Kiểm tra đánh giá (tập huấn tin CĐSPHT t4/2009)

48 554 0
Kiểm tra đánh giá (tập huấn tin CĐSPHT t4/2009)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chuyªn ®Ò sè 2: øng dông violet trong viÖc thiÕt kÕ ®Ò thi tnkq Ng­êi tr×nh bµy: Lª ThÞ V©n Anh PhÇn 1: C¸c kh¸i niÖm chung 2 3 Khái niệm về kiểm tra đánh giá Kiểm tra đánh giá được hiểu là sự theo dõi tác động của người kiểm tra đối với người học nhằm thu được những thông tin cần thiết để đánh giá. "Đánh giá có nghĩa là xem xét mức độ phù hợp của một tập hợp thông tin thu thập được với một tập hợp các tiêu chí thích hợp của mục tiêu xác định nhằm đưa ra quyết định nào đó" (J.M.Deketle). 4 Mục đích của kiểm tra đánh giá Trong dạy học kiểm tra đánh giá gồm 3 mục đích chính: Kiểm tra kiến thức kĩ năng để đánh giá trình độ xuất phát của người học có liên quan tới việc xác định nội dung phương pháp dạy học một môn học, một học phần sắp bắt đầu. Kiểm tra đánh giá nhằm mục đích dạy học: Bản thân việc kiểm tra đánh giá nhằm định hướng hoạt động chiếm lĩnh kiến thức cần dạy. Kiểm tra nhằm mục đích đánh giá thành tích kết quả học tập hoặc nhằm nghiên cứu đánh giá mục tiêu phương pháp dạy học. 5 Chức năng của kiểm tra đánh giá GS. Trần Bá Hoành đề cập ba chức năng của đánh giá trong dạy học: Chức năng sư phạm, chức năng xã hội, chức năng khoa học. Theo GS.TS. Phạm Hữu Tòng, trong thực tiễn dạy học ở phổ thông thì chủ yếu quan tâm đến chức năng sư phạm, được chia nhỏ thành 3 chức năng: Chức năng chuẩn đoán; chức năng chỉ đạo, định hướng hoạt động học; chức năng xác nhận thành tích học tập, hiệu quả dạy học. 6 Chức năng chuẩn đoán Nhờ chức năng chuẩn đoán này, ta biết trình độ kiến thức kĩ năng của học sinh ở trình độ nào để định hướng việc dạy học, việc hướng dẫn học sinh học để đạt được mục tiêu dạy học. Như vậy ta có thể vận dụng chức năng này trong việc phát hiện trình độ học sinh và từ đó đưa ra các hướng dẫn phù hợp khi xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm có phản hồi và hướng dẫn. 7 Chức năng định hướng hoạt động học Việc soạn thảo bộ các câu hỏi trắc nghiệm được tổ chức tốt, đúng lúc, có khả năng phản hồi thì nó trở thành phương pháp dạy học tích cực giúp người học chiếm lĩnh kiến thức một cách tích cực, sâu sắc và vững chắc, giúp người dạy kịp thời điều chỉnh, bổ sung hoạt động dạy có hiệu quả. VD: chương trình kiểm tra trắc nghiệm có phản hồi 8 Chức năng xác nhận thành tích học tập, hiệu quả dạy học Các bài kiểm tra, trắc nghiệm kiểm tra sau khi kết thúc dạy một phần được sử dụng để đánh giá thành tích học tập, xác nhận trình độ kiến thức, kĩ năng của người học. Với chức năng này đòi hỏi phải soạn thảo nội dung các bài kiểm tra trắc nghiệm và các tiêu chí đánh giá, căn cứ theo các mục đích dạy học cụ thể đã xác định cho từng kiến thức kĩ năng. Các bài kiểm tra trắc nghiệm như vậy có thể được sử dụng để nghiên cứu đánh giá mục tiêu dạy học và hiệu quả của phương pháp dạy học. Các yêu cầu sư phạm đối với việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Đảm bảo tính khách quan trong quá trình đánh giá Đảm bảo tính toàn diện Đảm bảo tính thường xuyên và hệ thống Đảm bảo tính phát triển 9 10 Nguyên tắc chung cần quán triệt trong kiểm tra đánh giá Xác định rõ mục đích kiểm tra đánh giá Xác định rõ nội dung các kiến thức kĩ năng cần kiểm tra đánh giá, các tiêu chí cụ thể của mục tiêu dạy học với từng kiến thức kĩ năng đó, để làm căn cứ đối chiếu các thông tin cần thu. Việc xác định các mục tiêu, tiêu chí đánh giá cần dựa trên quan niệm rõ ràng và sâu sắc về các mục tiêu dạy học [...]...Nguyên tắc chung cần quán triệt trong kiểm tra đánh giá Xây dựng các câu hỏi, các đề bài kiểm tra, các bài trắc nghiệm cho phép thu lượm các thông tin tương ứng với các tiêu chí đã xác định Tiến hành kiểm tra, thu lượm thông tin (chấm), xem xét kết quả và kết luận đánh giá Chấm điểm các bài kiểm tra căn cứ theo một thang điểm được xây dựng phù hợp với các tiêu chí đánh giá đã xác định Xem xét kết quả... xét kết quả chấm thu được, rút ra các kết luận đánh giá tương ứng với mục đích kiểm tra đánh giá đã xác định 11 Phân loại Bloom 12 Bloom và những người cộng tác với ông đã xây dựng nên các cấp độ của mục tiêu giáo dục (phân loại Bloom) trong đó lĩnh vực nhận thức được chia thành các mức độ hành vi từ đơn giản đến phức tạp nhất Nh Ghi nh hoc nhn bit thụng tin Nh l cn thit cho tt cỏc mc t duy Nh õy... dàng, thiếu yếu tố khách quan khi chấm điểm Đặc biệt nó chỉ kiểm tra được khả năng nhớ, không có khả năng kiểm tra phát hiện sai lầm của học sinh 27 Các hình thức trắc nghiệm khách quan 4 Phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Ưu điểm: + Độ tin cậy cao hơn + Học sinh phải xét đoán và phân biệt kĩ càng khi trả lời câu hỏi + Tính chất giá trị tốt hơn + Có thể phân tích được tính chất "mồi" câu... khuyến khích và đánh giá cách diễn đạt Khi muốn tìm hiểu ý tưởng của TS hơn là khảo sát thành quả học tập Khi có thể tin tưởng khả năng chấm bài tự luận của giáo viên là chính xác Khi không có nhiều thời gian soạn đề nhưng có đủ thời gian để chấm bài Phương pháp trắc nghiệm nên dùng trong các trường hợp sau 24 Khi số thí sinh rất đông Khi muốn chấm bài nhanh Khi muốn có điểm số đáng tin cậy, không... quá trình giáo dục Công cụ chính để đo lường kết quả học tập trong giáo dục là các bài trắc nghiệm (bài thi, bài kiểm tra) có thể phân loại theo sơ đồ sau: 20 Phân loại pp trắc nghiệm Các phương pháp trắc nghiệm Quan sát Trắc nghiệm khách quan (Objective tests) Vấn đáp Viết Trắc nghiệm tự luận (essay tests) Ghép đôi Đúng sai Điền khuyết Trả lời ngắn Nhiều lựa chọn 21 Tiểu luận Cung cấp thông tin Trắc... dng thụng tin theo cỏc tiờu chớ thớch hp (H tr ỏnh giỏ bng lý do/lp lun) ỏnh giỏ l kh nng phỏn xột giỏ tr ca i tng s dng ỳng mc ny, hc viờn phi cú kh nng gii thớch ti sao s dng nhng lp lun giỏ tr bo v quan im Nhng hot ng liờn quan n mc ỏnh giỏ cú th l: bin minh, phờ bỡnh hoc rỳt ra kt lun 18 Phần 2: Trắc nghiệm khách quan 19 Phân loại pp trắc nghiệm Đo lường là quá trình thu thập thông tin một... Khi muốn chấm bài nhanh Khi muốn có điểm số đáng tin cậy, không phụ thuộc vào người chấm bài Khi phải coi trọng yếu tố công bằng, vô tư, chính xác và muốn ngăn chặn sự gian lận trong thi cử Khi muốn kiểm tra một phạm vi hiểu biết rộng, muốn ngăn ngừa nạn học tủ, học vẹt và giảm thiểu sự may rủi Các hình thức trắc nghiệm khách quan 1 Trắc nghiệm đúng sai Ưu điểm: Đây là loại câu hỏi đơn giản nhất để... luận (essay tests) Ghép đôi Đúng sai Điền khuyết Trả lời ngắn Nhiều lựa chọn 21 Tiểu luận Cung cấp thông tin Trắc nghiệm khách quan tự luận Vấn đề ưu thế thuộc về phương pháp Trắc nghiệm ít tốn công Đánh giá được khả năng diễn đạt, đặc biệt là diễn đạt tư duy hình tượng Đề thi phủ kín môn học ít may rủi do trúng tủ, trật tủ ít tốn công chấm thi Khách quan trong chấm thi áp dụng được công nghệ mới trong... ghép cho phù hợp Đánh số ở một cột và chữ ở cột kia Các dòng trên mỗi cột phải tương đương về nội dung, hình thức, ngữ pháp, độ dài Tránh các câu phủ định Số từ trên hai cột không như nhau, thường chỉ nên từ 5 đến 10 Loại điền khuyết Chỉ để một chỗ trống Thiết kế sao cho có thể trả lời bằng một từ đơn nhất mang đặc trưng (người, vật, địa điểm, thời gian, khái niệm) Cung cấp đủ thông tin để chọn từ... kế sao cho có thể trả lời bằng một từ đơn nhất mang đặc trưng (người, vật, địa điểm, thời gian, khái niệm) Cung cấp đủ thông tin để chọn từ trả lời Chỉ có một lựa chọn là đúng 34 Phân tích kết quả kiểm tra 35 Để xét mối tương quan giữa cách trả lời mỗi câu hỏi với điểm tổng quát chúng ta có thể lấy 25 - 30% học sinh có nhóm điểm cao nhất và 25- 30% học sinh có nhóm điểm thấp nhất Chúng ta đếm số . (J.M.Deketle). 4 Mục đích của kiểm tra đánh giá Trong dạy học kiểm tra đánh giá gồm 3 mục đích chính: Kiểm tra kiến thức kĩ năng để đánh giá trình độ xuất phát. niệm về kiểm tra đánh giá Kiểm tra đánh giá được hiểu là sự theo dõi tác động của người kiểm tra đối với người học nhằm thu được những thông tin cần thiết

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan