LUẬN văn LUẬT tư PHÁP QUYỀN sử DỤNG hạn CHẾ bất ĐỘNG sản LIỀN kề cơ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN

92 262 0
LUẬN văn LUẬT tư PHÁP QUYỀN sử DỤNG hạn CHẾ bất ĐỘNG sản LIỀN kề cơ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP QUYỀN SỬ DỤNG HẠN CHẾ BẤT ĐỘNG SẢN LIỀN KỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Giáo viên hướng dẫn: ThS Lâm Tố Trang Sinh viên thực hiện: Văn Hứng Lớp Luật Tư Pháp 01 – K31 MSSV: 5054773 Cần Thơ, tháng 11/2008 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẤT ĐỘNG SẢN VÀ QUYỀN SỬ DỤNG HẠN CHẾ BẤT ĐỘNG SẢN LIỀN KỀ 1.1 Khái niệm chung bất động sản 1.1.1 Một số quan niệm bất động sản nước giới 1.1.2 Quan niệm bất động sản pháp luật Việt Nam trước ban hành BLDS 1995 1.1.3 Bất động sản BLDS 1995 10 1.1.4 Bất động sản BLDS 2005 11 1.2 Khái niệm chung quyền dụng hạn chế bất động sản liền kề 12 1.2.1 Khái niệm bất động sản liền kề .12 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 1.2.2 Quy chế pháp lý ranh giới bất động sản liền kề .14 1.2.3 Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề theo pháp luật số nước 21 1.2.4 Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề theo pháp luật Việt Nam 24 Chương 2:CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ CỦA QUYỀN SỬ DỤNG HẠN CHẾ BẤT ĐỘNG SẢN LIỀN KỀ 29 2.1 Căn phát sinh quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề 29 2.2 Nội dung pháp lý quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề 33 2.2.1 Quyền lối qua bất động sản liền kề 33 2.2.2 Quyền mắc đường dây tải điện, thông tin liên lạc qua bất động sản liền kề 43 2.2.3 Quyền cấp nước, thoát nước qua bất động sản liền kề 48 2.2.4 Quyền tưới nước, tiêu nước canh tác 53 2.2.5 Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề để bảo đảm nhu cầu cần thiết 55 2.3 Căn chấm dứt quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề 57 Chương 3: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG HẠN CHẾ BẤT ĐỘNG SẢN LIỀN KỀ VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 62 3.1 Thực tiễn giải tranh chấp quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề 62 3.2 số giải pháp hoàn thiện quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề mặt pháp lý thực tiễn 82 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu LVTN: Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề - Cơ sở lí luận thực tiễn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đất đai tài sản có giá trị nhất, đóng vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Ở Việt Nam đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý theo Hiến pháp pháp luật Người dân quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, chấp thừa kế quyền sử dụng đất Việc thực quyền phải tuân theo quy định Bộ luật dân pháp luật đất đai Do đặc tính đất đai khơng thể di dời được, việc sử dụng bất động sản người khác nói chung đất đai nói riêng nhu cầu cấp thiết, đòi hỏi thực tiễn khách quan, cần phải có điều chỉnh pháp luật Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề phát sinh từ tính chất tự nhiên bất động sản hậu việc phân chia, dịch chuyển quyền bất động sản, đất đai bất động sản gốc, sở phát sinh tài sản bất động sản khác Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề góp phần giúp khai thác, sử dụng phát huy hết cơng dụng bất động sản, thực tế bất động sản dễ dàng khai thác hết công dụng Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu nó, có nhiều trường hợp bất động sản bị vây bọc nhiều bất động sản chủ sở hữu khác trường hợp xảy phổ biến thực tế, đặc biệt mà dân số nước ta ngày tăng, đất đai có khuynh hướng chia nhỏ Một bất động sản chẳng thể phát huy cơng dụng khơng đáp ứng nhu cầu thiết yếu lối đi, đường cấp nước, tưới, tiêu nước; khơng tiếp cận với thành tựu tiến xã hội điện nước, thông tin liên lạc Do vậy, cần phải tạo điều kiện để tất bất động sản phát huy hết cơng dụng một bất động sản bị bọc bất động sản xung quanh chủ sở hữu bất động sản xung quanh khơng có quyền tuyệt đối bất động sản mà phải dành cho chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc quyền yêu cầu định Thực tế khơng phải trường hợp bất động sản bị vây bọc dễ dàng có chấp nhận chủ sở hữu bất động sản xung quanh, khơng muốn phải gánh chịu “phiền lụy” trường hợp bên không đạt đến thỏa thuận phải cần đến can thiệp quan Nhà nước có thẩm quyền Trong thực tiễn vụ tranh chấp quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề liên tục xảy có chiều hướng ngày phức tạp, có nhiều trường hợp chủ sở hữu khơng có lối cơng cộng, khơng có lối GVHD: Th.S Lâm Tố Trang SVTH: Văn Hứng LVTN: Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề - Cơ sở lí luận thực tiễn cấp nước,…gia đình phải sống cảnh “nhà không cổng” suốt thời gian dài Trước vấn đề nan giải đó, BLDS 1995 đời sử đổi bổ sung BLDS 2005 quy định cụ thể góp phần giải vấn đề phức tạp nói đảm bảo cho giao dịch dân diễn theo hướng có hiệu Nhưng dù vậy, thực tiễn có tranh chấp diễn nhiều năm đến chưa giải quyết, điều chứng tỏ vấn đề cịn có bất cập, cần phải tìm hiểu, xem xét để tìm vấn đề cịn chưa hoàn thiện, kịp thời đưa giải pháp khắc phục Nội dung quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề cần phải tìm hiểu hồn thiện tính chất quan trọng quan hệ giao dịch dân Xuất phát từ lí tơi chọn đề tài: “Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề - sở lí luận thực tiễn” nhằm tìm hiểu, làm rõ nội dung quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề, từ đưa giải pháp khắc phục kịp thời, làm giảm bớt tranh chấp vấn đề này, góp phần bình ổn quan hệ láng giềng Đối tượng nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề chế độ pháp lý quyền này: phát sinh quyền sử dụng hạn Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu chế bất động sản liền kề, nội dung quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề lối đi; cấp, nước; mắc đường dây tải điện, thơng tin liên lạc; tưới, tiêu nước qua bất động sản liền kề, chấm dứt quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề, thực tiễn xét xử tranh chấp quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề nhằm làm rõ nội dung quyền mặt lý luận thực tiễn để từ đưa giải pháp hồn thiện vấn đề Phương pháp nghiên cứu đề tài này: Luận văn phân tích nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, phương pháp nghiên cứu, phân tích luật viết, thu thập tài liệu, phân tích, đáng giá, phương pháp quy nạp, diễn dịch đối chiếu kết hợp lý luận thực tiễn để giải vấn đề quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề Bố cục đề tài: Luận văn kết cấu thành ba phần: Lời nói đầu, Phần nội dung (gồm ba chương) cuối phần kết luận: Phần 1: Lời nói đầu Phần 2: Phần nội dung gồm: GVHD: Th.S Lâm Tố Trang SVTH: Văn Hứng LVTN: Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề - Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 1: Những vấn đề chung bát động sản quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề Chương 2: Chế độ pháp lý quyền sử dụng hạn chế bát động sản liền kề Chương 3: Thực tiễn giải tranh chấp quyền sử dụng hạn chế bát động sản liền kề giải pháp hồn thiện Phần 3: Kết luận Tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Luật trường Đại học Cần Thơ giáo viên hướng dẫn tạo điều kiện cho nghiên cứu đề tài Chân thành cảm ơn Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu GVHD: Th.S Lâm Tố Trang SVTH: Văn Hứng LVTN: Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề - Cơ sở lí luận thực tiễn PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẤT ĐỘNG SẢN VÀ QUYỀN SỬ DỤNG HẠN CHẾ BẤT ĐỘNG SẢN LIỀN KỀ 1.1 Khái niệm chung bất động sản 1.1.1 Một số quan niệm bất động sản nước giới Việc phân loại tài sản thành “động sản” “bất động sản” có nguồn gốc từ luật cổ La Mã đến hầu hết pháp luật quốc gia giới tiếp nhận Tuy nhiên tiếp nhận có chọn lọc để nhằm phù hợp với tình hình kinh tế trị, xã hội quốc gia, mà quốc gia có cách áp dụng riêng Vì dẫn tới quan niệm chung động sản bất động sản quốc gia bên cạnh có nét tương đồng, hệ thống pháp luật khác nhau, vào giai đoạn khác phân biệt có đặc thù riêng biệt, khác 1.1.1.1 Quan niệm bất động sản luật La Mã Trong luật La Mã bất động sản không đất đai, cải lòng đất mà tất thứ khác tạo sức lao động người Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu mảnh đất Bất động sản bao gồm cơng trình xây dựng, mùa màng, trồng tất liên quan đến đất đai hay gắn liền với đất đai, vật mặt đất phận cấu thành nên lãnh thổ (khoảng khơng, lịng đất) Việc phân loại tài sản thành động sản bất động sản hình thành trình lịch sử giá trị đặc biệt đất đai kinh tế - xã hội với vị trí tự nhiên Giá trị đặc biệt quan trọng bất động sản mà trước tiên đất đai xác định yếu tố sau - Bất động sản trước hết đất đai, phần, phận quan trọng nhất, lãnh thổ quốc gia Chính đất đai có vùng trời, vùng biển, định đất đai phải quan có quyền lực cao Nhà nước thực - Chế độ sách đất đai ln quan tâm đặc biệt từ Nhà nước xã hội Đất đai không gian sinh tồn quốc gia, cộng đồng có vị trí vô quan trọng cá nhân - Việc quy định sách chế độ pháp lý đất đai liên quan đến quyền lợi quốc gia Vì vậy, cần phải có quy chế đặc biệt bất động sản nói chung đất đai nói riêng GVHD: Th.S Lâm Tố Trang SVTH: Văn Hứng LVTN: Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề - Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1.1.2 Quan niệm bất động sản BLDS Pháp Điều 517 BLDS Pháp quy định bất động sản: “Tài sản bất động sản tính chất mục đích sử dụng chúng đối tượng mà chúng gắn liền với nó” BLDS Pháp khơng định nghĩa bất động sản mà liệt kê tài sản coi bất động sản theo tính chất, theo mục đích sử dụng theo đối tượng mà gắn liền Bất động sản theo tính chất bất động sản nguyên sinh, chất tự nhiên (là tính không di dời được) Trong BLDS Pháp quy định đất đai tài sản liên quan tới đất, không tách rời với đất đai bất động sản tính chất tài sản xác định vị trí địa lý chất tự nhiên (Điều 517, 518) Bất động sản theo mục đích sử dụng, BLDS Pháp liệt kê gồm có động sản phục vụ để sản xuất nông nghiệp (chẳng hạn gia súc sử dụng vào việc canh tác), vật dụng dùng để khai thác sở sản xuất nông nghệp (chẳng hạn cày bừa…), động sản gắn cách kiên cố tháo mà không làm hư hại hay vẻ mỹ quan nhà cửa, hay sở xí nghiệp, nhà máy (Được quy định từ Điều 521 đến Điều 526 BLDS Pháp) Như vậy, bất động sản theo mục đích sử dụng phận bất động sản Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu hay coi bất động sản theo tính chất vật chính, bất động sản theo mục đích sử dụng vật phụ Bất động sản tính chất thu hút động sản vào mục đích sử dụng, động sản trở thành bất động sản, phần, phận bất động sản Bất động sản theo đối tượng mà gắn liền, BLDS Pháp (Điều 526) quy định: bất động sản có đối tượng gắn với bất động sản liệt kê cụ thể quyền gọi quyền gắn liền với bất động sản (trên bất động sản) BLDS Pháp liệt kê quyền coi bất động sản bao gồm: quyền sở hữu, quyền hưởng lợi, quyền dùng ở, quyền cho thuê dài hạn, quyền địa dịch, quyền cầm cố, quyền để đương (quyền chấp), quyền kiện đòi lại bất động sản 1.1.1.3 Quan niệm bất động sản BLDS Nga BLDS Nga 1994 quy định Bất động sản có điểm khác biệt so với luật dân quốc gia khác Khoản điều 130 BLDS Nga quy định: “vật bất động bao gồm (tài sản bất động, bất động sản) khoảnh đất, lòng đất, cơng trình thủy lợi, tất liên quan chặt chẽ tới đất đai, đối tượng mà dịch chuyển tổn hại đến đối tượng mục đích sử dụng GVHD: Th.S Lâm Tố Trang SVTH: Văn Hứng LVTN: Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề - Cơ sở lí luận thực tiễn nó, bao gồm rừng, lâu năm, nhà cơng trình xây dựng Bất động sản bao gồm: tàu bay, tàu biển, tàu sông, phương tiện vũ trụ phải đăng ký Nhà nước Các bất động sản pháp luật quy định” Sự khác biệt quan niệm bất động sản BLDS Nga với luật dân khác chổ: mặt liệt kê số đối tượng coi bất động sản theo cách quy định truyền thống BLDS Pháp, mặt khác đưa khái niệm chung tính chất bất động sản “những đối tượng mà dịch chuyển làm tổn hại đến đối tượng mục đích sử dụng nó” Như tính chất bất động tính chất chung bất động sản Ngồi ra, theo BLDS Nga vật động sản khơng liên quan đến tính bất động coi bất động sản tàu biển, tàu sông, tàu bay, phương tiện vũ trụ, quy định pháp luật nhiều quốc gia tán đồng tài sản xem lãnh thổ di động lãnh thổ quốc gia mà mang quốc tịch Theo BLDS Nga “Những vật không thuộc bất động sản, bao gồm tiền, giấy tờ có giá động sản Động sản không buộc phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật quy định” Từ quy định quy định suy đốn: bất động sản buộc phải đăng ký, động sản đăng ký pháp luật Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu có quy định 1.1.2 Quan niệm bất động sản pháp luật Việt Nam trước ban hành BLDS 1995 Trong cổ luật Việt Nam khơng có phân biệt tài sản thành động sản bất động sản Tuy nhiên đất đai trọng đặc biệt, đất đai xem tài sản có giá trị Trong “Quốc triều Hình luật” “Hồng việt luật lệ” chủ yếu đề cập đến đất đai tài sản liên quan đến đất Trong thời kỳ Pháp thuộc, Việt Nam chia thành ba Kỳ tương ứng với Kỳ hệ thống pháp luật dân riêng (Dân luật giản yếu Nam Kỳ ban hành ngày 26/3/1883, Dân luật Bắc kỳ ban hành ngày 30/3/1931, Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ luật ban hành vào ngày 13/7/1936, 08/01/1938, 28/9/1939 bao gồm ban hành ba đạo dụ), nhiên ba hệ thống pháp luật chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ pháp luật dân Pháp Do việc phân chia tài sản theo quy định pháp luật dân Pháp Các BLDS không quy định tài sản chia làm động sản bất động sản mà chúng quy định dạng liệt kê BLDS Pháp, mà bất động sản phân chia theo tính chất, theo mục đích theo quyền sử dụng GVHD: Th.S Lâm Tố Trang SVTH: Văn Hứng LVTN: Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề - Cơ sở lí luận thực tiễn - Bất động sản tính chất ( Điều 450 Dân luật Bắc Kỳ Điều 461 Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ luật) bao gồm: + Ruộng đất; + Nhà cửa, trừ nhà tháo ra, lắp lại mà không hư hại nhiều; + Tường xây xung quanh hàng rào; + Ao, hồ, rãnh, sơng đào, lịng sơng; + Đê đập cơng trình xây đắp khác để chắn nước; + Rừng cối mọc liền với đất; + Mỏ đá chưa khai quật lên; + Hoa quả, mùa màng chưa gặt hái; + Những vật tính chất động sản cốt yếu ruộng đất, nhà cửa Cũng BLDS Pháp Bất động sản theo tính chất đất đai, nhà cửa vật dụng, cơng trình mà đất sở, cội nguồn thứ dựa vào đất tồn tại, phát triển Nếu gắn vào đất xem bất động sản cịn bứt khỏi đất khơng xem động sản Tuy nhiên có khác biệt, BLDS Pháp nhà cửa xem bất động sản, Dân luật Bắc Kỳ Hồng Việt Trung Kỳ Hộ luật nhà Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu cửa xem bất động sản trừ “những nhà tháo ra, lắp lại mà không hư hại nhiều” Sự khác biệt giải thích theo hướng hai BLDS dựa quy định BLDS Pháp, có cải biến cho phù hợp với điều kiện Việt Nam thời Xã hội Việt Nam thời kỳ xã hội nông nghiệp (hơn 90% sống nông thôn), nhà chủ yếu nhà (loại nhà tạm bợ khơng có móng vững chắc), khơng xem bất động sản - Bất động sản mục đích sử dụng (Điều 452 Dân luật Bắc Kỳ Điều 462, 463 Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ luật) bao gồm: + Các động sản mà người chủ đặt vào nhà, đất để khai thác, trang hồng đặt vĩnh viễn hay thời + Những vật – hang sau đây, khơng có chứng trái lại cho bất động sản mục đích: • Súc vật dùng để cày bừa, khai thác ruộng đất; • Dụng cụ nơng nghiệp (điền khí); • Máy móc, dụng cụ nhà máy; GVHD: Th.S Lâm Tố Trang SVTH: Văn Hứng LVTN: Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề - Cơ sở lí luận thực tiễn khơng có lối ra, có quyền u cầu chủ sở hữu bất động sản liền kề dành cho lối đường cơng cộng, người yêu cầu có nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu đó…” hay “người có quyền sử dụng đất canh tác có yêu cầu tưới nước, tiêu nước có quyền yêu cầu người sử dụng đất xung quanh lối dẫn nước thích hợp, thuận tiện cho việc tưới, tiêu, người yêu cầu có nghĩa vụ đáp ứng u cầu đó…” u cầu Ông C mở lối đường nước hồn tồn đáng, phù hợp với pháp luật cần chấp nhận Tuy nhiên Ông C lại yêu cầu mở lối đường dẫn nước có chiều rộng đến 2,5m, yêu cầu khơng hợp lý Vì xem xét mở lối đường nước phải nghĩ đến đồng thời lợi ích chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc thiệt hại gây ích cho chủ sở hữu bất động sản có lối mở Lối vừa đảm bảo cho bên có nhu cầu sử dụng được, vừa ích gây thiệt hại cho bên có nghĩa vụ xem hợp lý Và bà H không đồng ý cho Ơng C mở lối có chiều rộng 2,5m, theo sơ đồ trạng mở lối rộng 1,5m gây thiệt hại đến cơng trình đất bà Bà H sở đó, thiết nghĩ nên mở lối đường nước có chiều rộng 1,5m chiều dài 66m thuận tiện hợp lý Bên phía Ơng C phải toán cho bà Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu H số tiền 1,5m chiều rộng 66m chiều dài tức 99m2 đảm bảo cho người sủ dụng đất hợp pháp Vì lẽ đó, TAND TP Ơng T đã: chấp nhận yêu cầu Ông C , buộc hộ bà H phải dành lối cấp thoát nước lối (đặt đường dẫn nước phía dưới, lối phía trên) cho Ơng C có chiều dài 66m, chiêu rộng 1,5m Ơng C có nghĩa vụ đền bù cho bà H số tiền 6.900.000 đồng Từ kết xét xử TAND huyện Đ, TAND TP T thấy rằng: Khi bất động sản bị vây bọc bất động sản chủ sở hữu khác chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc hồn tồn có quyền u cầu chủ sở hữu bất động sản liền kề có nghĩa vụ dành cho lối đi, đường tưới nước, tiêu nước để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, lại canh tác Và yêu cầu Ông C yêu cầu mở lối đi, đường tưới, tiêu nước phải xem xét cách hợp lý Trong vụ án Ông C yêu cầu bà H phải dành cho lối có chiều rộng 2,5m khơng hợp lý thiệt hại cho bà H nhiều TA xem xét giải buộc bà H dành cho Ông C lối đường dẫn nước 1,5m chiều rộng đủ để Ơng C có lối đi, thực cho việc tưới tiêu phục vụ cho hoạt động canh tác mà lại ích gây thiệt hại cho bà Bà H yêu cầu đáp ứng, người có yêu cầu mở lối GVHD: Th.S Lâm Tố Trang 75 SVTH: Văn Hứng LVTN: Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề - Cơ sở lí luận thực tiễn phải có nghĩa vụ trả cho bên có nghĩa vụ cách hợp lý Ở Ông C có nghĩa vụ trả cho bà H số tiền 6.900.000 hợp lý Vụ tranh chấp thứ năm: Theo đơn khởi kiện ngày 25.10.2005, nguyên đơn bà Đ ơng M cho rằng: ơng bà có phần đất ruộng diện tích 4.123m2 111, tờ đồ số 05 (do ông M đứng tên quyền sử dụng đất), tọa lạc ấp A, xã Bà Đ, huyện T Trước để dẫn nước vào ruộng, ông bà có sử dụng đường dẫn nước có diện tích 95m2 chạy qua phần đất gia tộc bà Nhưng từ năm ông N không cho bà tiếp tục sử dụng đường nước Nay ông bà yêu cầu ông N phải giao cho ông bà đường dẫn nước có diên tích nêu Ngồi ơng bà cịn u cầu ơng N phải bồi thường thiệt hại 57.000.000đồng (là tiền thu nhập bỏ đất trống ba năm nay) Bị đơn ông N cho rằng: trước bà Đ, ơng M có sử dụng đường nước (diện tích 57m2) qua 109 ông không hỏi ý liến ông nên từ năm ông không cho sử dụng Nay ông không cho bà Đ, ông M sử dụng đường nước không đồng ý bồi thường tiền thu nhập theo nhu cầu nguyên đơn Sau hịa giải khơng thành, TAND huyện đưa vụ kiện xét xử công Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu khai Tại án số 107/2005/DSST ngày 30/10/2005 tuyên xử: chấp nhận phần yêu cầu ông Ông M, bà Đ Buộc ông N phải mở đường mương tiêu nước, tưới nước vào 111, tờ tờ đồ số ơng Ơng M, bà Đ có chiều sau: bề ngang mương giáp sơng hậu có chiều 2m; bề ngang mương giáp 111 hộ ông N 1m, chiều dài cặp ranh 109 giáp 110 41m với diện tích 59m2 Bác phần yêu cầu ơng Ơng M, bà Đ việc địi ơng N phải bồi thường thiệt hại số tiền 57.000.000 đồng khơng có sở (bản án số 49/2006/DSPT ngày 22/3/2006 việc tranh chấp: quyền tưới nước, tiêu nước canh tác tòa án nhân dân thành phố Cần Thơ) Vụ tranh chấp thứ sáu: cấp, thoát nước qua bất động sản liền kề Theo thông tin từ báo pháp luật, thư viện pháp luật cập nhật ngày 13/11/2007, tranh chấp với tình tiết sau: Nhà Ông Diệp bà Điểu liền kề Lâu tình làng nghĩa xóm êm đẹp, nước mưa từ mái sau nhà bà Điểu đổ thoải mái sang khn viên đất trống nhà Ơng Diệp Mâu thuẫn phát sinh hai bên từ 2004 Ông Diệp xây sửa nhà Ông vừa xây xong lúc bà Điểu phát đơn khiếu nại GVHD: Th.S Lâm Tố Trang 76 SVTH: Văn Hứng LVTN: Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề - Cơ sở lí luận thực tiễn Theo đơn bà Điểu, 20 năm trước ơng nội Ơng Diệp có chừa 0,5m từ phía vách hậu nhà bà để mái sau nhà bà nước mưa Nay Ơng Diệp sửa lại nhà xây tường sát vách hậu nhà bà khiến cho mái sau nhà bà khơng cịn chỗ để nước mưa Do bà u cầu Ơng Diệp phải đạp bỏ tường xây phục hồi nguyên trạng Ơng Diệp cho vách tường xây dựng khuôn viên đất thuộc quyền sử dụng ông, Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên cấp giấy chứng nhân quyền sử dụng đất năm 2003 có chữ ký hộ giáp ranh liền kề, có hộ bà Điểu Do trước sửa nhà ơng có qua nói chuyện hộ bà Điểu, hai bên thống ông chịu trách nhiệm làm hệ thống máng có ống dẫn nước chảy bên hông nhà bà điểu sau bà Điểu lại đổi ý, khơng chịu làm hệ thống nước mưa mà quay sang buộc ông phải trả lại trạng ban đầu Ơng Diệp cho ơng đề xuất hướng giải hợp lý mà bà Điểu không đồng ý đất nhà ông lại bà Điểu sử dụng? Sau quyền địa phương ba lần tổ chức hòa giải động viên hai bên theo hướng Ơng Diệp làm hệ thống máng có dẫn ống thoát nước cho bà Điểu bà khăng khăng địi đập bỏ tường nhà Ơng Diệp, vụ việc phải chuyển đến tòa án Trung Tháng tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 6/2006 TAND thành phố Tuy Hòa cho việc xây dựng vách tường nhà Ông Diệp xâm hại đến quyền lợi bà Điểu khiến cho mái sau nhà bà Điểu khơng có chỗ nước mưa nên buộc Ông Diệp phải tháo bỏ vách tường Ơng Diệp kháng cáo, sau việc đưa xử phúc thẩm Dù công nhận vách tường nằm phần đất thuộc quyền sử dụng Ông Diệp không lấn sang phần đất bà Điểu TAND thành phố Tuy Hịa cho theo thơng lệ địa phương người dân thường làm mái ngói phía sau nhà kéo dài so với vách nhà hai miếng ngói (khoảng 0,4m) để nước mưa Luật hành khơng có quy định buộc chủ sở hữu bất động sản liền kề phải cho chủ nhà kế bên đổ nước mưa qua Ngược lại theo điều 269 BLDS 2005 chủ sở hữu nhà có nghĩa vụ: “phải lắp đặt đường dẫn nước cho nước mưa từ mái nhà khơng chảy xuống bất động sản chủ sở hữu bất động sản liền kề” Hơn đây, nhà bà Điểu phương pháp nước mưa làm hệ thống máng có dẫn ống nước khơng phải có cách bắt buộc cho nước mưa đổ xuống đất Ông Diệp GVHD: Th.S Lâm Tố Trang 77 SVTH: Văn Hứng LVTN: Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề - Cơ sở lí luận thực tiễn Như phán hai cấp tòa chưa theo quy định BLDS chưa kể đến việc TAND tỉnh Phú Yên dựa vào thông lệ địa phương xét xử thay cho luật liệu chưa Điều BLDS 2005 quy định “Trong trường hợp pháp luật không quy định bên thoả thuận áp dụng tập qn; khơng có tập qn áp dụng quy định tương tự pháp luật Tập quán quy định tương tự pháp luật không trái với nguyên tắc quy định Bộ luật”, trường hợp pháp luật có quy định rõ ràng Phán tịa án khơng xâm phạm đến quyền lợi hợp pháp Ông Diệp mà cịn dẫn đến án đến khơng thi hành Theo thi hành án dân thành phố Tuy Hịa tháo gỡ vách tường nhà Ơng Diệp án ảnh hưởng đến kết cấu ngơi nhà, hậu nhà sập Vậy mà xét xử, hai cấp tịa khơng xem xét đến việc tháo gỡ có ảnh hưởng đến kiến trúc khác hay không? Giả sử quan thi hành án thẳng tay làm sập ngơi nhà Ơng Diệp chịu trách nhiệm trường hợp Sự việc rơi vào bế tắc, tháng 1/2007 thi hành án thành phố Tuy hịa có cơng văn gửi TAND tỉnh Phú Yên đề nghị giải thích rõ nội dung Sau tháng chờ đợi không nhận văn Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu trả lời nên tháng 4, thi hành án thành phố hòa phải kiến nghị Chánh Án TAND tối cao, viện trưởng VKSND tối cao xem xét lại phúc thẩm TAND tỉnh Phú Yên theo trình tự phúc thẩm, tái thẩm Vụ án thứ bảy: tranh chấp quyền trổ cửa Mấy chục năm nay, gia đình hai ơng Nguyễn Trọng Cận Nguyễn Cơng Bảy xóm Tràng, xã Thanh Liệt (Thanh Trì) hàng xóm Quan hệ họ bình thường, phát sinh mâu thuẫn gia đình ơng Bảy xây nhà lầu Khi xây nhà, gia đình ơng Bảy trổ hai cửa sổ năm cửa thơng gió hướng sang phía ngõ nhà ơng Cận Ơng Cận khơng đồng ý, kể nhiều lần sang nhà ơng Bảy “nói chừng mực không trổ cửa ông Bảy phớt lờ, không thèm điếm xỉa” Theo ông Cận, quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy định tường cách ranh giới đất với cơng trình bên cạnh hai mét khơng mở cửa đi, cửa sổ, lỗ thơng Trong tường nhà ông Bảy cách ngõ nhà ông 30 cm Không có thế, cửa sổ nhà ơng Bảy mở cịn lấn sang khoảng khơng ngõ nhà ơng tới 15 cm Ngược lại, gia đình ơng Bảy cương khơng chịu bít cửa sổ, cho trổ cửa để lấy ánh sáng Ơng Bảy cịn nói cửa sổ nhà ơng khơng giáp cơng trình nhà ông Cận nên không vi phạm quy chuẩn xây dựng Việt Nam GVHD: Th.S Lâm Tố Trang 78 SVTH: Văn Hứng LVTN: Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề - Cơ sở lí luận thực tiễn Về phần mình, ơng Cận phản ứng gay gắt: “Những người vào nhà tơi có tội tình mà họ lại có quyền theo dõi, giám sát qua cửa sổ?” Ông lý luận: “Cửa sổ thực ba chức năng: lấy ánh sáng, thơng gió để nhìn Ấy mà ông Bảy lý với trổ cửa để lấy ánh sáng Vậy cửa sổ nhà ơng khơng lấy gió để nhìn hay sao? Vô lý hết sức!” Mâu thuẫn hai nhà từ ngày thêm nặng nề Sau nhiều lần thơn xã tổ chức hịa giải khơng thành, ơng Cận khởi kiện gia đình ơng Bảy tịa Tháng 8-2006, TAND huyện Từ Liêm xử sơ thẩm, tun buộc gia đình ơng Bảy phải làm lại cánh cửa gỗ để mở không lấn sang khoảng khơng thuộc phần ngõ nhà ơng Cận, cịn cửa thơng gió gia đình ơng Bảy giữ nguyên Không đồng ý với cách giải này, ơng Cận kháng cáo Sau đó, TAND TP Hà Nội xử phúc thẩm tuyên sửa án sơ thẩm, buộc gia đình ơng Bảy phải tháo dỡ bốn cánh cửa gỗ xây bịt lại hai cửa sổ Riêng cửa thơng gió, ơng Cận đồng ý cho gia đình ơng Bảy để lại Sau tịa phân xử, gia đình ơng Bảy mua tơn để bịt phía ngồi hai cửa sổ Tuy nhiên, ông Cận không chịu cách làm Thấy thế, gia đình ơng Bảy “đối phó” cách đóng chặt cửa sổ tầng hai Với cửa sổ tầng dưới, họ Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu xây tường kiến nhỏ phía ngồi chắn đến lưng chừng Theo ơng Bảy với tường này, cửa sổ dù cịn có khơng khơng thể mở Tuy nhiên, chủ nhân ngõ khơng đồng ý, u cầu gia đình ơng Bảy xây bít hẳn hai cửa sổ Đến lúc này, ông Bảy lại viện cớ bịt cửa sổ đất đứng tên ơng nhà lại vợ chồng trai ông bỏ tiền xây, tài sản ông Con trai ông Bảy bảo người phải thi hành án theo phán tòa (Thực tế, án ghi người phải thi hành án gia đình ơng Bảy, tranh chấp, vợ ơng Bảy ủy quyền cho ông đại diện nhà) Cứ thế, vụ việc nhùng nhằng không xong dù án có hiệu lực pháp luật hai năm Về ngun tắc, ơng Cận có quyền u cầu quan thi hành án giải quyết, cưỡng chế nhà ông Bảy không làm phán Từ vụ việc điển hình dễ dàng nhận thấy: Trong tranh chấp bất động sản liền kề có nhiều xung đột khác cách giải khác Có vụ phải kiên đập bỏ: lấn chiếm không gian, xây cất chiếm dụng trái phép Tuy nhiên, có trường hợp ngược lại thực tế có nhiều bất động sản, mảnh đất bị bao vây bất động sản mảnh đất khác, GVHD: Th.S Lâm Tố Trang 79 SVTH: Văn Hứng LVTN: Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề - Cơ sở lí luận thực tiễn Bộ luật Dân quy định rõ, người chủ sở hữu có quyền phiền lụy chủ sở hữu bất động sản liền kề dành cho lối thích hợp, lối cấp nước, đường dây điện, thông tin liên lạc chủ sở hữu bất động sản liền kề có nghĩa vụ phải đáp ứng yêu cầu hợp pháp đó, cụ thể theo thỏa thuận không thỏa thuận theo định quan có thẩm quyền Tóm lại, chủ sở hữu nhà, người có quyền sử dụng đất có quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề, để thỏa mãn nhu cầu cần thiết nhằm khai thác bất động sản thuộc sở hữu Thỏa thuận chủ sở hữu nhà, người có quyền sử dụng đất với chủ sở hữu bất động sản liền kề hình thức pháp lý hợp pháp hiệu để tạo lập quyền Đạt thỏa thuận khơng tạo điều kiện thuận lợi cho bên việc thực quyền dân họ, mà tạo mối quan hệ láng giềng thân thiện chủ sở hữu bất động sản nguyên tắc “tôn trọng phát huy phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp, tình đồn kết, tương thân, tương ái, người cộng đồng, cộng đồng người giá trị đạo đức cao đẹp” (Điều BLDS 2005) Giải tranh chấp quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề theo thủ tục tố tụng dân thông qua việc xét xử Tòa án biện pháp Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu cuối áp dụng biện pháp khác Tuy nhiên, áp dụng biện pháp giải pháp cần thiết, mặt để bình ổn quan hệ dân sự, mặt khác nhằm hoàn thiện pháp luật dân 3.2 số giải pháp hoàn thiện quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề mặt pháp lý thực tiễn BLDS đời nhằm điều chỉnh quan hệ dân diễn theo khuôn khổ hợp lý Tuy nhiên sống không ngừng phát triển qua ngày, giờ, giao dịch dân ngày trở nên vô phức tạp mà xây dựng quy định pháp luật để điều chỉnh nhà làm luật khơng thể dự đốn hết Do vậy, quan hệ pháp luật diễn mà có quy định pháp luật khơng cịn phù hợp Thực tiễn xét xử tranh chấp thời gian qua cho thấy bất cập cần phải khắc phục Để góp phần điều chỉnh quan hệ dân phát triển thao hướng quy định pháp luật cần sửa đổi hoàn thiện đặc biệt lĩnh vực quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề * Về mặt lý luận: Quy định bất động sản GVHD: Th.S Lâm Tố Trang 80 SVTH: Văn Hứng LVTN: Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề - Cơ sở lí luận thực tiễn Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề gắn liền với quyền sở hữu bất động sản yếu tố cấu thành nên bất động sản ranh giới bất động sản yếu tố để phân lập bất động sản thành tố thiếu Đây điều kiện tiên đề để tồn khái niệm bất động sản liền kề, bất động sản bị vây bọc tiếp quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề Để có quy định hoàn chỉnh điều chỉnh vấn đề liên quan đến bất động sản trước hết vấn đề liên quan đến bất động sản phải chặt chẽ thống BLDS 1995 BLDS 2005 quy định tài sản gắn liền với nhà với cơng trình xây dựng nhà bất động sản Căn vào Điều 176 BLDS 2005 tài sản gắn liền với nhà cơng trình xây dựng thực chất vật phụ cho vật nhà ở, cơng trình xây dựng Do BLDS không cần phải quy định tài sản gắn liền với đất đai cơng trình xây dựng bất động sản Đồng thời bất động sản tài sản đặc biệt, việc thực quyền quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt chủ sở hữu bất động sản có quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề nên bất động sản phải chịu điều chỉnh chế pháp lý đặc biệt Do pháp luật nên quy định tất bất động sản nên đăng ký quyền sở hữu Những quy định ranh giới bất động sản Trung Việc tâm xác Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu định ranh giới bất động sản có ý nghĩa vơ quan trọng để phân lập bất động sản đất đai, cơng trình xây dựng thuộc quyền chủ sở hữu, người sử dụng khác Ranh giới không đơn ranh giới địa lý mà ranh giới pháp lý Trong thực tế ranh giới bất động sản tồn nhiều hình thức khác như: tường, rào, vách ngăn, cột mốc, kênh mương, hào rãnh…Đồng thời ranh giới xác định nhiều phương thức khác như: theo thỏa thuận chủ sở hữu bất động sản, theo định quan nhà nước có thẩm quyền, theo tập quán… Ranh giới xác định nhiều cách có ý nghĩa vô quan trọng BLDS 1995 BLDS 2005 khơng có khái niệm ranh giới Để có khái niệm rõ ràng ranh giới bất động sản để quy định tôn trọng ranh giới bất động sản áp dụng thi hành có hiệu thực tế pháp luật cần có quy định cụ thể ranh giới bất động sản liền kề Quyền mốc giới ngăn cách bất động sản Trong thực tế ranh giới bất động sản xác định sở cột, cọc, hàng rào đặc biệt tường gọi chung mốc ngăn cách Nếu mốc giới ngăn cách dựng nên theo thỏa thận chủ sở hữu ranh GVHD: Th.S Lâm Tố Trang 81 SVTH: Văn Hứng LVTN: Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề - Cơ sở lí luận thực tiễn giới chung vật mốc giới sở hữu chung chủ sở hữu Quyền chủ sở hữu bất động sản liền kề ranh giới chung vấn đề tập quán pháp luật ghi nhận Tuy nhiên, quyền ranh giới chung bất động sản liền kề nguyên nhân gây nhiều tranh chấp thực tế Các tranh chấp xảy việc tự ý thay đổi ranh giới bất động sản mà chủ yếu đất đai tranh chấp liên quan đến quyền ranh giới chung không xác định người tạo vật ranh giới chung Để hạn chế tranh chấp xảy pháp luật nên quy định theo hướng suy đoán mặc nhiên: tất nằm vật ngăn cách chung tạo dựng coi sở hữu chung chủ sở hữu bất động sản liền kề, khơng có chứng xác định vật ngăn cách thuộc sở hữu người khác người thứ ba Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu bất động sản liền kề ranh giới chung phải tuân theo quy định sở hữu chung quy định từ Điều 214 đến Điều 226 BLDS 2005 Ranh giới chung bất động sản thuộc loại vật không chia nên chia vật Trong trường hợp vật ngăn cách tạo dụng ranh giới chung bất động sản bị phá bỏ, chặt phá… vật ngăn cách khơng cịn ranh giới chung Trung Nên tâmquy Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu định rỏ việc chủ sử dụng bất động sản tự cắm mốc ngăn cách để tránh tình trạng tạo khoảng đất trống gây lãng phí, khuyến khích chủ sở hữu cắm mốc ngăn cách chung, cắm mốc ngăn cách riêng nên cắm sát vào nhau, gây lãng phí Về quyền tạo lập lối qua bất động sản liền kề Về lối nội dung quan trọng, đặc trưng nội dung quyền sử dụng hạn chế bất động sản liến kề Để bảo đảm quyền có lối cho chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc, tạo điều kiện cho họ khai thác hết công dụng bất động sản thuộc quyền sở hữu họ, đồng thời phiền hà cho bên Việc xác lập lối thường diễn có phân chia bất động sản Theo quy định khoản Điều 275 BLDS 2005 (khoản Điều 280 BLDS 1995) thì: “Trong trường hợp bất động sản phân chia thành nhiều phần cho chủ sở hữu, người sử dụng khác nhau, phân chia phải dành lối hợp lý cho người phía khoản điều mà khơng có đền bù” Quy định phù hợp trường hợp bất động sản đất đai nhà có tầng, khái niệm hay ngồi xác định theo mặt phẳng nằm ngang so với lối chung Nhưng nguyên tắc áp dụng tương tự trường hợp nhà nhiều tầng theo phương diện thẳng đứng GVHD: Th.S Lâm Tố Trang 82 SVTH: Văn Hứng LVTN: Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề - Cơ sở lí luận thực tiễn Về quy định tạo lập lối đi, luật nên quy định rõ cho chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc có quyền tạo lập lối phải đủ để đường cơng cộng quy định cho họ tạo lập lối khơng chưa đủ lối tạo lập mà nhỏ chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc không thực giao dịch cần thiết lối tạo lập trường hợp khơng có phát huy hết tác dụng Về quyền mắc đường dây tải điện, thông tin liên lạc qua bất động sản liền kề Quyền mắc đường dây tải điện, thông tin liên lạc liền kề quy định Điều 276 BLDS 2005 (Điều 281 BLDS 1995) quyền chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc Tuy nhiên, việc mắc đường dây tải điện thông tin liên lạc hợp đồng sử dụng điện, lắp đặt hệ thống thông tin liên lạc chủ yếu lại thuộc bên cung cấp dịch vụ để bảo đảm thông tin liên lạc Chủ sở hữu bất động sản có quyền yêu cầu chủ sở hữu bất động sản liền kề cho mắc đường dây tải điện, thông tin liên lạc sau có hợp đồng cung ứng điện, hợp đồng lắp đặt hệ thống thông tin liên lạc với bên đối tác cơng ty điện lực, bưu viễn thơng Vì pháp luật quy định cho chủ sở hữu bất động sản có quyền mắc đường dây tải điện thông tin liên lạc qua bất động sản liền kề Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu chưa chặt chẽ Để quy định trở nên hoàn chỉnh nhà làm luật nên quy định thêm chủ thể có quyền mắc đường dây tải điện thông tin liên lạc tổ chức, công ty cung ứng điện, dịch vụ bảo đảm thông tin liên lạc Về quyền cấp thoát nước qua bất động sản liền kề Cấp nước thoát nước – hai thành tố gắn bó chặt chẽ với đồng Điều 277 BLDS 2005 (Điều 282 BLDS 1995) quy định quyền cấp thoát nước qua bất động sản liền kề áp dụng cho khu dân cư dùng đời sống, sinh hoạt Đường cấp nước, thoát nước phục vụ sống người tồn hệ thống Trong khu dân cư nay, việc cấp nước quan tâm hơn, nước nhu cầu thiếu sản xuất sinh hoạt người Việc thoát nước thực tế vấn đề phức tạp khó giải lại chưa có quan tâm tương xứng Đó nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường khu dân cư hệ thống sơng ngịi Giải pháp trước mắt việc cấp nước thải khu thị người dùng nước phải trả tiền cho việc sử lý nước thải với số lượng lượng nước tiêu thụ GVHD: Th.S Lâm Tố Trang 83 SVTH: Văn Hứng LVTN: Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề - Cơ sở lí luận thực tiễn Việc thoát nước tự nhiên vị trí tự nhiên từ vị bất động sản có vị trí cao xuống vị trí thấp phù hợp với quy luật tự nhiên, chủ sở hữu bất động sản không cản trở dịng chảy Tuy nhiên, khơng áp dụng quy định trường hợp bất động sản nhà ở, cơng trình xây dựng bất động sản khác xung quanh nhà ở, cơng trình xây dựng Chủ sở hữu bất động sản liền kề có quyền thực biện pháp xây tường xây rào… để nước từ bất động sản cao khơng chảy tràn qua bất động sản Nếu việc thực hành vi mà ngăn cản dịng chảy khơng bị coi hành vi ngăn cản dòng chảy quy định điều 277 BLDS 2005 Vì pháp luật cần quy định việc nước qua bất động sản liền kề trường hợp thoát nước tự nhiên qua bất động sản nhà cơng trình xây dựng khn viên bất động sản chủ sở hữu bất động sản có bất động sản khơng bị coi cản trở ngăn chặn dòng chảy thoát nước tự nhiên qua bất động sản liền kề Về số loại quyền sử dụng bất động sản liền kề xung quanh quyền thoát khí thải, quyền chiếu sáng hạn chế chiếu sáng tự nhiên phải quy định chi tiết góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ sở hữu bất động sản liền kề chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu * Về thực tiễn xét xử Cần xác định rỏ quan có thẩm quyền Tịa án, có tranh chấp xảy ra, cho dù có giấy hay khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Không nên áp dụng cách tùy tiện quy định pháp luật đất đai, cần phải xác định tranh chấp quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề tranh chấp quyền dân tranh chấp quyền sử dụng đất Tịa án phải có trách nhiệm thụ lý giải loại tranh chấp quyền hạn chế bất động sản liền kề có yêu cầu theo quy định pháp luật tố tụng Khi Tòa án thụ lý giải tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề ngồi việc áp dụng quy định pháp luật cần phải tiến hành xem xét thực tế để đưa phán hợp tình hợp lý phải thực được, xét xử mà dựa giấy tờ, theo tập quán địa phương khiến cho vụ án qua nhiều cấp xét xử mà vụ án rơi vào bế tắc, tranh chấp kéo dài gây nên tình trạng bất động sản sử dụng nhiều năm liền Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề chế định vô quan trọng Với những giải pháp nêu phần khắc phục GVHD: Th.S Lâm Tố Trang 84 SVTH: Văn Hứng LVTN: Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề - Cơ sở lí luận thực tiễn khó khăn giúp cho hoạt động giao lưu dân phát triển theo hướng ngày hoàn thiện Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu GVHD: Th.S Lâm Tố Trang 85 SVTH: Văn Hứng LVTN: Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề - Cơ sở lí luận thực tiễn KẾT LUẬN Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề nội dung quan trọng hệ thống pháp luật nước nói chung Việt Nam nói riêng, có ý nghĩa mặt lý luận lẫn thực tiễn Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề quyền dân sự, quan hệ pháp luật dân phát sinh, thay đổi, chấm dứt có kiện pháp lý định Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề áp dụng cho chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất trường hợp bất động sản bị vây bọc bất động sản khác mà khơng có phía tiếp giáp với cơng trình hạ tầng sở kỹ thuật Một bất động sản bị coi vây bọc bất động sản khơng có tiếp xúc trực tiếp với hệ thống hạ tầng công cộng phục vụ cho việc sử dụng khai thác bất động sản quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề áp dụng Đây yêu cầu khách quan xuất phát từ việc khai thác sử dụng bất động sản bất động sản chẳng thể phát huy công dụng khơng tiếp cận với sở hạ tầng công cộng Để phát huy hết công dụng bất động sản chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất có quyền sử dụng quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề để thỏa mãn nhu cầu cấp thiết nhằm khai thác bất Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu động sản thuộc sở hữu Thỏa thuận chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất với chủ sở hữu bất động sản liền kề xem hình thức pháp lý hiệu để tạo lập quyền đó, đạt thỏa thuận khơng tạo điều kiện thuận lợi cho bên thực quyền dân họ góp phần thúc đẩy giao lưu dân phát triển mà cịn cố mối quan hệ tình làng nghĩa xóm bên Việc tạo lập lối đi; cấp, thoát nước; tưới, tiêu nước; điện, thông tin liên lạc nhu cầu thiết yếu quan trọng sống người Chính lẽ đó, luật quy định cho chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc có quyền yêu cầu chủ sở hữu bất động sản liền kề xung quanh đáp ứng yêu cầu cách hợp lý tạo thuận lợi cho chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc có quyền khai trhác bất động sản thuộc sở hữu phải bảo đảm hạn chế tối đa thiệt hại gây cho chủ sở hữu bất động sản liền kề xung quanh Trong nội dung quyền sử dụng bất động sản liền kề quyền tạo lập lối đi, cấp, thoát nước qua bất động sản liền kề xem nội dung đặc trưng xảy phổ biến thực tế với tranh chấp vô phức tạp Do đời BLDS 1995 sửa đổi bổ sung năm 2005 góp phần quan trọng việc điều chỉnh vấn đề phức tạp nói Tuy nhiên sống người không ngừng thay đổi, GVHD: Th.S Lâm Tố Trang 86 SVTH: Văn Hứng LVTN: Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề - Cơ sở lí luận thực tiễn quan hệ dân ngày trở nên vơ phức tạp có quy định pháp luật qua thời gian khơng cịn phù hợp Do phải khơng ngừng hồn thiện quy định BLDS đặc biệt quy định quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề để kịp thời điều chỉnh quan hệ dân phức tạp nói giúp cho hoạt động dân diễn theo hướng hồn chỉnh góp phần quan trọng vào phát triển xã hội đất nước việt nam phồn vinh vững mạnh kinh tế, độc lập trị ngang tầm với nước khu vực giới Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu GVHD: Th.S Lâm Tố Trang 87 SVTH: Văn Hứng LVTN: Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề - Cơ sở lí luận thực tiễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LUẬT, VĂN BẢN CÓ LIÊN QUAN Bộ luật Dân Việt Nam 1995 – NXB Chính trị quốc gia – năm 2001 Bộ luật Dân Việt Nam 2005 – NXB Chính trị quốc gia – năm 2005 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2002 – NXB Chính trị quốc gia – năm 2004 Luật Nhà 2005 – NXB Chính trị quốc gia – năm 2005 Những quy định hướng dẫn thi hành Bộ luật Dân - NXB Công an Nhân dân – năm 1998 SÁCH, BÀI VIẾT CÓ LIÊN QUAN Bộ tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bình luận khoa học Bộ luật Dân Việt Nam – NXB Chính trị quốc gia – năm 2001 Bộ tư pháp, Viên nghiên cứu khoa học pháp lý – Bình luận khoa học Một số vấn đề Bộ luật dân - Nhà xuất Chính trị quốc gia – năm 1997 Bộ tư pháp, Viên nghiên cứu khoa học pháp lý – Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc – Nhà xuất Chính trị quốc gia – năm 1998 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu TS Đinh Trung Tụng – Bình luận nội dung Bộ luật Dân 2005 – NXB Chính trị quốc gia – năm 2006 Hoàng Việt luật lệ TS Nguyễn Ngọc Điện – Bình luận khoa học tài sản luật dân Việt Nam – Nhà xuất Trẻ - năm 2001 TS Nguyễn Ngọc Điện – Giáo trình luật Dân Việt Nam (tập – 1) – năm 2003 TS Nguyễn Ngọc Điện – Một số lí luận phương pháp phân tích luật viết – NXB Tư pháp – năm 2006 TS Nguyễn Ngọc Điện – Nghiên cứu tài sản luật Dân Việt Nam – NXB Chính trị quốc gia – năm 2001 10 TS Nguyễn Ngọc Điện – Giáo trình luật bất động sản – Khoa luật, Trường Đại học Cần Thơ – năm 2008 11 TS.Phạm Công Lạc – Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề – NXB Tư Pháp Hà Nội – năm 2006 12 TS Phạm Công Lạc – Quan niệm bất động sản luật dân số nước – Tạp chí luật học số – năm 2000 GVHD: Th.S Lâm Tố Trang 88 SVTH: Văn Hứng LVTN: Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề - Cơ sở lí luận thực tiễn 13 TS Phạm Công Lạc – Quan niệm bất động sản pháp luật Việt Nam – Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12 – năm 2001 14 TS Phạm Công Lạc – Địa dịch theo pháp luật số nước – Tạp chí luật học số – năm 2001 15 TS Phạm Công Lạc – Quy chế pháp lý ranh giới bất động sản liền kề – Tạp chí Nhà nước pháp luật số 11 – năm 2001 16 TS Phạm Công Lạc – Quyền lối qua bất động sản liền kề – Tạp chí Nhà nước pháp luật số – năm 2002 17 TS.Lê Thu Hà – Quyền lối qua bất động sản liền kề – Tạp chí TAND số 10 – năm 2008 TRANG WEB 1.http://www.google.com.vn 2.http://www.luatvietnam.com.vn 3.http://www.vnexpress.net 4.http://www.baomoi.com/Home/PhapLuat/2007/12/1211617.epi?refer=www.p hapluattp.vn/news/toa-an/view.aspx?news_id=204853 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu GVHD: Th.S Lâm Tố Trang 89 SVTH: Văn Hứng ... sử dụng hạn chế bất động sản liền kề - Cơ sở lí luận thực tiễn Chương CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ CỦA QUYỀN SỬ DỤNG HẠN CHẾ BẤT ĐỘNG SẢN LIỀN KỀ 2.1 Căn phát sinh quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề. .. LVTN: Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề - Cơ sở lí luận thực tiễn để tạo quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề mà thỏa thuận thể thức thực quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề. .. bát động sản quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề Chương 2: Chế độ pháp lý quyền sử dụng hạn chế bát động sản liền kề Chương 3: Thực tiễn giải tranh chấp quyền sử dụng hạn chế bát động sản

Ngày đăng: 08/04/2018, 07:00

Mục lục

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan