TIỂU LUẬN KINH tế CHÍNH TRỊ tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về đẩy MẠNH sản XUẤT đi đôi với THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG THAM ô LÃNG PHÍ

24 293 0
TIỂU LUẬN KINH tế CHÍNH TRỊ   tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về đẩy MẠNH sản XUẤT đi đôi với THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG THAM ô LÃNG PHÍ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa MácLênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.v.v.. Tư tưởng cuả người đề cập toàn diện trên tất cả các lĩnh vực trong đó có vấn đề phát triển kinh tế mà cụ thể là “Đẩy mạnh sản xuất đi đôi với thực hành tiết kiệm chống tham ô lãng phí”.

1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT ĐI ĐÔI VỚI THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG THAM Ơ, LÃNG PHÍ Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.v.v Tư tưởng cuả người đề cập toàn diện tất lĩnh vực có vấn đề phát triển kinh tế mà cụ thể “Đẩy mạnh sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm chống tham lãng phí” Tư tưởng Hồ Chí Minh đẩy mạnh sản xuất 1.1 Đẩy mạnh sản xuất phải vào điều kiện thực tiễn Việt Nam Việc vận dụng sáng tạo lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, kinh nghiệm xây dựng kinh tế nước xã hội chủ nghĩa vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đưa luận điểm kinh tế có giá trị vô to lớn lý luận thực tiễn vào điều kiện, hoàn cảnh nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định đường lối khơi phục, xây dựng phát triển kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Xuất phát từ “đặc điểm to nước ta thời kỳ độ từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” (Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Tập 10, tr 13) Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh cịn rõ nhiệm vụ quan trọng “phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, đưa miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hố khoa học tiên tiến Trong trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, phải cải tạo kinh tế cũ xây dựng kinh tế mới, mà xây dựng nhiệm vụ chủ chốt lâu dài” (sđd, Tập 10, tr 13) Như vậy, đòi hỏi toàn Đảng, toàn quân, toàn dân phải đoàn kết trí, lịng, cần thay đổi mạnh mẽ, triệt để nếp sống, thói quen, ý nghĩ thành kiến lạc hậu có gốc rễ sâu xa hàng nghìn năm, thay đổi quan hệ sản xuất cũ, xố bỏ giai cấp bóc lột, xây dựng quan hệ sản xuất khơng có áp bóc lột Trong trình tăng trưởng, phát triển kinh tế quốc dân vững mạnh, đáp ứng yêu cầu ngày cao đời sống nhân dân, Hồ Chí Minh ln đề cao vai trò cán nhân dân việc đẩy mạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí Như vậy, mục tiêu hàng đầu để xây dựng phát triển kinh tế không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, mà trước hết nhân dân lao động, có sống ấm no, tự ngày đầy đủ sung sướng, hạnh phúc Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định: Chủ nghĩa xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân Chủ nghĩa xã hội làm cho người dân sung sướng, ấm no Người nêu lên mục đích chủ nghĩa xã hội cách dung dị nhất, chất Hồ Chí Minh đứng quan điểm thực tiễn phát triển mà nêu lên chất kinh tế xã hội chủ nghĩa, đồng thời Người xác định trách nhiệm Đảng Chính phủ: “Chính sách Đảng Chính phủ phải chăm nom đến đời sống nhân dân Nếu dân đói Đảng Chính phủ có lỗi, dân rét Đảng Chính phủ có lỗi, dân dốt Đảng Chính phủ có lỗi, dân ốm Đảng Chính phủ có lỗi…” (sđd, Tập 7, tr 572) Mặt khác, theo Hồ Chí Minh, nhân dân lao động, phải tự xây dựng lấy, phải phát huy tính độc lập, sáng tạo, tự lực, tự cường người Toàn dân phải sức thi đua tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí Đây mối quan hệ “xây” “chống” lĩnh vực kinh tế, nhiệm vụ xây dựng trọng tâm, phải vừa “xây”, vừa phải “chống”; “chống” để phục vụ “xây” Việc đẩy mạnh sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí mặt cần thiết quan trọng để nâng cao toàn diện đời sống vật chất tinh thần nhân dân cịn vấn đề có tính quy luật khách quan mà nghiệp đổi nay, cần quán triệt quan điểm vào xây dựng phát triển kinh tế mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh 1.2 Đẩy mạnh sản xuất nhằm nâng cao đời sống vật chất nhân dân Hồ Chí Minh thường nhấn mạnh: mục đích, nhiệm vụ, Đảng Chính phủ nhằm cải thiện đời sống nhân dân Người lo cho dân đủ ăn, mặc, ở, học hành, lại, chữa bệnh,… cho người dân lao động ấm no, hạnh phúc Đó mục tiêu, đồng thời thước đo tính đắn, ý nghĩa, giá trị sách, biện pháp kinh tế Theo Người, sách Đảng Chính phủ phải chăm nom đến đời sống nhân dân Nếu dân đói, Đảng Chính phủ có lỗi; dân dốt Đảng Chính phủ có lỗi; dân ốm Đảng Chính phủ có lỗi Nếu dân đói, rét, dốt, bệnh phủ ta dù có hay khơng thực Mục đích nâng cao đời sống chi phối quan hệ làm chủ, độc lập, tự Theo Hồ Chí Minh “chúng ta tranh thủ tự do, độc lập mà dân chết đói, chết rét tự do, độc lập khơng làm Dân biết rõ giá trị tự do, độc lập mà dân ăn no, mặc đủ” (sđd, Tập 4, tr 152) Mục đích tâm điểm để xây dựng đường lối, kế hoạch cách thức tổ chức sản xuất, phát triển kinh tế Xây dựng phát triển Hợp tác xã trước hết nâng cao đời sống nhân dân, chí mức thu nhập xã viên, Hợp tác xã tiêu chuẩn để đánh giá phong trào hợp tác hoá Cụ thể, thu nhập xã viên Hợp tác xã phải cao tổ đội công, phải làm ăn riêng lẽ; Hợp tác xã bậc cao nghĩa thu nhập xã viên phải cao Phương pháp, cách thức, vận động tuyên truyền bá nông dân vào Hợp tác xã thu nhập xã viên tăng 4 Nét độc đáo, đặc sắc tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh quy tụ chủ nghĩa xã hội vào mục tiêu nâng cao đời sống nhân dân Như vậy, Hồ Chí Minh, mục tiêu nâng cao đời sống nhân dân trở thành hạt nhân chi phối hoạt động kinh tế, lý giải kinh tế Để đạt mục tiêu nâng cao đời sống nhân dân, loại biện pháp phong phú Hồ Chí Minh Có biện pháp trực tiếp gián tiếp, có biện pháp chung cụ thể, có biện pháp thuộc lĩnh vực kinh tế khác nhau, có biện pháp đại, có biện pháp truyền thống Tính phong phú cho thấy việc tìm tịi, tận dụng hội, điều kiện để hướng tới mục tiêu Ở đây, Hồ Chí Minh rõ hai loại hệ giải pháp chủ đạo: Thứ là: để nâng cao đời sống phải sức tăng gia sản xuất (trước hết sản xuất nông nghiệp), nâng cao suất lao động, thực hành tiết kiệm, giữ gìn máy móc, bảo vệ xí nghiệp, thi hành kỷ luật, đẩy mạnh tập thể hoá, đồng thời phải phân phối công hợp lý Nâng cao đời sống trình, bước, từ thấp đến cao Thứ hai là: việc cải thiện đời sống nhân dân, phải nhân dân tự giúp lấy Đảng Chính phủ, cán đảng viên có trách nhiệm giáo dục, lãnh đạo, giúp đỡ nhân dân tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, ổn định cải thiện đời sống Tư tưởng lấy mục tiêu nâng cao đời sống nhân dân làm hạt nhân trung tâm có ý nghĩa quan trọng, ngăn ngừa xu hướng lấy phương tiện làm mục đích hoạt động kinh tế Đây sở lý luận quan trọng để giải hàng loạt mối quan hệ kinh tế kinh tế thị trường: quan hệ sản xuất, phân phối, tích luỹ tiêu dùng; quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài; quan hệ trình độ phát triển kinh tế quốc gia với thu nhập thực tế người lao động, khu vực kinh tế, miền, vùng khác đất nước… 1.3 Đẩy mạnh sản xuất góp phần đem lại hạnh phúc, tự thật nhân dân góp phần đưa đất nước lên chủ nghĩa xã hội Trong trình làm cách mạng giành độc lập dân ăn no, mặc ấm niềm trăn trở tư Chủ tịch Hồ Chí Minh, theo Người cho rằng: “Chúng ta tranh tự do, độc lập mà dân chết đói, chết rét, tự do, độc lập khơng làm Dân biết rõ giá trị tự do, độc lập mà dân ăn no, mặc ấm” (sđd, Tập 4, tr 152) Khi nói xây dựng chủ nghĩa xã hội, Người khẳng định: Chủ nghĩa xã hội gì? Là người ăn no, mặc ấm, sung sướng, tự “nói cách tóm tắt, mộc mạc, chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho người có cơng ăn việc làm, ấm no sống sống hạnh phúc” (sđd, Tập 7, tr 17) Suốt đời, Bác chăm lo đời sống nhân dân, làm công việc để nhân dân khỏi nghèo khổ, cải thiện nâng cao đời sống Trước qua đời, Di chúc để lại, Bác dặn: Nhân dân lao động ta miền xuôi miền núi, bao đời chịu đựng gian khổ, bị chế độ phong kiến thực dân áp bóc lột, lại kinh qua nhiều năm chiến tranh…Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế văn hố, nhằm khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân… Điểm cốt lõi để nâng cao đời sống phải sản xuất, mà muốn sản xuất “người cày phải có ruộng”, có ruộng phải hướng dẫn giúp đỡ nhân dân tự làm không làm thay cứu tế, để ban ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: đem tài dân, sức dân, dân làm lợi cho dân, khơng phải Chính phủ xuất tiền ra, Chính phủ giúp đỡ kế hoạch, cổ động Người ra: Con đường đến ấm no, hạnh phúc nhân dân ta chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội khơng phải xa xơi khó hiểu Mục tiêu chủ nghĩa xã hội phát triển kinh tế để khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân lao động Đối với đồng bào dân tộc miền núi, điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế khó khăn miền xi, Chủ tịch Hồ Chí Minh Chỉ thị: sách Đảng Chính phủ đồng bào dân tộc miền núi, phải đạt cho hai điều kiện quan trọng là: Đồn kết để phát triển kinh tế nâng cao đời sống Hồ Chí Minh giao nhiệm vụ cho cán bộ, đảng viên là: động viên lãnh đạo đồng bào miền núi sức tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm để ổn định đời sống Sản xuất mà không tiết kiệm “gió vào nhà trống” Tư tưởng cần kiệm sản xuất, tiêu dùng Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành quốc sách Đảng Nhà nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh ln qn triệt, đặc điểm kinh tế nước ta lớn nông nghiệp lạc hậu, với khoảng 90% nông dân (hiện khoảng 70% nông dân) Như vậy, sản xuất phải chọn lọc, cân nhắc, tránh nóng vội, muốn cải thiện khơng thiết thực, phải bước, sản xuất để nâng cao đời sống “giống người đào giếng phải chịu khát có nước; người trồng rau phải vun trồng có ăn, to chờ lâu, nhỏ chờ hơn” Việc đẩy mạnh sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí nâng cao đời sống nhân dân có tính chất hai mặt chỉnh thể, gắn liền cá nhân xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đặt lợi ích xã hội lên trước lợi ích cá nhân người cán bộ, đảng viên phải: Lo trước thiên hạ, hưởng sau thiên hạ Con người xã hội chủ nghĩa đó! Đảng Nhà nước vừa lo việc lớn đổi kinh tế văn hoá lạc hậu nước ta thành kinh tế văn hoá tiên tiến, vừa đồng thời quan tâm đến việc nhỏ tương, cà, mắm, muối cần thiết cho đời sống hàng ngày nhân dân Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiệm vụ quan trọng thời kỳ cụ thể: “1.Làm cho dân có ăn Làm cho dân có mặc Làm cho dân có chỗ Làm chon dân có học hành” (sđd, Tập 4, tr 152) 7 Để thực mục tiêu này, Hồ Chí Minh tuyên truyền kêu gọi nhân dân tăng gia sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm, cần, kiệm, hy sinh công bằng, Người thực trước để người noi theo Như vậy, trình hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi cách mạng xã hội chủ nghĩa phải nâng cao suất lao động suất lao động tư chủ nghĩa Điều phải coi trọng phát triển lực lượng sản xuất, coi trọng ứng dụng khoa học - kỹ thuật, coi trọng nhân tài, coi trọng sáng kiến quần chúng sản xuất Hồ Chí Minh khuyên người từ bỏ lối làm ăn lạc hậu, nâng cao dân trí để năm bắt khoa học, cán phải tham gia lao động, công nhân tham gia quản lý, cán biết quản lý khơng biết lao động dễ quan liêu, mệnh lệnh, sáng kiến công nhân đưa lên bị xếp để tủ Cịn cơng nhân biết lao động khơng biết quản lý khơng thể làm chủ xí nghiệp Tư tưởng Hồ Chí Minh đẩy mạnh sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, đồng thời phải nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân có tính cách mạng sâu sắc, cụ thể, dễ hiểu Đó phải phát triển kinh tế để: “Làm cho người nghèo đủ ăn Người đủ ăn giàu Người giàu giàu thêm Người biết chữ Người biết đoàn kết” Để tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố đất nước cần đặc biệt quan tâm đến sản xuất đời sồng nhân dân Bên cạnh đó, để tăng thu nhập, ngồi lương thực cịn cần mở rộng ngành nghề khác Đảng Nhà nước phải phát triển công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ để phát triển nông nghiệp Các ngành kinh tế, thành phần kinh tế có quan hệ với trực tiếp quan hệ với mục tiêu nâng cao đời sống nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, cải thiện ngay, nâng cao thiếu thực tế, không Tránh chủ quan vội vàng mà phải có kế hoạch chi tiết từ Trung ương đến với người dân Điều quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh nhấn mạnh lợi ích tiền đồ cá nhân nằm lợi ích chung tiền đồ đất nước “nếu muốn tách riêng mà ngồi ăn no mặc ấm, người khác mặc kệ, khơng tốt Mình muốn ăn no mặc ấm, cần cho tất người ăn no mặc ấm, đúng” (sđd, Tập 8, tr 396) Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí 2.1 Mục tiêu phát triển sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí * Phát triển sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí nhằm nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh ln coi kinh tế sở, tảng để chăm lo phát triển người, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, phát triển lĩnh vực văn hóa, xã hội…Để cải tạo kinh tế củ, xây dựng phát triển nề kinh tế xã hội chủ nghĩa, theo Hồ Chí Minh, phải huy động sức lực toàn dân, cấp, ngành thi đua đẩy mạnh sản xuất Người nêu rõ: “Nhiệm vụ quan trọng bậc phát triển sản xuất, để nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân Muốn có chủ nghĩa xã hội khơng có cách khác phải dốc lực lượng người để sản xuất Sản xuất mặt trận miền Bắc,… hiệu là: tất phục vụ sản xuất! tất chúng ta, cấp nào, ngành nào, phải góp sức làm cho sản xuất phát triển” Trong nói chuyện với cán nhân dân địa phương, Người tiếp tục khẳng định tính tất yếu việc đẩy mạnh sản xuất Người coi đẩy mạnh sản xuất vấn đề trọng tâm, gốc rễ vấn đề kinh tế Vì vậy, tất đường lối, chủ trương, sách kinh tế Đảng không ngừng đẩy mạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí để nâng cao đời sống vật chất, văn hóa nhân dân Người nói: “Tiết kiệm cốt để giúp tăng gia sản xuất, mà tăng gia sản xuất để nâng cao sức sống đội, cán nhân dân” Ngay đất nước độc lập, Hồ Chí Minh quan tâm đến việc vận động nhân dân gia tăng sản xuất để đẩy lùi nạn đói ổn định đời sống Trong thư gửi nơng gia Việt Nam, người nhắc nhở: “Hiện có hai việc quan trọng nhất: cứu đói Bắc kháng chiến Nam “Thực túc” “Binh cường”, cấy nhiều khỏi đói” Vì vậy, Người kêu gọi nông dân: “Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa! hiệu ta ngày Đó cách thiết thực để giữ vững quyền tự do, độc lập” Thực lời kêu gọi Người, nhân dân nước đồn kết tích cực thi đua sản xuất với hiệu “Tấc đất tấc vàng”, nhờ đó, nơng nghiệp khơi phục phát triển, nạn đói đẩy lùi, đời sống nhân dân nâng lên bước Khi đất nước bước vào kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp, để đáp ứng yêu cầu kháng chiến, Người đề nghị phải đẩy mạnh “Tăng gia sản xuất để làm cho dân đủ mặc, đủ ăn” Theo Hồ Chí Minh, muốn tăng gia sản xuất có hiệu quả, phải huy động tồn sức lực dân, trí tuệ dân, cải dân, nhằm đem lại lợi ích thiết thực cho dân Với người, tăng gia sản xuất phải liền với tiết kiệm, Người nới: “Làm cho nhiều, tiêu ít, làm cho chóng tiêu chậm, tức đầy đủ Nhờ mà nghèo trở nên đủ, đủ trở nên giàu, giàu giàu thêm” Bước vào thời kỳ độ lên chủ nghiã xã hội, Người xác định: “Đặc điểm to ta thời kỳ qua độ từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” Vì vậy, trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, phải cải tạo kinh tế củ xây dựng kinh tế mới, biến đổi tồn diện, sâu sắc khó 10 kăn Nhân dân ta lãnh đạo Đảng phải xây dựng xã hội hoàn toàn chưa có lịch sử dân tộc Nhờ xác định đặc điểm, nội dung, nhiệm vụ thời kỳ độ, chủ tịch Hồ Chí Minh rõ việc cần làm phát triển kinh tế, văn hóa Trong Người ln đề cao vai trị cán nhân dân việc đẩy mạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí để xây dựng phát triển kinh tế quốc dân vững mạnh, đáp ứng yêu cầu ngày cao đời sống nhân dân Người nhiều lầm khằng định: “Chủ nghĩa xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân” Để thực mục đích cao đẹp đó, theo Hồ Chí Minh, nhân dân lao động phải tự xây lấy, phải phát huy tính độc lập, sáng tạo người Muốn vậy, nhân dân ta phải sức thi đua tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí quan liêu Đối với phủ, người nhấn mạnh: “Hết sức chăm lo đời sống nhân dân Phải sức phát triển sản xuất thực hành tiết kiệm, lại phải phân phối cho công hợp lý, bước cải thiện việc ăn, mặc, ở, học, phục vụ sức khỏe giải trí nhân dân” Có lúc người yêu cầu: “… Lâu nay, địi hỏi nhân dân đóng góp Từ đây, phải sức hướng dẫn giúp đỡ nhân dân việc sản xuất tiết kiệm, để cải thiện đời sống đội nhân dân, để làm cho dân dàu nước mạnh” * Phát triển sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí nhằm giáo dục nhiệm vụ dân chủ cho toàn dân Ngoài mục tiêu kinh tế, kế hoạch đẩy mạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm nhằm mục tiêu giáo dục trị sâu sắc cho tồn dân Người nói: “Giáo dục cán nhân dân quyền hạn nhiệm vụ dân chủ Nó thắt chặt thêm mối đoàn kết tầng lớp nhân dân Nó nâng cao trình độ trị cán bộ, chiến sỹ nhân dân Nó gắn liền lòng yêu nước với tinh thần quốc tế” Phát triển kinh tế, thực hành tiết kiệm không nhằm mục tiêu kinh tế mà cịn có ý nghĩa trị to lớn: nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân 11 dân, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội giáo dục nhiệm vụ cách mạng cho cán bộ, nhân dân Bởi theo Người, trị tham gia vào công việc kinh tế, việc cạch hướng cho kinh tế, xác định hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động kinh tế Người nói: “Chính trị phải với kinh tế” Thực tiễm lịch sử cách mạng dân tộc cho thấy, kết hợp đẩy mạnh sản xuất thực hành tiết kiệm có vai trị ảnh hưởng lớn có nội dung cụ thể nhằm thực nhiệm vụ trị, mục tiêu cách mạng chặng đường, thời kỳ Chính nhiệm vụ trị, mục tiêu cách mạng định hướng đắn cho dân tộc, tổ chức, đơn vị, cá nhân có ý thức trách nhiệm tạo nên tính cách mạng sức sống phong trào đẩy mạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm 2.2 Nội dung chủ yếu tư tưởng phát triển sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí * Đẩy mạnh sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm Chủ tịch Hồ Chí Minh coi kinh tế sở, tảng để chăm lo phát triển người, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, phát triển lĩnh vực văn hoá, xã hội, giáo dục, y tế …Để cải tạo kinh tế cũ, xây dựng phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa, theo Hồ Chí Minh phải huy động sức lực toàn dân, cấp, ngành thi đua đẩy mạnh sản xuất Hồ Chí Minh rõ: “Nhiệm vụ quan trọng phát triển sản xuất, để nâng cao đời sống vật chất văn hố nhân dân Muốn có chủ nghĩa xã hội khơng có cách khác phải dốc lực lượng người để sản xuất Sản xuất mặt trận miền Bắc… Khẩu hiệu là: Tất phục vụ sản xuất! Tất chúng ta, cấp nào, ngành nào, phải góp sức làm cho sản xuất phát triển Chúng ta phải phấn đấu cho nơng nghiệp phát triển tồn diện mãnh mẽ vững chắc” (sđd, Tập 10, tr 312) Bước vào kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp, tư tưởng Hồ Chí Minh “kháng chiến khắp mặt, kiến thiết khắp mặt”, để đáp ứng 12 yêu cầu kinh tế, Bác đề nghị phải đẩy mạnh “Tăng gia sản xuất để làm cho dân đủ mặc, đủ ăn” Theo Hồ Chí Minh muốn tăng gia sản xuất có hiệu quả, phải huy động tồn sức lực dân, trí tuệ dân, cải dân nhằm đem lại lợi ích thiết thực cho nhân dân Bên cạnh đó, Đảng Chính phủ phải đề đường lối, sách kinh tế đắn để giúp đỡ nhân dân, bày kế hoạch cho nhân dân lao động sản xuất cho đỡ tốn mà lợi nhiều Với Hồ Chí Minh, tăng gia sản xuất phải liền với tiết kiệm, làm cho nhiều, tiêu ít, làm cho tiêu chậm, tức đầy đủ Nhờ đó, mà người “Nghèo trở nên đủ, đủ trở nên giàu, giàu giàu thêm” Hồ Chí Minh rõ: “khi khơng nên tiêu xài đồng xu khơng nên tiêu Khi có việc đáng làm, việc lợi ích cho đồng bào, cho Tổ quốc, dù cơng, tốn của, vui lòng Như tiết kiệm Việc đáng tiêu mà không tiêu bủn xỉn, tiết kiệm” (sđd, Tập 5, tr 637) Mục đích tiết kiệm giúp sản xuất phát triển, để cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, phục vụ yêu cầu nghiệp cách mạng Để giúp nhân dân thực hành tiết kiệm có hiệu quả, nhằm tích trữ vốn cho công xây dựng phát triển kinh tế, Hồ Chí Minh đề nội dung cụ thể đẩy mạnh sản xuất đôi với thực tiết kiệm sau: Thứ là: “Chúng ta phải tiết kiệm sức lao động” Tiết kiệm sức lao động tổ chức xếp nhân lực cho hợp lý, cân đối, giảm bớt lao động dư thừa để nâng cao suất lao động người Người yêu cầu: “Giữa ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương nghiệp, văn hố, giáo dục… Với ngành phải phát triển cân đối Trong nơng nghiệp phải tính tốn kỹ lưỡng xem cần làm ruộng ? Có sức lao động ? ” (sđd, Tập 10, tr 620) Thứ hai là: “Chúng ta phải tiết kiệm giờ” Tiết kiệm thời cần có kế hoạch cụ thể, chi tiết, tính tốn khoa học để giảm bớt thời gian cho sản phẩm, khắc phục thời nhàn rỗi, đẩy mạnh tăng suất lao động Người rõ: “Trong cơng việc, phải tính tốn cân nhắc cẩn thận “Thì vàng bạc” 13 Phải kiên chống thói hội họp lu bù, thời giờ, hại sức khoẻ mà không kết thiết thực” (sđd, Tập 10, tr 314) Thứ ba là: “Chúng ta phải tiết kiệm tiền của”, nghĩa hạn chế phung phí nguyên liệu, vật liệu tiền trình sản xuất tiêu dùng Phương châm triệt để thực hành tiết kiệm đòi hỏi tất cấp, ngành, cá nhân tự giác thi hành tìm cách tổ chức đặt cho hợp lý, Hồ Chí Minh thường nhắc nhở “tiết kiệm từ xuống dưới, từ thành thị đến nông thôn tiết kiệm” phong trào định phải lan sâu, ăn rộng, định thành công tốt đẹp Đồng thời, Người rõ: “Thiết kế xây dựng phải làm cho chắc, cho kỹ Tránh làm ẩu phải chữa chữa lại, vừa lãng phí sức người, sức của, vừa không tốt cho sản xuất” Đặc biệt, ngành tài chính, ngân hàng, mậu dịch, hoạt động lao động tiền ngân sách Nhà nước để sử dụng đồng tiền cho hiệu nhằn thúc đẩy sản xuất phát triển, Hồ Chí Minh rõ: “Đồng tiền dính với hoạt động tất ngành Vì vậy, ngành, tổ chức kinh tế, quan nhà nước toàn thể nhân dân phải biết sử dụng đồng tiền cho tốt… đồng tiền bỏ phải đảm bảo tăng thêm cải cho xã hội, phải luân chuyển nhanh, đừng để đọng Phải tích cực huy đồng tiền nhàn rỗi để bỏ vào sản xuất” (sđd, Tập 10, tr.13) Trong q trình lãnh đạo cách mạng, Hồ Chí Minh ln ln động viên, khích lệ cán bộ, nhân dân sức tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm Người ln nhắc nhở “chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội cách tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm Sản xuất mà không tiết kiệm khác gió vào nhà trống”, “Tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm đường đến xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội, xây dựng hạnh phúc cho nhân dân Tăng gia tay phải hạnh phúc, tiết kiệm tay trái hạnh phúc” Theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, tăng gia sản xuất phải đơi với thực hành tiết kiệm coi sách bản, thiết yếu kinh 14 tế Tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm phải đôi với nhau, kết tăng gia sản xuất cộng với kết thực hành tiết kiệm tạo sở vật chất - kỹ thuật cho kinh tế nước nhà, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Đúng Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “Tăng gia sản xuất phải đôi với tiết kiệm Phải tiết kiệm sức lao động, phải tiết kiệm giờ, phải tiết kiệm tiền của, để đến kết tốt” Những năm tháng kháng chiến chống Pháp gian khổ, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến phong trào đẩy mạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm, nhằm động viên đến mức cao tinh thần yêu nước nhân dân làm cho dân quân đủ ăn, đủ mặc, đủ dùng, đủ để đánh giặc Người nhấn mạnh: ngành nơng nghiệp quan trọng nhất, “có thực vực đạo” Nhằm thực yêu cầu đó, mặt trận nông nghiệp, “mỗi đồng bào nhà nông phải chiến sĩ xung phong… nghĩa phải xung phong tăng gia sản xuất” Trong lời kêu gọi đồng bào tăng gia sản xuất, Hồ Chí Minh nêu rõ nhiệm vụ cho đồng bào hậu phương: “1 Thi đua tăng gia sản xuất, chăn nuôi…giồng thêm nhiều thóc lúa, hoa màu, bơng rau Trai, gái, già, trẻ, người phải cố gắng, người tăng gia sản xuất tăng gia sản xuất nhiều hơn, người chưa tăng gia sản xuất phải tăng gia sản xuất…2 Thi đua tiết kiệm, tránh xa xỉ, phí phạm…” (sđd, Tập 6, tr 18) Để hiểu rõ phương châm sản xuất, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ví dụ cụ thể ngành dệt: “Dệt vải mà tốt không đủ cho nhân dân dùng, nhà máy lãi; làm tốt lại phải nhiều, giá thành cao, nhân dân tiền mua lãi, nên phải rẻ, làm rẻ xấu khơng có ích Nên phải bảo đảm bốn điểm trên” (sđd, Tập 8, tr 341) Đường lối cải tạo xã hội chủ nghĩa Đảng nông nghiệp, để phát triển nơng nghiệp tồn diện đưa nơng dân vào lao động tập thể hình thức hợp tác hố nơng nghiệp Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh “Tổ chức hợp tác xã tốt tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, mà nâng cao đời sống vật 15 chất văn hố nơng dân củng cố khối liên minh cơng nơng”; “Khơng có đường khác, có đường vào tổ đội cơng, tiến lên hợp tác xã, nơng dân ta có thêm sức để cải tiến kỹ thuật, đẩy mạnh sản xuất” Hợp tác xã tốt phải có tổ chức quy mơ hợp lý, vừa để thúc đẩy sản xuất, vừa phù hợp với trình độ lực quản lý cán bộ; Ban quản trị hợp tác xã phải dân chủ Người nhấn mạnh chìa khố việc phát triển nông nghiệp chỉnh đốn tốt ban quản trị hợp tác xã Để đẩy mạnh sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm không ngừng tăng suất lao động, phải ý đến với nhiều điều kiện, thiết phải áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào thực tiễn đẩy mạnh sản xuất, xây dựng kinh tế đường lối, phương pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò khoa học - kỹ thuật, khẳng định khoa học kỹ thuật sở để phát triển sản xuất, nhằm “phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh, phục vụ quốc phịng” Quan điểm Hồ Chí Minh sử dụng khoa học kỹ thuật, để cải biến mặt yếu sản xuất Người đề cao vai trò khoa học - kỹ thuật, mà sau Đảng ta coi khoa học kỹ thuật khoa học công nghệ Người cho rằng: Khoa học - kỹ thuật phải gắn với sản xuất phục vụ việc sản xuất, qua góp phần nâng cao suất lao động Vì vậy, nói Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I, Hội phổ biến khoa học kỹ thuật Việt Nam, Người nói: “Khoa học phải từ sản xuất mà phải trở lại phục vụ sản xuất, phục vụ quần chúng, nhằm nâng cao suất lao động không ngừng cải thiện đời sống nhân dân, đảm bảo cho chủ nghĩa xã hội thắng lợi” (sđd, Tập 11, tr 78) Người khẳng định: “Có cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức lao động sản xuất nhiều, nhanh, tốt, rẻ… Nếu dựa vào quen tay dồn thêm sức ra, kết thường mặt mặt khác, nhanh lại không tốt, tốt lại không nhanh, không rẻ… mà mặt bị hạn chế” (sđd, Tập 10, tr 103) 16 Như vậy, ta thấy Bác Hồ đề cao vai trò khoa học - kỹ thuật, có khoa học kỹ thuật nâng cao sức sản xuất, sử dụng, điều khiển máy móc tinh xảo, phát triển sức sản xuất nơng nghiệp cách tồn diện mạnh mẽ Người cịn cho khoa học - kỹ thuật cịn có tác dụng thúc đẩy phong trào thi đua sản xuất Trong nói Đại hội Chiến sĩ thi đua công nghiệp, Người khẳng định: “Thi đua lại phải bền bì liên tục Muốn phải cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức, làm dốc sức, phải củng cố phát triển kết tốt vận động cải tiến chế độ quản lý xí nghiệp” Mặt khác, Người cho nhiệm vụ khoa học - kỹ thuật quan trọng, Người yêu cầu “… ngành, người phải tham gia công tác khoa học, kỹ thuật để nâng cao suất lao động, sản xuất nhiều cải vật chất, để xây dựng chủ nghĩa xã hội thắng lợi” Người yêu cầu: “Thanh niên phải sức học tập trị, văn hóa khoa học - kỹ thuật Học có tốt, hành tốt Học hành tốt làm trọn nhiệm vụ người niên cách mạng” Người cho rằng: “Muốn cải tiến kỹ thuật, phải biết kỹ thuật… phải học, học nữa, học mãi, Lênin dạy” Như vậy, Hồ Chí Minh quan tâm tới việc phát triển khoa học kỹ thuật, sở để Đảng ta có đường lối đắn việc phát triển khoa học công nghệ giai đoạn Bác Hồ cịn nói cách biện chứng: “Khoa học phải từ sản xuất mà phải trở lại phục vụ sản xuất, phục vụ quần chúng, nhằm nâng cao suất lao động không ngừng cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm cho chủ nghĩa xã hội thắng lợi” Vai trò khoa học - kỹ thuật áp dụng vào sản xuất góp phần đẩy mạnh sản xuất đôi thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí nhằm nâng cao suất lao động, sản xuất nhiều cải vật chất để xây dựng chủ nghĩa xã hội thành công Xuất phát từ nhiệm vụ khoa học - kỹ thuật quan trọng, 17 Hồ Chí Minh nhắc nhở cán khoa học - kỹ thuật “phải sức đem hiểu biết khoa học - kỹ thuật truyền bá rộng rãi nhân dân lao động, để nhân dân đẩy mạnh thi đua sản xuất nhiều, nhanh, tốt, rẻ Có nước giàu, dân mạnh đời sống nhân dân cải thiện mặt” * Đẩy mạnh sản xuất đơi với chống tham ơ, lãng phí Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống hồn chỉnh, nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Những vấn đề, quan điểm mà Hồ Chí Minh nêu lên phong phú, đa dạng gắn bó chặt chẽ với nhau, có tư tưởng đẩy mạnh sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí Trong nhiều nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người ln khẳng định mối quan hệ tách rời đẩy mạnh sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí Trong Thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, chống bệnh quan liêu, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Muốn lúa tốt phải nhổ cỏ cho sạch, khơng dù có cày bừa kỹ, bón phân nhiều, lúa xấu lúa bị cỏ át đi… nghĩa phải tẩy nạn tham ơ, lãng phí bệnh quan liêu” (sđd, Tập 6, tr 489) Người cịn dặn: Trong cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiết kiệm sách lớn, nếp làm việc nếp sống không lơ Kẻ thù là: tệ nạn tham ơ, lãng phí, bệnh phơ trưởng hình thức lối làm việc thiếu tinh thần trách nhiệm Vậy, tham ơ, lãng phí quan liêu ? Theo Hồ Chí Minh, tham khơng biểu cán bộ, người có chức, có quyền mà quần chúng nhân dân phạm tội tham ô Trước hết, cán bộ, Hồ Chí Minh cho rằng, tham là: “Ăn cắp công làm tư Đục khoét nhân dân…Tiêu mà khai nhiều, lợi dụng chung Chính phủ để làm quỹ riêng cho địa phương mình, đơn vị mình” (sđd, Tập 6, tr 488) Đối với nhân dân, Hồ Chí Minh, tham là: “Ăn cắp cơng, khai gian, lậu thuế” Do đó, tham tội sản xuất, tiết kiệm tiêu dùng, dành vốn đầu tư cho phát triển kinh tế nước nhà 18 Lãng phí khác tham chỗ không ăn cắp, ăn trộm công làm tư Nhưng đứng mặt tổn thất tài sản Nhà nước nhân dân, tác hại lãng phí thật to lớn Lãng phí biểu nhiều mặt: lãng phí sức lao động, lãng phí thời giờ, lãng phí cải vật chất, tài nguyên thiên nhiên nhân dân, đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh phê phán số ngành, “cơng nghiệp, xây dựng bản, lâm nghiệp, thuỷ sản, nội thương, ngoại thương, giáo dục, văn hoá, y tế, địa phương nhiều tượng lãng phí, phơ trương hình thức” Hồ Chí Minh cho rằng, lãng phí khơng xảy cán bộ, quan mà biểu phổ biến nhân dân Việc bỏ đất hoang, bán trâu, cầm ruộng để làm đám cưới, đám ma, đốt vàng mã… gây nên lãng phí lớn Lãng phí có nhiều ngun nhân: cán lãnh đạo, cá nhân lập kế hoạch không chu đáo, thực kế hoạch tính tốn khơng cẩn thận, bệnh hình thức, xa xỉ, phơ trương Nói tóm lại, thiếu ý thức trách nhiệm, thiếu ý thức quý trọng sức của, sức người Nhà nước, nhân dân, mang nặng tư tưởng chủ nghĩa cá nhân Theo quan niệm Hồ Chí Minh, lãng phí khác tham chỗ: người gây lãng phí khơng trực tiếp trộm cắp công làm riêng, kết chúng có điểm giống nhau, làm tổn hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước, tập thể, đời sống nhân dân Chính vậy, khơng tham có tội Người khẳng định: lãng phí có tội, lãng phí “có tai hại nạn tham ơ” Nền kinh tế cịn lạc hậu, đời sống nhân dân ta nghèo, để đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội cải thiện đời sống nhân dân, Hồ Chí Minh địi hỏi người phải cần kiệm, phải chống lười biếng, chống lãng phí Việc chống tham ơ, lãng phí Hồ Chí Minh coi “rất cần thiết phải làm thường xuyên” Phải đấu tranh sức mạnh dân chủ, kỷ luật, pháp luật đạo đức, văn hố nói chung xã hội, với sức mạnh khối đại đồn kết 19 tồn dân, mà nịng cốt tầng lớp quần chúng công nông Đây đường thực thi đảm bảo cho kinh tế phát triển Trong nghiệp đổi nay, việc “học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, đồng thời quán triệt quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh đẩy mạnh sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí vấn đề vừa có ý nghĩa chiến lược, vừa có ý nghĩa thời cấp bách để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cách bền vững có hiệu cao Tình trạng lãng phí đặc biệt tình trạng tham nhũng trở thành “quốc nạn”, mối lo lắng xúc Đảng, Nhà nước nhân dân ta, nguy làm biến dạng chế độ, trị, xã hội Nhằm khắc phục, đẩy lùi tiến tới chiến thắng tệ nạn đó, trước hết tồn Đảng, tồn dân tư tưởng tâm quán triệt thực tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh chống tham ô, lãng phí, đôi với việc nêu gương cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư…như Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu dạy, phải kiên trì thực đồng biện pháp giáo dục hành chính, tổ chức luật pháp, Đảng xã hội * Phát triển sản xuất đôi với thực hành tiết kiêm, chống tham ô, lãng phí trách nhiệm, nghĩa vụ thiêng liêng công dân tổ quốc Đẩy mạnh sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm nét nỗi bất tư kinh tế Hồ Chí Minh Người cho rằng, sản xuất tết kiệm, chống tham Lãng phí ln gắn liền với phương châm thực hành lao động thực hành lao động cho kinh tế vốn nghèo nàn, lạc hậu nước ta Đẩy mạnh tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm trách nhiệm, nghĩa vụ thiêng liêng công dân tổ quốc Vì vậy, tồn dân phải hiễu tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí tức u nước, ích nước, lợi nhà Cho nên, người dân phải có ý thức tự nguyện, tự giác, phải có lịng say mê nhiệt tình tham gia lao động, góp phần xây dựng kinh tế nước nhà 20 Người hiểu rỏ giá trị cuả việc tăng gia sản xuất tiết kiệm xây dựng kinh tế, nước nghèo, đời sống thấp kém, người cho muốn vươn lên vấn đề quan trọng phải cần cù lao động tiết kiệm Người giải thích: “Nước ta cịn nghèo, muốn sung sướng phải tự lực cánh sinh, cần cù lao động Phải cố gắng lao động sản xuất – lao động nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh phúc Trong xã hội ta, khơng có nghề thấp kém, kẻ lười biếng, ỷ lại đáng xấu hổ” Do người phải siêng năng, cần cù lao động, coi vừa nguồn sống, vừa nghĩa vụ niềm hạnh phúc Người cịn nói: “Người siêng mau tiến Cả nhà siêng ấm no Cả làng siêng làng phồn thịnh Cả nước siêng nước mạnh giàu” Người lên án tính lười biếng: “Lười biếng kẻ địch chữ cần vậy, lười biếng kẻ địch cuả dân tộc” Vì vậy, Hồ Chí Minh coi trọng người lao động, coi người lao động vốn quý Người đòi hỏi phải tổ chức lao động cho tốt để tiết kiệm lao động Người nói: “Phải biết quý trọng sức người vốn quý ta” Như vậy, quan điểm phát triển sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm Hồ Chí Minh cách sử dụng có hiệu sức người, sức cho công xây dựng kinh tế Sản xuất phải đôi với tiết kiệm, sản xuất mà khơng biết tiết kiệm khác gió vào nhà trống, tiết kiệm nghĩa vụ tấ người Tuy nhiên, người cho tiết kiệm khơng xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa bãi, “tiết kiệm bủn xỉn, xem đồng tiền to nống, gặp việc đáng làm không làm, đáng tiêu không tiêu Tiết kiệm ép đội, cán nhân dân nhịn ăn, nhịn măc” 21 Quan điểm tiết kiệm Hồ Chí Minh mang nội dung khó học – tích lũy để có nhiều sản phẩm để tiêu dùng nhiều hơn, để xây dựng sở vật chất chủ nghĩa xã hội Tiết kiệm để sử dụng thời gian, nhân lực, tài lực, trí tuệ người cách đạt hiệu điều kiện cho phép Tiết kiệm hình thức giáo dục, bồi dưỡng đạo đức cách mạng huy động nguồn lực để xây dựng sở vật chất chủ nghĩa xã hội Cho nên, tiết kiệm mang ý nghĩa tích cực * Tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí phải tồn diện ngành Để giúp nhân dân thực tiết kiệm có hiệu nhằm tích trữ thêm vốn cho cơng xây dựng phát triển kinh tế, Hồ Chí Minh đề nội dung cụ thể tiết kiệm là: Thứ nhất, tiết kiệm sức lao động Đây nội dung quan trộng tư tưởng tiết kiệm người Tiết kiệm sức lao động phải biết tổ chức, xếp nhân lực cho hợp lý, cân đối, giảm bớt lao động dư thừa để nâng cao sức lao động người Người nói: “Chúng ta phải tiết kiệm Thí dụ: việc rước phải dùng 10 người, ta phải tổ chức xếp cho khéo, phải nâng cao suất người, nhờ mà dùng người làm được” Người yêu cầu: “Giữa ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, văn hóa giáo dục… với ngành phải phát triển cân đối Trong nông nghiệp phải tính tốn kỹ lưỡng xem cần ruộng? Có sức lao động… Trong nhà máy, phải có cân đối Nếu cần 100 cơng nhân mà tyển vào 150, lãng phí 50 người Người nhắc nhở: “Các quan quyền đoàn thể, quan kinh tế Ủy ban, cần phải nâng cao suất, giảm bớt số người (tinh giản) Thứ hai, tiết kiệm thời Hồ Chí Minh cho việc tiết kiệm thời cần có kế hoạch cụ thể, chi tiết, tính tốn khoa học để giảm bớt thời gian cho sản phẩm, khắc phục thời gian 22 nhàn rỗi, đẩy mạnh tăng suất lao động Người nói: “Chúng ta phải tiết kiện thời Việc trước phải làm ngày, tổ chức xếp khéo, suất cao, ta làm xong ngày” Bởi lẽ người cho rằng: “Thì cần phải tiết kiệm cải Của cải hết, cịn làm thêm Khi thời qua rồi, không kéo trở lại Có kéo lại ngày hơm qua khơng? Thánh hiền có câu: “Một tấc bóng tấ vàng” Tục ngữ Âu nói: “Thời tức tiền bạc” Ai đưa vàng bạc vứt người điên rồ Thì đưa thời gian vứt đi, người ngu dại” Do phải biết tiết kiệm thời gian, làm cần có kế hoạch cụ thể Người nhắc nhở: “Cơng việc to nhỏ, có điều nên làm trước, điều nên làm sau Nếu khơng có kế hoạch, điều nên làm trước mà để lại sau, điều nên làm sau mà đưa làm trước, hao tốn giờ, cơng nhiều mà kết ít” Người rõ: “Trong công việc, phải tính tốn cân nhắc cẩn thận Thì vàng bạc Phải kiên chống thói hội họp lu bù, giờ, hại sức khỏe mà khơng kết thiết thực” Tiết kiệm tiền Hồ Chí Minh yêu cầu tiết kiệm tiền nghĩa khơng phung phí nguyên liệu, vật liệu tiền trình sản xuất tiêu dùng Người cho rằng, phương châm để tiết kiệm phải tất cấp, ngành, cá nhân tự giác thi hành tìm cách tổ chức, xếp cho hợp lý Người thường xuyên nhắc nhở: “Chúng ta phải tiết kiệm tiền Việc trước phải dùng nhiều người, nhiều giờ, nhiều giờ, phải tốn hai vạn đồng Nay tiết kiệm sức người thời gian, nguyên liệu, tốn vạn đủ Nói tóm lại: Chúng ta phải tìm cách xếp cho hợp lý, để người làm việc người, ngày làm việc ngày, đồng dùng đồng” Một hình thức tiết kiệm tiền mà Hồ Chí Minh quan tâm hoàn cảnh nước nghèo 23 vốn nước ta, quay vịng vốn Người nói: “Biết làm cho vốn quay vịng nhanh, có vốn dùng nhiều lần, nên sản xuất nhiều” Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào nước thực hành tiết kiệm, tất người từ xuống dưới, từ thành thị đến nông thôn đầu tiết kiệm vầ phonng trào định phải lan rộng, ăn sâu, định thành cơng tốt đẹp Theo người nên tiết kiệm, tiết kiệm thực nhiều lĩnh vực hình thức khác Ngay thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, người nói: “Các quan tiết kiệm tiền công công, để đở tốn ngân qũy; chiến sỹ thi đua tiết kiệm súng đạn, cách bắn phát trúng phát ấy; công nhân tiết kiệm nguyên liệu; học sinh thi đua tiết kiệm giấy bút; đồng bào hậu phương thi đua tiết kiệm tiền bạc lương thực, để giúp đợ đội…” Khi hịa bình, xây dựng đất nước, Người cho phương châm triệt để thực hành tiết kiệm phải tất ngành tự giác thi hành Theo người: Thứ nhất, người làm cơng tác hành nghiệp phải biết rút hết khơng cần thiết, hao phí giấy má thứ cơng Hao phí thứ hao phí mồ hơi, nước mắt dân Chớ tưởng tiết kiệm cỏn mẩu giấy, ngịi bút khơng có ảnh hưởng, người thế, trăm người thế, vạn người công quỹ bớt số tiền đáng kể, lấy mồ hôi, nước mắt dân mà Thứ hai, Đối với ngành giáo dục, thầy trò trường học phải biết tận dụng thời gian truyêng đạt tiếp thu tri thức có kết tốt nhất, đồng thời tiết kiệm giấy bút, biết giữ kỹ luật Thứ ba, với ngành kinh tế nông nghiệp, nông dân phải tận dụng tấc đất không bỏ hoang Thứ tư, với ngành kinh tế công nghiệp, công dân phải biết sử dụng thục loại máy moc, ứng dụng kỹ thuất tiên tiến sản xuất để giảm hàng 24 phế thải sản phẩm tồn đọng Phải tiêu diệt thái độ lao động lười biếng để nâng cao suất giữ vững kỷ luật lao động Thứ năm, ngành xây dựng cơ cần phải dè sẻn nguyên liệu, vật liệu thi công, bảo đảm chất lượng cơng trình Người rõ: “Thiết kế xây dựng phải làm cho chắc, cho kỹ Tránh làm ẩu phải chữa chữa lại, vừa lãng phí sức người, sức của, vừa khơng tốt cho sản xuất” Thứ sáu, đặc biết đối vơi ngành tài chính, ngân hàng, mậu dịch, hoạt động lao động tiền ngân sách nhà nước để sử dụng đồng tiền cho hiệu nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển Người rõ: “Đồng tiền dính với hoạt động tất ngành Vì vây, ngành, tổ chức kinh tế, quan Nhà nước toàn thể nhân dân phải biết sử dụng đồng tiền cho tốt… đồng tiền bỏ phải đảm bảo tăng thêm cải cho xã hội, phải luân chuyển nhanh, đừng để đọng Phải tích cực huy động tiền nhàn rỗi để bỏ vào sản xuất” Như vậy, quan điểm tiết kiệm Hồ Chí Minh phải tiết kiệm toàn diện, tiết kiệm sức người, sức của, tiết kiệm thời gian, phong trào phải tất người thực định thực Theo Người: “Nếu khéo tiết kiệm sức người, tiền thời giờ, với sức lao đông, tiền tài nước ta nay, ta tăng gia sản xuất gấp bội mà lực lượng ta mặt tăng gấp bội… Chúng ta tâm tăng gia tiết kiệm, định tăng gia tiết kiệm được” ... tr 396) Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí 2.1 Mục tiêu phát triển sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí * Phát... phong trào đẩy mạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm 2.2 Nội dung chủ yếu tư tưởng phát triển sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí * Đẩy mạnh sản xuất đơi với thực hành tiết kiệm... quan hệ tách rời đẩy mạnh sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí Trong Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Muốn lúa

Ngày đăng: 11/04/2018, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan