 2.2 Chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần Trên sở tổng kết thực tiễn 30 năm đổi mới, Văn kiện Đ ại h ội XII c Đảng có khái quát lý luận: “Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình đ ộ phát triển lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhi ều thành ph ần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh t ế tư nhân m ột động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật” Xuyên suốt từ Đại hội VI Đảng Đại hội VII; IX Đ ại h ội X Đảng ta ln xác định kinh tế nước ta có nhiều thành ph ần kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế Nhà nước thành phần kinh tế dựa sở hữu công hữu v ề tư liệu sàn xuất, bao gồm : Các doanh nghiệp nhà nước, ngân sách quỹ d ự tr ữ, ngân hàng nhà nước, hệ thống bào hiểm, kết cấu h t ầng kinh t ế - xã h ội, phần vốn nhà nước đóng góp vào liên doanh, công ty c ổ ph ần, doanh nghiệp nhà nước phận nòng cốt Kinh tế Nhà nước nước ta chủ yếu hình thành đường nhà nước xây dựng Trong suốt thời kỳ xây dựng ch ủ nghĩa xã h ội, hàng lọat sở Kinh tế Nhà nước đầu tư xây dựng Kinh tế Nhà nước nắm giữ vị trí, lĩnh vực tr ọng yếu then ch ốt c kinh tế Nhờ chi phối hoạt động thành ph ần kinh tế khác toàn kinh tế Kinh tế Nhà nước cịn cơng cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế thị trường, tham gia vào điều tiết tổng cung tổng c ầu đ ảm b ảo s ự ổn định cần đối kinh tế CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT NHỮNG THÀNH TỰU HẠN CHẾ TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHÀ NƯỚC VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN THÀNH PHẦN KINH TẾ NHÀ NƯỚC 3.1 Thành tựu - Nhận thức lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Xây dựng phát triển kinh tế thị tr ường định h ướng XHCN, đ ẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa - Đất nước nhanh chóng vượt qua khủng hoảng kinh tế, bước tăng trưởng với mức ổn định nhiều năm - Giải nhanh chóng lạm phát - Phát triển văn hóa, người, giải vấn đề xã hội Từng bước mở rộng kinh tế - trị - khoa học - Tăng cường mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế, chủ động tích cực hội nhập quốc tế - Tăng cường xây dựng Đảng, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phát huiy quyền làm chủ nhân dân 3.2 Hạn chế Trong gần 30 năm đổi mới, bên cạnh thành tựu to l ớn đ ạt đ ược, Việt nam nhiều hạn chế, yếu Nhận thức lý luận v ề ch ủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam số vấn đề chưa sâu sắc Trong năm đổi mới, tốc độ tăng tr ưởng kinh t ế khá, song kinh t ế phát triển chưa tương xứng với tiềm yêu cầu, chưa th ật s ự b ền vững, đặc biệt 10 năm gần Chất lượng, hiệu quả, suất lao động lực cạnh tranh quốc gia kinh tế th ấp Th ể ch ế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chậm hoàn thiện, hệ thống thị trường hình thành phát triển chưa đồng bộ; chất lượng nguồn nhân lực nhiều hạn chế, kết cấu hạ tầng chưa đồng đại c ản tr phát triển; việc tạo tảng để trở thành nước công nghiệp theo hướng đại chậm gặp nhiều khó khăn Trên lĩnh vực phát triển văn hóa, giải v ấn đ ề xã h ội b ảo v ệ mơi trường, cịn nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến phát triển bền vững Nhiều vấn đề xúc nảy sinh, vấn đề xã h ội qu ản lý phát triển xã hội chưa nhận thức giải có hiệu qu ả Đ ạo đ ức xã h ội có số mặt xuống cấp; văn hóa phẩm độc hại, lai căng tác đ ộng tiêu c ực đến đời sống tinh thần xã hội; tài nguyên bị khai thác bừa bãi, môi trường sinh thái bị ô nhiễm, biến đổi khí hậu tồn cầu ngày tác đ ộng đến Việt Nam gây hậu nặng nề; số mặt, m ột s ố lĩnh v ực, người dân chưa thực hưởng đầy đủ, công thành đổi Trên lĩnh vực trị hệ thống tr ị, đ ổi m ới tr ị ch ậm, chưa đồng với đổi kinh tế, đổi t ổ chức, th ể ch ế, c chế, sách Hệ thống trị cịn cồng kềnh, hiệu qu ả hoạt đ ộng thấp Biên chế hệ thống trị ngày tăng lên, ch ất l ượng cơng vụ thấp Việc xây dựng, hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã h ội ch ủ nghĩa có nhiều tiến song cịn nhiều hạn chế Nguyên t ắc ki ểm soát quy ền l ực nhà nước nhiều bất cập Số văn luật ngày tăng nh ưng hi ệu l ực pháp luật chưa cao, việc phát huy dân chủ chưa liền với bảo đ ảm kỷ cương, kỷ luật, pháp luật Hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước cịn nhiều hạn chế, cải cách hành cịn ch ậm tr ễ, c ải cách tư pháp lúng túng Năng lực lãnh đạo sức chiến đấu nhiều tổ ch ức đảng th ấp, quản lý đảng viên chưa chặt chẽ; chế độ trách nhiệm không rõ ràng, nh ất người đứng đầu Những hạn chế làm cho Đảng chưa thật s ạch, vững mạnh, chưa ngang tầm nhiệm vụ, làm ảnh hưởng đến lòng tin c cán b ộ, đảng viên, nhân dân Đảng, Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa 3.3 Giải pháp Để khắc phục hạn chế, yếu kém, tiếp tục đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi mới, Đảng phải đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, t kết thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề lý luận- thực tiễn công cu ộc đổi đặt ra: - Vấn đề xác định lộ trình bước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam: Cho đến nay, Việt Nam hoàn thành chặng đường chặng đường đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đ ể tạo tảng sớm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Đẩy mạnh nghiên cứu lý luận - thực tiễn để giải đáp câu hỏi cách có khoa học có sách cho t ừng chặng đường cho thời kỳ độ, phòng ngừa khắc phục tư du y giản đơn, chủ quan ý chí, nóng vội, quản lý đem mục tiêu xa áp đặt cho m ục tiêu gần - Vấn đề xây dựng kinh tế thị trường đại, hội nhập quốc t ế bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần xây dựng theo yêu cầu kinh tế thị trường đại Cần nghiên cứu làm sáng t ỏ việc tuân thủ quy luật kinh tế thị tr ường với b ảo đ ảm đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa Cần tiếp tục nghiên cứu vai trò kinh tế Nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, giải pháp đ ể kinh t ế nhà nước thực đóng góp vai trò chủ đ ạo kinh t ế qu ốc dân; giải pháp củng cố phát triển kinh tế tập th ể Nhà nước cần đ ổi mới, bổ sung chế, sách th ể chế pháp luật đ ể phát huy m ạnh mẽ vai trò động lực kinh tế tư nhân - Vấn đề mơ hình phương thức quản lý phát triển xã hội: Cần nghiên cứu làm rõ mơ hình xã hội Việt Nam h ướng đến mơ hình xã hội đồn kết, đồng thn, hài hịa, xây dựng c ộng đ ồng xã h ội văn minh, tầng lớp trung lưu ngày chiếm s ố đ ộng xã h ội Ch ủ động xây dựng cấu xã hội hợp lý sở phát huy kh ối đ ại đoàn k ết toàn dân tộc - Vấn đề đổi đồng trị kinh tế: Hiện nay, đổi trị cịn chậm so với đổi kinh tế Vì v ậy phải đẩy mạnh đổi trị cho đồng bộ, phù hợp với đổi kinh t ế, tập trung vào đổi thể chế, thiết chế, chế, sách, phương thức huy động phân bổ nguồn lực, kiểm soát quyền lực phát huy đ ộng l ực phát triển - Vấn đề xây dựng hệ giá trị văn hóa người Việt Nam: Để định hướng đắn cho việc xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc giai đoạn mới, cần đẩy m ạnh nghiên cứu xây dựng hệ giá trị văn hóa người Việt Nam - Vấn đề đảng cầm quyền: Cần tiếp tục làm sáng tỏ lý luận đảng cầm quyền điều ki ện đảng để thực đổi thực tiễn nội dung cầm quyền, phương thức cầm quyền, mơ hình cầm quyền, điều kiện đ ể cầm quy ền bền vững, hiệu Cần nghiên cứu giải pháp có hiệu để chống suy thối Đảng, phịng chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội - Vấn đề động lực đổi phát triển Việt Nam thời kỳ mới: Để tiếp tục đẩy mạnh nghiệp đổi mới, cần phải phát huy mạnh mẽ động lực Muốn phải nghiên cứu sâu lý lu ận đ ộng l ực h ệ đ ộng lực phát triển, đặc biệt nhận thức xử lý t ốt đ ộng l ực nh l ợi ích, dân chủ, đồn kết u nước, phát huy nhân tố người… Các động lực tác động lẫn nhau, tạo thành đ ộng l ực t h ợp thúc đẩy công đổi Việt Nam mục tiêu dân giàu, n ước m ạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, theo định hướng xã hội chủ nghĩa PHẦN KẾT LUẬN Đảng ta vận dụng phù hợp mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất với việc vận dụng xây dựng thành phần kinh tế Nhà nước nước ta Trong Đại hội toàn quốc lần thứ XII Đảng nh ấn m ạnh: “Tăng cường xây dựng Đảng sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng công đ ổi mới; bảo vệ vững Tổ quốc, giữ vững mơi tr ường hồ bình, Ổn định; ph ấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo h ướng đại” Đây tiêu đề Báo cáo trị Đại h ội ” Chúng ta biết, từ trước tới cơng nghiệp hóa - đ ại hóa khuynh hướng phát triển tất yếu nước Đối với nước ta từ kinh tế tiểu nơng nghèo nàn muốn khỏi lạc h ậu t ất y ếu ph ải phát triển CNH-HĐH Công nghiệp hóa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ đ ộ lên Ch ủ nghĩa xã hội Cơng nghiệp hóa phải đơi với Hiện đại hóa, k ết h ợp với bước tiến công nghệ Mặt khác, phải tr ọng xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành ph ần, vận hành theo hướng th ị trường có điều tiết Nhà nước Đây hai nhiệm v ụ đ ược th ực hi ện đồng thời, chúng tác động, thúc đẩy phát tri ển B ởi lẽ: “ Nếu CNH-HĐH tạo nên lực lượng sản xuất cần thiết cho chế độ xã hội phát triển ngành kinh tế hàng hóa nhiều thành ph ần đ ể xây d ựng hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp” PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CNH - HĐH CNXH TK XDCNXH XHCN Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Chủ nghĩa xã hội Thế kỷ Xây dựng chủ nghĩa xã hội Xã hội chủ nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Triết học Mác – Lênin Bộ Giáo dục Đào tạo Nxb Chính trị quốc gia, 1995 - Giáo trình Những Nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin Bộ Giáo dục Đào tạo Nxb Chính trị quốc gia, 2009 - C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1993 - Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam http://dangcongsan.vn -Văn kiện nghị Đại hội IV -Văn kiện nghị Đại hội VI -Văn kiện nghị Đại hội VII -Văn kiện nghị Đại hội IX -Văn kiện nghị Đại hội X -Văn kiện nghị Đại hội XII ... 1: Lý luận triết học Mác - Lênin lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất mối quan hệ lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất - Chương 2: Quá trình vận dụng Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước việc xây. .. “ Lý luận triết học Mác - Lênin mối quan hệ lực lượng s ản xu ất quan hệ sản xuất với việc vận dụng xây dựng thành phần kinh t ế Nhà nước Việt Nam? ?? Tình hình nghiên cứu Quan hệ sản xuất mối quan. .. rõ trình Đảng Nhà nước ta vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất với việc vận dụng xây dựng thành phần kinh t ế Nhà nước Việt Nam, thành tựu hạn

Ngày đăng: 13/04/2018, 08:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài (tính cấp thiết của đề tài)

    • 2. Tình hình nghiên cứu

  • Về quan hệ sản xuất, tiêu biểu phải kể đến công trình: “Xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ” của PGS. TS Nguyễn Viết Thảo Phó giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Công trình đã tập trung nghiên cứu và làm sáng tỏ nhiều vấn đề liên quan đến thực tiễn quan hệ sản xuất ở nước ta hiện nay.

  • Về lực lượng sản xuất, công trình “Giải quyết mối quan hệ giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa phải phù hợp với thực tiễn Việt Nam” của tác giả Lê Hữu Nghĩa GS, TS. Phó Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương.

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

    • 6. Cấu trúc của đề tài

  • PHẦN NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN TRIẾT HỌC CỦA MÁC - LÊNIN VỀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT, QUAN HỆ SẢN XUẤT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VỚI QUAN HỆ SẢN XUẤT

      • 1.1. Khái niệm

      • 1.2. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

      • 1.3. Ý nghĩa phương pháp luận

    • CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT

      • 2.1. Sự cần thiết phải phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta

      • 2.2. Chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần

    • CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT NHỮNG THÀNH TỰU HẠN CHẾ TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHÀ NƯỚC. VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN THÀNH PHẦN KINH TẾ NHÀ NƯỚC

      • 3.1. Thành tựu

      • 3.2. Hạn chế

      •         3.3. Giải pháp

  • PHẦN KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan