LUẬN văn sư PHẠM vật lý LUYỆN tập học SINH NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề KHI GIẢNG dạy CHƯƠNG IV DAO ĐỘNG và SÓNG điện từ, VL 12 NC

98 120 0
LUẬN văn sư PHẠM vật lý LUYỆN tập học SINH NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề KHI GIẢNG dạy CHƯƠNG IV  DAO ĐỘNG và SÓNG điện từ, VL 12 NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Văn Khá TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BM VẬT LÝ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên Ngành Sư Phạm Vật Lý LUYỆN TẬP HỌC SINH NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHI GIẢNG DẠY CHƯƠNG IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ, VL 12 NC Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn Lê Văn Khá MSSV: 1080226 LỚP: SP VẬT LÝ - K34 Cần Thơ, tháng 05 năm 2012 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Văn Khá Lời cảm ơn Sau thời gian dài nghiên cứu em hồn thành luận văn Đó kết cố gắng thân năm tháng giảng đường Đại Học; Sự hướng dẫn tận tình q thầy năm vừa qua Để ghi nhớ công ơn trên.em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô trường Đại Học Cần Thơ, Khoa Sư Phạm Bộ Môn Vật lý truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn ThS-GVC Trần Quốc Tuấn tận tình dẫn cho em suốt trình thực luận văn Em chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp anh chị trước bạn bè đặc biệt bạn lớp sư phạm vật lý khóa 34 giúp em nhiều trình nghiên cứu đề tài Cuối lời, xin kính chúc thầy cô bạn dồi sức khỏe công tác tốt Mặc dù cố gắng nhiều khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận ý kiến quý báu quý thầy cô bạn bè để đề tài phong phú hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Trân trọng SVTH: Lê Văn Khá Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Văn Khá Nhận xét giảng viên hướng dẫn … ngày .tháng… năm 2012 Trần Quốc Tuấn Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Văn Khá MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp phương tiện nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các giai đoạn thực đề tài Các chữ viết tắt đề tài Chương ĐỔI MỚI PPDH MÔN VẬT LÝ Ở THPT 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT 1.1.1 Mục tiêu giáo dục nước ta 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học 1.2 Phương hướng chiến lược đổi phương pháp dạy học 18 1.2.1 Khắc phục lối dạy học truyền thống 18 1.2.2 Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh 19 1.2.3 Rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học 20 1.2.4 Áp dụng phương pháp tiên tiến, PTDH đại vào QTDH 20 1.3 Mục tiêu chương trình VLPT 20 1.3.1 Đạt hệ thống kiến thức VLPT phù hợp với QĐHĐ 20 1.3.2 Rèn luyện phát triển kĩ 20 1.4 Những định hướng đổi PPDH VL lớp 12 theo chương trình THPT 21 1.4.1 Giảm đến tối thiểu việc giảng giải, minh họa GV, tăng cường việc tổ chức cho HS tự lực, tham gia vào giải vấn đề học tập 21 1.4.2 Áp dụng rộng rãi kiểu dạy học nêu giải vấn đề 21 1.4.3 Rèn luyện cho HS phương pháp nhận thức vật lý 22 1.4.4 Tận dụng phương pháp dạy học mới, trang thiết bị, thí nghiệm phát huy tính sáng tạo GV việc làm, sử dụng đồ dùng dạy học 23 1.4.5 Tăng cường áp dụng phương pháp dạy học nhóm, hợp tác 24 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Văn Khá 1.5 Đổi việc thiết kế học 24 1.5.1 Một số hoạt động phổ biến tiết học 24 1.5.2 Cấu trúc giáo án soạn theo hoạt động học tập 26 1.6 Đổi việc kiểm tra đánh giá môn vật lý trường THPT 27 1.6.1 Quy định đánh giá 27 1.6.2 Các hình thức kiểm tra 28 1.6.3 Đổi kiểm tra đánh giá 31 1.6.4 Xác định mức độ nhận thức đề kiểm tra 34 Chương LUYỆN TẬP HỌC SINH NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 36 2.1 PP GQVĐ DHVL trường THPT 36 2.1.1 Khái niệm 36 2.1.2 Tiến trình giải vấn đề khoa học 36 2.1.3 Tổ chức tình học tập GQVĐ 36 2.1.4 Các kiểu hướng dẫn học sinh giải vấn đề 38 2.1.5 Các pha tiến trình dạy học GQVĐ, xây dựng kiến thức vật lí 40 2.2 PPTN DHVL trường THPT 40 2.2.1 PPTN trình sáng tạo khoa học vật lý 40 2.2.2 PPTN dạy học vật lý 42 2.2.3 Phối hợp PPTN phương pháp nhận thức khác dạy học vật lý 43 2.3 PPTT DHVL trường THPT 44 2.3.1 Phương pháp tương tự 44 2.3.2 Phương pháp tương tự nghiên cứu vật lý 47 2.3.3 Phương pháp tương tự dạy học vật lý 48 2.4 PPMH DHVL trường THPT 48 2.4.1 Các mơ hình vật lý học 48 2.4.2 Phương pháp mơ hình vật lý học 50 2.4.3 Phương pháp mơ hình dạy học vật lý 52 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Văn Khá Chương THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG 53 3.1 Đại cương chương 53 3.1.1 Mục đích 53 3.1.2 Kiến thức, kĩ 53 3.1.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung nhận xét 54 3.2 Thiết kế số học chương 55 3.2.1 Bài 21: Dao động điện từ 55 3.2.2 Bài 23: Điện từ trường 64 3.2.3 Bài 24: Sóng điện từ 69 3.2.4 Bài 25: Truyền thơng sóng điện từ 76 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 84 4.1 Mục đích 84 4.2 Nội dung thực nghiệm 84 4.3 Đối tượng thực nghiệm 84 4.4 Kế hoạch giảng dạy 84 4.5 Tiến trình thực học 84 4.6 Kết thực nghiệm 84 4.6.1 Kết kiểm tra 89 4.6.2 Nhận xét đánh giá 90 Kết luận 91 Tài liệu tham khảo 92 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Văn Khá MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài  Ngày nay, khoa học giáo dục giới nói chung nước ta nói riêng coi trọng nghiên cứu đổi dạy học trường phổ thông theo hướng đảm bảo phát triển lực sáng tạo HS, bồi dưỡng tư khoa học, lực tự tìm tịi chiếm lĩnh tri thức, lực giải vấn đề để thích ứng với thực tiễn sống với phát triển kinh tế tri thức  Sự đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực HS trường phổ thông tiến hành, phát triển tương đối nhanh khu vực thành phố, song chuyển biến chậm trường miền núi, vùng sâu, vùng xa; khó khăn điều kiện sở vật chất nhiều vấn đề khác, nên mặt dù trường phổ thông cố gắng thay đổi theo hướng tích cực hóa kết cịn khiêm tốn  Theo nghị TW đổi PPDH trường THPT: “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; bồi dưỡng PP tự học; rèn luyện kĩ vân dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”.([1], tr30)  Đất nước ta bước vào giai đoạn CNH, HĐH với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định thắng lợi công CNH, HĐH hội nhập quốc tế người, nguồn lực người Việt Nam phát triển số lượng chất lượng sở mặt dân trí nâng cao Việc cần giáo dục phổ thông, học vấn mà nhà trường phổ thơng trang bị khơng thể thâu tóm tri thức mong muốn, phải coi trọng việc dạy phương pháp, dạy cách tới kiến thức lồi người, sở mà tiếp tục học tập suốt đời, góp phần quan trọng để phát triển hứng thú lực nhận thức HS; cung cấp cho HS kĩ cần thiết cho việc tự học tự giáo dục sau Bên cạnh đó, việc bồi dưỡng cập nhật kiến thức PPDH cho GV cịn mang nặng tính hình thức, dừng lại mức độ lí thuyết, phần lớn GV dạy theo cách truyền thống “thầy truyền đạt, trò ghi nhớ” khơng tích cực hóa học tập HS Thực trạng đặt yêu cầu cấp bách phải đổi PPDH nhà trường để đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH đất nước  Là người GV trẻ tương lai để dạy tốt, cần phải biết vận dụng kiến thức PPDH, áp dụng vào thực tiễn cách có hiệu theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực, sáng tạo HS trình học tập, phục vụ công đổi giáo dục phổ thông nước ta  Từ vấn đề nên định chọn đề tài: Luyện tập học sinh lực giải vấn đề giảng dạy chương IV Dao động sóng điện từ, VL 12 NC Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Văn Khá Mục đích nghiên cứu  Nghiên cứu vấn đề: Luyện tập học sinh lực giải vấn đề giảng dạy vật lí đưa quy trình hoạt động dạy học  Vận dụng vào soạn giảng số SGK chương trình VLPT Giả thuyết khoa học  Có thể nghiên cứu đổi PPDH vật lí trường THPT xây dựng quy trình hoạt động dạy học nhằm tích cực hóa HĐNT HS DHVL  Có thể vận dụng vào soạn thử nghiệm số SGK vật lý THPT nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu sở lý luận đổi phương pháp dạy học vật lí  Xây dựng tiến trình hoạt động dạy học theo hướng nghiên cứu đề tài  Nghiên cứu chương IV Dao động sóng điện từ, SGK VL 12 NC thiết kế số học chương Bài 21: Dao động điện từ Bài 23: Điện từ trường Bài 24: Sóng điện từ Bài 25: Truyền thơng sóng điện từ  Chế tạo sử dụng đồ dùng dạy học, bảng vẽ sẵn  Sử dụng phương tiện dạy học đại: overhead, powerpoint…  Tiến hành thực nghiệm giảng dạy trường THPT Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu lí luận: SGK vật lý THPT, Tài liệu Bồi dưỡng GV, “Phương pháp dạy học vật lý” thầy Nguyễn Đức Thâm, tài liệu chuyên ngành vật lý  Quan sát thực nghiệm sư phạm  Thực nghiệm sư phạm  Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giảng dạy trường THPT Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động dạy học GV HS thể biện pháp thực nghiệm theo hướng nghiên cứu đề tài Các giai đoạn thực đề tài  GĐ1: tìm hiểu đề tài, trao đổi với thầy hướng dẫn, nhận đề tài  GĐ2: lập đề cương: đảm bảo khoa học logic, chặt chẽ, hoàn thiện  GĐ3: nghiên cứu sở lý luận đề tài  GĐ4: nghiên cứu cấu trúc nội dung chương IV Dao động sóng điện từ, VL 12 NC thiết kế số học chương Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Văn Khá  GĐ5: thực nghiệm sư phạm  GĐ6: hoàn chỉnh đề tài chuẩn bị báo cáo powerpoint  GĐ7: bảo vệ luận văn tốt nghiệp trước hội đồng chấm thi Những chữ viết tắt đề tài Phương pháp thực nghiệm Phương pháp đọc sách Phương pháp mơ hình Phương pháp Quan điểm dạy học Giải vấn đề : : : : : : PPTN PPĐS PPMH PPTT QĐDH GQVĐ thiết bị dạy học kĩ thuật dạy học Sách giáo khoa kiểm tra chương trình phương pháp : : : : : : TBDH KTDH SGK KT CT PP Công nghệ thông tin Hoạt động nhận thức Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Trung học phổ thơng Q trình dạy học : : : : : : CNTT HĐNT PPDH PTDH THPT QTDH hoạt động thí nghiệm giáo viên dạy học học sinh kết : : : : : : HĐ TN GV DH HS KQ Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Văn Khá Chương ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ Ở THPT 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT 1.1.1 Mục tiêu giáo dục nước ta Nghị số 40/2000/QH, ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội khóa X đổi chương trình giáo dục phổ thông, khẳng định mục tiêu việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng lần “ xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, SGK phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước phát triển khu vực giới”.([1], tr3) Đổi chương trình giáo dục phổ thơng phải qn triệt mục tiêu, yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục bậc học, cấp học quy định luật giáo dục; khắc phục mặt hạn chế chương trình, SGK: tăng cường tính thực tiễn, kĩ thực hành, lực tự học; coi trọng kiến thức khoa học xã hội nhân văn; bổ sung thành tựu khoa học công nghệ đại phù hợp với khả tiếp thu HS 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học a Quan điểm dạy học Quan điểm dạy học định hướng tổng thể cho hành động, phương pháp; có kết hợp nguyên tắc dạy học làm tảng, sở lí thuyết lí luận dạy học, điều kiện dạy học tổ chức định hướng vai trò giáo viên học sinh trình dạy học b Tiến trình dạy học Tiến trình dạy học mơ tả cấu trúc trình dạy học theo trình tự xác định bước dạy học, quy định tiến trình thời gian, tiến trình logic hành động Tiến trình dạy học gọi bước dạy học hay tiến trình lí luận, tiến trình phương pháp dạy học c Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học cách thức hành động giáo viên học sinh trình dạy học Cách thức hành động diễn hình thức cụ thể Cách thức hình thức khơng tách cách độc lập Phương pháp dạy học hình thức cách thức hoạt động giáo viên học sinh điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học phương pháp dạy học đường để đạt mục đích dạy học d Định hướng đổi phương pháp dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị TW khóa VII (1-1993), Nghị TW khóa VIII (12 - 1996), thể chế hóa Luật Giáo Dục (2005), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Văn Khá III.Thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức 25 Truyền thơng sóng điện từ Ngày nay, người thành thị, nông thôn, núi cao hay hải đảo xa sử dụng điện thoại, nghe đài phát thanh, xem truyền hình cách dễ dàng với đủ loại dịch vụ điện thoại di động, truyền hình vệ tinh, truyền hành cáp, internet khơng dây Đây ứng dụng sóng điện từ Vậy làm để phát thu sóng điện từ? Bài học hôm giúp trả lời câu hỏi Mạch dao động hở Anten  Mạch dao động có lượng điện từ khơng bị xạ bên ngồi gọi mạch dao động kín  Anten biến thái mạch dao động hở, cơng cụ hữu hiệu để xạ sóng điện từ     Ngun tắc truyền thơng sóng điện từ Biến âm muốn truyền thành dao động tần số thấp gọi tín hiệu âm tần Dùng sóng điện từ có tần số cao mang tín hiệu âm tần xa qua anten phát Dùng máy thu với anten thu để chọn thu sóng điện từ cao tần Tách tín hiệu khỏi sóng cao tần dùng loa để nghe âm truyền tới Sự truyền sóng điện từ quanh Trái Đất  Các loại sóng dài, trung, ngắn bị tầng điện li phản xạ với mức khác  Riêng sóng cực ngắn khơng bị phản xạ mà xuyên qua tầng điện li Truyền thông cáp Người ta sử dụng nhiều loại dây dẫn để truyền sóng điện từ kĩ thuật truyền hình cáp, internet cáp, Bài tập câu hỏi SGK Trang 78 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Văn Khá IV Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra, chuẩn bị điều điện xuất phát Hoạt động HS Hoạt động GV HS suy nghĩ cá nhân tìm câu trả lời GV nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ: - Sóng điện từ gì? Trình bày tính chất sóng điện từ? HS nhận thức vấn đề học Đặt vấn đề: ngày nay, người thành thị, nơng thơn, núi cao hay hải đảo xa sử dụng điện thoại, nghe đài phát thanh, xem truyền hình cách dễ dàng với đủ loại dịch vụ điện thoại di động, truyền hình vệ tinh, truyền hành cáp, internet khơng dây Đây ứng dụng sóng điện từ Vậy làm để phát thu sóng điện từ? Bài học hơm giúp trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Tìm hiểu mạch dao động hở Hoạt động HS Hoạt động GV HS thảo luận chung toàn lớp GV nêu câu hỏi để HS tìm hiểu mạch dao động - Năng lượng điện trường từ trường tập trung tụ điện cuộn cảm - Vì trình dao động lượng điện từ mạch dao động bảo tồn nên lượng khơng bị xạ ngồi Có thể HS bị đưa vào tình bế tắc - Năng lượng khơng bảo toàn hở: - Trong mạch dao động, điện trường từ trường tập trung đâu? - Trong trình dao động mạch lượng có bị xạ ngồi khơng? GV đặt vấn đề nghiên cứu tiếp: Nếu tách xa hai cực tụ điện C, đồng thời tách xa vịng dây cuộn cảm L lượng có bảo tồn khơng? u cầu HS dự đoán tượng Trang 79 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Văn Khá - Điện từ trường khơng cịn giới hạn khn khổ mạch LC mà lan tỏa khơng gian thành sóng điện từ, có khả truyền xa - Khi đó, khơng gian có điện từ trường biến thiên nào? HS tiếp thu, ghi nhớ GV thông báo: - Mạch dao động có lượng điện từ khơng bị xạ bên gọi mạch dao động kín - Khi tách xa hai cực tụ điện C, đồng thời tách xa vòng dây cuộn cảm L khơng gian có điện trường biến thiên từ trường biến thiên mở rộng dần Khi mạch dao động trở thành mạch dao động hở - Anten biến thái mạch dao động hở, công cụ hữu hiệu để xạ sóng điện từ HS thảo ln chung tồn lớp: - Hệ thống anten gồm: mạch dao động LC, cuộn cảm L1 LC anten, chấn tử phát sóng GV u cầu HS quan sát hình 25.3 cho biết nguyên lí cấu tạo hệ thống anten gương phản xạ định hướng truyền sóng điện từ theo phương Ox Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên tắc truyền thơng sóng điện từ Hoạt động HS HS thảo luận chung toàn lớp Hoạt động GV GV nêu câu hỏi để HS tìm hiểu nguyên tắc truyền thơng sóng điện từ: - Để truyền thông tin đến nơi xa người ta làm nào? Đó ngun tắc truyền thơng sóng điện từ HS nhận nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS quan sát hình 25.4 SGK sau trả lời câu hỏi: Trang 80 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn - Cấu tạo hệ thống phát thanh: + Ống nói: biến âm thành dao động điện âm tần + Dao động cao tần: tạo dao động điện từ có tần số cao + Biến điệu: trộn dao động âm dao động cao tần thành dao động cao tần biến điệu + Khuếch đại cao tần: khuếch đại dao động cao tần biến điệu để đưa anten phát + Anten phát: phát xạ sóng cao tần biến điệu khơng gian SVTH: Lê Văn Khá - Nêu cấu tạo hệ thống phát hệ thống thu tác dụng phận hai hệ thống? - Cấu tạo hệ thống thu thanh: + Anten thu: cảm ứng với nhiều sóng điện từ + Chọn sóng: chọn sóng muốn thu + Tách sóng: lấy sóng âm tần từ sóng cao tần biến điệu thu + Khuếch đại âm tần: khuếch đại âm tần đưa loa tái lập âm HS thảo luận chung toàn lớp - Biến âm muốn truyền thành dao động tần số thấp gọi tín hiệu âm tần - Dùng sóng điện từ có tần số cao GV nêu câu hỏi để HS đưa ngun tắc chung việc truyền thơng tin sóng điện từ - Thơng qua việc tìm hiểu sơ đồ khối hệ thống phát thu thanh, cho biết nguyên tắc chung việc truyền thông tin sóng điện mang tín hiệu âm tần xa qua anten phát - Dùng máy thu với anten thu để chọn thu sóng điện từ cao tần - Tách tín hiệu khỏi sóng cao tần dùng loa để nghe âm truyền tới từ? Trang 81 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Văn Khá Hoạt động 4: Tìm hiểu truyền sóng điện từ quanh trái đất Hoạt động HS Hoạt động GV HS thảo luận chung toàn lớp GV yêu cầu HS quan sát bảng 25.1 hình 25.7 SGK trả lời câu hỏi: - Người ta phân chia sóng điện từ thành dãy sóng: sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn - Người ta phân chia sóng điện từ thành dãy sóng nào? Người ta sử dụng loại sóng việc truyền thông tin quanh trái đất nào? - Người ta sử dụng loại sóng: sóng dài, sóng trung, sóng ngắn truyền truyền hình mặt đất - Người ta sử dụng sóng cực ngắn để thông tin cự ly vài chục kilomet, truyền hình qua vệ tinh HS làm việc cá nhân sau thảo luận chung tồn lớp GV u cầu HS độc SGK trả lời câu hỏi: - Các loại sóng dài, trung, ngắn bị tầng điện li phản xạ với mức khác Vì người ta sử dụng loại sóng truyền - Tại người ta sử dụng loại sóng vậy? truyền hình mặt đất - Riêng sóng cực ngắn khơng bị phản xạ mà xun qua tầng điện li Vì sóng cực ngắn dùng để truyền hình qua vệ tinh Trang 82 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Văn Khá HS thảo luận chung toàn lớp GV nêu câu hỏi tìm hiểu truyền thơng cáp - Người ta sử dụng nhiều loại dây dẫn để truyền sóng điện từ kĩ thuật truyền hình cáp, internet cáp, - Ngồi việc sử dụng sóng điện từ để truyền tin không gian, người ta cịn sử dụng sóng điện từ để truyền tin môi trường nào? - Với cách truyền thông hạn chế tối đa việc mát lượng sóng vùng khơng gian khơng sử dụng sóng làm hạn chế gây nhiễm mơi trường sóng điện từ Đồng thời việc truyền - Với cách truyền tin có tác dụng gì? sóng điện từ qua cáp nâng cao chất lượng truyền thông lên nhiều lần bị nhiễu mơi trường ngồi Hoạt động 5: Củng cố học định hướng nhiệm vụ học tập Hoạt động HS HS suy nghĩ tìm câu trả lời Hoạt động GV GV nêu câu hỏi củng cố học : - Nếu mạch dao động hở khơng có điện trở dao động điện từ tự có bị tắt dần không? Tại sao? - HS nhà làm tập 1,2, SGK V Nhận xét rút kết luận _ _ _ Trang 83 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Văn Khá Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mục đích  Thử nghiệm khả tiếp thu học sinh việc luyện tập HS lực GQVĐ  Kiểm tra đóng góp đề tài nghiên cứu vào phương pháp dạy học tích cực 4.2 Nội dung thực nghiệm Dạy chương IV Dao động sóng điện từ , VL12 NC theo giáo án cải tiến đánh giá kết thực nghiệm dựa mức đánh giá (theo Bloom) câu hỏi đề kiểm tra 4.3 Đối tượng thực nghiệm  Chọn nhóm 15 – 20 HS tự nguyện học thực nghiệm  Chọn số lớp dạy thực nghiệm 4.4 Kế hoạch giảng dạy: Thực tiết dạy theo phân bố chương trình (thời khóa biểu) 4.5 Tiến trình thực học: Theo giáo án soạn bài:  Bài 21 Dao động điện từ  Bài 23 Điện từ trường  Bài 24 Sóng điện từ  Bài 25 Truyền thơng sóng điện từ 4.6 Kết thực nghiệm Đề kiểm tra tiết chương IV Dao động điện từ I Mục tiêu - Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập HS sau chương - Tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh việc học tập, hạn chế việc học tiêu cực HS - Cải thiện tính hợp thức, trung thực nhạy cảm học tập HS - Giúp GV rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu giảng dạy II Chuẩn bị - GV: soạn đề kiểm tra - HS: Ôn tập nội dung chương III Đề kiểm tra Nội dung: chương IV Dao động sóng điện từ Hình thức kiểm tra - Trắc nghiệm khách quan & tự luận - Số câu hỏi: + 16 câu hỏi trắc nghiệm khách quan, câu có lựa chọn + câu hỏi tự luận - Thời gian: 45 phút Trang 84 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Văn Khá Ma trận đề kiểm tra: Mức độ Biết TN Nội dung Bài 21 Dao động điện từ 0,8 Bài 23 Điện từ trường 0,4 Vận dụng Hiểu TL TN TL 0,8 TN TL Tổng hợp TN TL Đánh giá TN TL 2 0,8 0,4 Bài 24 Sóng điện 0,4 TL 0,8 TN Phân tích 0,8 0,4 từ Bài 25 1 Truyền 0,4 thơng sóng điện từ TỔNG 2,4 1,6 4 Nội dung đề kiểm tra: A Trắc nghiệm Câu Phát biểu sai nói sóng điện từ A Trong sóng điện từ, điện trường từ trường biến thiên theo thời gian chu kì B Trong sóng điện từ, điện trường từ trường ln dao động lệch pha π/2 C Sóng điện từ lan truyền không gian điện từ trường biến thiên theo thời gian D Dao đông điện từ mạch dao động LC dao động tự Câu Trong dao động điện từ tần số f mạch LC Điện trường tụ biến thiên điều hòa với tần số: A f B 2f C f/2 D không biến thiên -3 Câu Một mạch dao động có tụ điện C = 2.10 /π F mắc nối tiếp Để tần số dao động mạch 500Hz độ tự cảm L cuộn dây phải có giá trị: A 10 -3/π H B 5.10-4 H C 10-3/2π H D π/500 H Trang 85 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Văn Khá Câu Mạch chọn sóng máy thu gồm cuộn cảm L = 2.10-6 H, tụ C = 2.10-10 F, hiệu điện cực đại hai tụ điện 120mV Năng lượng từ cực đại lượng điện cực đại là: A 288.10-10J 144.10-14J B 144.10-14J 144.10-14J C 288.10-10J 288.10-10J D 144.10-14J 288.10-10J Câu Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2 mH tụ xoay có điện dung thay đổi từ 2F đến 0,2 mF Mạch bắt dãy sóng điện từ nào? A 0,04 mm đến 0,4 mm B 0,12 mm đến 1,2 mm C 0,12 mm đến 1,2 mm D 0,04 mm đến 0,4 mm Câu Cường độ dòng tức thời mạch dao động LC i = 0,05sin2000t (A), điện dung tụ 5F Độ tự cảm cuộn dây là: A 2,5.10 -4 H B 5.10-8 H C 5π H D 0,05 H Câu Cường độ dòng tức thời mạch dao động LC i = sin200t (A), điện dung tụ 10 F Điện tích cực đại tụ A.10-3 C B 10-6 C C 5.10-6 C D 5.10-3 C Câu Phát biểu sai nói sóng điện từ phát từ mạch LC dao động với tần số f: A Trong sóng điện từ, điện trường từ trường biến thiên theo thời gian chu kì B Năng lượng điện từ, lượng điện trường, lượng từ trường dao động tần số 2f C Sóng điện từ lan truyền không gian điện từ trường biến thiên theo thời gian D Dao đông điện từ mạch dao động LC dao động tự điện trở mạch khơng Câu Một mạch thu sóng có L=10H, C=1000/π2 pF thu sóng có bước sóng là: A 0,6m B 6m C 60m D 600m Câu 10 Trong mạch dao động điện từ A Sóng mạch phát có bước sóng tỉ lệ bậc với L C B Năng lượng điện lượng từ biến thiên điều hòa tần số biên độ C Năng lượng điện từ tỉ lệ với bình phương cường độ dịng điện hiệu dụng D Tần số góc tăng điện dung C tăng độ tự cảm L giảm Câu 11 Chọn câu phát biểu A Sóng điện từ mang lượng B Sóng điện từ truyền mơi trường vật chất Trang 86 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Văn Khá C Trong khơng khí, sóng điện từ sóng dọc sóng ngang D Sóng điện từ dùng để truyền tải thơng tin liên lạc mơi trường khơng khí chân khơng Câu 12 Sóng ngắn vơ tuyến có bước sóng vào cỡ: A Vài chục km B Vài km C Vài chục m D Vài m Câu 13 I0 cường độ dòng điện cực đại mạch LC; U o hiệu điện cực đại tụ mạch Cơng thức liên hệ Io Uo là: A Uo = Io C L B Uo = Io LC C Io = Uo C L D Io = Uo LC Câu14 Nếu biểu thức điện tích mạch LC khơng chứa điện trở q=Q0cost biểu thức lượng từ trường là: A Et = (LI0/2)cos2t B Et = (LI02/2)cos2t C Et = (LI02/2)sin 2t D Et = (LI0/2)sin 2t Câu 15 Phát biểu sau nói điện từ trường? A Điện trường từ trường hai mặt thể khác loại trường gọi điện từ trường B Vận tốc lan truyền điện từ trường chất rắn lớn nhất, chất khí bé khơng lan truyền chân không C Điện trường từ trường tồn riêng biệt, độc lập với D Sóng điện từ mạch dao động LC phát mang lượng lớn điện tích tụ C dao động với chu kì lớn B Tự luận Câu Một mạch dao động gồm cuộn dây L tụ điện C Nếu dùng tụ điện C1 tần số dao động riêng mạch 60kHz, dùng tụ điện C2 tần số dao động riêng 80kHz Hỏi tần số dao động riêng mạch nếu: a Hai tụ C1 C2 mắc song song b Hai tụ C1 C2 mắc nối tiếp Câu Trong mạch dao động, điện tích tụ điện biến thiên theo quy luật: q=2,5.10 -6cos(2.103πt)(C) a Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời mạch b Tính lượng điện từ tần số dao động mạch Tính độ tự cảm cuộn dây, biết điện dung tụ điện 0,25μF Trang 87 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Văn Khá Đáp án thang điểm A Trắc Nghiệm B C A 10 C C 11 A B 12 C C 13 C D 14 C D 15 A B B Tự Luận Câu a Khi dùng hai tụ C1 C2 mắc song song, điện dung tụ C = C1 + C2 f  1   4 LC1  C2  f 2 LC1  C2  Suy ra: 1  2  f  f f1 f2 f1 f f12  f 22  60.80 60  80  48kHz b Khi dùng hai tụ C1 C2 mắc nối tiếp, điện dung tụ f  2 1   C C1 C 1 1   1      f      L  C1 C  4 L  C1 C2  Suy ra: f  f12  f 22  f  f12  f 22  60  80  100kHz Câu a Biểu thức cường độ dòng điện mạch i dq    q '  2.103.2,5.106 sin 2.103 t  A  5.103 cos 2.103 t   A dt 2    b Năng lượng điện từ Độ tự cảm cuộn dây   Q02 2,5.10 6  Năng lượng điện từ: W    12,5.10 6 J C 0,25.10 6  Độ tự cảm cuộn dây: L  1   C 0,25.10 2.103 Trang 88    0,1H Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Văn Khá 4.6.1 Kết kiểm tra Do điều kiện thực tập trường phổ thông, em phân cơng dạy lớp 11 Vì em xin thực phần thực nghiệm sư phạm vài tiết chương IV Khúc xạ ánh sáng, VL11 CB kiểm tra phần thực nghiệm lớp thực nghiệm mà không so sánh với lớp đối chứng Em đánh giá kết thực nghiệm dựa mức đánh giá Bloom câu hỏi đề kiểm tra Dạy tiết chương theo giáo án cải tiến Do lớp nên áp dụng mức độ nhận thức: biết, hiểu, vận dụng, phân tích Qua q trình giảng dạy theo hướng đề tài nghiên cứu cho HS làm kiểm tra 30 phút em thu kết sau: Bảng kết kiểm tra 30 phút: Lớp 11C5 Sỉ số: 32 Trường THPT Trần Đại Nghĩa

Ngày đăng: 08/04/2018, 07:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan