Bài tập môn tài chính

14 187 0
Bài tập môn tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để đảm bảo duy trì hoạt động của các cơ quan hành chính nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước vì cơ quan hành chính nhà nước có chức năng thực hiện công tác quản lý hành chính nhà nước, hoạch định và thực hiện các chính sách phát triển kinh tế xã hội không thể thiếu kinh phí. Nguồn kinh phí cho hoạt động của các cơ quan hành chính chủ yếu là từ ngân sách nhà nước.

Ngày đăng: 12/04/2018, 17:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. Nội dung chế độ chi tiêu hành chính ở Việt Nam

  • 1.Nội dung chế độ chi hành chính nhà nước.

  • 2. Chi tiêu công cụ thể ở các đơn vị hành chính.

  • 2.1. Hệ thống quy phạm pháp luật dùng để áp dụng.

  • Nhu cầu chi tiêu hành chính là rất lớn, nhiều chi phí phát sinh, mặc dù kinh phí cho hành chính ngày càng tăng vẫn chưa rút ngắn đc khoảng cách. Vì vậy, phải xây dựng được cơ chế quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn lực dành cho các cơ quan nhà nước đồng thời để đảm bảo tiết kiệm, chống lãng phí.

  • 2.2. Thực trạng chi tiêu công cụ thể ở các đơn vị hành chính

  • Thứ nhất, thực hiện và quản lí việc chi tiêu hành chính.

  • Ngân sách nhà nước đóng vai trò quan trọng và chi phối các thành tố khác. Mối quan hệ giữa ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính và tài chính của các đơn vị hành chính luôn chặt chẽ với nhau. Một bộ phận rất lớn của chi ngân sách nhà nước được các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp sử dụng trực tiếp, do đó hiệu quả tài chính của các khu vực này có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả chi ngân sách nhà nước. Ngược lại, quy mô và hiệu quả của ngân sách nhà nước cũng sẽ quyết định, chi phối tiềm lực và hiệu quả tài chính của các đơn vị hành chính.

  • Việc chi tiêu hành chính của các cơ quan hành chính được thực hiện theo sự hướng dẫn, chỉ đạo của các cơ quan, thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền trong việc phân phối, tổ chức thực hiện việc chi tiêu ngân sách nhà nước. Trên cơ sở sự hướng dẫn, chỉ đạo đó, việc chi tiêu hành chính ở Việt Nam hiện nay được thực hiện theo phương thức khoán chi hành chính. Trước đây trong thời kì bao cấp, nhóm chủ thể sử dụng ngân sách nhà nước đều hoạt động trên cơ sở chức năng nhiệm vụ do nhà nước giao và kinh phí hoạt động do nhà nước cấp. Như vậy nếu hoạt động của họ nằm ngoài danh mục nhà nước quy định thì sẽ không được cấp kinh phí.

  • Việc thực hiên như vậy sẽ giảm bớt các thủ tục cấp phát rườm ra của các cơ quan quản lí tài chính ở các bộ ngành. Nhờ đó có thời gian công sức tập trung vào việc xây dựng chế độ chính sách, hoạch định chính sách quản lý tài chính áp dụng trong Bộ ngành của mình.

  • Thông qua xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức cơ quan, đơn vị hành chính tham gia và quá trình sử dụng ngân sách và kiểm soát việc sử dụng ngân sách của đơn vị mình, góp phần cải thiện tình trạng công khai tài chính chỉ mang tính hình thức như hiện nay. Thực hiện khoán chi hành chính khuyến khích tiết kiệm chi tiêu ngân sách để tăng cường trách nhiệm cho cán bộ, công chức trong cơ quan, đơn vị hành chính nhà nước.

  • 2.Đánh giá và nhận xét về chế độ chi tiêu hành chính tại Sở Xây dựng tỉnh Hòa Bình.

  • IV. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHI TIÊU HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan