Sử dụng phần mềm powerpoint trong dạy học hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ mầm non

79 239 0
Sử dụng phần mềm powerpoint trong dạy học hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 of 128 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục chìa khố vàng cho quốc gia, dân tộc tiến bước vào tương lai Chính vậy, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến giáo dục coi giáo dục quốc sách hàng đầu, mục tiêu chiến lược Trong đó, giáo dục mầm non (GDMN) mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách trẻ Nhà giáo dục Xô viết A.S.Makarenko khẳng định: “Những sở việc giáo dục trẻ hình thành từ trước tuổi lên Những điều dạy cho trẻ thời kỳ chiếm tới 90% tiến trình giáo dục trẻ Về sau việc giáo dục đào tạo người tiếp tục lúc lúc bắt đầu nếm quả, nụ hoa thời vun trồng năm đầu tiên” Lịch sử giáo dục mầm non ghi nhận: GDMN khâu trình đào tạo nhân cách người Việt Nam, với mục tiêu “Giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một” Mục tiêu thể rõ nội dung chương trình giáo dục mầm non độ tuổi Trong nội dung đó, việc hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ trở thành phận vơ quan trọng, có vị trí đặc biệt việc giáo dục trí tuệ, phát triển nhận thức cho trẻ Nội dung chương trình hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non gồm có: Hình thành biểu tượng tập hợp, số phép đếm; Hình thành biểu tượng hình dạng khơng gian vật thể; Hình thành biểu tượng kích thước vật thể; Hình thành biểu tượng định hướng không gian thời gian Như vậy, thông qua biểu tượng tốn sơ đẳng, trẻ có thêm nhiều kiến thức kĩ để nhận biết giới xung quanh đặc kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag of 128 biệt thuộc tính vật thể hình dạng, số lượng, kích thước, vị trí đặt khơng gian Trong đó, nhận biết hình dạng vật thể hay dạng hình học vật thể thực tế nội dung quan trọng, cần thiết để cung cấp cho trẻ Tuy nhiên, vấn đề đặt phải dạy học nội dung theo cách thức để trẻ kinh nghiệm sống mình, tích cực hoạt động để khám phá kiến thức hướng dẫn giáo viên lại trăn trở không nhỏ nhiều GV đứng lớp Chúng ta biết rằng, ngày nay, công nghệ thông tin (CNTT) phát triển mạnh mẽ, xâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội Đối với giáo dục đào tạo, CNTT có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi hình thức phương pháp dạy học Ứng dụng CNTT vào dạy học làm tăng hiệu dạy, nhờ mà trẻ hứng thú học hơn, kết tiếp thu tốt Chính vậy, việc đưa ứng dụng CNTT phương tiện giảng dạy học tập nhiệm vụ quan trọng giáo dục đồng thời điều kiện thiết yếu để đại hố giáo dục nói chung bậc học giáo dục mầm non nói riêng Ở bậc học này, sử dụng nhiều phương tiện kĩ thuật hỗ trợ cho trình dạy học, đặc biệt phần mềm để thiết kế giảng, giáo án điện tử Có thể kể phần mềm Microsoft PowerPoint, Violet, Macromedia Flash Trong đó, phần mềm thơng dụng nhất, phổ biến Microsoft PowerPoint Tuy nhiên, việc sử dụng GV cịn nhiều hạn chế Có nhiều ngun nhân: điều kiện sở vật chất, trình độ tin học GV đặc biệt nhận thức vai trò việc ứng dụng CNTT cịn chưa đầy đủ Vì vậy, cịn nhiều GV chưa biết khơng biết sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint soạn, giảng nội dung dạy học biểu tượng hình dạng khơng gian Là GVMN tương lai, tơi ln mong muốn tiết học hình thành biểu tượng hình dạng khơng gian đến với trẻ thật sinh động phong kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag of 128 phú, thật lôi kích thích tính tích cực học tập trẻ Cùng với nhận thức tầm quan trọng ứng dụng CNTT dạy học, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Sử dụng phần mềm PowerPoint dạy học hình thành biểu tượng hình dạng khơng gian cho trẻ mầm non” Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu phần mềm Microsoft PowerPoint việc sử dụng phần mềm dạy học hình thành biểu tượng hình dạng khơng gian cho trẻ mầm non, giúp GVMN thiết kế tạo giáo án, giảng điện tử phần mềm PowerPoint qua số đề tài cụ thể Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài - Nghiên cứu cách thức khai thác, sử dụng phần mềm PowerPoint vào việc thiết kế giảng - Xây dựng quy trình vận dụng quy trình để thiết kế giảng, giáo án điện tử phần mềm PowerPoint - Đề xuất số biện pháp nhằm tăng tính hiệu việc ứng dụng CNTT vào dạy học biểu tượng hình dạng khơng gian Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Việc ứng dụng phần mềm PowerPoint thiết kế giảng điện tử, giáo án nội dung hình thành biểu tượng hình dạng khơng gian cho trẻ mầm non b Phạm vi nghiên cứu Phần mềm PowerPoint 2003, 2007, 2010 Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu lí luận kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag of 128 - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung khố luận bao gồm: Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn Chương 2: Sử dụng phần mềm PowerPoint việc dạy học hình thành biểu tượng hình dạng khơng gian cho trẻ mầm non kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag of 128 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Phương pháp hình thành biểu tượng hình dạng khơng gian cho trẻ mầm non 1.1.1.1 Đặc điểm nhận thức hình dạng khơng gian trẻ mầm non a Trẻ - tuổi Ngay từ học lớp nhà trẻ tiết học hoạt động với đồ vật trẻ tiếp xúc làm quen với hình học mục đích chủ yếu để trẻ phân biệt màu sắc, giới thiệu tên gọi hình khơng có u cầu trẻ phải nhớ tên mà để trẻ tự hoạt động với hình, tự khám phá theo ý thích riêng trẻ Trẻ thực nhiệm vụ tìm kiếm vật theo hình dạng Bước sang tuổi mẫu giáo bé (3 - tuổi) khả tri giác trẻ phát triển Vì vậy, biểu tượng hình dạng mà trẻ có ngày đa dạng, phong phú xác Tuy vốn ngơn ngữ kinh nghiệm sống trẻ cịn trẻ có khả gọi tên, phân biệt hình dạng khác vật thể quen thuộc Ví dụ: Khăn lau trẻ có hình vng, bàn ăn có hình chữ nhật Khả ý có chủ định trẻ mẫu giáo bé thấp, trẻ bị lôi thao tác với đồ vật việc nhận biết hình dạng vật thể trẻ khơng tri giác hình học hình chuẩn, mà thường coi chúng đồ chơi thông thường gọi theo tên đồ chơi giống có hướng dẫn, bảo người lớn trẻ không đồng tên gọi hình học với tên đồ vật mà trẻ có ý thức so sánh hình dạng hình học vật kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag of 128 Nếu trẻ tuổi khó khăn việc nhận biết hình học chúng đặt vị trí khác trẻ tuổi bắt đầu nhận biết xác hình học mà khơng phụ thuộc vào vị trí đặt chúng khơng gian q trình tri giác hình cịn sơ sài, qua loa nên thường có nhầm lẫn hình tương đối giống Ví dụ: Hình vng hình chữ nhật, hình trịn hình van Khả lựa chọn vật theo mẫu xác nên cho trẻ làm quen với loại hình cho trẻ chọn hình theo mẫu Sau nhận biết hình học, việc khảo sát hình học đóng vai trị quan trọng thơng qua hoạt động khảo sát để trẻ nhận điểm khác biệt hình đặc điểm rõ nét, đặc trưng hình Trong trình khảo sát hình dạng, phối hợp giác quan thị giác, xúc giác kết hợp với lời nói giúp cho thúc đẩy tri giác nhận biết hình dạng vật cách xác Tuy nhiên, trẻ mẫu giáo bé khả phối hợp hoạt động mắt tay chưa tốt, chưa biết sử dụng đầu ngón tay để khảo sát đường bao thường dùng bàn tay để cầm, nắm vật, quan sát mắt thường tập trung vào dấu hiệu màu sắc, kích thước nên hướng dẫn trẻ giáo viên phải làm rõ thao tác dùng lời nói hấp dẫn, thu hút trẻ tập trung vào nhiệm vụ cần thực Khi trẻ có biểu tượng hình học cần hướng dẫn trẻ sử dụng chúng hình chuẩn để so sánh xác định hình dạng vật xung quanh trẻ b Trẻ - tuổi Bước sang độ tuổi đến khả nhận thức trẻ phát triển nên biểu tượng hình dạng vật thể hình học ngày xác phong phú hơn, việc phức tạp mở rộng dần nội dung dạy trẻ việc nâng cao yêu cầu hoạt động trí tuệ trẻ Nếu trẻ mẫu giáo bé dừng lại việc nhận biết gọi tên hình đến tuổi khả thực kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag of 128 thao tác tư phức tạp như: so sánh, phân tích, tổng hợp nên trẻ phân biệt, so sánh đặc điểm hình thơng qua hoạt động trẻ tìm dấu hiệu đặc trưng hình Các giác quan trẻ phát triển hơn, biện pháp khảo sát hình dạng trẻ ngày hoàn thiện: Trẻ chủ động dùng ngón tay để cầm nắm, khảo sát hình, hoạt động mắt bắt đầu tập trung quan sát dấu hiệu đặc trưng cho hình Trẻ nhầm lẫn hình trịn hình van, hình vng hình chữ nhật Trẻ khơng cịn đồng hình học với đồ vật giống chúng, mà biết sử dụng hình học hình chuẩn để so sánh, lựa chọn, xác định hình dạng vật xung quanh, trẻ thực nhiệm vụ tìm vật có dạng trịn hay dạng vng tìm dấu hiệu chung vật Khi tìm hiểu vật, trẻ đến tuổi tích cực sử dụng tay sờ nắn vật phối hợp với mắt quan sát ngón tay trẻ chưa tham gia vào trình sờ nắn vật, trẻ chưa biết nhìn đường bao quanh vật Vì vậy, trẻ chưa nhận biết xác hình dạng vật Trẻ có khả nhận biết hình dạng số hình khối thơng dụng như: khối cầu, khối vng, khối chữ nhật c Trẻ - tuổi Bước sang giai đoạn khả nhận thức trẻ phát triển nhiều, trình cảm giác, tri giác, tư duy, ghi nhớ trẻ bền vững hơn, hồn thiện Bên cạnh nội dung nhận biết phức tạp trí tuệ trẻ phải hoạt động tích cực, hoạt động trí óc tích cực làm óc sáng tạo, suy luận trẻ phát triển, nhiều trẻ có khả tạo hình từ hình biết Ví dụ: Trẻ biết xếp hình theo trí tưởng tượng trẻ để tạo thành nhà, búp bê, siêu nhân hay vật mà trẻ thích kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag of 128 Trẻ hoàn tồn có khả thực chọn vật theo lời hướng dẫn giáo viên dựa biểu tượng có hình dạng vật khác mà không cần sử dụng tới vật mẫu cho Ta thấy tư trẻ có bước phát triển hẳn lứa tuổi trước Trong hoạt động khảo sát hình trẻ khơng cịn vụng lứa tuổi trước mà trẻ phối hợp hoạt động tay mắt xác cầm nắm vật hai tay, sử dụng đầu ngón tay để sờ đường bao vật kết hợp với chuyển động mắt theo đường bao vật, phần chủ yếu đặc trưng cho hình dạng vật Đồng thời phát triển tư duy, ngôn ngữ trẻ phát triển hơn, với kết hợp chặt chẽ quan thị giác, xúc giác ngôn ngữ tạo điều kiện giúp trẻ củng cố nhớ lâu điều cảm giác Lời nói cịn giúp cho nhận thức trẻ tổng quát Trẻ có khả phân biệt hình, vật theo nhóm phù hợp theo dấu hiệu đặc trưng Ví dụ: Nhóm có đường bao cong, nhóm có đường bao thẳng Trong ý thức trẻ mẫu giáo lớn có tách rời hình học khỏi đồ vật, trẻ khơng cịn nhầm lẫn tên gọi vật với tên gọi hình mà trẻ biết sử dụng hình làm hình chuẩn để xác định hình dạng vật xung quanh 1.1.1.2 Nội dung hình thành biểu tượng hình dạng khơng gian cho trẻ mầm non a Trẻ - tuổi + Dạy trẻ nhận biết hình trịn, hình vng, hình tam giác hình chữ nhật theo mẫu theo tên gọi + Bước đầu dạy trẻ biện pháp khảo sát hình nắm đặc điểm số đường bao hình kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag of 128 + Dạy trẻ tìm môi trường xung quanh trẻ đồ vật, đồ chơi có hình dạng giống hình b Trẻ - tuổi + Dạy trẻ biện pháp khảo sát hình học phẳng nhằm giúp trẻ nắm dấu hiệu đặc trưng: Cấu tạo đường bao quanh hình, số lượng hình, góc, cạnh chúng độ dài cạnh + Dạy trẻ so sánh giống khác hình vng hình chữ nhật, hình tam giác với hình vng hình chữ nhật dựa vào tính chất đường bao hình, kích thước số lượng cạnh hình + Dạy trẻ chắp ghép hình học phẳng c Trẻ - tuổi + Dạy trẻ nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật + Dạy trẻ biện pháp khảo sát khối: khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật nhằm giúp trẻ nắm dấu hiệu đặc trưng hình khối cấu tạo bề mặt xung quanh khối, số lượng mặt, góc chúng hình dạng mặt khối + Dạy trẻ nhận biết, phân biệt giống khác khối cầu khối trụ, khối vuông khối hình chữ nhật Dựa vào đặc điểm hình dạng mặt bao quanh khối + Dạy trẻ chắp ghép hình khối học 1.1.1.3 Phương pháp hình thành biểu tượng hình dạng khơng gian cho trẻ mầm non a Trẻ đến tuổi Ngay từ nhỏ, thơng qua trị chơi trẻ nhận biết hình dạng nắm tên gọi số hình hình học quen thuộc Tuy nhiên, trẻ tri giác chúng đồ chơi thông thường nên trẻ chưa nhận kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag 10 of 128 biết tính chất phong phú chúng Vì cần hồn thiện làm phong phú kinh nghiệm cảm nhận hình dạng cho trẻ, trường mầm non hoạt động tiến hành hai hình thức: Dạy trẻ học dạy trẻ học Trong giai đoạn mẫu giáo bé nhiệm vụ dạy trẻ nhận biết dấu hiệu hình dạng bốn loại hình: Hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật khơng phụ thuộc vào màu sắc kích thước hình * Dạy học GV tiến hành dạy theo bước sau: + Cô cho trẻ quan sát hình mẫu để trẻ nắm hình dạng hình + Cho trẻ chọn hình theo mẫu + Cho trẻ gọi tên hình theo kinh nghiệm + Cơ nhận xét đưa tên gọi chuẩn hình + Cho trẻ luyện tập nhận biết, gọi tên hình, chọn hình theo tên gọi Một số lưu ý: * Dạy trẻ khảo sát hình Khi trẻ nhận biết hình, gọi tên hình chọn hình theo tên gọi để giúp trẻ nhận biết dấu hiệu đặc trưng hình hướng dẫn trẻ khảo sát hình Ban đầu GV giơ hình cho trẻ xem, gọi tên hình làm hành động mẫu khảo sát đường bao quanh hình đầu ngón tay trỏ tay phải, trình làm hành động mẫu GV cần giảng giải cho trẻ cách chuyển động tay mắt theo đường bao quanh hình Sau GV cho trẻ chọn hình theo tên gọi hướng dẫn trẻ thực hành khảo sát hỏi trẻ: Khi sờ xung quanh hình trịn hình vng cảm thấy nào? (Gợi ý: Xung quanh hình trịn có nhẵn khơng? Sờ có bị vướng hay khơng? ) 10 kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag 65 of 128 trẻ quan sát hỏi trẻ: trả lời 5: tranh ôtô * Bức tranh tàu hoả: Đưa - Trẻ quan sát - Màn hình cho trẻ quan sát hỏi trẻ: trả lời 6: Tranh tàu - Bức tranh vẽ gì? - Ơtơ xếp hình gì? - Bức tranh vẽ gì? hoả - Tàu hoả xếp hình gì? * Bức tranh thuyền: Đưa - Trẻ quan sát - Màn hình cho trẻ quan sát hỏi trẻ: trả lời 7: Tranh - Bức tranh vẽ gì? thuyền - Con thuyền xếp hình gì? => Yêu cầu trẻ: + Các xem rổ - Trẻ trả lời đồ chơi có hình gì? + Các nhắm mắt lại - Trẻ thực chọn cho cô hình trịn, - Màn hình 8: Hình trịn giơ lên Chúng mở mắt để kiểm tra kết nào? ( Bạn chọn nhầm chọn lại cho giơ lên) + Các để rổ đồ chơi - Trẻ thực sau lưng chọn cho - Màn hình 9: Hình tam 65 kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag 66 of 128 hình tam giác, giơ lên Chúng giác xem chọn có khơng nhé? + Bạn chọn chưa - Trẻ thực đặt rổ đồ chơi phía trước chọn lại hình tam giác cho nào? + Các lại nhắm mắt - Trẻ thực - Màn hình lại chọn cho hình 10: Hình vng nào? Chúng vng giơ hình vng lên cho bạn khác nhìn xem chưa? Chúng kiểm tra kết nào? ( Bạn chọn nhầm chọn lại cho giơ lên) + Cuối - Trẻ thực - Màn hình nhắm mắt lại tìm rổ 11: Hình chữ đồ chơi hình nhật chữ nhật giơ lên Chúng kiểm tra kết nào? (Bạn chọn chưa chọn lại giơ lên cho lớp nhìn) + Các để rổ sau - Trẻ đọc - Màn hình 66 kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag 67 of 128 lưng chọn cho cô tất 12: Tất hình trịn đặt lên trước mặt hình (trẻ dùng tay chọn hình) chọn xong giơ lên + Các cầm rồ trước - Trẻ chơi mặt xem lại rổ cịn hình trịn khơng? - Cơ hình cho trẻ đọc to - Cơ khen lớp 2.3 Ôn tập, - Cho trẻ chơi trò chơi “ Về củng cố nhà” - Mỗi trẻ lấy hình u thích có hình tay nhà có hình đó.Bạn sai nhà phải nhảy lò cò Kết thúc - GV khuyến khích tuyên dương trẻ Kịch 2: Trẻ phân biệt hình trịn với hình vng, hình tam giác hình chữ nhật Tên hoạt Hoạt động GV động Ổn định - GV cho lớp hát “Cả gây nhà thương nhau” Hoạt động Màn hình trợ trẻ giúp - Cả lớp hát - Trang hình 1: Hình 67 kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag 68 of 128 hứng thú - Đàm thoại hát dẫn dắt ảnh tên vào hát nhạc hát Dạy nội dung 2.1 Ơn - GV đưa hình ảnh ngơi - Trẻ trả lời - Trang cũ nhà ông mặt trời tạo hình 2, 3: hình Hỏi trẻ: Text ghi + Ơng mặt trời hình gì? + Hình trịn nhiệm vụ + Ngôi nhà tạo + Hình tam hình ảnh giác hình ngơi nhà, chữ nhật ơng mặt trời hình gì? + Cửa vào hình gì? + Hình chữ nhật + Cửa sổ hình gì? + Hình vng * GV chốt lại: Ơng mặt trời - Trẻ lắng nghe hình trịn, ngơi nhà tạo hình tam giác hình chữ nhật, cửa vào cửa sổ hình chữ nhật hình vng 2.2 Dạy trẻ - Giáo viên chia cho trẻ phân biệt rổ có hình hình trịn => u cầu trẻ nói xem - Trẻ quan sát - Trang với hình rổ có hình gì? trả lời hình vuông, - Cho trẻ sờ đường bao - Trẻ sờ đường hình tam hình nhận xét bao nhận giác xét 68 kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag 69 of 128 hình chữ - Cho trẻ chon hình theo yêu nhật cầu giáo viên: + Các lấy rổ - Trẻ thực hình trịn hình vng Các - Trang hình lăn hình xem hình lăn hình khơng lăn được? + Vì sao? - Trẻ trả lời + Các lại lấy rổ - Trẻ thực hình trịn hình - Trang hình chữ nhật Các lại thực lăn hình xem hình lăn hình khơng lăn được? + Vì sao? - Trẻ trả lời + Các lại tìm rổ - Trẻ thực hình trịn hình - Trang hình tam giác lại thực lăn hình cho biết hình lăn hình khơng lăn được? + Vì sao? - Trẻ trả lời - Cơ chốt lại: hình trịn lăn có đường bao cong - Trẻ lắng nghe - Trang hình khơng có cạnh góc Cịn hình vng, hình chữ nhật hình tam giác khơng lăn 69 kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag 70 of 128 có đường bao thẳng có cạnh, góc - Để củng cố lại kiến thức cho - Trẻ thực - Trang trẻ lại xem cô cho trẻ lăn lại hình hình yêu cầu trẻ chọn hình lăn sang bên hình khơng lăn sang bên - GV kiểm tra lại kết 2.3 Luyện - Cho trẻ chơi trò chơi “ Thi tập tài bé” + GV giới thiệu cách chơi: - Trẻ quan sát - Trang hình 10 - Trẻ lắng nghe - Trang Hình xuất trẻ gọi hình 11, 12 tên hình cho trẻ kể tên đồ vật có dạng hình Ví dụ: Hình trịn - Đồng hồ, bánh gatô - Trang + Cho trẻ chơi - lần Kết thúc - Trẻ thực hình 13, 14, + Cơ nhận xét, đánh giá, động 15, 16, 17, viên, khen thưởng trẻ 18, 19, 20, - GV cho trẻ ghép số - Trẻ thực 21 - Trẻ quan sát - Trang hình học phẳng - Giới thiệu số hình ảnh ghép từ hình học hình 22, 23, phẳng 24 70 kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag 71 of 128 Kịch 3: Trẻ nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ Tên hoạt Hoạt động cô động Ổn định tổ - Cho lớp hát “ Quả Hoạt động Màn hình trợ trẻ giúp - Trẻ hát chức gây bóng” hứng thú - Cơ đưa hình ảnh - Trẻ quan sát - Màn hình bóng hỏi trẻ: có biết trả lời 1, 2: Hình bóng hình khơng? ảnh - Cơ đưa hình ảnh đồng hồ bóng hình hỏi trẻ: Mặt đồng hồ hình ảnh đồng hồ gì? => Vậy hơm tìm hiểu xem bóng có phải hình trịn khơng nhé? Nội dung - Các nhìn lên nào, bóng hình trịn, mặt - Trẻ quan sát - Màn hình đồng hồ hình trịn, có hình trịn => Vậy bóng hay mặt - Trẻ trả lời đồng hồ giống hình trịn? - Cơ phát bóng cho - Trẻ thực nhóm: Các cháu sờ xung quanh bóng, thấy nào? 71 kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag 72 of 128 - Cô nhắc lại đặc điểm - Trẻ lắng -Màn hình 4: khối cầu cho trẻ thấy nghe Hình ảnh bóng khơng phải hình khối cầu tròn mà ta gọi khối cầu - Cho trẻ nhắc lại: khối cầu - Trẻ nhắc lại - Màn hình - Cơ cho trẻ tìm xung quanh - Trẻ thực 5: Một số lớp vật có hình dang vật có dạng hình trịn vật có khối cầu hình dạng khối cầu - Đưa hình ảnh khối trụ - Trẻ thực - Màn hình yêu cầu trẻ gọi tên khối 6: Hình ảnh tìm rổ khối trụ khối trụ - Cho trẻ nhắc tên khối: Khối - Trẻ đọc to trụ - Cho trẻ tìm xung quanh lớp - Trẻ thực - Màn hình vật có dạng hình trụ trả 7: Một số có hình dạng khối trụ lời vật có dạng - Cơ đưa khối cho trẻ nói khối trụ tên: Giơ khối cầu - - Màn hình 8: Khối cầu, khối trụ khối trụ, sau gọi tên cho trẻ vừa chọn hình giơ lên vừa gọi tên - Hướng dẫn trẻ khảo sát hai khối + Các sờ tay xung quanh khối trụ xem khối trụ có trịn khơng? Khối cầu có trịn 72 kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag 73 of 128 khơng? + Mình lăn hình nhé: lăn khối cầu trước + Khối cầu có lăn - Màn hình 9: Hình ảnh khối cầu lăn hướng khơng? + Lăn khối trụ: khối trụ lăn không? Khối trụ có lăn - Màn hình 10: Hình ảnh khối trụ hướng không? - Bây lăn theo nhé, đặt đứng khối trụ lên xem có lăn khơng? => Vì khối trụ có hai mặt - Trẻ lắng hai mặt phẳng nên nghe lăn hướng khối cầu + Cho hai trẻ quay mặt vào - Trẻ chơi chơi lăn khối cho - Cho trẻ thực đặt chồng - Trẻ thực khối lên nhau: Đặt chồng trả hai khối trụ lên nhau, đặt lời khối cầu lên khối trụ, đặt khối cầu lên khối cầu + Có đặt khối trụ lên khơng? + Có đặt khối cầu chồng lên không? Sao 73 kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag 74 of 128 vậy? - Giáo viên giải thích cho trẻ đặt khơng đặt Ơn luyện - Trẻ chơi trị chơi “Thi tài - Trẻ thực bé” - Cô hướng dẫn trẻ chơi - Màn hình 11, 12, 13, 14: Hình ảnh trẻ chơi trị chơi 74 kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag 75 of 128 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo Th.S Giảng viên Nguyễn Thị Hương - người trực tiếp hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Qua đây, em gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo tổ phương pháp tạo điều kiện giúp đỡ để khóa luận em hồn thành Trong q trình nghiên cứu làm đề tài, hạn chế thời gian hiểu biết nên em khơng tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn để đề tài em hoàn thiện mang lại hiệu cao Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Kim Oanh 75 kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag 76 of 128 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, cứ, số liệu kết nghiên cứu xác, trung thực Đề tài chưa công bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Kim Oanh 76 kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag 77 of 128 BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tăt Nội dung CNTT Công nghệ thông tin GVMN Giáo viên mầm non GV Giáo viên HS Học sinh 77 kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag 78 of 128 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Phương pháp hình thành biểu tượng hình dạng khơng gian cho trẻ mầm non 1.1.1.1 Đặc điểm nhận thức hình dạng khơng gian trẻ mầm non 1.1.1.2 Nội dung hình thành biểu tượng hình dạng khơng gian cho trẻ mầm non 1.1.1.3 Phương pháp hình thành biểu tượng hình dạng khơng gian cho trẻ mầm non 1.1.2 Sử dụng cơng nghệ thơng tin dạy học hình thành biểu tượng toán cho trẻ 22 1.1.2.1 Vai trò ứng dụng CNTT dạy học biểu tượng toán 22 1.1.2.2 Ưu, nhược điểm việc sử dụng CNTT dạy học biểu tượng toán 23 1.1.2.3 Một số phần mềm dạy học ứng dụng dạy học biểu tượng toán 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 78 kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag 79 of 128 Chương 2: Sử dụng phần mềm PowerPoint việc dạy học hình thành biểu tượng hình dạng khơng gian cho trẻ mầm non 31 2.1 PowerPoint việc thiết kế giảng 31 2.1.1 Làm quen với phần mềm PowerPoint 31 2.1.2 Một số chức tiện ích phần mềm PowerPoint khai thác ứng dụng dạy học 35 2.1.3 Sử dụng phần mềm PowerPoint để khởi tạo dạy hình thành biểu tượng tốn 40 2.1.3.1 Một số khái niệm 40 2.1.3.2 Quy trình sử dụng PowerPoint để soạn giáo án 41 2.1.4 Vận dụng PowerPoint thiết kế giáo án điện tử có nội dung hình thành biểu tượng hình dạng khơng gian cho trẻ mầm non 43 2.2 Một số biện pháp 59 PHẦN 3: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 79 kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag ... CHƯƠNG SỬ DỤNG PHẦN MỀM POWERPOINT TRONG DẠY HỌC HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG HÌNH DẠNG KHƠNG GIAN 2.1 Sử dụng phần mềm PowerPoint thiết kế giảng 2.1.1 Làm quen với phần mềm PowerPoint 2.1.1.1 Khởi động PowerPoint. .. tìm hiểu phần mềm Microsoft PowerPoint việc sử dụng phần mềm dạy học hình thành biểu tượng hình dạng khơng gian cho trẻ mầm non, giúp GVMN thiết kế tạo giáo án, giảng điện tử phần mềm PowerPoint. .. cực học tập trẻ Cùng với nhận thức tầm quan trọng ứng dụng CNTT dạy học, lựa chọn nghiên cứu đề tài ? ?Sử dụng phần mềm PowerPoint dạy học hình thành biểu tượng hình dạng khơng gian cho trẻ mầm non? ??

Ngày đăng: 08/04/2018, 13:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.2.1. Vai trò của ứng dụng CNTT trong dạy học các biểu tượng toán

  • 1.1.2.2. Ưu, nhược điểm của việc sử dụng CNTT trong dạy học các biểu tượng toán

  • 1.1.2.3. Một số phần mềm dạy học được ứng dụng trong dạy học các biểu tượng toán

    • 2.1.3.1 Một số khái niệm

    • Mẫu kịch bản

    • Bước 5. Chỉnh sửa và đóng gói bài giảng

      • 1.1.2.1. Vai trò của ứng dụng CNTT trong dạy học các biểu tượng toán 22

      • 1.1.2.2. Ưu, nhược điểm của việc sử dụng CNTT trong dạy học các biểu tượng toán 23

      • 1.1.2.3. Một số phần mềm dạy học được ứng dụng trong dạy học các biểu tượng toán 24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan