Báo Cáo Môi Trường Kinh Doanh Thành Phố Đà Nẵng Theo Cảm Nhận Của Các Doanh Nghiệp Có Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài (Doanh Nghiệp FDI)

17 188 0
Báo Cáo Môi Trường Kinh Doanh Thành Phố Đà Nẵng Theo Cảm Nhận Của Các Doanh Nghiệp Có Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài (Doanh Nghiệp FDI)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I Đặc điểm các doanh nghiệp FDI đuợc khảo sát II Kết quả khảo sát 1 Chỉ số chi phí gia nhập thị trường 1 2 Chỉ số tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất 4 3 Chỉ số Tính minh bạch và khả năng tiếp cận thông tin 5 3.1 Nhóm chỉ tiêu “Đánh giá về khả năng tiếp cận tài liệu văn bản" 5 3.2 Nhóm chỉ tiêu “Tính minh bạch” 7 4 Chỉ số “Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước” 8 5 Chỉ số “Chi phí không chính thức” 8 6 Chỉ số “Ưu đãi đối với DNNN” 10 7 Chỉ số “Tính năng động và tiên phong của chính quyền tỉnh” 11 8 Chỉ số “Chính sách phát triển khu vực có vốn đầu tư nước ngoài” 12 9 Chỉ số “Đào tạo lao động” 12 10 Chỉ số thiết chế pháp lý 13 III Kết Luận i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Chi phí gia nhập thị trường 2 Bảng 2: Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất 3 Bảng 3.1: Khả năng tiếp cận thông tin tài liệu liên quan đến hoạt động kinh doanh .4 Bảng 3.2: Tính minh bạch .5 Bảng 4: Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước .6 Bảng 5: Chi phí không chính thức 7 Bảng 6: Ưu đãi đối với DNNN .8 Bảng 7: Tính năng động và tiên phong của chính quyền thành phố .9 Bảng 8: Chính sách phát triển khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 10 Bảng 9: Đào tạo lao động 11 Bảng 10: Thiết chế pháp lý .11 ii Danh mục các từ viết tắt PCI (Provincial Competitiveness index): Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh FDI (Foreign Direct Investment): Đầu tư trực tiếp nước ngoài DN: Doanh nghiệp DN FDI: Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài DNNN: Doanh nghiệp nhà nước KTTN: Kinh tế tư nhân TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBND: Ủy ban nhân dân KT – XH: Kinh tế xã hội iii BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG KINH DOANH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THEO CẢM NHẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (DOANH NGHIỆP FDI) Đặt vấn đề Cùng với việc khảo sát doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN, để đánh giá môi trường kinh doanh của thành phố Đà Nẵng toàn vẹn hơn, Trung tâm xúc tiến đầu tư và Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng tổ chức khảo sát các đối tượng là doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đang hoạt động kinh doanh trên địa bàn thành phố Mẫu phiếu khảo sát sử dụng lại Mẫu phiếu khảo sát doanh nghiệp – Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đối với khu vực kinh tế tư nhân Việc sử dụng chung một Mẫu phiếu khảo sát như vậy nhằm mục đích cho phép chúng ta đánh giá được môi trường kinh doanh của thành phố một cách đồng bộ và có sự gắn kết giữa hai khu vực KTTN và Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Bài báo cáo gồm 3 phần: I Đặc điểm của doanh nghiệp FDI được khảo sát II Kết quả khảo sát: Lần lượt báo cáo kết quả của 10 chỉ số thành phần của Chỉ số PCI 1 Chi phí gia nhập thị trường 2 Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất 3 Tính minh bạch 4 Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của nhà nước 5 Chi phí không chính thức 6 Ưu đãi đối với DNNN 7 Tính năng động và tiên phong của chính quyền thành phố 8 Chính sách phát triển khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 9 Đào tạo lao động 10.Thiết chế pháp lý III Kết luận 1 I Đặc điểm các doanh nghiệp FDI được khảo sát Tổng số phiếu được phát ra 153 phiếu/157 doanh nghiệp FDI và thu về được 35 phiếu, trong đó có 2 phiếu không hợp lệ Trong số 33 doanh nghiệp FDI có phản hồi hợp lệ, đặc điểm của các DN FDI như sau: Về loại hình doanh nghiệp, công ty TNHH chiếm cao nhất, với 23/33 số doanh nghiệp, chiếm 69,70%, loại hình công ty cổ phần có 3 DN, chiếm 9,10%, chỉ có 1 công ty hợp danh, chiếm 3,00%, và 6 loại hình khác (chiếm 18,20%) Biểu đBồản1g: C1:ơCcơấucấvuềloloạại ihhìnìnhhdodaonahnhngnhgihệipệpFDFIDđIuợc đuợc khkảhoảosástát Khác Cty Cổ phần 18% 9% Cty hợp danh 3% Cty TNHH 70% Về ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, lĩnh vực sản xuất/công nghiệp có số DN FDI tham gia khảo sát nhiều nhất là 16 DN, chiếm 48,48%, kế đến là lĩnh vực dịch vụ thương mại, với 12 DN, chiếm 36,36%, có 4 DN hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản (chiếm 12,12%), và 1 DN hoạt động trong 2 lĩnh vực trở lên, chiếm 3,03% BiểuBđảồn2g:2C: ơCơcấcuấuvềnglĩànnhhvnựgchhềo/ lạĩnt hđộvnựgc chủoaạtcđáộcnDgN củFaDDINđuFợDcI đkuhợảoc ksáhtảo sát Dịch vụ 2 lĩnh vực trở thuơng mại lên 3% 36% Sản xuất/ Công nghiệp 49% Xây dựng cơ bản 12% 2 Về quy mô hoạt động, thông qua tổng vốn kinh doanh, có 25/33 phiếu có trả lời câu hỏi này Trong đó, số lượng DN FDI có tổng số vốn kinh doanh trên 50 tỷ VNĐ cao nhất, với 9 DN, chiếm 27,30% Kế đến, có 8 DN (24,20%) có tổng số vốn kinh doanh từ 1 tỷ - 5 tỷ VNĐ Từ 10 tỷ VNĐ - 50 tỷ VNĐ có 4 DN (chiếm 12,10%), và từ 500 triệu có Dưới 500 triệu – 1 tỷ VNĐ chỉ có 1 DN (3,30%) Biểu đồBả3n:gC3ơ: cCấơucvấềuTvổềnTgổnvốgnvốkninkhindhodaonahnchủcaủcaáccáDc N FDI DNđFuDợIcđkuhợảcoksháảto(đsvátt:(đVvNt: ĐV)NĐ) Trên 50 tỷ Dưới 500 triệu 36% 12% 10 tỷ - 50 tỷ 500 triệu - 1 tỷ 16% 4% 1 tỷ - 5 tỷ 32% Về số lao động của doanh nghiệp, có 32/33 phiếu có trả lời câu hỏi này Trong đó có 9 DN có số lao động từ 1 – 10 nguời, chiếm 28,12%, 11 DN có số lao động từ 11 – 50 nguời, chiếm 33,40% Quy mô từ 51 – 100 nguời có 4 DN (12,10%) và quy mô trên 100 người có đến 8 DN, chiếm 24,20% BBảiểnug đ4ồ: C4ơ: CcấơucvấềuTvổềnTgổsnốglasốo lđaộonđgộcnủga ccủáac DcáNcFDDNI FDI đuđợucợkchkảhoảsoástá(đt v(đt:vNt:guNờgiu) ời) 25% Từ 1 - 10 13% Trên 11 - 50 Trên 51 - 100 34% 28% Trên 100 3 II Kết quả khảo sát Sau đây là kết quả khảo sát dựa trên thông tin của 33 phiếu khảo sát các doanh nghiệp FDI có phản hồi hợp lệ 1 Chỉ số “Chi phí gia nhập thị trường” Chỉ số này được xây dựng nhằm đánh giá về chi phí gia nhập thị trường của các doanh nghiệp FDI mới thành lập trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Bảng 1: Chi phí gia nhập thị trường Tỉ lệ % DN phải mất từ 1 – 3 tháng để khởi sự kinh 37,04% doanh Tỉ lệ % DN phải mất hơn 3 tháng để khởi sự kinh doanh 11,11% Chi phí gia Tỉ lệ % DN gặp khó khăn để có đủ các loại giấy phép 14,29% nhập thị cần thiết (khó khăn - rất khó khăn) 20 trường Thời gian đăng kí kinh doanh (Số ngày trung vị) Thời gian đăng kí kinh doanh lại (Số ngày trung vị) 12,50 1,50 Số lượng giấy đăng ký, giấy phép kinh doanh và quyết định chấp thuận mà DN hiện có (Giá trị trung vị) Theo kết quả khảo sát, gần 50% số DN FDI được khảo sát cho biết họ phải mất hơn 1 tháng để khởi sự kinh doanh, trong đó 37,04% số DN mất từ 1 tháng đến 3 tháng, 11,11% số DN FDI được khảo sát mất hơn 3 tháng để khởi sự hoạt động kinh doanh Về số ngày cụ thể thì chỉ tiêu “Thời gian đăng ký kinh doanh” có số ngày trung vị là 20 ngày (nhỏ hơn 1 tháng) “Thời gian đăng ký lại kinh doanh” có số ngày trung vị là 12,50 ngày Chỉ có 14,29% số DN được khảo sát là cho rằng họ gặp khó khăn để có đủ các loại giấy phép cần thiết Và số lượng giấy phép cần thiết chỉ là 1,50 (giá trị trung vị), là một điều kiện khá tốt cho các DN FDI khi gia nhập thị trường ở thành phố Đà Nẵng 2 Chỉ số “Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất” Bảng 2: Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất Tiếp cận Tiếp cận đất Tỉ lệ % DN cho rằng thiếu mặt bằng kinh doanh 45,45% đất đai và đai hạn chế khả năng mở rộng kinh doanh của họ 38,10% Sự ổn định Tỉ lệ % DN đánh giá Chính sách chuyển đổi đất trong sử nông nghiệp của tỉnh là Tốt hoặc Rất tốt 4 dụng đất Sự ổn định Rủi ro về thay đổi các điều khoản trong hợp 2,71 trong sử dụng đồng thuê đất (1: Rất cao hoặc 5: Rất thấp) 50,00% đất Nhận thức mức độ công bằng của cơ chế giải quyết tranh chấp hợp đồng thuê đất (Luôn luôn hoặc Thường xuyên) Khá nhiều DN FDI trả lời khảo sát cho rằng thiếu mặt bằng kinh doanh, hạn chế khả năng mở rộng kinh doanh của DN, với kết quả 45,45% số DN phản hồi như vậy Đây là một gợi ý cho chính quyền thành phố trong việc tìm giải pháp giải quyết nhu cầu về đất đai cho DN FDI Chỉ có 38,10% số DN FDI trả lời khảo sát cho rằng chính sách chuyển đổi đất nông nghiệp của thành phố là tốt trở lên Về “Sự ổn định trong sử dụng đất” thì “Rủi ro về thay đổi các điều khoản trong hợp đồng thuê đất được DN FDI có phản hồi đánh giá là không cao, với số điểm 2,71, gần với mốc 5 hơn, tức là nghiên về rủi ro thấp Và có một nửa số DN FDI (50,00%) tin vào mức độ công bằng của cơ chế giải quyết tranh chấp hợp đồng thuê đất ở Đà Nẵng 3 Chỉ số “Tính minh bạch và khả năng tiếp cận thông tin” 3.1 Nhóm chỉ tiêu “Đánh giá về khả năng tiếp cận tài liệu văn bản" Khả năng tiếp cận tài liệu văn bản được xác định thông qua: Tính sẵn có của thông tin và việc cung cấp thông tin kịp thời, chính xác Tính sẵn có bao gồm khả năng tiếp cận dễ dàng thông tin về luật lệ mới, các văn bản hướng dẫn thi hành và các quyết định của tỉnh Nhằm đánh giá khả năng tiếp cận thông tin, một danh mục gồm 13 văn bản quản lý cấp thành phố được xem là thiết yếu với hoạt đông kinh doanh được đưa ra cho doanh nghiệp đánh giá khả năng tiếp cận từ các mức độ dễ dàng đến không thể tiếp cận được Đánh giá về khả năng tiếp cận tài liệu văn bản gồm tài liệu kế hoạch và tài liệu pháp lý, kết quả tỉ lệ phần trăm DN cho rằng khả năng tiếp cận được như sau: Bảng 3.1: Khả năng tiếp cận thông tin tài liệu liên quan đến hoạt động kinh doanh STT Các loại thông tin tài liệu Có thể/ Có thể Không dễ dàng nhưng khó thể 1 Ngân sách của Thành phố 44,00% 2 Kế hoạch phát triển KT-XH 10 năm và 5 năm 44,00% 12,00% 80,77% của thành phố 19,23% 0,00% 3 Quy hoạch phát triển KT-XH hằng năm của 84,62% 11,54% 3,85% 5 thành phố 4 Chương trình hành động phát triển khu vực 73,08% 19,23% 7,69% KTTN của Thành Phố 14,81% 0,00% 5 Các luật, pháp lệnh, nghị định, quyết định của 85,19% 15,38% 3,85% Trung ương 11,11% 0,00% 6 Các văn bản hướng dẫn của các Bộ ngành 80,77% 26,92% 15,38% 26,92% 15,38% 7 Các Quyết định và Chỉ thị của UBND thành 88,89% 29,63% 14,81% phố 21,43% 3,57% 15,38% 0,00% 8 Các kế hoạch về các dự án xây dựng cơ sở hạ 57,69% tầng mới 3,45% 0,00% 9 Các kế hoạch đầu tư của Trung ương 57,69% 11,54% 7,69% 10 Các bản đồ và các quy hoạch sử dụng đất 51,85% 24,00% 12,00% 11 Các chính sách ưu đãi đầu tư của thành phố 75,00% 11,54% 3,85% 12 Các đơn xin đăng kí kinh doanh và sử dụng 84,62% đất 13 Thông tin về các thay đổi của các quy định về 96,55% thuế 14 Địa chỉ và điện thoại liên lạc của các cán bộ 80,77% nhà nước cấp Thành Phố 15 Dữ liệu về các doanh nghiệp đã đăng ký kinh 64,00% doanh của Thành Phố 16 Công báo đăng tải các văn bản quy phạm 84,62% pháp luật Các loại văn bản được DN nhận xét dễ dàng tiếp cận nhất như: Các loại văn bản pháp lý: Các luật, pháp lệnh, nghị định, quyết định của Trung ương (85,19%), các văn bản hướng dẫn của các Bộ ngành (80,77%), Thông tin về các thay đổi của quy định về thuế (96,55%), các Quyết định và Chỉ thị của UBND thành phố (88,89%) Các loại văn bản quy hoạch, kế hoạch của tỉnh: Kế hoạch phát triển KT-XH hằng năm của thành phố (84,62%), Quy hoạch phát triển KT-XH 10 năm và 5 năm của thành phố (80,77%), các chính sách khuyến khích ưu đãi đầu tư của thành phố (75,00%) Có thể nhận định Tính sẵn có của thông tin của thành phố Đà Nẵng là khá tốt, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân hoạt động kinh doanh theo pháp luật, có khả năng tiếp cận, khai thác các cơ hội đầu tư hiệu quả 3.2 Nhóm chỉ tiêu “Tính minh bạch” Nhóm chỉ tiêu thể hiện khả năng tiếp cận thông tin nhưng chưa nói lên được tính công bằng trong tiếp cận thông tin, nhóm chỉ tiêu “Tính công bằng và ổn định 6 trong sử dụng các văn bản” sẽ đánh giá mức độ quan trọng của những “mối quan hệ” với các cán bộ thành phố trong việc tiếp cận thông tin Kết quả khảo sát như sau: Bảng 3.2: Tính minh bạch Tính minh Tính công Tỉ lệ % DN cho rằng cần có "mối quan hệ" để 38,71% bạch và khả bằng và ổn tiếp cận các văn bản pháp luật, tài liệu kế hoạch 50,00% năng tiếp định trong của tỉnh (Rất quan trọng hoặc Quan trọng) 39,29% cận thông sử dụng các 0,00% tin văn bản Tỉ lệ % DN nhận định Gia đình và bạn bè có vai 3,13% trò quan trọng trong thương lượng với cán bộ 46,43% Khả năng Nhà nước (Rất quan trọng hoặc Quan trọng) tiên liệu của Tỉ lệ % DN cho rằng thương lượng với cán bộ văn bản thuế là phần thiết yếu trong hoạt động kinh doanh (Hoàn toàn đồng ý hoặc Đồng ý) Khả năng có thể dự đoán được việc thực thi các chính sách kinh tế và pháp luật của tỉnh (Luôn luôn hoặc Thường xuyên) Tỉnh có trao đổi ý kiến với doanh nghiệp về những thay đổi trong các quy định pháp luật, chính sách (Luôn luôn hoặc Thường xuyên) Chất lượng dịch vụ tư vấn do cơ quan của tỉnh cung cấp về thông tin pháp luật (Tốt hoặc Rất tốt) Theo kết quả khảo sát, về “Tính công bằng và ổn định trong sử dụng các văn bản” thì số DN FDI trả lời khảo sát đánh giá những “mối quan hệ” là quan trọng để tiếp cận các văn bản pháp luật, tài liệu kế hoạch của thành phố chiếm đến 38,71% Vai trò Gia đình và bạn bè được đánh giá là quan trọng trong việc thương lượng với cán bộ nhà nước bởi đến 50,00% số DN FDI được khảo sát Và 39,29% số DN FDI trả lời khảo sát đồng ý với nhận định “Thương lượng với cán bộ thuế là phần thiết yếu trong hoạt động kinh doanh” Về nhóm chỉ tiêu “Khả năng có thể tiên liệu của văn bản”, đánh giá của các doanh nghiệp FDI được khảo sát không được cao Với chỉ tiêu “Khả năng có thể dự đoán được trong thực thi pháp luật của Thành phố” thì không có doanh nghiệp FDI nào qua cuộc khảo sát cho rằng luôn luôn hoặc thường xuyên có thể đoán trước được việc thực hiện những chính sách pháp luật Trung ương mà có ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, và chỉ tiêu “Thành phố có trao đổi ý kiến với các doanh nghiệp về những thay đổi trong các quy định pháp luật” thì chỉ có 3,13% số lượng DN FDI có phản hồi là nhận định có với mức độ thường xuyên trở 7 lên Thông tin pháp luật được cung cấp, tư vấn bởi các cơ quan của thành phố được đến 46,43% số lượng DN FDI trả lời khảo sát đánh giá tốt và rất tốt 4 Chỉ số “Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước” Bảng 4: Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước Chi phí thời Chi phí thời Tỉ lệ % DN sử dụng hơn 10% quỹ thời gian để 29,03% gian để gian để thực thực hiện các quy định của Nhà nước 20,00% thực hiện hiện các quy 14,29% các quy định của Số ngày làm việc với chính quyền địa phương định của Nhà nước giảm đi trong 2 năm qua (%) Nhà nước Thanh tra, Số lần thanh tra giảm trong vòng hai năm trở lại kiểm tra đây (%) Có 29,03% DN FDI có phản hồi sử dụng hơn 10% quỹ thời gian để thực hiện các công việc liên quan đến giấy tờ hoặc thủ tục hành chính và 20% DN FDI cho rằng số ngày tiếp xúc với chính quyền địa phương để hiểu rõ và thực hiện tốt các qui định của Pháp luật giảm đi so với trước đây Việc các cơ quan tranh tra kiểm tra thực hiện tốt chức năng quản lý của mình là một điều cần thiết nhưng cần phải được giới hạn trong một chừng mực vừa phải và nhất là không được gây phiền hà cho các DN Theo qui định, mỗi năm DN sẽ chỉ bị thanh tra tối đa 2 lần bất kể là do cơ quan nào thực hiện Qua khảo sát, có 14,29% DN FDI cho rằng số lần thanh tra có giảm đi trong vòng hai năm trở lại đây, và hoạt động thanh tra, kiểm tra có chiều hướng được cải thiện tốt 5 Chỉ số “Chi phí không chính thức” Chi phí Bảng 5: Chi phí không chính thức 69,56% không chính Tỉ lệ % DN cho rằng các chi phí không chính thức là cản trở đối với hoạt động kinh doanh (rất khó khăn hoặc 8 tương đối khó khăn) Tỉ lệ % DN cho rằng các DN cùng ngành trả chi phí 46,88% không chính thức (Hoàn toàn đồng ý và đồng ý) Tỉ lệ % DN phải chi hơn 10% doanh thu cho các loại chi 0,00% thức phí không chính thức Cán bộ tỉnh sử dụng các quy định riêng của địa phương 33,33% với mục đích trục lợi (% Đồng ý hoặc Hoàn toàn đồng ý) Công việc được giải quyết sau khi đã chi trả chi phí không chính thức (% Luôn luôn hoặc Trong hầu hết các 43,48% trường hợp) Có 69,56% cho rằng các chi phí không chính thức là cản trở đối với việc kinh doanh của họ Qua chỉ tiêu này chúng ta có thể phần nào đánh giá được qui mô của các chi phí này, bởi vì ở một mức độ tương đối thì chúng mới gây ra tình trạng rất khó khăn hoặc tương đối khó khăn cho các DN FDI trên địa bàn Có 46,88% DN FDI cho rằng các DN cùng ngành của mình phải trả thêm các loại chi phí không chính thức trong quá trình kinh doanh để thuận lợi hơn trong các hoạt động của mình Tỉ lệ này khá cao cho thấy nhận định thực tế nhưng không mấy tích cực của các DN về hành vi đưa và nhận hối lộ ở thành phố Một điểm đáng lưu ý là tỉ lệ DN FDI trên địa bàn phải chi hơn 10% doanh thu cho các loại chi phí không chính thức là 0% trên tổng số DN được điều tra Thêm vào đó, có 21,20% DN cho rằng chi phí không chính thức chiếm 0% doanh thu của họ, đồng nghĩa với việc họ không phải trả thêm bất cứ khoản chi phí nào không chính đáng, và 42,4% DN cho rằng chi phí không chính thức chiếm dưới 1% doanh thu của họ Có 33,33% DN FDI được khảo sát đồng ý với nhận định “Cán bộ thành phố sử dụng các qui định riêng của địa phương với mục đích trục lợi” Đây là một chỉ tiêu để đo lường độ tham nhũng, việc các cán bộ thành phố cố tình thực hiện sai hay phổ biến sai các qui định nhằm ép các DN phải đưa hối lộ là một vấn nạn ảnh hưởng tiêu cực đến sức hút môi trường đầu tư Chỉ tiêu “công việc được giải quyết sau khi DN đã chi các khoản không chính thức” thể hiện sự “đền đáp” của các cán bộ nhận hối lộ đối với các DN đưa hối lộ Có 43,48% các DN FDI được khảo sát cho rằng công việc của họ sẽ được giải quyết tốt luôn luôn hoặc trong hầu hết các trường hợp đã chi ra các khoản không chính thức 6 Chỉ số “Ưu đãi đối với DN nhà nước” 9 Đây là một chỉ tiêu đo lường sự cảm nhận của DN FDI về môi trường mà họ đang kinh doanh có công bằng không hay có những sự ưu đãi nhất định dành cho các DN quốc doanh (những ưu đãi này bao gồm ưu tiên tiếp cận đất đai, vốn, đầu tư… Bảng 6: Ưu đãi đối với DNNN Ưu đãi DNNN là cản trở đối với hoạt động kinh doanh 25,00% của DN (% Đồng ý hoặc Hoàn toàn đồng ý) Thái độ của chính quyền tỉnh đối với khu vực có vốn 53,33% đầu tư nước ngoài (% Tích cực hoặc Rất tích cực) Ưu đãi đối Thái độ của tỉnh đã được cải thiện trong vòng hai năm 68,97% với DNNN qua (%) 65,52% Thái độ của chính quyền không phụ thuộc vào mức đóng góp về tài chính (% Đồng ý hoặc Hoàn toàn đồng ý) Tỉnh ưu đãi DN cổ phần hóa là cản trở đối với công việc kinh doanh của DN (% Đồng ý hoặc Hoàn toàn 20,83% đồng ý) 35,00% DN đánh giá chính sách cổ phần hóa của tỉnh (% Rất tốt hoặc Tốt) Có 25,00% DN FDI được khảo sát đồng ý hoặc hoàn toàn đồng ý rằng các ưu đãi DNNN là cản trở đối với hoạt động kinh doanh của DN và 20,83% DN cho rằng việc thành phố ưu đãi những DN cổ phần hoá gây ra những khó khăn cho DN của mình Nhưng bên cạnh đó các DN FDI cũng đánh giá cao thái độ của chính quyền thành phố đối với khu vực có vốn đầu tư nước ngoài với 53,33% DN FDI được khảo sát cho rằng chính quyền có thái độ tích cực hoặc rất tích cực đối với việc kinh doanh của các DN FDI Có đến 68,97% DN cho rằng thái độ của chính quyền đã được cải thiện trong 2 năm gần đây, đây là một dấu hiệu tích cực, bởi vì nếu chính quyền có thái độ ngày càng tốt hơn, tạo các ưu đãi ngày một nhiều hơn (một cách bình đẳng) đối với tất cả DN đầu tư vào Đà Nẵng thì sẽ góp phần nâng cao tính cạnh tranh của môi trường đầu tư thành phố Có 65,52% DN - một con số khá cao – cho rằng thái độ của chính quyền không phụ thuộc vào mức đóng góp về tài chính Phần lớn các DN cảm nhận những ưu đãi của thành phố dành cho họ không phụ thuộc vào số thuế mà họ đóng góp vào ngân sách Chỉ tiêu này càng cao càng tích cực, bởi vì việc chính quyền không thiên vị những đại gia đóng góp các khoản tài chính lớn hay sử dụng lao động nhiều sẽ tạo 10 ra một sân chơi bình đẳng hơn, dỡ bỏ bớt những rào cản mà các DN nhỏ hay mới gia nhập thị trường gặp phải Có 35,00% DN đánh giá tốt chính sách cổ phần hoá ở địa phương Đây là chỉ tiêu đo lường cảm nhận của DN về những nỗ lực của chính quyền thành phố trong việc giảm thiểu số lượng DNNN, góp phần tạo môi trường đầu tư bình đẳng cho tất cả các DN đang làm ăn trên địa bàn 7 Chỉ số “Tính năng động và tiên phong của chính quyền tỉnh” Bảng 7: Tính năng động và tiên phong của chính quyền tỉnh Tính năng Tỉnh triển khai tốt trong khuôn khổ các quy định của 89,29% động và tiên Trung ương (% Đồng ý hoặc Hoàn toàn đồng ý) 78,57% phong của Tỉnh sáng tạo và sáng suốt trong việc giải quyết những 45,84% chính quyền 17,39% tỉnh trở ngại đối với cộng đồng doanh nghiệp (% Đồng ý hoặc Hoàn toàn đồng ý) Tỉnh có sáng kiến tốt nhưng còn nhiều cản trở ở Trung ương (% Đồng ý hoặc Hoàn toàn đồng ý) Không có sáng kiến nào ở cấp tỉnh, tất cả đều đến từ cấp Trung ương (% Đồng ý hoặc Hoàn toàn đồng ý) Có 89,29% DN FDI cho rằng các cán bộ thành phố nắm vững và triển khai tốt các chính sách, qui định hiện hành trong khuôn khổ pháp luật, góp phần giúp DN hiểu rõ và giải quyết các vấn đền liên quan đến các qui định từ Trung ương Có 78,57% DN đánh giá cao tính sáng tạo, năng động và sáng suốt trong khuôn khổ luật pháp để giải quyết các vấn đề mà các DN gặp phải, tạo điều kiện tốt nhất cho các DN thực hiện hoạt động kinh doanh của mình Có 45,84% các DN cảm nhận tích cực về tính sáng tạo trong việc thực thi pháp luật của chính quyền thành phố Tỉ lệ này ở mức trung bình phần nào cũng cho thấy mối quan hệ giữa DN và chính quyền vẫn còn khoảng cách khá lớn Chỉ có 17,39% DN đồng ý với nhận định rằng chính quyền thành phố không có bất cứ sáng kiến nào mà tất cả đều đến từ Trung ương Chỉ tiêu này thấp cũng thể hiện dấu hiệu tích cực trong cảm nhận của các DN FDI về tính năng động và tiên phong của chính quyền thành phố 8 Chỉ số “Chính sách phát triển khu vực có vốn đầu tư nước ngoài” Bảng 8: Chính sách phát triển khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Chính sách Chất lượng dịch vụ công - Cung cấp thông tin thị trường 28,57% phát triển (Tốt hoặc Rất tốt) 20,20% khu vực KTTN Chất lượng dịch vụ công - Hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh, đầu tư (Tốt hoặc Rất tốt) 11 Chất lượng dịch vụ công - Xúc tiến xuất khẩu và hội chợ 50,00% thương mại (Tốt hoặc Rất tốt) 38,10% Chất lượng dịch vụ công - Khu công nghiệp và Cụm 34,62% công nghiệp (Tốt hoặc Rất tốt) Chất lượng dịch vụ công - Công nghệ và các dịch vụ liên quan đến công nghệ (Tốt hoặc Rất tốt) Về chỉ số “Chính sách phát triển khu vực có vốn đầu tư nước ngoài” thì kết quả khảo sát cho thấy số lượng DN FDI đánh giá về chất lượng một số dịch vụ công tốt không nhiều: 28,57% số lượng DN FDI trả lời khảo sát nhận định dịch vụ cung cấp thông tin thị trường tốt, 20,20% số lượng DN FDI trả lời khảo sát đánh giá dịch vụ hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh, đầu tư tốt Về dịch vụ Xúc tiến xuất khẩu và hội chợ thương mại được 50,00% số lượng DN trả lời khảo sát đánh giá tốt Về chất lượng dịch vụ công thuộc Khu công nghiệp và cụm công nghiệp, về công nghệ và các dịch vụ liên quan đến công nghệ được đánh giá tốt bởi lần lượt 38,10% và 34,62% số lượng DN FDI có phản hồi 9 Chỉ số “Đào tạo lao động” Bảng 9: Đào tạo lao động Đào tạo lao Chất lượng dịch vụ giáo dục do các cơ quan của tỉnh 34,48% động cung cấp (% Tốt hoặc Rất tốt) 17,39% 28,00% Chất lượng dịch vụ đào tạo nghề cho người lao động do các cơ quan của tỉnh cung cấp (% Tốt hoặc Rất tốt) Chất lượng dịch vụ giới thiệu việc làm do các cơ quan của tỉnh cung cấp (% Tốt hoặc Rất tốt) Đối với các DN, nhất là các DN FDI khi đầu tư vào thành phố Đà Nẵng đều rất quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực, nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm, dịch vụ là chính Đa phần các DN cho rằng chất lượng nguồn nhân lực ở Đà Nẵng có phần thấp hơn thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, các DN khó tìm được người lao động có tay nghề thành thạo mà không cần phải đào tạo lại và bên cạnh đó, nguồn nhân lực cao cấp cho các vị trí quản lý cũng rất khó khăn trong việc tuyển dụng Có 34,48% DN cho rằng dịch vụ giáo dục do các cơ quan thành phố cung cấp là “rất tốt” và “tốt” Còn tỉ lệ DN đánh giá cao chất lượng dịch vụ đào tạo nghề cho người lao động do các cơ quan của thành phố cung cấp có phần thấp hơn là 17,39% Những năm qua thành phố cũng đã có phần chú trọng hơn đến công tác môi giới và giới thiệu việc làm cho người lao động Hoạt động này phần nào đó cũng đã 12 hỗ trợ cho các DN trên địa bàn nhưng tác động còn hạn chế Chỉ có 28,00% cho rằng thành phố làm “rất tốt” và “tốt” công tác này 10 Chỉ số “Thiết chế pháp lý” Bảng 10: Thiết chế pháp lý Hệ thống pháp lý tạo ra cơ chế để DN có thể khởi kiện hành vi tham nhũng của cán bộ công quyền (% Luôn luôn hoặc 23,08% Thiết chế Thường xuyên) 96,00% pháp lý DN tin rằng hệ thống pháp lý sẽ bảo vệ hợp đồng và các quyền tài sản (% Đồng ý hoặc Hoàn toàn đồng ý) Chủ yếu sử dụng thiết chế pháp lý để giải quyết tranh chấp 166,80% Chỉ số “ Thiết chế pháp lý” được đưa ra nhằm đánh giá hiệu quả của xây dựng hệ thống pháp luật và các phương thức giải quyết tranh chấp của thành phố Chỉ tiêu Tỷ lệ phần trăm số DN tin tưởng rằng họ luôn có thể đến làm việc với các cấp có thẩm quyền cao hơn để được giải quyết đúng khi gặp phải cán bộ nhà nước làm trái với quy định của pháp luật như thanh tra, kiểm tra thái quá hoặc đòi hỏi các khoản chi phí không chính thức, là thước đo việc liệu các cơ quan tư pháp địa phương và bộ máy công quyền có thiết lập cơ chế tạo điều kiện cho DN tố cáo những hành vi tham nhũng của bộ phận công chức địa phương không Và chỉ có 23,08% số DN FDI phản hồi là cơ chế này có hiệu quả với mức độ thường xuyên trở lên Có đến 96,00% số DN FDI trả lời khảo sát tin vào hệ thống pháp lý sẽ bảo vệ hợp đồng và các quyền tài sản cho DN trong các tranh chấp liên quan đến hoạt động kinh doanh Đây là thước đo trực tiếp cảm nhận của DN về môi trường pháp lý của địa phương Tuy nhiên, đối với những DN chưa bao giờ sử dụng đến các cơ chế pháp lý thì sự đánh giá này chủ yếu dựa trên những thông tin mà DN nghe được, và có xu hướng khá tích cực vì họ chưa từng phải giải quyết tranh chấp thông qua các cơ quan nhà nước hoặc tòa án của địa phương và chưa từng thất bại Về chỉ tiêu “Sử dụng thiết chế pháp lý”, các DN qua cuộc khảo sát được yêu cầu lực chọn 3 cách thức giải quyết tranh chấp quan trọng nhất Và chỉ tiêu này được tính điểm dựa trên mức độ DN lựa chọn hai cách thức chính để giải quyết tranh chấp là Tòa án nhân dân thành phố và hòa giải dưới sự điều phối của các cơ quan chức năng Số điểm cho chỉ tiêu này là 166,80% (phương pháp tính có nhân hệ số, công thức tính chỉ số “Sử dụng thiết chế pháp lý” của PCI) III Kết luận 13 Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của thành phố Đà Nẵng Việc khảo sát DN FDI trên địa bàn thành phố Đà Nẵng nhằm thu nhận những cảm nhận của các DN FDI đối với môi trường kinh doanh của Đà Nẵng là rất quan trọng và cần thiết Kết quả khảo sát DN FDI thu được là một bổ sung hữu ích cho kết quả khảo sát doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN, từ đó giúp thành phố có cái nhìn tổng thể hơn trong việc cải thiện môi trường kinh doanh, đồng thời là cơ sở để so sánh phân tích với kết quả khảo sát DN FDI năm 2010 Tuy nhiên, do lần đầu đầu thực hiện và mẫu phiếu khảo sát vẫn sử dụng lại mẫu phiếu khảo sát doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN, nên kết quả khảo sát DN FDI không thể tránh khỏi những khiếm khuyết Nhóm nghiên cứu rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ các nhà quản lý, các chuyên gia, các nhà khoa học để tiếp tục hoàn thiện 14 ... XH: Kinh tế xã hội iii BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG KINH DOANH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THEO CẢM NHẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (DOANH NGHIỆP... kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có vai trị quan trọng phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng Việc khảo sát DN FDI địa bàn thành phố Đà Nẵng nhằm thu nhận cảm nhận DN FDI môi trường kinh doanh Đà. .. Direct Investment): Đầu tư trực tiếp nước DN: Doanh nghiệp DN FDI: Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước DNNN: Doanh nghiệp nhà nước KTTN: Kinh tế tư nhân

Ngày đăng: 10/04/2018, 23:20

Mục lục

  • Cùng với việc khảo sát doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN, để đánh giá môi trường kinh doanh của thành phố Đà Nẵng toàn vẹn hơn, Trung tâm xúc tiến đầu tư và Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng tổ chức khảo sát các đối tượng là doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đang hoạt động kinh doanh trên địa bàn thành phố. Mẫu phiếu khảo sát sử dụng lại Mẫu phiếu khảo sát doanh nghiệp – Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đối với khu vực kinh tế tư nhân. Việc sử dụng chung một Mẫu phiếu khảo sát như vậy nhằm mục đích cho phép chúng ta đánh giá được môi trường kinh doanh của thành phố một cách đồng bộ và có sự gắn kết giữa hai khu vực KTTN và Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).

  • Bài báo cáo gồm 3 phần:

  • I. Đặc điểm của doanh nghiệp FDI được khảo sát

  • II. Kết quả khảo sát: Lần lượt báo cáo kết quả của 10 chỉ số thành phần của Chỉ số PCI

  • 1. Chi phí gia nhập thị trường

  • 2. Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất

  • 3. Tính minh bạch

  • 4. Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của nhà nước

  • 5. Chi phí không chính thức

  • 6. Ưu đãi đối với DNNN

  • 7. Tính năng động và tiên phong của chính quyền thành phố

  • 8. Chính sách phát triển khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

  • 9. Đào tạo lao động

  • 10. Thiết chế pháp lý

  • III. Kết luận

  • I. Đặc điểm các doanh nghiệp FDI được khảo sát

  • Tổng số phiếu được phát ra 153 phiếu/157 doanh nghiệp FDI và thu về được 35 phiếu, trong đó có 2 phiếu không hợp lệ.

  • Trong số 33 doanh nghiệp FDI có phản hồi hợp lệ, đặc điểm của các DN FDI như sau:

  • Về loại hình doanh nghiệp, công ty TNHH chiếm cao nhất, với 23/33 số doanh nghiệp, chiếm 69,70%, loại hình công ty cổ phần có 3 DN, chiếm 9,10%, chỉ có 1 công ty hợp danh, chiếm 3,00%, và 6 loại hình khác (chiếm 18,20%).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan