THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (CISG) TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM

100 2.2K 14
THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (CISG) TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bắt đầu từ ngày 01011988 khi chính thức có hiệu lực, Công ước của Liên Hợp Quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (sau đây gọi là CISG hay Công ước Viên) đã trở thành một trong những Công ước về mua bán hàng hóa quốc tế được áp dụng rộng rãi, thành công nhất với hơn 3000 vụ tranh chấp đã được trọng tài và tòa án quốc tế giải quyết. Công ước Viên năm 1980 tính đến thời điểm hiện tại đã có 86 thành viên. Tính ưu việt của CISG là ở chỗ, nó không chỉ xây dựng một bộ khung pháp lí thống nhất cho các quốc gia thành viên áp dụng, mà nó còn cho phép các quốc gia chưa phải thành viên vẫn được quyền lựa chọn áp dụng, từ đó giúp tiết kiệm chi phí và thời gian, thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển nhanh chóng. Nhận ra được tầm quan trọng của ngành Thương mại Quốc tế đối với nền kinh tế Việt Nam, rất nhiều luật sư, tổ chức luật pháp hay chính các Doanh nghiệp đã bày tỏ mong muốn Việt Nam được chính thức gia nhập CISG. Do đó, nhận thấy được nhu cầu và vai trò vô cùng quan trọng của Công ước, vào ngày 18122015, đi trước rất nhiều nước ASEAN, Việt Nam đã chính thức phê duyệt việc gia nhập CISG để trở thành viên thứ 84, trở thành thành viên thứ 2 của ASEAN chỉ sau Singapore gia nhập CISG. Công ước chính thức có hiệu lực tại Việt Nam từ ngày 01012017. Thêm vào đó, nhóm nghiên cứu cũng nhận thấy, mặc dù ngành thủy hải sản chỉ chiếm khoảng 5% cơ cấu XK Việt Nam , nhưng lại đang chứng kiến độ tăng trưởng vô cùng khả quan. Theo ước tính , tổng giá trị XK thủy sản của Việt Nam trong nửa đầu năm 2017 đạt khoảng 3,6 tỷ USD, tăng 14,6% so với cùng kỳ năm 2016 . Xuất khẩu thủy sản sang các thị trường nước ngoài lớn như EU, Nhật bản, Trung Quốc, Mỹ (đều là các thành viên của CISG) đều tăng, đặc biệt là sang Trung Quốc tăng hơn 50% . Từ đó có thể thấy được nhu cầu sử dụng CISG của các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam trong tương lai khi kí kết hợp đồng với các đối tác nước ngoài là rất lớn.Do chỉ vừa mới chính thức có hiệu lực taị Việt Nam được gần 9 tháng, CISG vẫn còn khá mới mẻ với rất nhiều Doanh nghệp, Luật sư hay các Sinh viên ngành Luật. Do đó, đề tài nghiên cứu THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (CISG) TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM mang tính cấp thiết và có tính ứng dụng không chỉ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thủy sản nói riêng mà còn cho cả các doanh nghiệp thực hiện hoạt động ngoại thương nói chung.

... http://cafef.vn/xuat-khau-thuy-san-tang-nho-cac-mat-hang-chu-luc-20170706155258456.chn Xem tại: http://vneconomy.vn/thi-truong/10-nhom-hang-chiem-710-kim-ngach-xuat-khau-viet-nam-201620170121062355867.htm cầu sử dụng CISG doanh nghiệp thủy. .. https://cisgvn.wordpress.com/2015/12/31/viet-nam-chinh-thuc-tro-thanh-thanh-vien-thu-84-cua -cisg/ Bộ Công Thương, Nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán quốc tế 5Xem tại: http://cafef.vn/xuat-khau-thuy-san-tang-nho-cac-mat-hang-chu-luc-20170706155258456.chn... tại: cisg. law.pace.edu Xem tại: http://www.cisgvn.net/thong-tin-chung -cisg/ l%E1%BB%8Bch-s%E1%BB%AD -cisg/ thanh-cong-c %E1%BB%A7a -cisg/ 3Xem tại: https://cisgvn.wordpress.com/2015/12/31/viet-nam-chinh-thuc-tro-thanh-thanh-vien-thu-84-cua -cisg/

Ngày đăng: 13/04/2018, 00:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu và tính mới của đề tài.

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 4.3. Phương pháp nghiên cứu Nhóm nghiên cứu đã kết hợp sử dụng các phương pháp sau đây:

    • 5. Kết cấu của đề tài

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CISG VÀ VỀ NGÀNH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM

    • 1.1. Tổng quan về CISG và việc áp dụng CISG tại Việt Nam

      • 1.1.1. Khái niệm CISG

      • 1.1.2. Đặc điểm

        • 1.1.2.1. Mục tiêu, vai trò của CISG trong thương mại quốc tế

        • 1.1.2.2. Các nội dung chính của CISG

        • 1.1.2.3. CISG và luật Việt Nam có gì giống và khác nhau?

        • 1.1.3. Phạm vi áp dụng

          • 1.1.3.1. Bốn trường hợp áp dụng CISG:

          • 1.1.3.2. Tính quốc tế của hợp đồng mua bán hàng hóa theo CISG

          • 1.1.3.3. Một số loại hàng hóa mà CISG không áp dụng điều chỉnh

          • 1.1.3.4. Quyền từ chối áp dụng Công ước trong CISG.

          • 1.1.4. Việt Nam trước và sau khi gia nhập CISG

            • 1.1.4.1. Thực trạng vấn đề luật áp dụng tại Việt Nam trước khi gia nhập CISG.

            • 1.1.4.2. Lợi ích khi gia nhập CISG

            • Lợi ích về mặt pháp lý:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan