LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại PHÁP LUẬT về TRỌNG tài THƯƠNG mại QUỐC tế lê HUỲNH NGỌC lý

67 93 2
LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại PHÁP LUẬT về TRỌNG tài THƯƠNG mại QUỐC tế   lê HUỲNH NGỌC lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT KINH DOANH – THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 33 (2007 - 2011) ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giảng viên hướng dẫn: ThS BÙI THỊ MỸ HƯƠNG Sinh viên thực hiện: LÊ HUỲNH NGỌC LÝ MSSV: 5075123 LỚP: Luật Hành Chính – K33 Cần Thơ, 5/2011 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN  ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết ñề tài Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu ñề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, đặc điểm hình thức trọng tài thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Trọng tài thương mại quốc tế 1.1.1.2 Thỏa thuận trọng tài 1.1.1.3 Tố tụng trọng tài 1.1.2 Đặc ñiểm trọng tài thương mại quốc tế 1.1.2.1 Trọng tài thương mại quốc tế tổ chức phi phủ 1.1.2.2 Phát sinh có thỏa thuận 1.1.2.3 Trọng tài xét xử không công khai 1.1.3 Hình thức trọng tài thương mại quốc tế 1.1.3.1 Trọng tài vụ việc 1.1.3.2 Trọng tài thường trực 10 1.2.Tầm quan trọng trọng tài thương mại quốc tế thời kỳ hội nhập 12 1.2.1 Đa dạng hóa quan giải tranh chấp 13 1.2.2 Giảm bớt áp lực cơng việc cho Tịa án – Củng cố hệ thống Tịa án ngày hồn thiện 13 1.3 Ưu ñiểm trọng tài thương mại quốc tế 14 1.3.1 Đảm bảo nguyên tắc tự ñịnh ñoạt bên 14 1.3.2 Giải tranh chấp nhanh chóng – tiết kiệm ñược thời gian 14 1.3.3 Tố tụng trọng tài mềm dẻo, linh hoạt 15 1.3.4 Quyết ñịnh trọng tài mang tính chung thẩm 15 1.4 Một số trung tâm trọng tài quốc tế 16 1.4.1 Tòa án trọng tài quốc tế thuộc phòng thương mại quốc tế (ICC) 16 1.4.2 Trung tâm quốc tế giải tranh chấp ñầu tư (ISCID) 16 1.4.3 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) 17 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 19 2.1 Thẩm quyền trọng tài thương mại quốc tế 19 2.2 Thỏa thuận trọng tài 20 2.2.1 Hình thức thỏa thuận trọng tài 21 2.2.2 Nội dung thỏa thuận trọng tài 22 2.2.3 Tư cách pháp lý bên thỏa thuận trọng tài 24 2.3 Vấn ñề chọn luật áp dụng việc giải tranh chấp trọng tài thương mại quốc tế 25 2.3.1 Vấn ñề xác ñịnh luật áp dụng ñể xét xử tranh chấp trọng thương mại quốc tế 26 2.3.2 Vấn ñề chọn luật áp dụng tố tụng trọng tài thương mại quốc tế 27 2.4 Trình tự, thủ tục tố tụng trọng tài 29 2.4.1 Thủ tục khởi kiện trọng tài 29 2.4.2 Chọn ñịnh trọng tài viên 30 2.4.3 Thủ tục xét xử 32 2.4.4 Phán trọng tài 35 2.4.5 Thi hành phán trọng tài 36 2.5 Vấn ñề cơng nhận thi hành định trọng tài thương mại quốc tế 37 2.5.1 Sự cần thiết việc công nhận cho thi hành ñịnh trọng tài thương mại quốc tế 37 2.5.1.1 Công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi quốc gia 37 2.5.1.2 Công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước ngồi 49 2.5.2 Các điều kiện cơng nhận cho thi hành ñịnh trọng tài thương mại quốc tế 41 2.5.2.1 Xác ñịnh thẩm quyền trọng tài 41 2.5.2.2 Xác ñịnh giá trị pháp lý thỏa thuận trọng tài 41 2.5.2.3 Vấn ñề liên quan thành phần trọng tài tố tụng trọng tài 42 2.5.2.4 Vấn ñề liên quan ñến trật tự công cộng 43 2.5.2.5 Vấn ñề liên quan tới thời hạn 44 2.5.2.6 Vấn ñề liên quan ñến quyền miễn trừ quốc gia 45 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 47 3.1 Thực trạng việc giải tranh chấp trọng tài thương mại quốc tế 47 3.1.1.Ví dụ vụ việc tranh chấp 47 3.1.2 Hạn chế trọng tài thương mại quốc tế việc giải tranh chấp48 3.1.2.1 Doanh nghiệp chưa nắm vững kiến thức trọng tài 48 3.1.2.2 Căn hủy định trọng tài cịn q rộng 48 3.1.3Những quy ñịnh tiến trọng tài thương mại quốc tế Luật trọng tài Việt Nam – tiến gần ñến quy ñịnh chung giới 50 3.1.3.1 Phạm vi thẩm quyền giải quyền giải tranh chấp mở rộng51 3.1.3.2 Hình thức thỏa thuận trọng tài 51 3.1.3.3 Thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 53 3.1.3.4 Người nước làm trọng tài viên 53 3.2 Giải pháp cho việc giải tranh chấp trọng tài thương mại quốc tế 53 3.2.1 Cần hạn chế hủy ñịnh trọng tài 54 3.2.2 Một số ñề xuất khác 55 3.2.2.1 Sự hỗ trợ Chính phủ cho hiệu hoạt ñộng trọng tài 55 3.2.2.2 Doanh nghiệp phải không ngừng bồi dưỡng pháp luật 56 PHẦN KẾT LUẬN 58 LVTN: Pháp Luật Về Trọng Tài Thương Mại Quốc Tế LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hai thập kỷ gần đây, q trình tồn cầu hóa diễn với tốc độ nhanh chóng, giao lưu quốc gia ngày ñược mở rộng Đặc biệt hình thành, tồn phát triển tổ chức khu vực công ty ña quốc gia, ñã ñánh dấu bước tiến quan trọng lịch sử phát triển kinh tế quốc tế Tình hình khiến cho nước khơng bó hẹp hoạt động kinh tế phạm vi quốc gia mà phải tham gia vào hoạt động kinh tế giới Khơng có quốc gia, mà gia tăng mạnh mẽ dịng tài liên biên giới, dịng di chuyển vốn đầu tư kéo theo thâm nhập lẫn nhau, sâu sắc doanh nghiệp Để chung hịa với nhịp độ phát triển kinh tế quốc tế, Việt Nam ñã ñang thực sách kinh tế ñối ngoại nhằm mở rộng quan hệ với nước khu vực giới Điển hình việc nay, Việt Nam ñã trở thành thành viên nhiều tổ chức thương mại giới, mà tiêu biểu tổ chức WTO- tổ chức thương mại mang tính chất tồn cầu, Việt Nam thức gia nhập tổ chức WTO ngày 07/11/2006, việc tạo nhiều hội trị, văn hóa- xã hội đặc biệt lĩnh vực kinh tế thương mại Thương mại quốc tế Việt Nam ñã thay ñổi ña dạng ñối tượng trao ñổi, mua bán phong phú chủ thể tham gia Bên cạnh hội ñặt cho thương mại Việt Nam,như: quốc gia tổ chức ñã tạo “sân chơi” thương mại chung, công bằng, thị trường giao lưu hàng hóa mở rộng…, tiềm ẩn khơng rủi ro gặp phải q trình giao thương với đối tác nước ngồi, rủi ro phát sinh từ phân biệt pháp luật, ngôn ngữ, tập quán thay ñổi ñiều kiện thực hợp ñồng Hiện nay, tranh chấp diễn nhiều hoạt ñộng thương mại quốc tế khác nhau, đa dạng, phong phú…điều địi hỏi việc giải tranh chấp phải nhanh chóng, kịp thời Bên cạnh đó, hợp đồng thương mại quốc tế, chủ thể có quyền tự kinh doanh đồng nghĩa với việc họ có quyền lựa chọn cho quan tài phán thích hợp, để giải tranh chấp phát sinh Cùng với phát triển hợp tác quốc gia, nhu cầu đặt địi hỏi phải có phương thức giải tranh chấp kinh doanh, phù hợp với ñiều kiện kinh tế quốc gia mà cịn phù hợp với thơng lệ quốc tế Do đó, so với phương thức giải tranh chấp khác kinh doanh, phương thức giải thơng qua trọng tài giới kinh doanh ưa chuộng, sử dụng rộng rãi phổ biến giới, ưu điểm đặt trưng mà phương thức khác khơng có Bên cạnh đó, năm 2010 ñã ñánh dấu bước tiến GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang SVTH: Lê Huỳnh Ngọc Lý LVTN: Pháp Luật Về Trọng Tài Thương Mại Quốc Tế cho trọng tài Việt Nam việc Luật trọng tài năm 2010 có hiệu lực thay Pháp Lệnh trọng tài năm 2003, với quy định Chính thế, để tìm hiểu phương thức trọng tài mà người viết ñã chọn ñề tài: “Pháp luật trọng tài thương mại quốc tế” làm ñề tài nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu Xã hội phát triển ngày cao, việc giao lưu mua bán quốc gia ñược mở rộng ngày nhiều Chính thế, tranh chấp diễn điều tất yếu khơng thể tránh khỏi Và phải ñương ñầu với tranh chấp phát sinh thương mại quốc tế, nhà kinh doanh mong muốn làm giải tranh chấp cách nhanh chóng, sn sẻ đạt ñược hiệu cao mà giữ ñược uy tín bí mật kinh doanh, phương thức giải tranh chấp trọng tài phương thức giải tranh chấp ñáp ứng ñược yêu cầu trên.Trong ñề tài nghiên cứu này, người viết tập trung nghiên cứu vấn ñề liên quan ñến trọng tài thương mại quốc tế vấn ñề chung trọng tài thương mại quốc tế, việc quy ñịnh pháp luật trọng tài thương mại quốc tế, tìm hiểu thực trạng giải tranh chấp trọng tài thương mại quốc tế từ đề giải pháp giúp hạn chế bớt nhược ñiểm việc giải tranh chấp trọng tài thương mại quốc tế Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm hướng tới mục đích nghiên cứu cách tổng qt sở lí luận quy định pháp luật trọng tài thương mại quốc tế Việt Nam, nhằm giúp người viết củng cố kiến thức trọng tài thương mại quốc tế Bên cạnh ñó, giúp người ñọc nói chung, doanh nghiệp nói riêng hiểu rõ quy định pháp luật trọng tài thương mại quốc tế Từ ñó thấy ñược ưu ñiểm bật hạn chế ñịnh trọng tài thương mại quốc tế ñể vận dụng vào thực tiễn cho lợi ích doanh nghiệp bảo vệ tối ưu 4.Phương pháp nghiên cứu Trong ñề tài nghiên cứu luận văn, hướng dẫn nhiệt tình giáo viên hướng dẫn, kết hợp với kiến thức ñã tiếp thu ñược từ trình học tập, người viết dựa số phương pháp: phương pháp tổng hợp có chọn lọc từ liệu khoa học, báo cáo khoa học, nghiên cứu, tạp chí khoa học ; phương pháp phân tích luật viết dựa quy ñịnh pháp luật, phương pháp so sánh ñối chiếu ñể giới thiệu cách khái quát vấn ñề giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang SVTH: Lê Huỳnh Ngọc Lý LVTN: Pháp Luật Về Trọng Tài Thương Mại Quốc Tế Kết cấu đề tài Kết cấu luận văn ngồi lời nói đầu kết luận nội dung luận văn ñược chia làm chương: Chương 1: Những vấn ñề chung trọng tài thương mại quốc tế Chương 2: Pháp luật trọng tài thương mại quốc tế Chương 3: Thực trạng giải pháp trọng tài thương mại quốc tế theo quy ñịnh pháp luật Việt Nam Trong trình nghiên cứu, ñã có nhiều cố gắng hạn chế ñiều kiện, khả thời gian nghiên cứu có hạn nên viết tránh khỏi nhiều thiếu sót Tác giả mong đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn đặc biệt bạn nghiên cứu lĩnh vực, ñể ñề tài ñược hoàn thiện GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang SVTH: Lê Huỳnh Ngọc Lý LVTN: Pháp Luật Về Trọng Tài Thương Mại Quốc Tế CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, hình thức hình thành trọng tài thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Trọng tài thương mại quốc tế Ngày nay, tiến trình tồn cầu hóa giới, việc giao lưu, hợp tác, mua bán quốc gia khơng cịn ñiều xa lạ Việc lớn lên nhiều tập ñoàn tư bản, bành trướng công ty xuyên quốc gia, phát triển lĩnh vực công nghệ thơng tin tạo nên phức tạp mối quan hệ thương mại quốc tế Chính điều ñã tạo phức tạp vụ việc tranh chấp thương mại quốc tế Ở đâu có hợp đồng thương mại có khả phát sinh tranh chấp Dù tranh chấp cơng hiệu kinh tế mà cần thiết phải có chế giải tranh chấp1 Cùng với việc mở rộng tranh chấp quan hệ thương mại quốc tế định chế giải tranh chấp ngày phát triển mạnh lí luận thực tiễn Ứng với loại tranh chấp ñều có chế giải phù hợp “Trọng tài phương thức giải tranh chấp, theo bên thỏa thuận giao cho cá nhân ñược gọi trọng tài viên thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh họ với nhau”2 Khi giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi, tranh chấp thuộc lĩnh vực ngoại thương, chủ thể thường ñưa trọng tài riêng biệt mà người ta thường gọi trọng tài thương mại quốc tế Trọng tài thương mại quốc tế trọng tài xét xử tranh chấp thương mại quốc tế Theo Điều khoản Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế UNCITRAL ( United Nations Commision on International Trade Law- Ủy ban luật thương mại quốc tế Liên Hợp Quốc) thơng qua ngày 21/06/1985, tổ chức trọng tài mang tính chất quốc tế thể ba dấu hiệu sau: Thứ nhất, bên tham gia thỏa thuận trọng tài bên có trụ sở nước khác vào thời điểm kí kết thỏa thuận trọng tài Thứ hai, địa điểm sau nằm ngồi lãnh thổ mà bên có trụ sở chính: Dương Văn Hậu, Trọng Tài Thương Mại tiến trình đổi mới, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội,1999, trang 11 Diệp Ngọc Dũng, Tập giảng Luật thương mại quốc tế, Đại học Cần Thơ, trang 78 GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang SVTH: Lê Huỳnh Ngọc Lý LVTN: Pháp Luật Về Trọng Tài Thương Mại Quốc Tế CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 3.1 Thực trạng giải tranh chấp trọng tài thương mại quốc tế 3.1.1 Ví dụ vụ việc tranh chấp Vụ tranh chấp cơng ty Huawei (Trung quốc )và cơng ty Hồng Gia (Việt Nam) Ngày 20/10/2008, Cơng ty Huawei có trụ sở Hà Nội ký kết hợp đồng với cơng ty Hồng Gia, ngun tắc: “các dịch vụ xây dựng cơng trình dân dụng số MPSVNMVN 0812101 dự án chìa khóa trao tay Hợp đồng gửi cơng ty Hồng Gia Theo ngày 27/10/2008, cơng ty Hồng Gia ký hợp ñồng nguyên tắc nêu trên, sở hợp ñồng ñã ký Ngày 09/3/2009, hai bên tiếp tục ký kết xây dựng 64 cơng trình trạm thu phát sóng viễn thơng bốn tỉnh: Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc trị giá 1.416.960 USD Sau chin tháng thi cơng, ngày 17/11/2009 cơng trình cuối ñược công ty Huawei nghiệm thu ñược sử dụng, cơng ty Huawei tốn cho cơng ty Hồng Gia 933.610 USD, cịn lại 483.350 USD đến chưa tốn Lý mà cơng ty Huawei đưa vơ lý cơng ty Hồng Gia khơng th đội xây dựng mà lại ký hợp đồng liên doanh với cơng tu liên doanh khác để thực cơng trình trên, cơng ty Hồng Gia khơng thực tiến độ, thời gian theo đơn đặt hàng cơng ty Hồng Gia cịn điều đình để bàn biện pháp thu hồi cơng nợ, cơng ty Huawei lại cho cơng ty Hồng Gia vi phạm hợp đồng kiện cơng ty Hoàng Gia Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam địi bồi thường 668.304,95 USD Ngày 21/9/2010, VIAC thức thụ lý đơn kiện cơng ty Huawei cơng ty Hồng Gia Trong trường hợp vụ tranh chấp Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam khơng có thẩm quyền giải Thế VIAC giải cuối ñưa phán buộc bị ñơn công ty Hồng Gia phải bồi thường thiệt hại cho phía cơng ty Huawei Không chấp nhận với phán trên, công ty Hồng Gia làm văn khiếu nại VIAC đề nghị Tịa án nhân dân xem xét lại vụ việc Ngày 21/2/2011, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội có định số 01/KDTM – ST- QĐTT nêu rõ: “chấp nhận đơn u cầu cơng ty Hồng Gia việc xét xử ñịnh thẩm quyền giải kiện số 25/10 ngày 25/1/2011” VIAC khơng có thẩm quyền giải vụ kiện số 25/10 ngày 21/9/2010 cơng ty Hồng Gia cơng ty Huawei Trên thực tế, lãnh đạo VIAC biết khơng thẩm quyền giải vụ tranh chấp không hiểu ñứng giải Qua vụ GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang 47 SVTH: Lê Huỳnh Ngọc Lý LVTN: Pháp Luật Về Trọng Tài Thương Mại Quốc Tế tranh chấp thấy việc giải tranh chấp nước ta nhiều hạn chế, vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam tiến hành giải quyết, cịn đưa phán Đến cuối phán lại bị hủy, điều làm ảnh hưởng đến uy tín trung tâm gây cảm giác khơng an tồn cho doanh nghiệp chọn trung tâm trọng tài để giải quyết, họ khơng biết phán có thực thi hay không? Đây học cho công ty, doanh nghiệp, ñơn vị việc hợp tác làm ăn ký kết hợp đồng với cơng ty có vốn nước ngồi.22 3.1.2 Hạn chế cịn tồn trọng tài thương mại quốc tế việc giải ttranh chấp Việt Nam 3.1.2.1 Doanh nghiệp chưa nắm vững kiến thức pháp luật trọng tài Hiện nay, doanh nghiệp cịn hạn chế pháp luật trọng tài nhiều Do năm gần ñây ñược tự kinh doanh nên họ khơng có ý thức kiến thức pháp luật liên quan ñến quyền lợi thiết yếu họ Điều tưởng chừng khơng liên quan nhiều trung tâm trọng tài họ giải thực chất lại trở ngại lớn ñến thủ tục tố tụng tiến hành việc xét xử Các doanh nghiệp thường ký kết với ñiều khoản trọng tài sơ sài không rõ ràng Cho nên nhiều ñiều khoản trọng tài bị coi ñiều khoản trọng tài ‘khuyết tật” trung tâm khơng thụ lý vụ kiện Để tiếp tục giải quyết, bên phải có thỏa thuận trọng tài khác Song việc hồn tồn khó khăn sau xảy tranh chấp, bên vi phạm thường trốn tránh việc ñưa tranh chấp xét xử Nguồn luật điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp nghiên cứu kỹ nên nhiều họ bị ñối tác nước lừa Trong trường hợp trọng tài viên trung tâm trọng tài thường khó tìm cách cứu vãn doanh nghiệp nước “tình lý gian” 3.1.2.2 Căn hủy định trọng tài cịn q rộng Đó ñể hủy ñịnh trọng tài Theo khoản điều 68 Luật trọng tài có đến ñể hủy ñịnh trọng tài: “Phán trọng tài bị hủy thuộc trường hợp sau đây: a) Khơng có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu; b) Thành phần Hội ñồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thỏa thuận bên trái với quy ñịnh Luật này; 22 http://thanhtra.com.vn/tapid/77/newsid/37806/temidclicked/1061/seo/vuvieckhongthuocthamquyengiaiquyetcua viac [Truy cập ngày 19/4/2011] GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang 48 SVTH: Lê Huỳnh Ngọc Lý LVTN: Pháp Luật Về Trọng Tài Thương Mại Quốc Tế c) Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội ñồng trọng tài; trường hợp phán trọng tài có nội dung khơng thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài bị hủy; d) Chứng bên cung cấp àm Hội ñồng trọng tài vào để phán giả mạo; Trọng tài viên nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, cơng phán trọng tài; ñ) Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Những theo người viết hạn chế phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại quốc tế Bởi vì, thực tế bên khơng chấp nhận định trọng tài viện dẫn nhiều lí để xin Tịa án hủy ñịnh trọng tài, thực chất phạm vi rộng Căn vụ tranh chấp khơng thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài vấn đề Bởi vì,trường hợp trọng tài bị coi khơng có thẩm quyền lại giải quốc gia khơng giống Ví dụ, ñiều kiện ñể thỏa thuận trọng tài ñược coi hợp pháp ñược ghi nhận pháp luật quốc gia khác Do vậy, định trọng tài khơng cơng nhận thi hành quốc gia lí trọng tài khơng có thẩm quyền lại ñược công nhận thi hành quốc gia khác lí trọng tài có thẩm quyền.23 Theo điều 69 Luật trọng tài thì: : “trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận ñược phán trọng tài, bên có đủ để chứng minh Hội ñồng trọng tài ñã phán thuộc trường hợp quy ñịnh khoản điều 68 Luật này, có quyền làm đơn gửi Tịa án có thẩm quyền u cầu hủy phán trọng tài” Trong q trình mà Tịa án xem xét đơn u cầu bên định trọng tài khơng thi hành Thực tế cho thấy, có khơng vụ việc, Tịa án xem xét vụ việc, bên u cầu Tịa án hủy định trọng tài tranh thủ tẩu tán tài sản làm nhiều điều khơng có lợi ñối với bên ñược hưởng từ phán trọng tài Nếu quy ñịnh hủy ñịnh trọng tài nước ta rộng nhiều Luật Mẫu UNCITRAL quy ñịnh khắt khe chi tiết việc Khoản điều 34 Luật mẫu có quy định: Một định bị Tịa án theo quy ñịnh tài Điều hủy trường hợp: bên làm ñơn yêu cầu ñưa chứng khẳng ñịnh: “ Một bên ký thỏa thuận trọng tài theo quy định điều khơng đủ lực ký kết thỏa thuận đó; 23 TS Nguyễn Trung Tín, Cơng nhận thi hành định trọng tài thương mại tai Việt Nam, Nxb Tư Pháp, trang 126 GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang 49 SVTH: Lê Huỳnh Ngọc Lý LVTN: Pháp Luật Về Trọng Tài Thương Mại Quốc Tế thỏa thuận nói khơng có giá trị pháp lý theo luật mà bên ñã chọn ñể áp dụng theo luật quốc gia nơi ñịnh ñược tuyên trường hợp mà bên khơng ghi rõ; bên làm đơn u cầu khơng thơng báo đầy đủ việc định trọng tài viên tố tụng trọng tài nói cách khác khơng thể trình bày vụ việc mình; ñịnh trọng tài giải tranh chấp khơng quy định khơng nằm phạm vi ñiều khoản thỏa thuận ñưa trọng tài giải quyết, ñịnh bao gồm ñịnh vấn ñề vượt phạm vi thỏa thuận ñưa trọng tài giải với ñiều kiện ñịnh vấn ñề ñưa trọng tài giải tách khỏi vấn đề khơng đưa trọng tài có phần định chứa đựng định vấn đề để khơng nêu trọng tài giải bị hủy; thành phần Hội ñồng trọng tài tố tụng trọng tài không phù hợp với thỏa thuận bên trừ trường hợp thỏa thuận trái với ñiều khoản Luật mà bên vi phạm được, khơng có thỏa thuận đó, khơng phù hợp với Luật này; Tòa án phát theo Luật nước đó, vấn đề nội dung tranh chấp khơng thể giải trọng tài được; định mâu thuẫn với sách cơng quốc gia đó”.24 Ở đây, quy định việc hủy ñịnh trọng tài Luật trọng tài 2010 rộng so với Luật mẫu UNCITRAL Đó điểm hạn chế, doanh nghiệp ngại để đưa tranh chấp trọng tài giải quyết, ñịnh ñể hủy trọng tài rộng Và định trọng tài bị hủy tiếp tục thỏa thuận việc giải trọng tài đưa vụ việc Tịa án thực tế Tịa án ln nơi để bên lựa chọn trường hợp này, khó để bên đạt thỏa thuận Tóm lại, giới bước vào xu hội nhập chung, vấn ñề pháp luật rào cản ñối với bên ñặc biệt lĩnh vực thương mại giới Chính thế, việc hồn thiện pháp luật quốc gia nói chung Luật trọng tài nói riêng điều cần thiết 3.1.3 Những quy ñịnh tiến trọng tài thương mại quốc tế Luật trọng tài Việt Nam – tiến gần ñến quy ñịnh chung giới Đối với Việt Nam, văn hành liên quan ñến trọng tài Luật trọng tài 2010, có hiệu lực ngày 01/01/2011 Việc hồn thiện cho đời Luật trọng tài bước phát triển ñáng kể việc ñiều chỉnh pháp luật ñối với hoạt ñộng trọng tài nước ta Việc ñời Luật trọng tài ñã giúp cho quy ñịnh Luật trọng tài tiến gần ñến quy ñịnh quốc tế 24 Nguyễn Thúy Vy, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật khóa 31 GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang 50 SVTH: Lê Huỳnh Ngọc Lý LVTN: Pháp Luật Về Trọng Tài Thương Mại Quốc Tế 3.1.3.1 Phạm vi thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài ñược mở rộng Luật trọng tài 2010 ñã mở rộng phạm vi thẩm quyền trọng tài Theo quy ñịnh Pháp lệnh trọng tài trước thỏa thuận trọng tài có giá trị pháp lý tranh chấp phát sinh từ hợp ñồng thương mại theo thỏa thuận bên Theo đó, hợp đồng thương mại bao gồm không giới hạn ngành nghề ñược liệt kê sau ñây theo quy ñịnh Pháp lệnh, hành vi thương mại mà bên nhân, tổ chức thực mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, phân phối, ñại diện, ñại lý, ký gửi, thuê, xây dựng, tư vấn, kỹ thuật, li-xăng, đầu tư, tài chính- ngân hàng, bảo hiểm….Theo quy ñịnh phạm vi thẩm quyền ñiểm bất cập Pháp lệnh khiến cho trọng tài bị “trói tay, trói chân” thu hút với bên tranh chấp Pháp lệnh trọng tài thương mại xác ñịnh giải tranh chấp phát sinh hoạt ñộng thương mại theo loại việc ñã ñược liệt kê, xác ñịnh pháp luật Điều kiến cho doanh nghiệp không “mặn mà” với việc giải tranh chấp trọng tài, dẫn đến rủi ro phán trọng tài bị hủy lúc Chẳng hạn vụ án liên quan đến sân gold, Tịa án ñã không công nhận việc tu thảm cỏ sân gold hành vi thương mại ñã không chấp nhận thẩm quyền xét xử trọng tài ñối với vụ án Hay vụ việc khác giới trọng tài quan tâm vụ cơng ty Tyco Services Singapore.Ltd bị Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh từ chối yêu cầu công nhận cho thi hành ñịnh trọng tài bang Queensland Úc Lý từ chối ñược ñưa hành vi “xây dựng” liên quan đến tranh chấp khơng quy định hành vi thương mại.25 Hiện nay, trọng tài nước khác giới có thẩm quyền giải tranh chấp từ tranh chấp thương mại lẫn dân sự, ñiều hợp lý xuất phát quan hệ thương mại phần quan hệ dân Vì thế, giao dịch thương mại nên để bên tự định đoạt định, có quyền giải tranh chấp Chính thế, để tương ứng với luật chung giới mà ñiều Luật trọng tài ñã mở rộng thẩm quyền trọng tài việc giải tranh chấp.26 3.1.2 Hình thức thỏa thuận trọng tài Luật trọng tài Anh có tiến bước xa việc quy ñịnh phạm vi thỏa thuận văn Theo đó, có thỏa thuận văn khi: thỏa thuận ñược lập 25 Nguồn:http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/baivietlienquan/2009/02/259.aspx [truy cập ngày 8/4/2011] Điều Luật trọng tài quy ñịnh: Tranh chấp bên phát sinh từ hợp ñồng thương mại Tranh chấp phát sinh bên có bên có hoạt động thương mại Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy ñịnh ñược giải trọng tài 26 GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang 51 SVTH: Lê Huỳnh Ngọc Lý LVTN: Pháp Luật Về Trọng Tài Thương Mại Quốc Tế văn (cho dù có bên ký kết hay khơng); thỏa thuận lập thơng qua việc trao đổi thơng tin văn bản, thỏa thuận ñược chúng minh văn Thậm chí q trình tố tụng trọng tài tố tụng tư pháp, thỏa thuận khơng xác lập văn ñược bên viện dẫn bên khơng phủ nhận việc trao ñổi ñó tạo thành thỏa thuận văn có giá trị pháp lý Như vậy, quy định Pháp lệnh hình thức thỏa thuận trọng tài chưa tương thích với Luật mẫu Luật trọng tài nước Vì thế, Luật trọng tài 2010 đời có sửa đổi tương thích hình thức trọng tài Hình thức thỏa thuận trọng tài ñược lập dạng văn liệt kê hình thức thỏa thuận sau coi xác lập dạng văn bản:27 a) Thỏa thuận ñược xác lập qua trao ñổi bên telegram, fax, telex, thư điện tử hình thức khác theo quy ñịnh pháp luật; b) Thỏa thuận xác lập thơng qua trao đổi thơng tin văn bên; c) Thỏa thuận ñược luật sư, cơng chứng viên tổ chức có thẩm quyền ghi chép lại văn theo yêu cầu bên; d) Trong giao dịch bên có dẫn chiếu đến văn thỏa thuận trọng tài hợp ñồng, chứng từ, ñiều lệ cơng ty tài liệu tương tự khác; đ) Qua trao ñổi ñơn kiện tự bảo vệ mà thể tồn tài thỏa thuận bên ñưa bên khơng phủ nhận Ở hình thức thỏa thuận trọng tài ñược quy ñịnh cách rõ ràng so với Pháp lệnh trước ñây Phù hợp với Luật mẫu UNCITRAL trọng tài thương mại quốc tế Tại khoản điều Luật mẫu có quy định: “Thỏa thuận trọng tài phải ñược lập thành văn Thỏa thuận văn nằm văn ñược bên ký kết trao ñổi qua thư từ, telex, telegrams hình thức trao đổi viễn thơng khác mà ghi nhận thỏa thuận ñó qua trao ñổi ñơn kiện biện hộ mà thể tồn thỏa thuận bên ñưa bên khơng phủ nhận Việc dẫn chiếu hợp đồng tới văn dẫn chiếu phận hợp ñồng này” Việc quy ñịnh hình thức thỏa thuận trọng tài Luật trọng tài 2010 ñã tiến gần ñến quy ñịnh chung giới, tương thích với Luật mẫu UNCITRAL 27 Khoản ñiều 16 Luật trọng tài 2010 GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang 52 SVTH: Lê Huỳnh Ngọc Lý LVTN: Pháp Luật Về Trọng Tài Thương Mại Quốc Tế 3.1.3 Thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội ñồng trọng tài Tại khoản điều 48 Luật trọng tài có quy định: “Các bên tranh chấp có quyền u cầu Hội đồng trọng tài, Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy ñịnh Luật trọng tài quy định pháp luật có liên quan, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác” Luật trọng tài ñã quy ñịnh biện pháp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cho Hội ñồng trọng tài, việc quy ñịnh phù hợp với Luật mẫu UNCITRAL, theo điều 17 Luật mẫu thì: “trừ bên có thỏa thuận khác, ủy ban trọng tài theo yêu cầu bên buộc bên phải tiến hành biện pháp bảo vệ tạm thời Ủy ban trọng tài thấy cần thiết ñối với nội dung tranh chấp Ủy ban trọng tài u cầu phía đưa bảo ñảm biện pháp trên” Mặc khác, việc Luật trọng tài 2010 có quy định việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nâng cao hiệu tính hấp dẫn phương thức trọng tài Cụ thể thời gian giải tranh chấp ñược rút ngắn bên qua thủ tục Tịa án quy định trước Do Hội ñồng trọng tài trực tiếp giải vụ tranh chấp nên việc định xác, đảm bảo tính nhanh chóng, kịp thời theo chất ý nghĩa biện pháp 3.1.4 Người nước làm trọng tài viên Luật trọng tài 2010 khơng u cầu trọng tài viên phải có quốc tịch Việt Nam, điều có nghĩa người nước ngồi định làm trọng tài viên Việt Nam bên tranh chấp tổ chức trọng tài tín nhiệm họ Quy định xuất phát từ việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Trong đó, theo cam kết, sau ba năm gia nhập WTO khơng cịn rào cản trọng tài Đây thách thức lớn, ñồng thời hội ñể trọng tài Việt Nam nâng cao lực trình độ Trong giai đoạn này, Việt Nam tăng cường hội nhập vào kinh tế giới, việc phát sinh tranh chấp với thương nhân nước khơng thể tránh khỏi Việc thừa nhận trọng tài viên người nước thay ñổi lớn Luật trọng tài tiến so với Pháp lệnh Tiến gần ñến chuẩn quốc tế theo khoản điều 11 Luật mẫu UNCITRAL có quy định: “khơng cản trở để trở thành trọng tài viên lí quốc tịch, bên khơng có thỏa thuận khác” 3.2 Giải pháp cho việc giải tranh chấp trọng tài thương mại quốc tế Để góp phần vào xử lý tranh chấp thương mại quốc tế cách có hiệu cần nhìn nhận cách khách quan vấn ñề áp dụng chế giải tranh chấp trọng tài để từ có bước hồn thiện phù hợp nhằm phát huy vai trị trọng tài thương mại quốc tế thời kỳ hội nhập GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang 53 SVTH: Lê Huỳnh Ngọc Lý LVTN: Pháp Luật Về Trọng Tài Thương Mại Quốc Tế Việc giải tranh chấp thông qua trọng tài thương mại quốc tế ngày ñược áp dụng nhiều nước giới, chứng minh ñược hiệu ñồng thời ñáp ứng ñược nhu cầu bên tuân theo mục tiêu kinh doanh Các doanh nghiệp Việt Nam cần theo cách ñể tránh vụ kiện kinh tế khơng cần thiết trước tịa mà bảo tồn mối quan hệ hợp tác với bên tranh chấp.28 Tính đến thời điểm tại, Việt Nam có Trung tâm trọng tài Tuy nhiên, nói có trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) có uy tín nhất, với số lượng vụ việc ñược giải nhiều số tổ chức trọng tài lại, với trung bình khoản 30-40 vụ/năm Trong đó, gần 80% có yếu tố nước ngồi Gần đây, số lượng vụ tranh chấp ñược giải VIAC ngày tăng (60 vụ ñầu năm 2008, 50 vụ năm 2009, 32 vụ vịng 06 tháng đầu năm 2010), trị giá tranh chấp ngày lớn có vụ lên đến 10 triệu USD năm Tuy năm gần ñây, số vụ tranh chấp trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam có phần tăng lên so với năm trước ñây, so với thực tiễn giải trung tâm trọng tài nước khác (ví dụ như: Hiệp hội trọng tài Mỹ năm 1981 ñã giải 38.421 vụ, năm 1999 giải tới 140.000 vụ, Tòa án Trọng tài Quốc tế bên cạnh Phòng Thương mại Quốc tế năm 2000 giải xét xử 540 vụ (từ năm 2001 đến trung bình năm ICC thụ lý 500 vụ viêc29), Hội ñồng trọng tài thương mại kinh tế Trung Quốc năm 1999 xử 700 vụ…), thự tế cho thấy hoạt ñộng giải kinh doanh, thương mại Trung tâm trọng tài thương mại Việt Nam tranh ảm đạm, khơng lạc quan.30 Vì thế, trước nhìn nhận thực tế khách quan trên, thấy ñược ñiểm hạn chế cần khắc phục 3.2.1 Cần hạn chế ñể hủy ñịnh trọng tài Quy ñịnh Luật trọng tài 2010 hủy định trọng tài cịn q rộng so với thông lệ quốc tế Điều trở ngại cho trọng tài, doanh nghiệp lựa chọn, xem xét chọn phương thức trọng tài ñể giải tranh chấp Vì vậy, theo người viết nên hạn chế lại để hủy định trọng tài, cho phù hợp vói Luật mẫu UNCITRAL Cả giới ngày xích lại gần hơn, phải hịa nhập vào giới Có chế giải tranh chấp trọng tài thực ñáp ứng ñược yêu cầu kinh tế thị trường ñang phát triển mạnh 28 Nguồn:http://www.sggp.org.vn/daututaichinh/2007/9/122799[truy cập ngày 12/4/2011] Nguồn:http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/baivietlienquan/2009/02/255.asxp[truy cập ngày 12/4/2011] 30 Nguồn: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/12/5/2041[truy cập ngày 12/4/2011] 29 GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang 54 SVTH: Lê Huỳnh Ngọc Lý LVTN: Pháp Luật Về Trọng Tài Thương Mại Quốc Tế 3.2.2 Một số ñề xuất khác 3.2.2.1 Sự hỗ trợ phủ cho hiệu hoạt ñộng trọng tài Trọng tài hoạt ñộng khn khổ pháp luật quy định hỗ trợ Chính phủ giúp cho trọng tài có thuận lợi định hoạt ñộng Thứ nhất, hỗ trợ mặt tài Hiện nay, trung tâm trọng tài hoạt động chủ yếu từ nguồn vốn tự có mình, tùy theo số vụ tranh chấp mà trung tâm trọng tài giải Nếu trung tâm giải nhiều kinh phí trung tâm có, số vụ giải nguồn kinh phí hạn hẹp Trong xu hội nhập ngày trung tâm cố gắng hồn thiện để thu hút nhiều chủ thể muốn giải tranh chấp trọng tài Chính thế, để cạnh tranh với trung tâm trọng tài từ quốc gia khác xâm nhập vào hỗ trợ mặt tài từ phía phủ giúp cho trung tâm trọng tài ñược hoạt ñộng tốt Thứ hai, hỗ trợ việc ñào tạo nhân lực cung cấp thơng tin Nhà nước gián tiếp hỗ trợ cho việc ñào tạo nhân lực cách ký kết hiệp ñịnh song phương ña phương hóa ñề cập ñến vấn ñề cử người ñi tu nghiệp nước lĩnh vực trọng tài Kinh phí nhà nước hỗ trợ phần tồn Nhà nước nên tạo điều kiện nhiều cho phép trung tâm trọng tài mở rộng quan hệ quốc tế nhằm trao đổi thơng tin, học hỏi kinh nghiệm có hướng phát triển phù hợp giới Thứ ba, cần nâng cao lực quan thi hành án Khi phán trọng tài đưa bên phải tự nguyện thi hành, thực tế bên thi hành thường cố tình trì hỗn hay lẫn tránh việc thi hành Vì thế, lúc trách nhiệm quan thi hành án quan trọng Hiện nay, quan thi hành án cần phải nâng cao lực hoạt động Đơi lúc phán cần phải cưỡng chế thi hành, chẳng hạn cách phong tỏa tài sản, song quan thi hành án lại khơng thực cách triệt để Hơn nhiều ñịnh phong tỏa tài sản tài khoản khơng cịn đồng, mà lại nằm tài khoản khác, nên việc cưỡng chế trở nên vơ nghĩa Chính thế, để phán trọng tài ñược thực thi vào tạo tin tưởng cho doanh nghiệp trước vụ việc tranh chấp, quan thi hành án cần nâng cao nâng lực hoạt động Thứ tư, nâng cao chế hỗ trợ Tịa án giải tranh chấp trọng tài Đây việc nhằm mục tiêu xây dựng hệ thống trọng tài có chất lượng, ñáng tin tưởng “kéo” hoạt ñộng giải tranh chấp quay trở lại Việt Nam, góp phần thúc ñẩy ngành trọng tài xa nữa, ñiều hấp dẫn bên tranh chấp GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang 55 SVTH: Lê Huỳnh Ngọc Lý LVTN: Pháp Luật Về Trọng Tài Thương Mại Quốc Tế ngồi Việt Nam đến giải tranh chấp Việt Nam Việc khuyến khích giải tranh chấp qua trọng tài giảm tải gánh nặng công việc cho hệ thống Tịa án, góp phần nâng cao chất lượng tin cậy ñối với hệ thống Tịa án Tất điều góp phần cải thiện mơi trường kinh doanh, tạo điều kiện thúc ñẩy hoạt ñộng dân sự, thương mại, hồn cảnh tồn cầu hóa Tóm lại, vai trị nhà nước quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động trọng tài, đặc biệt vai trị tạo khung pháp lý cho hoạt trọng tài 3.3.2.2 Doanh nghiệp phải không ngừng bồi dưỡng pháp luật So với nước giới hình thức giải tranh chấp trọng tài nước ta non trẻ, việc nắm bắt quy ñịnh pháp luật trọng tài doanh nghiệp hạn chế Mặt khác với doanh nghiệp vấn ñề thắng thua tranh chấp khơng nặng nề người dân bình thường mặt giái trị, song lại nặng nề mặt uy tín thương mại, đối tác nguy đến với họ Vì vậy, chọn phương thức xử lý tranh chấp doanh nghiệp, thương nhân thường cân nhắc lợi ích tồn cục khơng q lo lắng với hoạt động có tranh chấp tư “thề sống chết” với đối tác có tranh chấp Bên cạnh ñó, từ lâu doanh nghiệp ñã quen với phương thức giải tranh chấp truyền thống như: tự thương lượng với nhau, khơng kiện Tịa án có sức mạnh thực thi hơn, họ chưa thực tin tưởng vào phương thức giải tranh chấp trọng tài, chưa xem phương thức giải tranh chấp vừa cho họ quyền ñịnh tối ña phạm vi buộc họ phải chịu trách nhiệm cuối định đó, họ chịu rủi ro xảy Trong trình giao lưu thương mại với nước giới, doanh nghiệp thường gặp phải vướng mắc chưa thựa hiểu biết kiến thức pháp luật liên quan nhiều ñến trọng tài, nên thường xun bị đối tác nước ngồi áp đặt theo chủ ý họ giao kết hợp ñồng Vì thế, vấn đề doanh nghiệp nên nâng cao trình độ nhiều lĩnh vực trọng tài thương mại quốc tế Đồng thời, cần phải nhận thức rằng, doanh nghiệp ñối tượng quan trọng thực tiễn hoạt ñộng thương mại Do vậy, cần phải tuyên truyền, phổ biến bồi dưỡng kiến thức trọng tài thương mại quốc tế cho doanh nghiệp ñể họ hiểu chất phương thức có ý nghĩa vô quan trọng Trong guồng quay không ngừng đời sống kinh tế tồn cầu, hoạt động thương mại quốc tế ngày, góp phần tích cực làm thay đổi diện mạo quốc gia, khu vực toàn giới Trong có hoạt động thương mại quốc tế Trong qua hệ thương mại quốc tế, nhiều nguyên nhân khác khác biệt pháp luật, ngơn ngữ, tập qn…và thay đổi ñiều kiện thực hoạt ñộng nên tranh chấp phát sinh bên liên quan nhiều ñiều GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang 56 SVTH: Lê Huỳnh Ngọc Lý LVTN: Pháp Luật Về Trọng Tài Thương Mại Quốc Tế khó tránh khỏi Tranh chấp giải tranh chấp phát sinh hoạt ñộng thương mại quốc tế vấn ñề vừa mang tính pháp lý vừa mang tính kỹ thuật nhà kinh doanh thương mại quốc tế quan tâm Chính thế, mà vấn đề giải tranh chấp linh hoạt, phù hợp với phát triển giới điều cần thiết Để chung hịa vào dịng chảy thời đại, hội nhập sâu hoạt động thương mại quốc tế, Việt Nam cần phải mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, hoàn thiện hệ thống pháp luật ngày phù hợp nhiều với thông lệ quốc tế, xây dựng chế giải tranh chấp ngày tốt GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang 57 SVTH: Lê Huỳnh Ngọc Lý LVTN: Pháp Luật Về Trọng Tài Thương Mại Quốc Tế KẾT LUẬN Sự hình thành phát triển kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa có điều tiết nhà nước, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển ñộng, ña dạng Trong thời gian qua nước ta thức gia nhập nhiều tổ chức thương mại quốc tế khu vực, hiệp ñịnh hợp tác kinh tế thương mại song phương, ña phương ñược ký kết ngày nhiều hơn…ñã ñưa kinh tế nước ta ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới Trên sở đó, quan hệ kinh doanh thương mại có tính quốc tế tổ chức kinh tế nước với tổ chức, cá nhân nước ngày phát triển phong phú, ña dạng Sự phát triển quan hệ tất yếu dẫn ñến tranh chấp địi hỏi cần phải nhanh chóng, kịp thời, ñúng quy ñịnh pháp luật phù hợp với tập quán thông lệ quốc tế Ngày nay, trọng tài khơng cịn chế giải tranh chấp xa lạ nhà kinh doanh, hiệu mang lại khẳng định ñây chế giải tranh chấp thích hợp kinh tế thị trường, với nhũng ưu ñiểm trình tự, thủ tục xét xử ngắn gọn, ñơn giản, tiết kiệm nhiều thời gian cho thương nhân, chế giải tranh chấp linh hoạt, mềm dẻo bảo đảm uy tín, bí mật kinh doanh, phán trọng tài mang tính chung thẩm…đã giúp cho trọng tài trở thành phương thức giải tranh chấp ñược nhiều chủ thể ưa chuộng Tuy nhiên, việc giải tranh chấp trọng tài thương mại quốc tế lúc diễn cách sn sẻ, dễ dàng Trong q trình thực gặp khơng vướng mắc khó khăn, bên tranh chấp có khác quốc tịch, ngơn ngữ, văn hóa, tập qn, mức ñộ am hiểu pháp luật bên…,từ ñó xảy trường hợp mà bên không mong muốn thỏa thuận trọng tài bị vô hiệu, phán trọng tài bị hủy, phán trọng tài khơng cơng nhận cho thi hành Do đó, từ bất cập trên, yêu cầu quốc gia phải tự hoàn thiện pháp luật nước mình, thống cách nhìn nhận, ñánh giá tầm quan trọng chế giải tranh chấp trọng tài cho phù hợp với xu thời ñại, ñảm bảo phương thức trọng tài vận hành cách hồn chỉnh theo tinh thần tiến luật mẫu UNCITRAL Luật trọng tài nước giới Việt Nam ñã ñang bước tiến gần vào kinh tế chung giới Chính thế, mà vấn ñề trọng tài thương mại quốc tế cần có thay đổi cho phù hợp với quy ñịnh chung giới Trong bối cảnh tồn cầu hóa, có nhiều đối tác nước ngồi chọn trọng tài Việt Nam, pháp luật Việt Nam ñể giải tranh chấp Do vậy, pháp luật Việt Nam cần phải tương thích với pháp luật quốc tế Vói nỗ lực khơng ngừng Việt Nam bước hồn thiện hệ GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang 58 SVTH: Lê Huỳnh Ngọc Lý LVTN: Pháp Luật Về Trọng Tài Thương Mại Quốc Tế thống pháp luật việc ban hành Luật trọng tài 2010, việc ñã khắc phục ñược hạn chế ñịnh trước ñó giúp Việt Nam tiến gần ñến với thơng lệ quốc tế Qua việc tìm hiểu quy ñịnh “Pháp luật trọng tài thương mại quốc tế”, hy vọng Việt Nam nói riêng quốc gia nói chung cố gắng hòa nhập vào pháp luật chung giới, để doanh nghiệp quốc gia có ñược tâm lý an toàn giao lưu mua bán vơi doanh nghiệp quốc gia khác Từ ñó, giúp cho kinh tế giới phát triển hơn, tạo môi trường lành mạnh kinh doanh Giúp quốc gia phát triển GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang 59 SVTH: Lê Huỳnh Ngọc Lý DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa ñổi năm 2001); Bộ luật Tố Tụng Dân Việt Nam năm 2004; Luật Trọng tài năm 2010; 4.Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội số 13/2004 PL-UBTVQH11 ngày 14/01/2003 trọng tài thương mại; 5.Công ước New York công nhận thi hành ñịnh trọng tài nước năm1958; Luật mẫu Liên Hợp Quốc (UNCITRAL) trọng tài thương mại quốc tế năm 1976; Quy chế tố tụng trọng tài Liên Hợp Quốc (UNCITRAL) năm 1976 SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ, GIÁO TRÌNH Cao Nhất Linh – Diệp Ngọc Dũng Bài giảng Tư pháp quốc tế, trường Đại học Cần Thơ, năm 2002; Diệp Ngọc Dũng, Tập giảng Luật thương mại quốc tế, trường Đại học Cần Thơ, năm 2002; Dương Kim Thế Nguyên, Giáo trình Luật thương mại 3, trường Đại học Cần Thơ, năm 2008; Dương Văn Hậu, Trọng tài thương mại quốc tế tiến trình đổi mới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, năm 1999; Đỗ Hoàng Tùng, Cơ chế thực tiễn giải tranh chấp ñầu tư trung tâm giải ñầu tư quốc tế, Báo nhà nước pháp luật số 04/2008; Giáo trình Luật thương mại quốc tế, trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân, năm 2008; Lê Thị Giang Nam, Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, năm 2007; Nguyễn Trung Tín, Cơng nhận thi hành ñịnh trọng tài thương mại Việt Nam, Nhà xuất tư pháp, năm 2005; Tập thể tác giả, Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh WEBSITE: 1.http://www.viac.org.vn/vi -VN/Home/baivietlienquan/2009/02/259.asxp[truy cap 8/4/2011]; 2.http://www.sunlaw.com.vn/news/phuongthucgiaiquyettranhchaphieuqua.aspx[truy câp ngày 10/1/2011]; http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/12/05/2041[truy cap 12/4/2011]; http://www.sggp.org.vn/daututaichinh/2007/9/122799[truy cap 12/4/2011]; http://luattruonghai.com.vn/index.phr?corney=service&groupid[truy cap 12/4/2011]; 6.http://thanhtra.com.vn/tapid/77/newsid/37806/temidclicked/1061/seo/ vuvieckhongthuocthamquyengiaiquyetcuaVIAC[truy cap 19/4/2011] ... SVTH: Lê Huỳnh Ngọc Lý LVTN: Pháp Luật Về Trọng Tài Thương Mại Quốc Tế mại quốc tế ñược tồn hai hình thức trọng tài vụ việc (trọng tài ad- hoc, trọng tài lâm thời) trọng tài thường trực ( trọng tài. .. Thương Mại Quốc Tế CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Thẩm quyền trọng tài thương mại quốc tế Đối với trọng tài thương mại quốc tế, tranh chấp thuộc thẩm quyền trọng tài tranh... người ta thường gọi trọng tài thương mại quốc tế Trọng tài thương mại quốc tế trọng tài xét xử tranh chấp thương mại quốc tế Theo Điều khoản Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế UNCITRAL ( United

Ngày đăng: 05/04/2018, 23:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan