LUẬN văn LUẬT tư PHÁP bảo hộ QUYỀN tác GIẢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

116 330 0
LUẬN văn LUẬT tư PHÁP bảo hộ QUYỀN tác GIẢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu ĐỀ TÀI “BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM” CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGUYỄN PHAN KHÔI SINH VIÊN THỰC HIỆN HÀ QUỐC ĐỆ MSSV: 5054728 TƯ PHÁP 02-K31 Cần Thơ, 11/2008 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN 03 I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUYỀN TÁC GIẢ 03 II ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ ĐIỀU CHỈNH QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN 04 QUAN Công ước Berne 04 05 Hiệp định TRIPs Công ước Rome 06 Hiệp ước WPPT 07 08 Hiệp ước WCT Công ước Geneva 08 09 Công ước Brussels III CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN 10 Chương Trung tâm HọcSỞ liệu ĐH Cần TàiVỀ liệu học nghiên cứu HỮU TRÍ TUỆThơ VIỆT@ NAM BẢO HỘtập QUYỀN TÁC GIẢ PHÁP LUẬT VÀ QUYỀN LIÊN QUAN 12 I BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN GIAI ĐOẠN TRƯỚC 12 NĂM 2005 Thành tựu 13 Hạn chế 13 II BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY 14 QUYỀN TÁC GIẢ 1.1 Chủ thể quyền tác giả 1.1.1 Tác giả 1.1.2 Đồng tác giả 1.1.3 Chủ sở hữu quyền tác giả 1.1.4 Điều khiện chủ sở hữu quyền tác giả 1.1.4.1 Chủ sở hữu quyền tác giả tác giả 1.1.4.2 Chủ sở hữu quyền tác giả đồng tác giả 1.1.4.3 Chủ sở hữu quyền tác giả quan, tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả giao kết hợp đồng với tác giả 1.1.4.4 Chủ sở hữu quyền tác giả người thừa kế 1.1.4.5 Chủ sở hữu quyền tác giả người chuyển nhượng quyền tài sản 15 16 16 17 17 18 18 19 19 20 22 MỤC LỤC 1.1.4.6 Chủ sở hữu tác phẩm Nhà nước 22 1.1.4.7 Tác phẩm thuộc lĩnh vực công chúng 23 1.2 Khách thể quyền tác giả 24 24 1.2.1 Tác phẩm-đối tượng bảo hộ quyền tác giả 1.2.2 Phân loại tác phẩm 24 1.2.2.1 Căn vào nội dung tác phẩm 24 1.2.2.2 Căn vào hình thức tác phẩm 25 1.2.2.3 Căn vào thời điểm công bố tác phẩm 25 1.2.3 Điều kiện tác phẩm 25 1.2.3.1 Tác phẩm thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả 25 1.2.3.2 Đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả 26 1.2.4 Các loại hình tác phẩm bảo hộ 28 32 1.3 Nội dung quyền tác giả 1.3.1 Quyền nhân thân 32 32 1.3.1.1 Quyền đặt tên cho tác phẩm 1.3.1.2 Quyền đứng tên bút danh tác phẩm mình; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng 33 33 1.3.1.3 Quyền công bố cho phép người khác công bố tác phẩm 1.3.1.4 Quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc tác phẩm 35 1.3.2 Quyền tài sản 36 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 1.3.2.1 Làm tác phẩm phái sinh 36 37 1.3.2.2 Biểu diễn tác phẩm trước công chúng 1.3.2.3 Sao chép tác phẩm 38 39 1.3.2.4 Phân phối, nhập gốc tác phẩm 1.3.2.5 Truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác 39 1.3.2.6 Cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính 39 1.4 Một số quy định riêng quyền tác giả 40 40 1.4.1 Quyền tác giả tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu 1.4.1.1 Tác giả tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu 40 41 1.4.1.2 Tác phẩm (điện ảnh, sân khấu) 1.4.1.3 Nội dung quyền tác giả tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu 41 42 1.4.1.4 Thời hạn bảo hộ 1.4.2 Quyền tác giả chương trình máy tính, sưu tập liệu 43 1.4.2.1 Tác giả chương trình máy tính, sưu tập liệu 43 43 1.4.2.2 Tác phẩm (chương trình máy tính, sưu tập liệu) 1.4.2.3 Nội dung quyền tác giả chương trình máy tính, sưu tập liệu 44 45 1.4.2.4 Thời gian bảo hộ 1.4.3 Quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian 45 46 1.5 Các giới hạn bảo hộ quyền tác giả 1.5.1 Trường hợp sử dụng tác phẩm xin phép-không phải trả tiền 46 1.5.2 Trường hợp sử dụng tác phẩm xin phép phải trả tiền 47 MỤC LỤC 1.5.3 Giới hạn thời gian (thời hạn bảo hộ quyền tác giả) 1.5.4 Giới hạn không gian 48 49 49 QUYỀN LIÊN QUAN 50 2.1 Chủ thể quyền liên quan 50 2.1.1 Người biểu diễn 2.1.2 Nhà sản xuất ghi âm, ghi hình 51 2.1.3 Tổ chức phát sóng 52 53 2.1.4 Chủ sở hữu quyền liên quan 2.2 Khách thể quyền liên quan 53 53 2.2.1 Cuộc biểu diễn 2.2.2 Bản ghi âm, ghi hình 54 55 2.2.3 Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hoá 2.3 Nội dung bảo hộ quyền liên quan 55 2.3.1 Quyền người biểu diễn 55 56 2.3.1.1 Quyền nhân thân người biểu diễn 2.3.1.2 Quyền tài sản người biểu diễn 57 60 2.3.2 Quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình 2.3.2.1 Quyền chép trực tiếp gián tiếp ghi âm, ghi hình 60 2.3.2.2 Quyền phân phối đến cơng chúng gốc ghi âm, ghi hình thơng qua hình thức bán, cho th phân phối phương Trung tiện tâmkỹHọc liệumàĐH Cần Thơ Tài thuật cơng chúng có thể@ tiếp cậnliệu đượchọc tập nghiên cứu 60 61 2.3.3 Quyền tổ chức phát sóng 2.3.3.1 Phát sóng, tái phát sóng chương trình phát sóng 61 62 2.3.3.2 Phân phối đến cơng chúng chương trình phát sóng 2.3.3.3 Định hình chương trình chương trình phát sóng 62 2.3.3.4 Chủ sở hữu nội dung quyền tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố 62 2.4 Giới hạn bảo hộ quyền liên quan 65 65 2.4.1 Sử dụng quyền liên quan xin phép trả tiền 2.4.2 Sử dụng quyền liên quan xin phép phải trả tiền 66 67 2.4.3 Giới hạn thời gian 2.4.4 Giới hạn không gian 68 III ĐĂNG KÝ VÀ CẤP CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN 68 Người nộp đơn 69 Hồ sơ đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan 69 69 2.1 Tờ khai đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan 2.1.1 Tờ khai đăng ký quyền tác giả 70 2.1.2 Tờ khai đăng ký quyền liên quan 71 71 2.2 Giấy tờ kèm theo hồ sơ đăng ký Thẩm quyền cấp Giấy Chứng nhận đăng ký quyền tác giả-quyền liên quan 72 MỤC LỤC 3.1 Cục Bản quyền tác giả Văn học - Nghệ thuật 3.2 Sở Văn hố - Thơng tin Hiệu lực, cấp lại, đổi, hủy bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan 4.1 Hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả-Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan 4.2 Cấp lại, đổi, hủy bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan Ý nghĩa việc đăng ký quyền tác giả quyền liên quan 72 73 IV CHUYỂN GIAO QUYỀN TÁC GIẢ-QUYỀN LIÊN QUAN Chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm 1.3 Hợp đồng chuyển nhượng Chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc điểm 2.3 Hợp đồng chuyển quyền sử dụng 74 75 75 75 75 76 76 76 77 73 73 73 74 V HÀNH VI XÂM PHẠM VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ Trung QUYỀN tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu77 LIÊN QUAN Hành vi xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan 1.1 Hành vi xâm phạm quyền tác giả 1.2 Hành vi xâm phạm quyền liên quan Biện pháp bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan 2.1 Tự bảo vệ 2.2 Biện pháp dân 1.3 Biện pháp hành 2.4 Biện pháp hình 77 78 80 80 81 81 82 85 VI Ý NGHĨA CỦA VIỆC BẢO HỘ Về mặt kinh tế Về mặt xã hội 87 87 87 Chương THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN, NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 88 I THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN 1.Thực trạng chung xâm phạm sở hữu trí tuệ Thực trạng quyền tác giả-quyền liên quan số lĩnh vực 2.1 Trong lĩnh vực xuất 88 88 89 89 MỤC LỤC 2.2 Trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh băng, đĩa 2.3 Trong lĩnh vực phần mềm máy tính 2.4 Trong lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật 2.5 Trong lĩnh vực nhiếp ảnh, hội họa 2.6 Trong lĩnh vực sáng tác 90 91 92 93 93 II NGUYÊN NHÂN VI PHẠM, GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG PHƯỚNG HOÀN THIỆN LUẬT 94 94 Nguyên nhân xâm phạm quyền tác giả-quyền liên quan 1.1 Ý thức hiểu biết hạn chế 95 97 1.2 Bất cập pháp luật 1.2.1 Luật chưa rõ không khả thi 97 97 1.2.2 Luật thiếu chưa phù hợp Đề xuất giải pháp Phương hướng hoàn thiện luật 100 2.1 Đề xuất giải pháp 100 2.2 Phương hướng hoàn thiện luật 102 2.2.1 Phương hướng sửa đỗi luật 102 2.2.2 Phương hướng bổ sung luật 103 KẾT LUẬN 105 Trung Học liệu Tài tâm Liệu Tham KhảoĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Bảo hộ Quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, thời đại kinh tế tri thức, Việt Nam quốc gia giới ý thức giá trị tầm quan trọng sản phẩm trí tuệ người tạo ra, vậy, khơng ngừng nỗ lực khuyến kích hoạt động sáng tạo bảo vệ thành nhiều biện pháp Trong biện pháp đó, pháp luật cơng cụ hữu hiệu nhất, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực sở hữu trí tuệ biện pháp bảo vệ tốt lợi ích mà sản phẩm mang lại cho người sáng tạo cho cộng đồng xã hội Trong năm qua, pháp luật quyền tác giả Việt Nam phát huy tác dụng tích cực mặt Pháp luật tạo lập mơi trường khuyến khích tự sáng tạo giá trị văn học, nghệ thuật khoa học nói riêng sáng tạo người tất lĩnh vực, thúc đẩy phong trào nghiên cứu, sáng tạo Pháp luật phương tiện để tác giả bảo vệ lợi ích hợp pháp mình, cơng cụ để quản lý, giữ gìn trật tự xã hội sở hữu trí tuệ, ngăn chặn hành vi xâm hại sản phẩm văn hóa độc hại, bất lợi cho cộng đồng lợi ích quốc gia Nhưng thực tế hầu hết lĩnh vực sáng tạo, từ báo chí, xuất bản, điện Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu ảnh, nghệ thuật biểu diễn, nghệ thuật tạo hình đến phát thanh, truyền hình… tình trạng vi phạm quyền tác giả diễn hầu hết lĩnh vực kể Thị trường sách, tác quyền âm nhạc, băng-đĩa âm thanh, băng-đĩa hình… Tình trạng xâm phạm quyền trí tuệ sáng tạo sáng tác, chép-in lậu sách, biểu diễn âm nhạc không xin phép, nhập lậu-sao chép tùy tiện khơng phép sản phẩm trí tuệ gây thiệt hại cho người sáng tạo chủ sở hữu quyền Việc sử dụng tác phẩm không xin phép tác giả, chủ sở hữu tác phẩm diễn ra, đặc biệt tình trạng vấn đề gây ảnh hưởng xấu đến sách đầu tư phát triển, khuyến khích sáng tạo nước ta Đồng thời tình trạng hệ thống pháp luật quyền tác giả chưa đủ sức bảo hộ quyền tác giả hệ thống thực thi việc thực thi hiệu vấn đề cần phải cải thiện hệ thống pháp lý nước ta Với vấn đề đặt này, người viết mong vấn đề vừa nêu nghiên cứu đánh giá vấn đề cách khách quan để từ thấy rõ cần phát huy đưa điểm chưa tương tích cần điều chỉnh lại pháp luật hành, đồng thời với mong muốn luận góp phần tham gia vào việc tìm hiểu nhằm bước hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ nước nhà Giới hạn nghiên cứu Cán hướng dẫn: Nguyễn Phan Khôi Sinh viên thực hiện: Hà Quốc Đệ Bảo hộ Quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam Trong giới hạn đề tài luận văn, người viết xin đề cập đến phần lĩnh vực sở hữu trí tuệ “bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam”, quyền tác giả đề cập quyền tác giả quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học-phân biệt với quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp Quyền tác giả tìm hiểu theo nghĩa rộng nó, tức bao gồm quyền tác giả lĩnh vực sáng tạo tác phẩm văn học-nghệ thuật-khoa học quyền liên quan đến quyền tác giả (hay gọi quyền kề cận) chủ thể người biểu diễn, tổ chức ghi âm-ghi hình, tổ chức phát sóng chủ sở hữu quyền liên quan Phương pháp nghiên cứu Trên sở quy định luật, người viết thực thao tác phân tích quy định hành, đồng thời có so sánh với quy định liên quan trước thời kỳ có Luật sở hữu trí tuệ đối chiếu với Điều ước quốc tế có liên quan, khả cho phép, từ đưa điểm điểm chưa luật hành Ngồi cịn kết hợp với thực tiển thực thi quyền đối chiếu với luật viết kết hợp với tìm hiểu thực tế, tham khảo tài liệu chuyên ngành tài liệu có liên quan, tham khảo luận điểm tác giả khác lĩnh vực từ Trungđótâm Học liệu ĐH Tàitrạng liệubảo học cứu đưa nhận địnhCần kháchThơ quan @ thực hộ tập quyềnvà tácnghiên giả quyền liên quan nước ta Cấu trúc luận Chương I, trình bày tổng quan bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan, phần trình bày lịch sử hình thành phát triển quyền tác giả từ sơ khai đến giai đoạn có quy phạm pháp lý điều chỉnh mang tính quốc tế nay; điểm lược điều ước quốc tế điều chỉnh quyền tác giả quyền liên quan mà Việt Nam tham gia tham gia tương lai; nội dung cam kết Việt Nam bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan tổ chức kinh tế WTO, quốc tế Chương II, người viết vào phân tích nội dung pháp luật sở hữu Việt Nam, bố cục Chương chia làm hai giai đoạn, trước năm 2005 từ năm 2005, quy định điều chỉnh quyền tác giả quyền liên quan Giai đoạn trước năm 2005, sơ lược quy định bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan , thành tựu hạn chế luật giai đoạn Giai đoạn từ năm 2005, vào phân tích quy định chi tiết luật hành bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan, kết hợp so sánh với quy định trước luật pháp quốc tế có liên quan nhằm làm Cán hướng dẫn: Nguyễn Phan Khôi Sinh viên thực hiện: Hà Quốc Đệ Bảo hộ Quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam rõ tính ưu việt mặt hạn chế luật hành; bố cục phân tích theo chủ thể, khách thể nội dung bảo hộ; giới hạn việc bảo hộ, quy định chuyển giao biện pháp thực thi quyền luật hành Chương III, nhìn nhận thực trạng xâm phạm quyền tác giả-quyền liên quan, nguyên nhân xâm phạm, giải pháp phương hướng hoàn thiện luật Từ thực tiển vấn đề bảo hộ thực thi quyền tác giả nước, đưa nguyên nhân dẫn đến hành vi xâm phạm, giải pháp giải pháp cho tình trạng xâm phạm vừa nêu từ đưa phương hướng hồn thiện luật Sau rút kết luận pháp luật bảo hộ quyền tác giả nước ta Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Cán hướng dẫn: Nguyễn Phan Khôi Sinh viên thực hiện: Hà Quốc Đệ Bảo hộ Quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam Chương TỔNG QUAN VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUYỀN TÁC GIẢ Trong thời kỳ Cổ đại thời kỳ Trung cổ người ta chưa biết đến quyền cho tác phẩm trí tuệ Các quy định luật pháp có cho vật mang tác phẩm trí tuệ, đặc biệt quyền sở hữu Việc nhiều nghệ sĩ tác giả làm việc đề tài, việc nhạc sĩ lấy hay thay đổi hát tác phẩm âm nhạc trường hợp bình thường Khoảng nửa đầu kỷ XV, với đời phát minh in ấn, chép lại tác phẩm bắt đầu sản xuất số lượng lớn cách dễ dàng Nhưng tác giả chưa có "quyền tác giả" bên cạnh phải vui mừng tác phẩm in mà nhà in hay nhà xuất trả cho họ số tiền cho viết tay Thế điều đến trường hợp in bị nhà in khác in lại Việc làm cho việc kinh doanh nhà in trở nên khó khăn đi, người đầu tư lao động nhiều trả tiền cho tác giả, người in lại, cách dễ dàng, mời chào sản phẩm họ với giá rẻ tiền Tác giả khơng lịng với in lại in lại không trả tiền cho tác giả thường khơng sản xuất kỹ lưỡng, có lỗi Trunghay tâm liệu @VìTài học lại tập vàvinghiên thậmHọc chí viếtĐH Cần bị cố ýThơ sửa đổi thế,liệu để chống hành trên, cứu nhà in xin quyền lợi đặc biệt từ phía quyền, cấm in lại tác phẩm thời gian định Lợi ích nhà in trùng với lợi ích nhà cầm quyền người muốn có ảnh hưởng đến tác phẩm phát hành lãnh địa họ Đặc biệt nước Pháp có chế độ chuyên chế sớm nên thực điều này, thành cơng Đức Đầu kỷ XVI, thời kỳ Phục hưng bắt đầu, cá nhân người trở nên quan trọng đặc quyền tác giả ban phát để thưởng cho người sáng tạo tác phẩm họ Tại nước Đức, Albrecht Dürer (năm 1511) công nhận đặc quyền Nhưng việc bảo vệ dành cho người sáng tạo cá nhân (quyền cá nhân) chưa mang lại cho tác giả thu nhập Giữa kỷ XVI đặc quyền lãnh thổ đưa ra, cấm in lại vùng định thời gian định Khi nhà xuất bắt đầu trả tiền nhuận bút cho tác giả họ tin với việc họ có độc quyền kinh doanh (thuyết sở hữu nhà xuất bản) Vì mà việc in lại bị cấm quyền từ tác giả nhà xuất mua lại Mãi đến kỷ XVIII, lần có lý thuyết quyền giống sở hữu cho lao động trí óc tượng sở hữu phi vật chất Trong luật nước Anh năm 1710 (Statue of Anne) lần độc quyền chép tác giả cơng nhận Tác giả sau nhượng quyền lại cho nhà xuất bản, sau thời gian thỏa thuận trước tất quyền lại thuộc tác giả Cán hướng dẫn: Nguyễn Phan Khôi Sinh viên thực hiện: Hà Quốc Đệ ... Bảo hộ Quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam Trong giới hạn đề tài luận văn, người viết xin đề cập đến phần lĩnh vực sở hữu trí tuệ ? ?bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam? ??, quyền tác giả. .. Việt Nam Chương PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN I BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN GIAI ĐOẠN TRƯỚC NĂM 2005 Hoạt động bảo hộ quyền tác giả nước... đích bảo hộ quyền tác giả, tác giả đối tư? ??ng quyền tác giả, việc công bố sử dụng tác phẩm, thời hạn hưởng quyền tác giả, xử lý vi phạm hiệu lực thi hành Tiếp đó, Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả

Ngày đăng: 08/04/2018, 06:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan