LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại vấn đề THỰC HIỆN văn hóa CÔNG sở THỰC TRẠNG và HƯỚNG HOÀN THIỆN

55 100 0
LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại vấn đề THỰC HIỆN văn hóa CÔNG sở THỰC TRẠNG và HƯỚNG HOÀN THIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 2005 – 2009 Đề tài: VẤN ĐỀ THỰC HIỆN VĂN HĨA CƠNG SỞ THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HỒN THIỆN Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Hữu Lạc Sinh viên thực Nguyễn Thị Bảo Yến MSSV: 5055032 Lớp: Luật Thương mại - K31 Cần Thơ, tháng 4/2009 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN 2耀 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ cấu đề tài CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA GIAO TIẾP 1.1.Giới thiệu chung văn hóa 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển văn hóa .4 1.1.2.Khái niệm, vai trị đặc điểm văn hóa 1.1.2.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2.2 Vai trị văn hóa .6 1.1.2.3 Đặc trưng chức văn hóa 1.2 Văn hóa giao tiếp 1.2.1 Khái niệm văn văn hóa giao tiếp 1.2.2 Đặc trưng giao tiếp 1.2.3 Các đặc trưng giao tiếp người Việt Nam 1.2.4 chức giao tiếp 11 1.2.5 Văn hóa giao tiếp nơi cơng sở 13 1.3 Giới thiệu chung công sở 15 1.3.1 Khái niệm công sở .15 1.3.2 Đặc điểm công sở 16 1.3.3 Nhiệm vụ công sở 16 1.4.Những vấn đề chung văn hóa cơng sở 17 1.4.1 Khái niệm văn hóa cơng sở 18 1.4.2 Biểu văn hóa cơng sở 18 CHƯƠNG II: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VĂN HĨA CƠNG SỞ TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .20 2.1 Những quy định chung 20 2.1.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng điều chỉnh quy chế 20 2.1.2 Các nguyên tắc thực quy chế văn hóa cơng sở .20 2.1.3 Mục đích ban hành quy chế văn hóa công sở 21 2.1.4 Các hành vi bị cấm công sở 22 2.2 Trang phục giao tiếp cách ứng xử 23 2.2.1 Trang phục cán bộ, công chức, viên chức 23 2.2.1.1 Trang phục 23 2.2.1.2 Lễ phục 25 2.2.1.3 Thẻ cán bộ, công chức, viên chức 26 2.2.2 Giao tiếp ứng xử cán bộ, công chức, viên chức .26 2.2.2.1 Giao tiếp ứng xử 26 2.2.2.2 Giao tiếp ứng xử với dân .28 2.2.2.3 Giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp 29 2.2.2.4 Giao tiếp qua điện thoại 30 2.3 Bày trí cơng sở 31 2.3.1 Quốc huy, Quốc kỳ 31 2.3.1.1 Treo Quốc huy 31 2.3.1.2 Treo Quốc kỳ 32 2.3.2 Bày trí khơn viên cơng sở 34 2.3.2.1 Biển tên quan 34 2.3.2.2 Phòng làm việc .34 2.3.2.3 Khu để phương tiện giao thông .35 CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH THỰC TẾ VÀ HƯỚNG HỒN THIỆN 37 3.1 Tình hình thực tế 37 3.2 Những hạn chế .39 3.3 Nguyên nhân hạn chế 41 3.4 Hướng hoàn thiện 43 KẾT LUẬN Vấn đề thực văn hố cơng sở lý luận thực tiển LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền văn hóa Việt Nam thành hàng ngàn năm lao động sang tạo đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong đó, văn hóa cơng sở phần quan trọng mặt văn hóa Việt Nam, qua trình giao lưu, chọn lọc, tiếp thu phát triển tinh hoa văn hóa nhân loại Hài hịa văn hóa sở giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc xu tồn cầu hóa nhiệm vụ thiết yếu Đảng nhà nước nhân dân ta Trong đó, chủ chốt ý thức cán bộ, cơng chức việc thực văn hóa nơi công sở Hiện nay, kinh tế đà phát triển lúc giao lưu văn hoá quốc gia ngày đẩy mạnh văn hoá trở thành trung tâm ý mà đặc biệt văn hố cơng sở Những năm gần Đảng nhà nước không ngừng quan tâm đến vai trị văn hố nói chung văn hố cơng sở nói riêng, việc bồi dưỡng cán bộ, công chức đồng thời phát huy nhân tố người nhằm tiến tới mục tiêu “xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Chúng ta tiến hành xây phong trào văn minh công sở Đây việc làm cần thiết để nâng cao lực hiệu hoạt động hành quốc gia tiến trình hội nhập quốc tế Trong điều kiện kinh tế mở cửa hội nhập bước đầu mở rộng quan hệ hợp tác với quốc gia giới uy tính lực vấn đề không quan tâm Để tạo uy tính bạn bè giới Đảng, nhà nước nhân dân ta cần phải nổ lực mặt Để tự khẳng định tự tin đứng vững thị trường giới Việt Nam cần xây dựng máy nhà nước vững mạnh Muốn làm điều tồn Đảng tồn dân ta cần phải rèn luyện để nâng cao kiến thức tạo môi trường văn minh, đại Muốn cần có bước đắng việc khắc phục hạn chế, tích cực đổi nhằm hồn thiện sách pháp luật Chính tầm quan mà chọn đề tài “Vấn đề thực văn hố cơng sở thực trạng hướng hồn thiện” Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài vấn đề thực văn hố cơng sở thực trạng hướng hoàn thiện đề tài tương đối rộng, địi hỏi phải nhiều thời gian, để tìm hiểu nghiên cứu thời gian ngắn lượng kiến thức có giới hạn nên tác giả nghiên cứu đề tài phạm vi “văn hóa cơng sở quan hành nhà nước” Mục tiêu nghiên cứu đề tài GVHD: Nguyễn Hữu Lạc SVTH: Nguyễn Thị Bảo Yến Vấn đề thực văn hố cơng sở lý luận thực tiển Hiện nay, có quy chế quy định cụ thể văn hóa cơng sở Tuy nhiên, vấn đề áp dụng vào đời sống thực tế hay nói cách khác áp dụng vào cơng sở hành nước ta cịn nhiều khó khăn vướn mắt Mặc dù cán bộ, công chức quan hành nhà nước hiểu quy chế quy định gì, cần phải thực việc thực khơng cịn tồn làm cho việc thực quy chế văn hóa nơi cơng sở khơng có đổi Chúng ta phải làm để giải tốt vấn đề đặt cách hiệu để xây dựng văn minh công sở tiên tiến đậm đà sắc dân tộc tương lai Và nhằm nâng cao kiến thức thân lĩnh vực văn hóa cơng sở để giúp ích cho cơng việc sau Chính lẽ mà người nghiên cứu thấy cần phải sâu vào tìm hiểu sách pháp luật để làm rõ vấn đề văn hóa cơng sở nay, tìm ưu khuyết điểm việc áp dụng thực quy chế quản lý xử lý…, sở đề xuất giải pháp tìm hướng cụ thể Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng nhiều phương pháp để làm rõ vấn đề đề tài như: phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp sưu tầm, phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp tài liệu Trong phương pháp sưu tầm,phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp tài liệu sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu đề tài tác giả Cơ cấu đề tài Để thuận lợi cho trình nghiên cứu tác giả để tiện cho việc theo dõi đề tài người đọc tác giả chia bố cục đề tài làm ba phần: Thứ lời mở đầu Ở đây, tác giả dùng phần lời dẫn để đọc ta hiểu sơ lược vấn đề đề tài như: cần thiết đề tài xã hội, mục tiêu nghiên cứu đề tài tác giả hay nói cách khác tác giả nghiên cứu đề tài với mục tiêu cho thân cho xã hội, cuối tác giả sử dụng phương pháp để nghiên cứu đề tài Thứ hai phần nội dung phần tương đối quan trọng Do đó, để nghiên cứu hết tổng thể mặt đề tài tác giả chia phần làm ba chương Trong đó, chương lý luận chung văn hóa giao tiếp qua phần tác giả muốn cho người đọc có nhìn tổng qt từ chung văn hóa lâu đời Việt Nam đến riêng văn hóa cơng sở ttrong quan hành nhà nước, để từ người đọc hiểu cách tổng quan văn hóa công sở từ lịch sử tới người đọc hiểu sâu sắc văn hóa dân tộc ta Đến chương hai quy định pháp luật văn hóa cơng sở quan hành nhà nước Ở người đọc thấy quan tâm Đảng nhà GVHD: Nguyễn Hữu Lạc SVTH: Nguyễn Thị Bảo Yến Vấn đề thực văn hố cơng sở lý luận thực tiển nước ta đến vấn đề văn hóa cơng sở thơng qua quy định chi tiết quy chế như: trang phục, lễ phục, tên, cách giao tiếp cán bộ, công chức, biển tên quan…, quy định cụ thể Tiếp theo chương ba thực trạng hướng hoàn thiện Qua chương tác giả thiếu sót mặt cịn hạn chế tồn nhiều ý thức chấp hành quy chế cán bộ, công chức việc quản lý cán bộ, công chức nhà nước ta Bên cạnh tác giả đưa số biện pháp nhằm để góp phần hồn thiện mặt cơng sở nói chung văn hóa cơng sở nói riêng Qua chương tác giả mong người đọc nhìn nhận khách quan yếu việc thực văn hóa nơi cơng sở để đóng góp phần nhằm xây dựng văn minh nơi công sở đậm đà sắc dân tộc  Mặc dù cố gắng tìm hiểu nghiên cứu thời gian có hạn lượng kiến thức cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót Mong q thầy bỏ qua góp ý để luận văn em hoàn chỉnh Em xin cám ơn thầy Nguyễn Hữu Lạc tận tình hướng dẫn cho em, suốt q trình làm em có thiếu sót mong thầy bỏ qua cho em Em chân thành cám ơn quý thầy cô! GVHD: Nguyễn Hữu Lạc SVTH: Nguyễn Thị Bảo Yến Vấn đề thực văn hố cơng sở lý luận thực tiển CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA GIAO TIẾP 1.1.Giới thiệu chung văn hóa 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển văn hóa Nhìn lại tiến trình lịch sử Việt Nam hàng nghìn năm qua, dịng chảy chủ đạo tư tưởng triết lý triết lý nhân sinh, gắn liền với sống thiết thực cộng đồng: Nhà – Làng - Nước Con người cá nhân không tồn đơn lẻ mà sống ứng xử với cộng đồng Xét từ cội nguồn, cộng đồng người Việt hình thành sớm sở xã nông thôn – nông nghiệp trồng lúa địa bàn không lớn, nôi ban đầu lưu vực sông Hồng đến sông Mã Công xã nông thôn, cộng đồng làng xã tổ chức hình thành sớm tồn hàng ngàn năm lịch sử, nơi bảo lưu văn minh lúa nước, văn hoá xóm làng Có làng trước có nước Nước làng mở rộng, tập hợp nhiều làng Văn hố xóm làng bảo đảm tảng kinh tế chế độ ruộng công, tồn đến tháng – 1945, chí đến cải cách ruộng đất 1955 – 1956 miền Bắc Thực chất ruộng công ruộng cơng sức, mồ nhiều hệ thành viên công xã khai phá, phải làm thuỷ lơi, đào đắp đê điều, chăm sóc bảo vệ mùa màng có hạt thóc, hạt ngơ, củ khoai, củ sắn… Do mà nảy sinh tình làng nghĩa xóm, tối lửa tắt đèn có v.v… Đến có nhà nước, có chế độ phong kiến, máy nhà nước thiết lập, bao trùm lên, áp đặt lên máy tự quản làng xã, ruộng làng ruộng công ruộng vua, thực chất làng xã quản lý Vì có tình trạng “phép vua thua lệ làng” Trong gia đình người Việt, “thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cạn”, “con cha nhà có phúc” Gia đình mẫu hệ cịn ảnh hưởng đậm nét lâu bền nên Mỵ Châu Công chúa vua An Dương Vương lấy Trọng Thuỷ, Thuỷ rể thuận lý hợp tình, giải mã theo quan điểm hệ thống thân tộc mẫu hệ Đến đầu Công nguyên Hai Bà Trưng dựng cờ nghĩa đánh đuổi giặc ngoại xâm toàn dân hưởng ứng, thời gian ngắn giành lại 65 thành trì; thắng lợi Hai Bà trở thành “vua Bà”, trướng cịn có nhiều “tướng bà” v.v… Kinh tế nơng nghiệp trồng lúa nước với tư liệu sản xuất ruộng đất, nước, sức sản xuất quan trọng người nông dân cần cù, nông dân làm theo mùa vụ với kinh nghiệm sản xuất, mong cho có đầy niêu cơm thoả mãn, khơng địi hỏi tư khoa học, sáng tạo… Điểm lại số giá trị tinh thần, đạo đức truyền thống hàng nghìn đời cha ông ta để lại, giá trị lớn lòng yêu nước, thời đại nâng lên thành chủ nghĩa yêu nước Dường người Việt Nam tiềm ẩn lòng yêu nước, yêu quê hương Mỗi vận nước bị nguy nan thử thách, lịng u nước lại bùng lên GVHD: Nguyễn Hữu Lạc SVTH: Nguyễn Thị Bảo Yến ... luật văn hóa cơng sở quan hành nhà nước Ở người đọc thấy quan tâm Đảng nhà GVHD: Nguyễn Hữu Lạc SVTH: Nguyễn Thị Bảo Yến Vấn đề thực văn hoá công sở lý luận thực tiển nước ta đến vấn đề văn hóa. .. trường văn minh, đại Muốn cần có bước đắng việc khắc phục hạn chế, tích cực đổi nhằm hồn thiện sách pháp luật Chính tầm quan mà tơi chọn đề tài ? ?Vấn đề thực văn hố cơng sở thực trạng hướng hồn thiện? ??... văn hố cơng sở thực trạng hướng hồn thiện? ?? Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài vấn đề thực văn hố cơng sở thực trạng hướng hoàn thiện đề tài tương đối rộng, đòi hỏi phải nhiều thời gian, để tìm hiểu

Ngày đăng: 05/04/2018, 23:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan