BÀI GIẢNG AN NINH MẠNG VIỄN THÔNG

161 798 6
BÀI GIẢNG AN NINH MẠNG VIỄN THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước đây khi công nghệ máy tính chưa phát triển, khi nói đến vấn đề an toàn bảo mật thông tin (Information Security), chúng ta thường hay nghĩ đến các biện pháp nhằm đảm bảo cho thông tin được trao đổi hay cất giữ một cách an toàn và bí mật. Chẳng hạn là các biện pháp như:  Đóng dấu và ký niêm phong một bức thư để biết rằng lá thư có được chuyển nguyên vẹn đến người nhận hay không.  Dùng mật mã mã hóa thông điệp để chỉ có người gửi và người nhận hiểu được thông điệp. Phương pháp này thường được sử dụng trong chính trị và quân sự.  Lưu giữ tài liệu mật trong các két sắt có khóa, tại các nơi được bảo vệ nghiêm ngặt, chỉ có những người được cấp quyền mới có thể xem tài liệu. Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, đặt biệt là sự phát triển của mạng Internet, ngày càng có nhiều thông tin được lưu giữ trên máy vi tính và gửi đi trên mạng Internet. Và do đó xuất hiện nhu cầu về an toàn và bảo mật thông tin trên máy tính. Có thể phân loại mô hình an toàn mạng thông tin trên máy tính theo hai hướng chính như sau: 1) Bảo vệ thông tin trong quá trình truyền thông tin trên mạng (Network Security) 2) Bảo vệ hệ thống máy tính, và mạng máy tính, khỏi sự xâm nhập phá hoại từ bên ngoài (System Security) 1.2 Kiến trúc an toàn ITUT đã đưa ra khuyến nghị X.800 định nghĩa kiến trúc an toàn cho mô hình OSI. Kiến trúc an toàn OSI giúp cho các nhà quản lý trong việc tổ chức cung cấp dịch vụ an toàn. Hơn nữa, do kiến trúc này được phát triển như là chuẩn quốc tế, các nhà cung cấp cơ sở hạ tầng cũng như nhà cung cấp thiết bị và dịch vụ có thể triển khai các đặc tính an toàn cho các sản phẩm và dịch vụ của họ. Kiến trúc an toàn tập trung vào các kiểu tấn công, các cơ chế an toàn, và các dịch vụ an toàn. Các đặc điểm này được định nghĩa ngắn gọn như sau: P

... Các chế an tồn Hình dưới chỉ mối quan hệ dịch vụ an toàn chế an toàn Chương 1: Tổng quan an tồn mạng truyền thơng -V T An ninh mạng viễn thơng Hình 1.3: Mối quan hệ dịch vụ an toàn chế an tồn... toàn chế an tồn 1.6 Mơ hình an tồn mạng PT IT Mơ hình an tồn mạng mơ tả hình 1.4 Hình 1.4: Mơ hình an tồn mạng An ninh mạng viễn thông Chương 1: Tổng quan an tồn mạng truyền thơng Bản tin truyền... băm bảo mật 98 iv An ninh mạng viễn thông Chương 1: Tổng quan an tồn mạng truyền thơng Chương 1: Tổng quan an tồn mạng truyền thơng 1.1 Khái niệm an tồn mạng truyền thơng Trước cơng

Ngày đăng: 12/04/2018, 14:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Danh mục hình vẽ

  • Chương 1: Tổng quan an toàn mạng truyền thông

    • 1.1 Khái niệm an toàn mạng truyền thông

    • 1.2 Kiến trúc an toàn

    • 1.3 Tấn công mạng

    • 1.4 Dịch vụ an toàn

    • 1.5 Các cơ chế an toàn

    • 1.6 Mô hình an toàn mạng

    • Chương 2: Mật mã khóa đối xứng

      • 2.1 Mô hình mật mã hóa khóa đối xứng

      • 2.2 Mật mã khối và tiêu chuẩn mật mã hóa dữ liệu DES

        • 2.2.1 Cấu trúc mật mã khối

          • 2.2.1.1. Cấu trúc chung của mật mã khối

          • 2.2.1.2 Cấu trúc mật mã khối Feistel

          • 2.2.2 DES

            • 2.2.2.1 Cấu trúc DES

            • 2.2.2.2 Hoán vị khởi tạo và hoán vị kết thúc

            • 2.2.2.3 Các vòng mật mã của DES

            • 2.2.2.4 Thuật toán sinh khóa con của DES

            • 2.2.2.5 Hiệu ứng lan truyền

            • 2.2.3 Nguyên lí thiết kế mật mã khối

            • 2.3 Tiêu chuẩn mật mã hóa tiên tiến AES

              • 2.3.1 Cấu trúc AES

              • 2.3.2 Các hàm biến đổi AES

                • 2.3.2.1 Hàm SubBytes

                • 2.3.2.2 Hàm ShiftRows

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan