Kiến thức tổng hợp luyện thi cao học môn địa lý học

32 104 0
Kiến thức tổng hợp luyện thi cao học môn địa lý học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thi môn: Địa lý học CHƯƠNG II HÀNH TINH TRÁI ĐẤT 2.1 Vị trí trái đất hệ mặt trời vũ trụ Vũ Trụ Là khoảng không gian vô tận chứa hàng trăm tỉ Thiên Hà Hệ Mặt Trời (Thái Dương Hệ) - Hệ Mặt Trời tập hợp thiên thể nằm Dải Ngân Hà gồm: - Mặt Trời định tinh (trung tâm) Tám hành tinh: (Thuỷ, Kim, Trái đất, Hoả, Mộc, Thổ, Thiên, Hải) - Tiểu hành tinh, vệ tinh, chổi, bụi khí Trái Đất hệ Mặt Trời Vị trí: - Là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời - Khoảng cách trung bình từ Trái đất đến mặt trời là:149,6 tr km - Với khoảng cách tự quay làm cho trái đất nhận mặt trời lượng xạ phù hợp cho sống tồn phát triển 2.2 Lịch sử hình thành lãnh thổ Việt Nam Những giai đoạn lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ Việt Nam Lịch sử hình thành lãnh thổ Việt Nam có Niên quan chặt chẽ với lịch hình thành Trái Đất Gồm giai đoạn chính: + Giai đoạn tiền CAMBRI + Giai đoạn CỔ KIẾN TẠO + Giai đoạn TÂN KIẾN TẠO Giai đoạn tiền Cambri: Hình thành móng ban đầu lãnh thổ Việt Nam a Thời gian: Đây giai đoạn cổ nhất, kéo dài lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam, bắt đầu cách tỉ năm, kết thúc cách 540 triệu năm b Chỉ diễn phạm vi hẹp phần lãnh thổ nước ta nay: mảng cổ vịm sơng Chảy, Hồng Niên Sơn, sơng Mã, khối Kon Tum,… c Các thành phần tự nhiên sơ khai đơn điệu - Khí lỗng, chưa có ơxi, có chất khí amơniac, điơxit cacbon, nitơ, hiđro - Thuỷ quyển: chưa có lớp nước mặt - Sinh vật nghèo nàn: Tảo (tảo lục, tảo đỏ), động vật thân mềm (sứa, hải quỳ, thuỷ tức, san hô,ốc, … Giai đoạn Cổ kiến tạo a Thời gian: Diễn thời gian dài tới 477 triệu năm: Từ kỉ Cambri -542 triệu năm đến kỉ Kreta -65 triệu năm b Là giai đoạn có nhiều biến động mạnh mẽ lịch sử tự nhiên nước ta - Nhiều khu vực chìm ngập nước biển nâng lên qua vận động tạo sơn: Caledoni, Hecxini, Indoxini Kimeri Các khu vực hoạt động uốn nếp mạnh mẽ: Địa khối vịm sơng Chảy, khối nâng Việt Bắc, địa khối Kon Tum, Tây Bắc - Các khu vực đứt gãy, động đất, phun trào mạnh, tạo thành loại đá: Granite, andezit, loại khoáng sản c Lớp vỏ cảnh quan địa lý nhiệt đới nước ta phát triển Giai đoạn Tân kiến tạo Đây giai đoạn cuối lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ Việt Nam, kéo dài ngày a Thời gian: Đây giai đoạn ngắn lịch sử hình thành phát triển tự nhiên nước ta b Chịu tác động mạnh mẽ chu kì vận động núi Anpơ – Hymalaya biến đổi khí hậu có qui mơ toàn cầu: - Vận động Anpơ – Hymalaya => uốn nếp, đứt gãy, phun trào magma, bồi lấp, hình thành mỏ khoáng sản ngoại sinh c Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo đặc điểm tự nhiên ngày nay: - Nâng cao địa hình => sơng ngịi trẻ hoạt động mạnh, đồi núi cổ nâng cao mở rộng - Hình thành cao nguyên + đồng - Mở rộng biển Đơng tạo bể dầu khí - Giới sinh vật tiến hóa – lồi người xuất - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm thể rõ nét Khoảng 3000 năm trước công nguyên, tiên phong người Ai Cập thực hành trình biển Sau đến người Phinikixo khoảng 1000 năm trước cơng ngun người Trung quốc tìm phía đơng châu Á, Việt Nam từ lâu phát làm chủ hai quần đảo trường sa hoàng sa vùng biển đơng việt nam 2.3 Hình dạng, kích thước Trái Đất hệ thống kinh, vĩ tuyến – Hình dạng: Trái Đất có hình cầu – Kích thước, lớn: + Bán kính : 6370km + Xích đạo : 40076 km + Diện tích : 510 triệu km2 – Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến: + Kinh tuyến : Là đường nối liền điểm cực Bắc cực Nam có độ dài + Vĩ tuyến : Là đường vng góc với kinh tuyến có đặc điểm song song với độ dài nhỏ dần từ xích đạo cực + Kinh tuyến gốc : Là kinh tuyến 0o qua đài thiên văn Grin-uyt nước Anh + Vĩ tuyến gốc: đường Xích đạo, đánh số 0o + Kinh tuyến Đơng: kinh tuyến nằm bên phải đường kinh tuyến gốc + Kinh tuyến Tây: Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc + Vĩ tuyến Bắc : vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo lên cực bắc + Vĩ tuyến Nam: vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo xuống cực Nam + Nửa cầu Đông: Nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 0o đến 180oĐ + Nửa cầu Tây: Nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 0o 180oT + Nửa cầu Bắc: Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo lên cực Bắc + Nửa cầu Nam: Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam – Cơng dụng đường kinh tuyến, vĩ tuyến: Dùng để xác định địa điểm bề mặt Trái Đất 2.3 Các vận động trái đất hệ Chuyển động Trái Đất quanh trục hệ mặt địa lý + Đặc điểm: - quay từ tây -> đông ( ngược chiều kim đồng hồ ) - thời gian tự quay quanh trục 23h 56’04” - vận tốc quay lớn xích đạo giảm dần 2cực + Hệ quả: a Sự luân phiên ngày đêm Do Trái Đất có hình cầu tự quay quanh trục nên có tượng luân phiên ngày đêm: nơi nhận tia nắng ban ngày, nơi khuất tối ban đêm b Giờ Trái Đất đường chuyển ngày quốc tế Cùng thời điểm, địa điểm thuộc kinh tuyến khác có khác (giờ địa phương (giờ Mặt Trời) - Giờ địa phương (giờ Mặt trời): địa điểm thuộc kinh tuyến khác có khác - Giờ quốc tế: múi số lấy làm quốc tế hay GMT + Chia bề mặt trái đất làm 24 múi giờ, múi rộng 15 kinh tuyến + Các múi đánh số từ đến 23 Múi số múi mà kinh tuyến qua đài thiên văn Greenwich, múi đánh số theo chiều quay trái đất + Việt Nam thuộc múi số - Đường chuyển ngày quốc tế: Kinh tuyến 180o: + Từ Tây sang Đông phải lùi lại ngày + Từ Đông sang Tây phải cộng thêm ngày c Sự lệch hướng chuyển động vật thể Nguyên nhân: Do ảnh hưởng lực Criơlít, vận động tự quay trái đất từ tây -> đông với vận tốc khác vĩ độ - Bán cấu Bắc: Lệch hướng bên phải so với nơi xuất phát - Bán cầu Nam: Lệch hướng bên trái so với nơi xuất phát - Lực Côriôlic tác động đến chuyển động khối khí, dịng biển, dịng sơng, đường đạn bay bề mặt Trái đất Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời hệ mặt địa lý Đặc điểm: - Trái đất quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình Elip - Trong chuyển động trục trái đất ln nghiêng góc 66o33’ so với mặt phẳng quỹ đạo - Quay theo hướng từ tây -> đông - Thời gian Trái đất chuyển động quay quanh mặt trời: 365 ngày 6giờ 56 phút 48 giây - giờTrái đất đến gần mặt trời vào ngày 3/1 (điểm cận nhật) với khoảng cách - 147 Km (vận tốc 30,3 km/s), xa mặt trời vào ngày 5/7 (điểm viễn nhật) với khoảng cách 152 km (vận tốc 29,3 km/s) - Tốc độ chuyển động trung bình 29,8km/s Hệ a Chuyển động biểu kiến năm mặt trời: - Là chuyển động nhìn thấy khơng có thật Mặt Trời hàng năm diễn hai chí tuyến - Nguyên nhân: trục trái đất nghiêng không đổi hướng chuyển động quanh mặt trời - Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh xuất từ chí tuyến Nam (22/12) lên chí tuyến Bắc (22/6) - Khu vực có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh lần/năm: khu vực hai chí tuyến - Khu vực có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh lần/năm: chí tuyến Bắc Nam - Khu vực khơng có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh: vùng ngoại chí tuyến Bắc Nam b Các mùa năm: Là khoảng thời gian năm có đặc điểm riêng thời tiết khí hậu - Mỗi năm có mùa: + Mùa xuân: từ 21/3 (lập xuân) đến 22/6 (hạ chí) + Mùa hạ: từ 22/6 (hạ chí) đến 23/9 (thu phân) + Mùa thu: từ 23/9 (thu phân) đến 22/12 (đơng chí) + Mùa đơng: từ 22/12(đơng chí) đến 21/3 (xuân phân) - Ở Bắc bán cầu mùa ngược lại Nam bán cầu Nguyên nhân trục Trái Đất nghiêng không đổi phương chuyển động, nên Bắc bán cầu Nam bán cầu ngả phía Mặt Trời, nhận lượng nhiệt khác sinh mùa, nóng lạnh khác c Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa, theo vĩ độ: Khi chuyển động, trục Trái đất nghiêng, nên tùy vị trí Trái đất quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ - Theo mùa: * Ở Bắc bán cầu: Mùa xuân, mùa hạ: + Từ 21/3 đến 23/9 ngày dài đêm + Ngày 21/3: nơi ngày đêm = 12 + Ngày 22/6: thời gian ngày dài Mùa thu mùa đông: + Từ 23/9 đến 21/3 năm sau: ngày ngắn đêm + Ngày 23/9: nơi ngày đêm = 12 + Ngày 22/12: thời gian ngày ngắn * Ở Nam bán cầu ngược lại: - Theo vĩ độ: + Ở xích đạo quanh năm ngày đêm + Càng xa Xích đạo thời gian ngày đêm chênh lệch + Tại vòng cực đến cực ngày đêm 24 + Ở cực: Có tháng ngày tháng đêm 2.4 Lớp vỏ địa lí Quy luật thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lí I Lớp vỏ địa lí - Khái niệm: Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) lớp vỏ Trái Đất, lớp vỏ phận (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng sinh quyển) xâm nhập, tác động lẫn Giới hạn: + Trên: Phía lớp ô zôn + Dưới: Đáy vực thẩm đại dương đáy lớp vỏ phong hóa lục địa + Chiều dày khoảng 30 - 35km II Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí Khái niệm - Khái niệm: Là quy luật mối quan hệ quy định lẫn thành phần phận lãnh thổ nhỏ lớp vỏ địa lí - Nguyên nhân: + Mỗi thành phần lớp vỏ địa lí đồng thời chịu tác động trực tiếp hay gián tiếp nội lực ngoại lực + Các thành phần tự nhiên ln có tác động qua lại gắn bó mật thiết với Biểu Trong lãnh thổ: + Các thành phần tự nhiên ln có ảnh hưởng phụ thuộc lẫn + Nếu thành phần thay đổi thay đổi thành phần cịn lại tồn lãnh thổ - Ví dụ: Ví dụ 1: Khí hậu (lượng mưa tăng): + Sơng ngịi (lưu lượng nước, dịng chảy tăng) + Địa hình (mức độ xói mịn tăng) + Thổ nhưỡng (lượng phù sa tăng) Ví dụ 2: Khí hậu từ khơ hạn sang ẩm ướt: + Sơng ngịi (thay đổi chế độ dịng chảy) + Địa hình (xói mịn mạnh, phá hủy đá) + Thổ nhưỡng (quá trình hình thành đất nhanh hơn) + Thực vật (phát triển mạnh) Ví dụ 3: Thực vật rừng bị phá hủy: + Địa hình (xói mịn) + Khí hậu (biến đổi) + Thổ nhưỡng (đất biến đổi) Ý nghĩa thực tiễn Trước tiến hành hoạt động: - Cần phải nghiên cứu kĩ, tồn diện mơi trường tự nhiên - Dự báo trước thay đổi thành phần tự nhiên tác động vào môi trường để đề xuất giải pháp tháo gỡ 2.5 Quy luật phân bố lục địa đại dương Trái Đất - Phần lớn diện tích lục địa nằm bán cầu Bắc (diện tích lục địa 39,4%, đại dương 61,6%), phần lớn diện tích đại dương nằm bán cầu Nam (81% diện tích nước, 19% đất nổi) Vì vậy, bán cầu Bắc xem bán cầu lục địa, bán cầu Nam xem bán cầu đại dương - Các lục địa đại dương theo vị trí cùa chúng có tính chất tương phản (có phân bố đối xứng qua tâm Trái Đất, hay có tính đối chân ngược nhau, nghĩa phía biển thi phía bên đối xứng qua tâm lục địa) Ví dụ: lục địa Nam Cực Bắc Băng Dương, châu Phi châu Âu với Thái Bình Dương, lục địa Bắc Mĩ với Án Độ Dương, lục địa miền Bắc tương phản với đại dương miền Nam (ranh giới đường nối liền phía nam cùa châu Phi, châu Úc châu nam Mĩ) Nếu lăn quà Địa cầu mặt bàn đinh cầu trùng với đại dương, điểm chạm mặt bàn 19 20 trường hợp điểm đất - Tất lục địa, trừ Châu Nam Cực nhóm thành đơi (theo hướng kinh tuyến lục dịa phía Nam khơng phải đoạn kéo dài cùa lục địa phía Băc): Bắc Mĩ với Nam Mĩ, châu Âu với châu Phi, châu Á với châu úc Mỗi đôi tạo thành “tia đại lục” tất tia chụm lại cực Bắc tạo thành lục địa - Hầu hết lục địa cỏ hình tam giác quay mũi nhọn phía nam Dạng hình trái lê (cỏ góc) đặc tính cùa Châu Nam Cực - Đường bờ sổ lục địa có hình dạng lồi lõm khớp với Chẳng hạn, bờ Tây cùa lục địa Phi với bờ Đông cùa lục địa Nam Mĩ, bờ Đông Nam cùa lục địa Á Âu với đảo Tây Nam Thái Bỉnh Dưong - Các dạng địa hình kéo dài theo kinh tuyển thường có dạng chữ s (các dãy núi dọc bờ Tây châu Mĩ, dải núi ngâm Đại Tây Dương, dải quần va bờ biển phía đơng châu Á ) CHƯƠNG 3: THẠCH QUYỂN Thạch lớp vỏ cứng ngồi hành tinh có đất đá Trên Trái Đất, thạch bao gồm lớp vỏ tầng lớp phủ (lớp phủ thạch dưới), kết nối với lớp vỏ Thạch bị chia nhỏ thành mảng khác 3.1 Cấu trúc Trái Đất - Có cấu tạo khơng đồng Gồm lớp chính: Lớp vỏ Trái Đất – Vị trí: nằm ngồi – Độ dày: Khoảng 15 – 70km – Đặc điểm: Cứng, mỏng, gồm loại đá, từ xuống có: Trầm tích: Dày mỏng khơng đều, khơng liên tục Đá Granít: Là lục địa Đá Bazan: Thường lộ đáy đại dương – Gồm: + Vỏ lục địa: từ mặt đất đến 70 km + Vỏ đại dương: từ mặt đất đến km Lớp Manti – Vị trí: nằm (từ lớp Vỏ đến 2900 km) – Độ dày: Khoảng 2900 km – Đặc điểm: Chiếm 80% thể tích, 68,5% khối lượng Trái Đất Rất đậm đặc, quánh dẻo Vật chất trạng thái rắn Thạch : Vỏ Trái Đất phần lớp Manti (sâu khoảng 100km), gồm nhiều loại đá khác nhau, tạo thành lớp vỏ cứng Trái Đất – Gồm: + Manti trên: lớp Vỏ đến 700 km + Manti dưới: từ 700 km đến 2900 km Nhân Trái Đất – Vị trí: nằm (từ 2900 km đến 6370 km) – Độ dày: Khoảng 3470 km – Đặc điểm: Vật chất trạng thái lỏng Vật chất trạng thái rắn, thành phần hóa học chủ yếu Ni, Fe – Gồm: + Nhân ngoài: từ 2900 km đến 5100 km + Nhân trong: từ 5100 km đến 6370 km 3.2 Các loại đá Khoáng vật nguyên tố tự nhiên hợp chất hoa shocj thiên nhiên, xuất kết q trình lý hóa sinh hóa học khác xảy vỏ bề mặt trái đất Phân loại khoáng vật: - Lớp nguyên tố tự nhiên: khống vật gồm ngun tố hóa học kim loại kim loại - Lớp sunphua: lớp hợp chất nguyên tố kim loại, kim loại với lưu huỳnh - Lớp oxyt: chiếm 17% trọng lượng vỏ trái đất - Lớp haloit: khoảng vật muối - Lớp cacbonat: - Lớp sunphat - Lớp photphat - Lớp silicat Các loại đá - Đá macma - Đá trầm tích - Đá biến chất - Tính chất: khơ, mưa Gió mùa - Là loại gió thổi theo mùa, hướng gió hai mùa có chiều ngược với - Nguyên nhân: Khá phức tạp chủ yếu chênh lệch nhiệt độ khí áp lục địa đại dương theo mùa, Bắc bán cầu Nam bán cầu - Khu vực có gió mùa + Thường đới nóng: Nam Á, Đơng Nam Á, Đơng Phi, Đơng Bắc Ơxtrâylia + Một số nơi thuộc vĩ độ trung bình: đơng Trung Quốc, đơng Nam Liên Bang Nga, đơng nam Hoa Kì Gió địa phương a Gió biển, gió đất: Là loại gió hình thành ven biển, thay đổi hướng theo ngày đêm Ban ngày từ biển vào đất liền, ban đêm từ đất liền biển khác tính chất hấp thụ nhiệt đất liền biển hay đại dương) chênh lệch nhiệt độ khí áp) Tính chất gió biển ẩm mát, gió đất khơ b Gió fơn Là loại gió bị biến tính vượt qua núi trở lên khơ nóng 4.4 Nước khí Đặc trưng độ ẩm khơng khí: - Độ ẩm tuyệt đối (a) lượng nước tính gam m3 khơng khí - Áp suất nước (e) thực tế tính milimet thủy ngân hay milibar - Độ ẩm riêng (S) tỷ lệ khối lượng nước khối lượng khơng khí ẩm thể tích biểu thị gam nước - Áp suất khơng khí bão hịa (E) giới hạn nước chứa m3 khơng khí nhiệt độ định - Độ ẩm tương đối r = e/E*100% - Độ thiếu ẩm D = E-e - Điểm sương T0 nhiệt độ mà lượng khơng khí lúc bão hịa.Khi r = 100 T0 thấp nhiệt độ thực không khí Bốc phụ thuộc vào độ ẩm tốc độ gió, q trình bốc sinh khả nhiệt Ngưng đọng nước Điều kiện ngưng đọng nước: - Khơng khí chứa nước bão hòa mà cung cấp nước khơng khí gặp lạnh - Phải có hạt nhân ngưng đọng khói, bụi, muối, … Sương mù Điều kiện hình thành: - Độ ẩm tương đối cao - Khí ổn định theo chiều thẳng đứng - Có gió nhẹ Mây mưa Mây: Hơi nước gặp lạnh, ngưng đọng thành hạt nước nhỏ nhẹ tụ lại thành đám mây Mưa: Khi hạt nước mây đủ lớn rơi xuống mặt đất mưa Tuyết rơi: Nước rơi gặp nhiệt độ khoảng 00C, khơng khí n tỉnh tuyết rơi Mưa đá: Nước mưa rơi thể rắn (băng) Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa a Khí áp - Khu áp thấp: thường mưa nhiều - Khu áp cao: thường mưa khơng mưa (vì khơng khí ẩm khơng bốc lên được, khơng có gió thổi đến mà có gió thổi đi) b Frơng Miền có frơng, dải hội tụ qua, thường mưa nhiều c Gió - Gió mậu dịch: mưa - Gió tây ôn đới thổi từ biển vào gây mưa nhiều (Tây Âu, tây Bắc Mĩ) - Miền có gió mùa: mưa nhiều (vì nửa năm gió thổi từ đại dương vào lục địa) d Dòng biển Tại vùng ven biển - Dịng biển nóng qua: mưa nhiều (khơng khí dịng biển nóng chứa nhiều nước, gió mang vào lục địa) - Dịng biển lạnh: mưa e Địa hình - Cùng sườn núi đón gió: lên cao, nhiệt độ giảm, mưa nhiều kết thúc độ cao - Cùng dãy núi sườn đón gió ẩm: mưa nhiều, sườn khuất gió mưa Sự phân bố lượng mưa Trái Đất: a Lượng mưa Trái Đất phân bố không theo vĩ độ - Mưa nhiều vùng xích đạo (vì nhiệt độ cao, khí áp thấp, có nhiều biển, đại dương, diện tích rừng lớn, nước bốc mạnh) - Mưa tương đối hai vùng chí tuyến Bắc Nam (áp cao, diện tích lục địa lớn) - Mưa nhiều hai vùng ơn đới (áp thấp, có gió tây ơn đới từ biển thổi vào) - Mưa gần hai cực (áp cao,nhiệt độ thấp, khó bốc nước) b Lượng mưa phân bố không ảnh hưởng đại dương - Ở đới, từ Tây sang Đơng có phân bố lượng mưa khơng - Mưa nhiều: gần biển, dịng biển nóng - Mưa ít: xa đại dương, sâu lục địa, dịng biển lạnh, có địa hình chắn gió khơng, phía - Nguyên nhân: Phụ thuộc vị trí xa, gần đại dương; ven bờ có dịng biển nóng hay lạnh; gió thổi từ biển vào từ phía đơng hay phía tây 4.5 Thời tiết khí hậu, vịng đai kiểu khí hậu Thời tiết – Thời tiết biểu hiện tượng khí tượng địa phương thời gian ngắn định – Thời tiết ln thay đổi Khí hậu – Khí hậu nơi lặp lặp lại tình hình thơì tiết nơi đó, thời gian dài, từ năm qua năm khác trở thành qui luật Các vòng đai kiểu khí hậu – Có vành đai nhiệt – Tương ứng với đới khí hậu Trái Đất (1 đới nóng, đới ơn hồ, đới lạnh) a Đới nóng (hay nhiệt đới) – Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam – Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng năm chênh lệch Lượng nhiệt hấp thu tương đối nhiều nên quanh năm nóng – Gió thổi thường xun: Tín phong – Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm b Hai đới ơn hịa (hay ơn đới) – Từ chí tuyến Bắc đến vịng cực Bắc từ chí tuyến Nam đến vịng cực Nam – Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận trung bình, mùa thể rõ năm – Gió thổi thường xuyên: Tây ơn đới – Lượng mưa trung bình: 500 -1000mm c Hai đới lạnh (hay hàn đới) – Giới hạn: Từ vòng cực bắc cực bắc vòng cực Nam cực Nam – Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm – Gió đơng cực thổi thường xun – Lượng mưa trung bình 500mm CHƯƠNG 5: THUỶ QUYỂN I Khái niệm Thủy lớp nước Trái Đất, bao gồm nước biển, đại dương, nước lục địa nước khí II Tuần hồn nước Trái Đất - Vịng tuần hoàn nhỏ: Nước biển đại dương bốc (do tác dụng gió, nhiệt độ ) ngưng tụ cao tạo thành mây, gây mưa mặt biển đại dương - Vịng tuần hồn lớn: Nước bốc ngồi mặt biển, đại dương hình thành mây Gió đưa mây vào đất liền gây mưa Một phần nước mưa tụ lại thành dịng sơng chảy biển; phần khác ngấm xuống đất thành nước ngầm, cuối chảy sông suối chảy biển III Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm - Miền khí hậu nóng nơi địa hình thấp khu vực khí hậu ơn đới, thủy chế sơng phụ thuộc vào chế độ mưa - Miền ôn đới lạnh sơng bắt nguồn từ núi cao, thủy chế cịn phụ thuộc vào lượng tuyết băng tan - Ở vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm đóng vai trị đáng kể (đá vơi) Địa thế, thực vật, hồ đầm a Địa thế: Nơi có độ dốc lớn, nước sơng chảy mạnh, lũ lên nhanh; cịn nơi phẳng nước chảy chậm, lũ lên chậm kéo dài b Thực vật: - Lớp phủ thực vật phát triển mạnh có tác dụng điều hịa dịng chảy sơng ngịi, giảm lũ lụt; lớp phủ thực vật bị phá hủy làm cho chế độ dòng chảy thất thường, tốc độ dòng chảy nhanh, dễ xảy lũ lụt - Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn hạn chế lũ c Hồ đầm nối với sơng có tác dụng điều hịa chế độ nước sơng:mùa nước lên nước sơng chảy vào hồ đầm; mùa nước cạn: từ hồ đầm chảy IV Sự phân bố nước trái đất Nước hợp chất hóa học oxy hidro, có cơng thức hóa học H2O Với tính chất lí hóa đặc biệt, nước chất quan trọng nhiều ngành khoa học đời sống 70% diện tích Trái Đất nước che phủ 0,3% tổng lượng nước Trái Đất nằm nguồn khai thác dùng làm nước uống Chú ý 1.386 triệu km3 tổng lượng nước trái đất 96% nước mặn Và tổng lượng nước trái đất 68% băng sơng băng; 30% nước ngầm; nguồn nước mặt nước sông hồ, chiếm khoảng 93.100 km3, 1/150 1% tổng lượng nước trái đất Nhưng nước sông hồ nguồn nước chủ yếu mà người sử dụng hàng ngày V Nước biển đại dương 2 Sóng biển - Khái niệm: Sóng biển hình thức dao động nước biển theo chiều thẳng đứng - Nguyên nhân: Chủ yếu gió, gió mạnh, sóng to Ngồi cịn tác động động đất, núi lửa phun ngầm, bão, - Sóng bạc đầu: Những giọt nước biển chuyển động lên cao rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung tóe tạo thành bọt trắng - Sóng thần: Là sóng thường có chiều cao 20- 40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ 400 - 800km/h + Nguyên nhân: động đất, núi lửa phun ngầm đáy biển, bão + Tác hại:có sức tàn phá khủng khiếp Thủy triều - Khái niệm:Thủy triều tượng dao động thường xuyên, có chu kỳ khối nước biển đại dương - Nguyên nhân: Được hình thành chủ yếu sức hút Mặt Trăng Mặt Trời - Đặc điểm: + Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời nằm thẳng hàng (lực hút kết hợp) thủy triều lớn (triều cường, ngày 15: khơng trăng, trăng trịn) + Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời vị trí vng góc (lực hút đối nghịch) thủy triều ( triều kém, ngày 23: trăng khuyết) Dòng biển - Khái niệm: Là tượng chuyển động lớp nước biển mặt tạo thành dòng chảy biển đại dương - Phân loại: dịng nóng, lạnh - Phân bố: + Dịng biển nóng: Thường phát sinh hai bên đường xích đạo chảy theo hướng tây, gặp LĐ chuyển hướng chảy cực + Dòng biển lạnh: Xuất phát từ vĩ tuyến 30 - 400 gần bờ đơng đại dương chảy xích đạo Dịng biển nóng, lạnh hợp lại thành vịng hồn lưu bán cầu Ở vĩ độ thấp hướng chảy vịng hồn lưu Bắc Bán Cầu chiều kim đồng hồ, Nam Bán Cầu ngược chiều - Ở Bắc Bán Cầu có dịng biển lạnh xuất phát từ cực men theo bờ Tây đại dương chảy xích đạo - Các dịng biển nóng, lạnh đối xứng qua bờ đại dương - Vùng có gió mùa, dòng biển đổi chiều theo mùa CHƯƠNG THỔ NHƯỠNG VÀ SINH QUYỂN I Thổ nhưỡng - Thổ nhưỡng (đất) lớp vật chất tơi xốp bề mặt lục địa, đặc trưng độ phì - Độ phì đất: Là khả cung cấp nhiệt, khí, nước chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng phát triển - Thổ nhưỡng lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp nằm bề mặt lục địa, nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển, sinh Các nhân tố hình thành đất a Đá mẹ Là sản phẩm phong hóa từ đá gốc, cung cấp chất vô cho đất, định thành phần giới, khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa đất b Khí hậu Ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành đất thơng qua nhiệt - ẩm + Nhiệt, ẩm ảnh hưởng đến hịa tan, rửa trơi, tích tụ vật chất - Khí hậu ảnh hưởng gián tiếp qua tác động: khí hậu > sinh vật > đất c Sinh vật - Thực vât: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá - Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn - Động vật: sống đất biến đổi tính chất đất (giun, kiến mối) d Địa hình - Địa hình dốc: đất bị xói mịn, tầng phong hóa mỏng - Địa hình phẳng: bồi tụ chủ yếu , tầng phong hóa dày - Địa hình: Ảnh hưởng đến khí hậu vành đai đất khác theo độ cao e Thời gian - thời gian hình thành đất tuổi đất - Tuổi đất nhân tố biểu thị thời gian tác động yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, thể cường độ q trình tác động + Vùng nhiệt đới, cận nhiệt: đất nhiều tuổi + Vùng ôn đới, cực: đất tuổi f Con người - Hoạt động tích cực: nâng độ phì cho đất, chống xói mịn - Hoạt động tiêu cực: đốt rừng làm nương rẫy, xói mịn đất II Sinh Định nghĩa: - Sinh quyển Trái Đất, có tồn sinh vật sinh sống - Phạm vi sinh quyển: + Gồm tầng thấp khí quyển, tồn thủy phần thạch + Ranh giới phía tiếp xúc với tầng dơn; phía đến đáy đại dương nơi sâu 11km, lục địa đáy lớp vỏ phong hóa Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố sinh vật a Khí hậu - Nhiệt độ: Mỗi lồi thích nghi với giới hạn nhiệt định Nhiệt độ thích hợp, sinh vật phát triển nhanh, thuận lợi - Nước độ ẩm không khí: mơi trường thuận lợi, sinh vật phát triển mạnh - Ánh sáng: định trình quang hợp xanh Cây ưa sáng phát triển tốt nơi có đầy đủ ánh sáng, chịu bóng thường sống bóng râm b Đất Các đặc tính lí, hóa, độ phì ảnh hưởng đến phát triển, phân bố thực vật c Địa hình Độ cao, hướng sườn ảnh hưởng đến phân bố phát triển: + Lên cao nhiệt độ thay đổi, độ ẩm thay đổi, thực vật phân bố thành vành đai khác + Hướng sườn có ánh sáng khác nhau, thực vật phân bố khác d Sinh vật Thức ăn nhân tố sinh học định phân bố, phát triển động vật Nơi thực vật phong phú động vật phong phú ngược lại e Con người - Ảnh hưởng đến phạm vi phân bố sinh vật (mở rộng hay thu hẹp) - Trồng rừng, mở rộng diện tích rừng - Khai thác rừng bừa bãi, rừng thu hẹp III Sự phân bố sinh vật đất trái đất Khái niệm thảm thực vật: Toàn loài thực vật khác vùng rộng lớn sinh sống gọi thảm thực vật - Sự phân bố thảm thực vật trái đất phụ thuộc khí hậu (nhiệt, ẩm ) - Đất phụ thuộc vào khí hậu sinh vật, nên thể rõ quy luật phân bố Sự phân bố sinh vật đất theo vĩ độ MT địa lí Kiểu khí hậu Kiểu Cận cực lục địa Đới lạnh - Ơn đới LĐ thảm TV Nhóm đất chính Đài nguyên (rêu, Đài nguyên Phân bố 600 Bắc trở địa y) lên, rìa Âu- - Rừng kim Á,B Mĩ - Châu Mĩ, - Pốtzôn - Châu Âu - Ôn đới HD - Rừng - rộng,rừng hỗn hợp Nâu xám -Á, - Oxtrâylia - Thảo nguyên - Ơn đới LĐ (nửa - Đen Đới ơn hịa khơ hạn) - Cận nhiệt gió - Rừng cận nhiệt - Đỏ vàng mùa ẩm - Cận nhiệt Địa - Rừng bụi - Nâu đỏ Trung Hải cứng cận nhiệt - Cận nhiệt lục - Bán hoang mạc - Xám địa hoang mạc - Nhiệt đới lục địa - Bán hoang mạc, - Nâu đỏ hoang mạc, xavan Đới nóng - Châu Á - Cận xích đạo, - Rừng nhiệt đới - Đỏ vàng gió mùa ẩm - Xích đạo - Rừng xích đạo - Châu Mĩ - Đỏ vàng - Oxtrâylia - Châu Phi Sự phân bố đất sinh vật theo độ cao Nguyên nhân: Do thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa theo độ cao -> thay đổi đất sinh vật Độ Cao (m) – 500 500-1200 1200- 1600 1600-2000 2000-2800 > 2800 Vành đai thực vật Rừng sồi(lá rộng) Rừng dẻ(lá rộng) Rừng lãm sanh(lá kim) đồng cỏ núi Địa y Băng tuyết Đất Đất đỏ cận nhiệt Đất nâu Đất Pốtdôn đất đồng cỏ Đất sơ đẳng Băng tuyết CHƯƠNG 7: CÁC QUI LUẬT ĐỊA LÝ CHUNG 7.1 Qui luật tính hồn chỉnh lớp vỏ địa lý Sự thống hệ thống vật liệu mà trao đổi vật chất lượng quy định thống Sự phối hợp hoạt động tất thành phần biến chúng thành hệ thống vật liệu thống nhất, phụ thuộc tác động lẫn Sự thống hồn chỉnh đến mức cần khâu thay đổi dẫn đến thay đổi tất hệ thống Về toàn thể vỏ cảnh quan vừa hệ thống hồn chỉnh, vừa khơng cần Quy mơ thay đổi toàn thể hệ thống, phụ thuộc vào qui mô thay đổi phận cấu thành riêng biệt Tốc độ phát triển thành phần khác nhau, chất không giống nhau, tùy theo mức độ bảo thủ theo thứ tự giảm dần sau : Nham thạch = địa hình – khí hậu – nước – thổ nhưỡng – thực – động vật Cường độ vận động khác quy định đặc điểm chất lượng đối tượng Trong vỏ cảnh quan thành phần kìm hãm bước tiến hóa thành phần khác ngược lại có tác dụng thúc đẩy nhanh lên Ý nghĩa thực tiễn quy luật to lớn - Muốn phát triển KTXH bền vững lâu dài, cơng trình, dự án kinh tế phải tính tốn cân nhắc đến hai mặt “sinh thái” “kinh tế” - Muốn bảo vệ tốt môi trường sống xã hội lồi người trái đất, phải tơn trọng giữ gìn tính hồn chỉnh lớp vỏ cảnh quan, không phá “cân sinh thái” mà thiên nhiên có sẵn, v.v 7.2 Qui luật tuần hoàn vật chất lượng Đặc điểm quan trọng, đặc trưng vỏ cảnh quan trái đất tồn vịng tuần hồn vật chất – lượng có Niên quan đến vật chất Các dạng tuần hồn : Tuần hồn nước đại dương bao gồm dòng hải lưu nóng – hải lưu lạnh Tuần hồn nước lục địa bao gồm: - Vịng tuần hồn nhỏ - Vịng tuần hồn lớn Tuần hồn nước thường kéo theo tuần hồn lượng nhiệt Ví dụ : lượng nước mưa trái đất 519.000 km, lượng nước khí có 13.000km, lượng nước khí phải quay vịng 40 lần năm, nghĩa ngày đêm phải thay đổi lần Để thực 40 vịng quay, để bóc hết 519.000km , cần đến 20% lượng mặt trời đến trái đất Sự tuần hồn khí : Do chênh lệch khí áp từ xích đạo đến cực, lục địa – đại dương Đại tuần hoàn địa chất tiểu tuần hoàn sinh vật thực sở hấp thụ khoáng vật, chất hữu cơ, lượng giải phóng vật chất hay lượng Cơ sở tuần hồn: Đó di chuyển, phân bố lại yếu tố hóa học, mà khả di chuyển yếu tố phụ thuộc vào tính di động chúng Hiđrơ, oxy, cacbon, nitơ dạng khí di chuyển dễ dàng, cịn nguyên tố hóa học nước : anion di động nhanh, cation di động trung bình, kali, bari, silic, photpho, v.v di động yếu Qua vịng tuần hồn rút nhận xét - Các vịng tuần hồn khép kín - Sự tuần hồn vật chất hệ thống vỏ ảnh mang tính chất phân công lao động độc đáo hệ thống thành phần - Các vịng tuần hồn có mức độ phức tạp khác 7.3 Qui luật tính nhịp điệu tượng Nhịp điệu biến trạng độc đáo vịng tuần hồn vỏ cảnh quan, dạng “hô hấp” đọc đáo vỏ cảnh quan tạo thành hệ thống toàn vẹn Sự thay đổi cấu trúc không gian dẫn đến biến đổi nhịp điệu phương diện thời gian không gian Hiện tượng nhịp điệu hệ thống mở Có hai dạng nhịp điệu - Nhịp điệu thời kỳ nhịp điệu có khoảng thời gian kéo dài đồng – ví dụ nhịp điệu ngày đêm, bốn mùa năm - Nhịp điệu theo chu kỳ nhịp điệu có thời gian hay thay đổi Ví dụ: thay đổi tích cực mặt trời, chu kỳ trung bình 11 năm, khoảng thời gian chu kỳ năm, có chu kỳ kéo dài 14 năm Nhịp điệu theo chu kỳ chia làm hai nhịp điệu phạm vi kỷ (100 năm) Những nguyên nhân tạo nên nhịp điệu: - Sự chiếu sáng không đồng mặt trời đến với trái đất Do vị trí thay đổi trái đất tương ứng với mặt trời - Sự thay đổi lực gây nên thủy triều, thay đổi không đồng trọng lực Các thay đổi vật lý xảy mặt trời (vết đen, đốm sáng, bướu lửa, v.v…) Ý tưởng tượng nhịp điệu: Các dạng nhịp điệu hình thành hàng ngàn năm qua, có tác động trực tiếp đến thành phần sinh vật cảnh quan, đặc biệt xã hội loài người Các nhịp điệu ngày trở thành điều kiện cần thiết cho tồn phát triển sinh vật 7.4 Qui luật địa đới phi địa đới Quy luật địa đới : - Là thay đổi có quy luật tất thành phần địa lí cảnh quan địa lí theo vĩ độ - Nguyên nhân: + Hình dạng trái đất vị trí so với mặt trời + Sự phụ thuộc trực tíếp hay gián tiếp vào thay đổi góc rọi chiếu tia mặt trời tới bề mặt trái đất - Phạm vi biểu tính địa đới : a Sự phân bố vòng đai nhiệt Trái Đất Các vịng đai Vị trí Giữa đường đẳng nhiệt Khoảng vĩ tuyến Nóng Ơn hịa 200C bán cầu 300B đến 300N 200C 100C tháng 300 đến 600 hai bán Lạnh nóng cầu 0 Giữa 10 tháng Ở vòng đai cận cực Băng giá vĩnh cửu nóng bán cầu Nhiệt độ quanh năm Bao quanh cực 00C b Các đai khí áp đới gió Trái Đất - đai khí áp: + đai áp thấp: xích đạo, ơn đới + đai áp cao: cận chí tuyến, cực - đới gió: mậu dịch, ơn đới, Đơng cực c Các đới khí hậu Trái Đất Có đới khí hậu chính: xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ơn đới, cận cực, cực d Các nhóm đất kiểu thảm thực vật: - Có 10 nhóm đất từ cực đến xích đạo - Có 10 kiểu thảm thực vật từ cực đến xích đạo - Tuân thủ theo quy luật địa đới Phi địa đới : - Là quy luật phân bố khơng phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới thành phần địa lí cảnh quan - Nguyên nhân: Nguồn lượng bên Trái Đất phân chia bề mặt Trái Đất thành lục địa, đại dương, núi cao Biểu quy luật Nguyên nhân Biểu Khái niệm Sự thay đổi có quy luật Giảm nhanh nhiệt độ theo Phân bố vành Quy luật thành phần tự độ cao, thay đổi độ ẩm, đai đất, thực đai cao nhiên theo độ cao địa lượng mưa vật theo độ cao hình Sự thay đổi thành - Sự phân bố đất liền Thay đổi thảm phần tự nhiên cảnh biển, đại dương -> Khí hậu thực vật theo Quy luật quan theo kinh độ địa lục địa bị phân hóa từ đơng kinh độ sang tây - Núi chạy theo hướng kinh tuyến CHƯƠNG 8: TAI BIẾN THIÊN NHIÊN Khái niệm: Tai biến tự nhiên mối đe dọa kiện xảy cách tự nhiên mà có tác động tiêu cực đến người mơi trường Một số tai biến tự nhiên có quan hệ qua lại với động đất gây sóng thần hạn hán dẫn đến nạn đói cách trực tiếp Phân loại tai biến thiên nhiên - Tai biến theo nguồn gốc - Tai biến theo qui mô: lớn; vừa; nhỏ - Tai biến theo nguyên tắc - Tai biến có nguồn gốc nhân sinh Những tai biến điển hình: - Động đất - Núi lửa - Đất trượt, núi lở, sụt hang động - Thiên thạch, - Sao băng, - Bão - Giông tố - Lũ lụt - Hạn hán - Sóng thần sóng triều - Bệnh dịch - Dịch gia súc gia cầm xâm lăng giống loài Học viên: Nguyễn Ngọc Tuấn ... đất Nước hợp chất hóa học oxy hidro, có cơng thức hóa học H2O Với tính chất lí hóa đặc biệt, nước chất quan trọng nhiều ngành khoa học đời sống 70% diện tích Trái Đất nước che phủ 0,3% tổng lượng... (giun, kiến mối) d Địa hình - Địa hình dốc: đất bị xói mịn, tầng phong hóa mỏng - Địa hình phẳng: bồi tụ chủ yếu , tầng phong hóa dày - Địa hình: Ảnh hưởng đến khí hậu vành đai đất khác theo độ cao. .. trở thành điều kiện cần thi? ??t cho tồn phát triển sinh vật 7.4 Qui luật địa đới phi địa đới Quy luật địa đới : - Là thay đổi có quy luật tất thành phần địa lí cảnh quan địa lí theo vĩ độ - Ngun

Ngày đăng: 11/04/2018, 16:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG II. HÀNH TINH TRÁI ĐẤT

  • CHƯƠNG 3: THẠCH QUYỂN

  • CHƯƠNG 4. KHÍ QUYỂN

  • CHƯƠNG 5: THUỶ QUYỂN

  • CHƯƠNG 6. THỔ NHƯỠNG VÀ SINH QUYỂN

  • CHƯƠNG 7: CÁC QUI LUẬT ĐỊA LÝ CHUNG

  • CHƯƠNG 8: TAI BIẾN THIÊN NHIÊN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan