ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÙNG BIỂN VÀ ĐỚI VEN BIỂN VIỆT NAM, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

438 449 0
ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN  MÔI TRƯỜNG VÙNG BIỂN VÀ ĐỚI VEN BIỂN VIỆT NAM, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự báo mức độ tổn thương TNMT biển Việt Nam theo các kịch bản phát triển KTXH đến năm 2015 và 2020, các kịch bản dâng cao mực nước biển 0,5 m và 1,0 m. Lượng giá tổn thất TNMT ở 02 vùng trọng điểm (cửa sông Hồng, vịnh Tiên Yên) do tác động của các yếu tố tự nhiên và nhân sinh. Xây dựng dự thảo quy hoạch tổng thể sử dụng bền vững TNMT biển Việt Nam, tỷ lệ 1:1.000.000 và 03 vùng trọng điểm (vịnh Tiên Yên, cửa sông Hồng và Cù Lao Chàm), tỉ lệ 1:100.000. Xây dựng các giải pháp tổng thể quản lý, bảo vệ TNMT biển Việt Nam theo hướng PTBV.

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG **************** BÁO CÁO TỔNG HỢP NHIỆM VỤ NĂM 2011 DỰ ÁN THÀNH PHẦN ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG VÙNG BIỂN VÀ ĐỚI VEN BIỂN VIỆT NAM, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Thuộc dự án Điều tra, đánh giá mức độ tổn thương tài ngun - mơi trường, khí tượng thủy văn biển Việt Nam; dự báo thiên tai, ô nhiễm môi trường vùng biển Hà Nội - 2011 ii BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG **************** BÁO CÁO TỔNG HỢP NHIỆM VỤ NĂM 2010 DỰ ÁN THÀNH PHẦN ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG VÙNG BIỂN VÀ ĐỚI VEN BIỂN VIỆT NAM, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Thuộc dự án Điều tra, đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên - mơi trường, khí tượng thủy văn biển Việt Nam; dự báo thiên tai, ô nhiễm môi trường vùng biển Đơn vị thực hiện: Cục Quản lý chất thải Cải thiện mơi trường Cơ quan chủ trì: Tổng cục Môi trường Cơ quan chủ quản: Bộ Tài nguyên Môi trường Hà Nội - 2011 ii Cơ quan chủ quản: Bộ Tài nguyên Môi trường Cơ quan chủ trì: Tổng cục Mơi trường Cơ quan thực hiện: Cục Quản lý Chất thải Cải thiện Môi trường Chủ trì thực hiện: Nguyễn Hịa Bình, Mai Trọng Nhuận Trích dẫn: Nguyễn Hịa Bình, Mai Trọng Nhuận (chủ biên), 2011 Báo cáo tổng hợp năm 2011 Dự án thành phần 5“Điều tra, đánh giá tổng hợp mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường vùng biển đới ven biển Việt Nam, đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững” Cục Quản lý Chất thải Cải thiện Môi trường Tài liệu lưu tại: Trung tâm nghiên cứu Biển Đảo - Đại học Quốc gia Hà Nội ĐC: 144 Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội ĐT: 04.35573336 Fax: 04.35573336 Email: mtnhuan@vnu.edu.vn Cục Quản lý Chất thải Cải thiện Môi Trường Số 11/Lơ 13A phố Trung Hịa, quận Cầu Giấy, Hà Nội ĐT: 04.37868428 Fax: 04.37868430 DANH SÁCH TÁC GIẢ CHÍNH I II III ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ PGS.TS Bùi Cách Tuyến TS Hoàng Văn Thức CN Vũ Ngọc Tĩnh TS Nguyễn Thị Phương Mai CN Nguyễn Kim Chi CN Cao Thị Minh Nghĩa CN Phan Thế Dương ĐƠN VỊ THỰC HIỆN ThS.Nguyễn Hịa Bình ThS Nguyễn Thượng Hiền TS Nguyễn Thị Hồng Liễu ThS Trần Thị Thu Hiền CN Lê Thị Minh Thuần CN Nguyễn Thanh Tùng CN Đinh Viết Cường CN Nguyễn Minh Phương ĐƠN VỊ TƯ VẤN GS.TS Mai Trọng Nhuận ThS Trần Đăng Quy TS Nguyễn Thị Hoàng Hà TS Nguyễn Thị Thu Hà ThS Nguyễn Thị Hồng Huế TS Lê Thị Hiền CN Lưu Việt Dũng CN Hoàng Văn Tuấn CN Nguyễn Hồ Quế CN Phạm Minh Quyên CN Bùi Thùy Trang CN Trần Thị Lụa CN Lê Thị Nga CN Nguyễn Thùy Linh CN Vũ Thị Thu Thủy CN Phạm Thị Tuyết Tổng cục trưởng Tổng cục Mơi trường Chánh văn phịng Tổng cục Mơi trường Vụ phó Vụ Kế hoạch – Tài Tổng cục Môi trường Tổng cục Môi trường Tổng cục Môi trường Tổng cục Môi trường Cục trưởng Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo Viện Địa lí, Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ix KÍ HIỆU VIẾT TẮT x CHƯƠNG THÔNG TIN CHUNG VỀ NHIỆM VỤ 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Cở sở pháp lý 1.3 Mục tiêu thực 1.4 Phạm vi, không gian thực 1.4.1 Phạm vi thực tỷ lệ 1:1.000.000 1.4.2 Phạm vi thực tỷ lệ 1:100.000 1.5 Nội dung thực 1.6 Sản phẩm nhiệm vụ năm 2011 .4 CHƯƠNG LỊCH SỬ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .5 2.1 Lịch sử nghiên cứu 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Ở Việt Nam .8 2.2 Phương pháp nghiên cứu .12 2.2.1 Phương pháp luận 12 2.2.2 Phương pháp kế thừa, tổng hợp 14 2.2.3 Phương pháp khảo sát thực địa 15 2.2.4 Phương pháp vấn .15 2.2.5 Phương pháp lượng giá tổn thất TN-MT áp dụng cho cửa Sông Hồng vịnh Tiên Yên 16 2.2.6 Phương pháp Viễn thám GIS 17 2.2.7 Phương pháp đánh giá dự báo mức độ tổn thương 18 2.2.8 Phương pháp lập đồ quy hoạch sử dụng bền vững TN-MT biển đới ven biển Việt Nam 22 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 25 3.1 Đặc điểm tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Địa hình, địa mạo 26 3.1.3 Địa chất 30 3.1.4 Khí hậu 40 3.1.5 Thủy văn .44 3.1.6 Hải văn 45 3.2 Các hoạt động nhân sinh 52 3.2.1 Dân cư 52 3.2.2 Nông nghiệp 53 3.2.3 Thủy sản .54 3.2.4 Công nghiệp 56 3.2.5 Du lịch dịch vụ 57 3.2.6 Giao thông vận tải 58 CHƯƠNG DỰ BÁO MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ ĐỚI VEN BIỂN VIỆT NAM 62 ii 4.1 Dự báo mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường biển và đới ven biển Việt Nam theo kịch phát triển KT-XH đến năm 2015 và 2020 62 4.1.1 Đánh giá, dự báo mức độ nguy hiểm theo kịch phát triển KT-XH 62 4.1.2 Đánh giá, dự báo mật độ đối tượng bị tổn thương theo kịch phát triển KT XH 88 4.1.3 Đánh giá, dự báo khả ứng phó hệ thống tài nguyên - môi trường theo kịch phát triển KT - XH 125 4.1.4 Phân vùng dự báo mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường 163 4.2 Dự báo mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường biển và đới ven biển Việt Nam theo kịch nước biển dâng 0,5 m và 1,0 m 165 4.2.1 Đánh giá, dự báo mức độ nguy hiểm theo kịch nước biển dâng 165 4.2.2 Đánh giá, dự báo mật độ đối tượng bị tổn thương theo kịch nước biển dâng 178 4.2.3 Dự báo khả ứng phó hệ thống tài nguyên - môi trường theo kịch nước biển dâng .191 4.2.4 Phân vùng dự báo mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường 197 CHƯƠNG LƯỢNG GIÁ TỔN THẤT TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG VỊNH TIÊN YÊN VÀ VÙNG CỬA SÔNG HỒNG DO TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN VÀ NHÂN SINH 201 5.1 Lượng giá tổn thất tài nguyên - môi trường vùng cửa sông Hồng .201 5.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 201 5.1.2 Phân tích, đánh giá giá trị tài nguyên - môi trường 210 5.1.3 Lượng giá tổn thất tài nguyên - môi trường .227 5.2 Lượng giá tổn thất tài nguyên - môi trường vịnh Tiên Yên 257 5.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 257 5.2.2 Phân tích, đánh giá giá trị TN-MT 263 5.2.3 Lượng giá tổn thất TN-MT 272 CHƯƠNG DỰ THẢO QUY HOẠCH TỔNG THỂ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG VÙNG BIỂN VÀ ĐỚI VEN BIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 285 6.1 Dự thảo quy hoạch tổng thể sử dụng TN-MT vùng biển và đới ven biển Việt Nam đến năm 2020, tỉ lệ 1:1.000.000 285 6.1.1 Cơ sở quy hoạch 285 6.1.2 Mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc quy hoạch 299 6.1.3 Quy hoạch tổng thể sử dụng bền vững TN-MT biển theo hướng bảo tồn HST quan trọng, sử dụng hợp lý tài nguyên biển, bảo vệ môi trường, phòng tránh thiên tai .302 6.1.4 Quy hoạch sử dụng bền vững TN-MT biển theo vùng kinh tế - sinh thái 304 6.1.5 Nhận xét chung 316 6.2 Dự thảo quy hoạch tổng thể sử dụng TN-MT vùng biển vịnh Tiên Yên đến năm 2020, tỉ lệ 1:100.000 325 6.2.1 Cơ sở quy hoạch 325 6.2.2 Mục tiêu, quan điểm nguyên tắc quy hoạch 334 6.2.3 Quy hoạch tổng thể sử dụng bền vững TN-MT 335 6.2.4 Quy hoạch điều chỉnh 337 6.2.5 Bảo tồn khai thác bền vững tài nguyên 339 6.2.6 Bảo vệ môi trường 341 6.3 Dự thảo quy hoạch tổng thể sử dụng TN-MT vùng cửa sông Hồng đến năm 2020, tỉ lệ 1:100.000 .342 6.3.1 Cơ sở quy hoạch 342 iii 6.3.2 Mục tiêu, quan điểm nguyên tắc quy hoạch 349 6.3.3 Quy hoạch tổng thể sử dụng bền vững TN-MT 351 6.3.4 Bảo tồn khai thác bền vững tài nguyên 352 6.4 Dự thảo quy hoạch tổng thể sử dụng TN-MT vùng biển Cù Lao Chàm đến năm 2020, tỉ lệ 1:100.000 355 6.4.1 Cơ sở quy hoạch 355 6.4.2 Mục tiêu, quan điểm nguyên tắc quy hoạch 361 6.4.3 Quy hoạch tổng thể sử dụng TN-MT 363 6.4.4 Quy hoạch điều chỉnh 364 6.4.5 Bảo tồn khai thác bền vững tài nguyên 365 6.4.6 Bảo vệ môi trường 367 6.4.7 Phòng chống thiên tai 368 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP, SỬ DỤNG, BẢO TỒN, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ ĐỚI VEN BIỂN VIỆT NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 370 7.1 Mục tiêu và nguyên tắc .370 7.1.1 Mục tiêu 370 7.1.2 Nguyên tắc 370 7.1.3 Cơ sở pháp lý 372 7.2 Các giải pháp sử dụng, bảo tồn, bảo vệ TN-MT cho toàn vùng biển và đới ven biển Việt Nam 372 7.2.1 Vùng biển ven biển Bắc Bộ 373 7.2.2 Vùng biển ven biển Trung Bộ 376 7.2.3 Vùng biển ven biển Nam Bộ 377 7.2.4 Vùng biển Tây Nam Bộ vịnh Thái Lan 378 7.2.5 Vùng biển quần đảo Trường Sa 380 7.3 Các giải pháp sử dụng, bảo tồn, bảo vệ TN-MT cho vùng trọng điểm 381 7.3.1 Vịnh Hạ Long .381 7.3.2 Vũng Áng 382 7.3.3 Chân Mây - Lăng Cô 383 7.3.4 Vùng biển Chu Lai - Dung Quất 383 7.3.5 Đầm Thị Nại .384 7.3.6 Vịnh Vân Phong 384 7.3.7 Vịnh Cam Ranh 385 7.3.8 Vùng biển Vũng Tàu 387 7.3.9 Vùng biển Côn Đảo 388 7.3.10 Cửa sông Đồng Nai 389 7.3.11 Cửa sông Hậu 391 7.3.12 Vùng biển Phú Quốc 393 7.4 Các giải pháp tổng hợp nhằm sử dụng bền vững TN - MT biển và đới ven biển Việt Nam 393 7.4.1 Giải pháp quản lý .393 7.4.2 Giải pháp khoa học công nghệ 397 7.4.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 398 7.4.4 Giải pháp quy hoạch 398 7.4.5 Giải pháp bảo vệ môi trường phòng tránh thiên tai .401 KẾT LUẬN 404 TÀI LIỆU THAM KHẢO 405 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp số lượng mẫu điều tra theo phường, xã .16 Bảng 2.2 Khái quát phương pháp lượng giá thiệt hại môi trường .17 Bảng 3.1 Nhiệt độ trung bình (oC) tháng năm vùng biển Trung Bộ .40 Bảng 3.2 Nhiệt độ trung bình (oC) tháng năm trạm Rạch Giá Phú Quốc 41 Bảng 3.3 Lượng mưa trung bình (mm) tháng năm vùng biển Trung Bộ 41 Bảng 3.4 Lượng mưa trung bình (mm) tháng năm trạm Rạch Giá Phú 42 Bảng 3.5 Độ muối trung bình tháng (‰) vùng biển Trung Bộ .47 Bảng 3.6 Độ muối trung bình (‰) tháng năm trạm Hịn Khoai, Thổ Chu, Phú Quốc vùng nghiên cứu .47 Bảng 3.7 Đặc trưng chế độ sóng vùng biển Đèo Ngang - Sơn Trà .50 Bảng 3.8 Các đặc trưng sóng vùng biển Tây Nam Bộ vịnh Thái Lan 51 Bảng 3.9 Các đặc trưng chế độ thuỷ triều vùng biển Đèo Ngang - Sơn Trà 52 Bảng 4.1 Ô nhiễm nguy ô nhiễm trầm tích KLN vùng biển Trung Bộ so với hàm lượng trung bình giới .75 Bảng 4.2 Tổng hợp khu vực ô nhiễm nguy nhiễm mơi trường trầm tích biển (0 - 20 m nước) vùng Cà Ná - Vũng Tàu .76 Bảng 4.3 Tổng hợp khu vực ô nhiễm nguy ô nhiễm KLN trầm tích biển (0 – 20 m nước) vùng Vũng Tàu – Cà Mau 76 Bảng 4.4 Tổng hợp khu vực ô nhiễm nguy ô nhiễm môi trường trầm tích biển (0 - 20 m nước) vùng Tây Nam Bộ .77 Bảng 4.5 Bảng thống kê bão đổ vào vùng biển Nam Bộ giai đoạn 1962 2010 81 Bảng 4.6 Thống kê bão đổ vào vùng biển Tây Nam Bộ giai đoạn 1962 – 2010 82 Bảng 4.7 Tần số bão áp thấp nhiệt đới khu vực Biển Đông từ 1961-2008 82 Bảng 4.8 Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980 - 1999 .85 Bảng 4.9 Diện tích kiểu ĐNN ven biển Việt Nam 90 Bảng 4.10 Các loại tài nguyên đất vùng biển Bắc Bộ 92 Bảng 4.11 Hiện trạng sử dụng đất vùng Tây Nam Bộ năm 2008 (ha) .94 Bảng 4.12 Chỉ tiêu diện tích (ha) theo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 theo kế hoạch sử dụng đất năm (2011 - 2015) 95 Bảng 4.13 Dự báo dân số huyện ven biển Việt Nam đến 2015 2020 .97 Bảng 4.14 Số đô thị, dân số tỉ lệ đô thị hóa vùng duyên hải Việt Nam 103 Bảng 4.15 Mức độ tốc độ suy thoái RNM (%) 129 Bảng 4.16 Các dự án ưu tiên phục hồi phát triển RNM ven biển giai đoạn 2008 2015 129 Bảng 4.17 Danh sách khu bảo tồn biển Việt Nam .135 Bảng 4.18 Số tuyến đê nâng cấp giai đoạn 2006 - 2020 28 tỉnh ven biển Việt Nam 140 Bảng 4.19 Số thuê bao cố định số điện thoại cố định/100 dân 28 huyện ven biển Việt Nam giai đoạn 2009 - 2020 144 Bảng 4.20 Số lượng bệnh viện cán y tế các huyện ven biển Bắc Bộ .148 Bảng 4.21 Số liệu thống kê cở sở vật chất ngành y tế huyện ven biển Trung Bộ năm 2009 149 Bảng 4.22 Số sở y tế huyện ven biển Nam Bộ năm 2009 151 Bảng 4.23 Cơ sở vật chất cán ngành y huyện ven biển Tây Nam Bộ vịnh Thái Lan 153 v cần tập trung xây dựng hoàn thiện hệ thống cảng dịch vụ, hậu cần nghề cá Ngồi ra, xây dựng tuyến du lịch kết hợp với nghỉ dưỡng Tại tuyến du lịch du khách thăm quan địa danh đã vào lịch sử: nghĩa trang Hàng Dương, nhà tù Phú Hải, hệ thống chuồng cọp thời Pháp, chuồng cọp thời Mỹ… hay những danh lam thắng cảnh cầu Ma Thiên Lãnh, Miếu Bà Phi Yến, cảng Bến Đầm, Đỉnh Tình Yêu… 7.3.10 Cửa sông Đồng Nai Tiếp tục phát triển nghề nuôi tôm theo quy hoạch hướng phát triển bền vững, suất cao (tôm sú, tôm thẻ chân trắng); số đối tượng thủy sản nước lợ, nước mặn; kiểm soát chặt chẽ việc nuôi tôm thẻ chân trắng những vùng đủ điều kiện; tiếp tục trì nghề ni thủy sản theo hình thức quản canh (đầm, đập) tán rừng để khai thác giá trị từ nguồn tài nguyên thiên nhiên không làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn pháp luật bảo vệ, phát triển rừng Nhà nước Khuyến khích thành phần kinh tế triển khai mơ hình ni thủy sản lồng bè sông cá dứa, cá chim trắng; hỗ trợ huyến khích phát triển mơ hình, đối tượng ni nhằm đa dạng hóa đối tượng nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng, trình độ quản lý nơng dân, có hiệu cao bền vững nuôi vọp, chem chép, ni ốc len bãi bồi, rừng phịng hộ Khuyến khích đầu tư lĩnh vực sản xuất giống thủy sản sản xuất giống tôm, nghêu, chem chép, cua Khuyến khích nơng dân đưa đất vào sản xuất, khơng bỏ hoang đất đai nhằm tăng diện tích sản lượng ni thủy sản Hồn chỉnh hệ thống quan trắc cảnh báo môi trường phục vụ nuôi trồng thủy sản Tiếp tục thực đề tài nghiên cứu bệnh nghêu để ổn định nghề nuôi nghêu Tăng cường công tác quản lý môi trường, thú y thủy sản, đảm bảo an tồn dịch bệnh nghề có nguy cao nuôi tôm, nuôi cá lồng bè Tập trung thực chương trình kinh tế biển chiến lược biển theo chương trình hành động Thành ủy Cơ cấu lại lực lượng đánh bắt ven bờ theo hướng khơng khuyến khích phát triển số lượng, có sách hỗ trợ đầu tư nâng cấp, hốn cải phương tiện phù hợp với ngư trường hiệu khai thác Xây dựng lộ trình sách hỗ trợ ngư dân chuyển đổi phù hợp đảm bảo tăng thu nhập, ổn định đời sống để hạn chế đến chấm dứt vào năm 2020 ngư cụ phương tiện đánh bắt lạm sát nguồn lợi thủy sản sơng rạch rừng phịng hộ Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển đồng sở hạ tầng dịch vụ hậu cần nghề cá, nâng cao lực hậu cần, chế biến nghề thủy sản Duy trì, củng cố phát triển tổ đội sản xuất biển nhằm hỗ trợ sản xuất, đối phó với thiên tai Đầu tư hồn chỉnh đưa vào khai thác có hiệu khu neo đậu tránh bão cho tàu thuyền; hỗ trợ ngư dân trang thiết bị thông tin liên lạc, tăng cường đầu tư thiết bị, phương tiện cho cơng tác đảm bảo an tồn cho người phương tiện hoạt động biển có bão Tập huấn kiến thức ngư trường kỹ phòng tránh lụt bão cho ngư dân nhằm tránh rủi ro hoạt động khai thác 409 Vùng nghiên cứu thiên nhiên ưu đãi cho nguồn tài nguyên du lịch, đặc biệt du lịch biển phong phú đa dạng Vì vậy, thời gian sắp tới du lịch hướng phát triển Trong đó, thành phố Vũng Tàu phát triển trở thành đô thị đại tuyến hành lang, thành phố du lịch, dịch vụ kinh tế biển Hướng mạnh vào việc phát triển du lịch biển với loại du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển; du lịch vui chơi giải trí, thể thao ven biển; du lịch hội nghị, hội thảo (du lịch MICE) Từ đến năm 2015, thành phố Vũng Tàu tập trung lập lại trật tự kinh doanh du lịch Bãi Sau để thành phố ngày văn minh, đẹp; đầu tư xây dựng tuyến đường giao thông khu du lịch; khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư bãi đậu xe cho khách du lịch; cải thiện mơi trường du lịch đảm bảo an tồn, thân thiện cho du khách; trọng việc đào tạo nâng cao tính chuyên nghiệp, chất lượng phục vụ hoạt động du lịch Phấn đấu đến năm 2020, thu hút khoảng 10 triệu lượt khách du lịch đến thành phố Vũng Tàu Đối với diện tích RNM Cần Giờ, quy hoạch lãnh thổ vùng đã xác định diện tích bảo tồn kết hợp phát triển du lịch Vùng cửa sơng Đồng Nai có vị trí địa lý kinh tế thuận lợi, đã đạt những thành tựu kinh tế to lớn Đây vùng dẫn đầu nước tốc độ phát triển kinh tế đóng góp GDP Vùng nằm trục giao thơng quan trọng quốc tế khu vực, có nhiều cửa ngõ vào, có nhiều khả thu hút vốn đầu tư ngồi nước Hệ thống thị, khu công nghiệp vùng trình phát triển mạnh Vũng Tàu thành phố cảng dịch vụ nằm “mặt tiền duyên hải” phía nam, cầu nối “cửa ngõ” lớn giao thương với giới Theo phương án quy hoạch tổ chức không gian lãnh thổ vùng, công nghiệp định hướng phát triển giai đoạn tới, đặc biệt ý phát triển Bà Rịa - Vũng Tàu thành khu vực khai thác dầu khí, phát triển cơng nghiệp sử dụng khí nhiệt điện lớn, đạm từ khí, phát triển khu cơng nghiệp tập trung lớn khu vực Phú Mỹ Vùng đầu tư xây dựng trở thành hình mẫu phát triển cơng nghiệp với hạt nhân Tp.Hồ Chí Minh Vũng Tàu khu công nghiệp vệ tinh chúng quanh Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tiếp tục mở rộng diện tích khu cơng nghiệp có xây dựng khu công nghiệp ven biển gồm: khu dịch vụ dầu khí Bến Đình (100ha), khu cơng nghiệp Đồng Xun (160,80ha), cụm công nghiệp Phước Thắng (40ha), khu công nghiệp chế biến hải sản Gị Găng (300ha), khu cơng nghiệp Đóng Tàu, khu cơng nghiệp khí áp thấp (430ha), khu công nghiệp phụ trợ nhà máy lọc dầu số Long Sơn (400ha), cụm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Phước Hồ (60 ha), khu cơng nghiệp Cái Mép (670ha), khu công nghiệp Phú Mỹ (557,80ha) Khu công nghiệp Phú Mỹ (954,40ha), khu công nghiệp Mỹ Xuân A2 (430,3ha), khu công nghiệp Mỹ Xuân A (302,70ha), khu công nghiệp Tiến Hùng (200ha), khu công nghiệp Mỹ Xuân B1 (222,82ha), khu công nghiệp Đại Dương (153,38ha) Đẩy nhanh việc xây dựng cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Phước Thắng để di dời sở sản xuất tiểu thủ, công nghiệp khỏi nội thị trước năm 2015 Đặc biệt xây dựng khu cơng nghiệp lọc hóa dầu Long Sơn Xây dựng cơng trình xử lý rác thải công nghiệp tập trung quy mô lớn những khu vực tập trung 410 khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Để phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế vùng cần phải có hệ thống cảng biển cơng suất đủ để đáp ứng yêu cầu Theo định hướng vùng di chuyển cụm cảng Sài Gòn khỏi thành phố, nhanh chóng nâng cấp cụm cảng Sài Gịn Xây dựng cụm cảng Thị Vải (bao gồm cảng Gò Dầu, Phú Mỹ, ngã ba sông Cái Mép- Phú Tân) với công suất khoảng 10 triệu năm 2000 khoảng 15 triệu năm 2010; lâu dài đưa tổng công suất lên 40-50 triệu tấn/năm Xây dựng cảng Sao Mai - Bến Đình thành cảng trung chuyển quốc tế với cơng suất hàng hố thơng qua khoảng 40-50 triệu tấn/năm, chủ yếu phục vụ cho chuyển tài hàng hoá container với cỡ tàu 50-100 nghìn Khi khả cảng biển nói tới mức gần tới hạn xem xét việc xây dựng cảng nước sâu Cần Giờ bên vịnh Giành Rái Đồng thời nâng cấp cảng sơng có, những nơi có điều kiện xây dựng cảng Trong danh sách hệ thống cảng biển Việt Nam Hiệp hội cảng biển Việt Nam, khu vực có cảng biển gồm: cảng Dầu K2, cảng dầu nhà máy Điện Phú 2-1, cảng dầu PTSC, cảng hạ Lưu PTSC, cảng Phú Mỹ, cảng thượng lu PTSC, cảng Vietsopetro, thương cảng Vũng Tàu, cảng VIKO WOCHIMEX, cảng Gas PVC Phước Thái, cảng Gò Dầu A (thuộc cảng Đồng Nai), cảng Gò Dầu B (thuộc cảng Đồng Nai), cảng Long Thành, cảng Đồng Nai, cảng Phước Thái (VEDAN), cảng Phú Đông, cảng Bến Nghé, cảng Cát Lái, cảng Dầu thực vật Nhà Bè (NAVIOIL), cảng ELF Gas Sài Gòn, cảng Lotus (Cty Liên Doanh Bơng Sen), cảng Rau Quả, cảng Sài Gịn, cảng Tân Thuận Đông, cảng VICT, cảng VITAICO, cảng xăng dầu Cát Lái, cảng xăng dầu Nhà Bè, cảng công ty tư vấn thiết kế Cảng kỹ thuật biển, cảng Sài Gịn Petro, Tân Cảng Sài Gịn Ngồi ra, khu vực cịn có hệ thống cảng cá để phục vụ ngành khai thác thuỷ sản Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tiến hành mở rộng cảng cá Bến Lội, Lộc An, Gị Găng, Sao Mai - Bến Đình, bãi đậu tàu thuyền Bà Rịa Long Sơn 7.3.11 Cửa sông Hậu Đẩy mạnh NTTS theo hướng bán công nghiệp, cơng nghiệp mơ hình ni tơm sú quảng canh, bán chuyên canh, chuyên canh, quảng canh cải tiến Quy hoạch vùng nuôi tôm theo tuyến: vùng nội đồng, nước lợ (Vĩnh Châu); tuyến ven biển, nước mặn (Vĩnh Châu, Long Phú, Trần Đề); tuyến ven sông Mỹ Thạnh, sông Hậu, Tổng Cán; tuyến ven sông Trà Niên, Kinh Mới - Vĩnh Châu Sử dụng những diện tích đất hoang hố chuyển đổi những diện tích trồng lúa kém hiệu sang nuôi tôm như: cánh đồng năn Mỏ Ó (Trần Đề), đất trồng lúa kém hiệu Vĩnh Châu (hơn 20 nghìn đất nhiễm mặn) Duy trì giảm diện tích ni thuỷ sản RNM (Duyên Hải tỉnh Trà Vinh) Thành lập trung tâm khuyến ngư hướng dẫn người dân quy trình kỹ thuật nuôi trồng để đạt chất lượng cao Phát triển khắp mạng lưới dịch vụ kinh doanh giống, thức ăn, thuốc thú y thủy sản Ứng dụng công nghệ tiên tiến, tạo sản phẩm sạch, suất để nâng cao khả cạnh tranh theo hướng công nghiệp hố - đại hố, phương thức ni biển tiên tiến, thân thiện với môi trường Đa dạng giống 411 nuôi để đạt hiệu cao nhất: loại tôm, cá, cua huyện Vĩnh Châu Đẩy mạnh khai thác hải sản xa bờ Đầu tư phương tiện đánh bắt, bến bãi thuận tiện đại Tiếp tục đầu tư xây dựng khu neo đậu tàu, thuyền trú bão cảng cá Trần Đề giai đoạn (kho đông lạnh, nước đá, xăng dầu, ngư lưới cụ, đóng sửa chữa tàu, thuyền, dịch vụ chế biến, tiêu thụ sản phẩm…) nhằm đáp ứng nhu cầu dịch vụ hậu cần cho tàu đánh bắt xa bờ Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế biển tập trung đầu tư theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa: Cảng biển, KCN, cảng cá, khu trú bão, chợ đầu mối thủy sản, đường nam sông Hậu đã tạo nên sức bật cho thị ven biển Sóc Trăng Áp dụng nghiêm ngặt chế tài khai thác biển nhằm tái tạo nguồn lợi Tiếp tục có những sách hỗ trợ, khuyến khích ngư dân như: hỗ trợ bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm thuyền viên dầu Bảo vệ nghiêm ngặt khu RNM, kết hợp với việc đầu tư, mở rộng mơ hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng gắn với đặc điểm văn hóa, lễ hội hàng năm cộng đồng ba dân tộc Kinh - Hoa - Khmer Khuyến khích đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, dịch vụ phục vụ du lịch Long Phú, Mỏ Ó (Trần Đề), Hồ Bể (Vĩnh Châu)… nhằm thu hút khách du lịch nước, phấn đấu đưa hoạt động du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vùng Tập trung phát triển cơng nghiệp khí đóng sửa chữa tàu thuyền, công nghiệp hàng tiêu dùng Ngành chế biến thuỷ - hải sản cần đầu tư trang thiết bị đồng bộ, hỗ trợ ngư dân vốn, chuyển giao khoa học kỹ thuật… nên giải nguồn ngun liệu sẵn có tìm thị trường Bên cạnh đó, ngành ln coi trọng việc đa dạng hóa mặt hàng có giá trị xuất khẩu, nhờ thị trường xuất thủy sản ngày ổn định, mở rộng Xây dựng vành đai kinh tế ven biển Trần Đề - Vĩnh Hải - Vĩnh Châu - Lai Hòa; quy hoạch xây dựng vành đai thành khu vực động lực phát triển kinh tế biển ven biển tỉnh với khu chức như: KCN, cảng, khu du lịch - đô thị, khu dân cư nông thôn, khu NTTS, khu sinh thái RNM Tiếp tục phát triển Cụm công nghiệp An Thạnh huyện Cù Lao Dung, tổ chức công bố rộng rãi đầu tư vồn xây dựng sở hạ tầng cụm công nghiệp Đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng phân bổ quỹ đất cho khu kinh tế Trần Đề, Đại Ngãi (huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng) Phát triển mạng lưới bán buôn, bán lẻ đến năm 2020 địa bàn Cung cấp thông tin cho doanh nghiệp điều chỉnh, bổ sung quy hoạch hệ thống cửa hàng kinh doanh xăng dầu Nâng cấp mở rộng cảng Đại Ngãi, Trần Đề (Sóc Trăng), Trà Cú (Trà Vinh) Đầu tư phát triển tuyến tàu cao tốc Trần Đề - Cần Thơ bến phà Trần Đề - Cù Lao Dung Xây dựng khu neo đậu tàu thuyền tránh bão Kinh Ba, Trần Đề Tiếp tục dự án đã triển khai năm 2009: xây dựng luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào cửa sông Hậu Tiếp tục triển khai, thực dự án: dự án đê cửa sông Tả Hữu Cù Lao Dung; dự án quốc lộ 60; dự án tỉnh lộ 933B; dự án đường ô tô đến xã: An Thạnh Nam, An Thạnh Đông, Đại Ân 1); công trình xây dựng hạng mục cống, bọng thuộc đê 412 cửa sông Tả, Hữu huyện Cù Lao Dung 7.3.12 Vùng biển Phú Quốc Là đảo tiếng Việt Nam, Phú Quốc tiếng với những điều kiện thiên nhiên ban tặng đã khiến cho đảo Phú Quốc trở nên ngày tiếng Nổi tiếng bờ cát dài trắng mịn nước biển xanh tận đáy Ngồi ra, nơi cịn có nhiều di tích, cảnh đẹp khác: Suối Tranh, Sùng Hưng cổ tự, dinh Cậu, đền thờ anh hùng Nguyễn Trung Trực…Đao Phú Quốc đánh giá có tiềm to lớn để phát triển du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Việc phát triển kinh tế xã hội nói chung ngành du lịch nói riêng phải ưu tiên cho PTBV gắn với giữ gìn cảnh quan mơi trường sinh thái Tập trung sức xây dựng phát triển đảo Phú Quốc theo kế hoạch bước thích hợp thành Trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng, giao thương quốc tế lớn, đại vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long; Phát triển đảo Phú Quốc phải gắn với yêu cầu đảm bảo quốc phòng, an ninh đảo nước; Phát triển đảo Phú Quốc phải gắn kết có phối hợp chặt chẽ với vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, thành phố Hồ Chí Minh mối quan hệ khu vực Đơng Nam Á… 7.4 Các giải pháp tổng hợp nhằm sử dụng bền vững TN MT biển đới ven biển Việt Nam 7.4.1 Giải pháp quản lý 7.4.1.1 Tăng cường luật pháp, sách Mục đích việc tăng cường luật pháp, sách quản lý, bảo vệ TN-MT đạt hiệu Các hoạt động khai thác, sử dụng TN-MT vùng biển ven biển cần phải tuân theo luật đã ban hành Luật Bảo vệ môi trường (2005), Luật Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản (2003), Luật khoáng sản (1996), Luật Bảo vệ phát triển rừng (2004), Chương trình quản lý bảo tồn ĐNN, Nghị định Chính Phủ số 109/2003 PTBV vùng ĐNN… Đồng thời phải thực theo luật, công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Công ước Ramsar (Công ước ĐNN); Công ước đa dạng sinh học Ngồi ra, có những chế, sách vùng đặc thù, bật vùng cửa sơng Hồng có đặc điểm mà vùng khác khơng có, MĐTT thay đổi theo thời gian điểm dừng chân đường di cư lồi chim nước Vì vậy, vào thời điểm tập trung loại chim di cư đông đúc (tháng 11 năm trước đến tháng năm sau) cần tăng cường công tác bảo vệ, thực nghiêm ngặt việc cấm săn bắt để bảo tồn, bảo vệ nguồn sinh vật quý Cần áp dụng chế, sách đặc biệt tài thu hút đầu tư ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững: áp dụng mơ hình kinh tế bền vững (du lịch sinh thái, nông - lâm nghiệp sinh thái, khai khống sạch, thủ cơng nghiệp sạch…) để giảm tổn thất tài nguyên giảm chất thải suy thối mơi trường; 413 bổ sung chi phí TN-MT vào chi phí sản xuất; hình thức xử phạt hành vi gây tổn hại đến TN-MT đánh bắt mìn, điện, chặt phá RNM… Ví dụ triển khai sách, sử dụng khơn khéo ĐNN (giao khoán RNM đất NTTS cho hộ kinh tế gia đình có hướng dẫn kỹ thuật giám sát quyền địa phương); áp dụng chế đầu tư xử lý chất ÔNMT nguồn có giải pháp sử dụng gắn với bảo tồn tài ngun có sách kêu gọi đầu tư cơng trình bảo vệ tài nguyên (các khu đô thị, KCN, khu chế biến hải sản, dịch vụ du lịch) Cần có sách giảm thuế cho lĩnh vực kinh tế gây tổn hại đến TNMT, thu hút dự án đầu tư phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường từ nước Đồng thời cần tăng cường, củng cố phong tục, luật lệ truyền thống, hương ước tốt địa phương, nâng cao nhận thức người dân giá trị chức năng, cách thức khai thác, sử dụng bền vững TN-MT 7.4.1.2 Quản lý TN-MT dựa vào cộng đồng Khi áp dụng phương pháp quản lý TN-MT dựa vào cộng đồng, trước hết cần triển khai đề án áp dụng mơ hình quản lý, bảo vệ HST RNM vào hội NTTS, hội đánh bắt thủy sản, hội cựu chiến binh, phụ nữ… Trên sở thành công đề án này, triển khai mở rộng việc quản lý dựa vào cộng đồng dạng tài nguyên khác Áp dụng rộng rãi cách tiếp cận từ lên việc xây dựng triển khai sử dụng, quản lý, bảo tồn tài nguyên ĐNN Quản lý dựa vào cộng đồng cần phải có phối hợp chặt chẽ giữa đối tượng tham gia sở thỏa thuận quy định rõ ràng vai trị, nghĩa vụ, quyền lợi quyền hạn Ví dụ quyền địa phương cấp cần hỗ trợ thành lập ban chuyên trách tham gia đồng quản lý, khuyến khích đề xuất sáng kiến từ nhóm cộng đồng; tìm kiếm hỗ trợ nguồn vốn, nguồn tài cần thiết, hỗ trợ dịch vụ; trao quyền cho nhóm cộng đồng việc đưa định cấu thực hiện, khung thể chế, quy định rõ ràng trách nhiệm nhiệm vụ doanh nghiệp Ngoài ra, cần lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ tài nguyên vào giảng dạy cấp học Tổ chức thi tìm hiểu, thi sáng tác, hội diễn nghệ thuật bảo vệ nguồn tài nguyên Tạo sách, phong trào, điều kiện để người dân tham gia, hỗ trợ tích cực việc giám sát, bảo vệ tài nguyên (cụ thể ngăn chặn hoạt động làm suy thoái RNM, cạn kiệt nguồn thủy sản) Tuyên dương nhân rộng cá nhân, tập thể, làng, xã điển hình tốt bảo vệ tài nguyên Xây dựng thực chương trình tun truyền (sách, báo, truyền thanh, truyền hình ) có nội dung bảo vệ tài nguyên (điển hình văn pháp luật, sách, chủ chương nhà nước, tỉnh, địa phương liên quan đến bảo vệ tài nguyên) cho nhóm đối tượng xã hội Các nguyên tắc chung chi phối quản lý dựa vào cộng đồng là: tăng quyền lực 414 (tăng cường kiểm soát tiếp cận cộng đồng tài nguyên); xây dựng nguồn lực khả cộng đồng để quản lý hiệu bền vững tài ngun; đảm bảo cơng (sự bình đẳng giữa người tầng lớp những hội) giữa hệ tương lai bình đẳng giới; đảm bảo tính hợp lý sinh thái PTBV (thúc đẩy những kỹ thuật cách thức khai thác, sử dụng tài nguyên đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội, văn hóa cộng đồng hợp lý sinh thái, thừa nhận sức chịu đựng tiếp thụ nguồn tài nguyên HST); tôn trọng, chấp nhận sử dụng những tri thức truyền thống, địa trình khai thác, sử dụng, bảo vệ, bảo tồn TN-MT Các thành tố quản lý dựa vào cộng đồng bao gồm cải thiện quyền hưởng dụng nguồn tài nguyên; xây dựng nguồn nhân lực; bảo vệ môi trường; phát triển sinh kế bền vững Chu trình quản lý dựa vào cộng đồng gồm giai đoạn lập kế hoạch - thực kế hoạch - quan trắc - đánh giá - lập kế hoạch Cần sử dụng phương thức khác thu hút tham gia cộng đồng như: làm việc theo nhóm, điều tra vấn, lập sơ đồ phân bố tài nguyên Trên sở nguồn thông tin người dân cung cấp để xây dựng điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng tài nguyên, giải pháp sử dụng hợp lý TN-MT Quản lý dựa vào cộng đồng cần kết hợp với giải pháp nâng cao lực quản lý cho cộng đồng quan chức Sự tham gia cộng đồng địa phương giải công ăn việc làm đảm bảo nguồn thu nhập, nâng cao đời sống họ, giải xung đột giữa nhóm sử dụng tài nguyên Cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên vùng biển ven biển Việt Nam theo nhiều hình thức khác Tùy thuộc vào trình độ dân trí, điều kiện KT-XH vùng mà lựa chọn số hình thức để cộng đồng tham gia Ở giai đoạn đầu nên tuyên truyền vận động, cần khuyến khích phân cơng tham gia cộng đồng theo chức Phấn đấu để cộng đồng tự giác, tích cực, chủ động tham gia quản lý tài ngun vùng biển ven biển đạt PTBV Như nghiên cứu áp dụng mơ hình quản lý đánh bắt thủy sản NTTS dựa vào hội người đánh cá, hội người NTTS… 7.4.1.3 Quản lý tổng hợp đới bờ Quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường biển, hải đảo quản lý liên ngành, liên vùng, đảm bảo lợi ích quốc gia kết hợp hài hịa lợi ích ngành, lĩnh vực, địa phương tổ chức, cá nhân liên quan đến việc quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo Quản lý tổng hợp đới bờ q trình kết hợp lợi ích phủ cộng đồng, khoa học quản lý, lợi ích ngành toàn dân để xây dựng kế hoạch tổng hợp nhằm bảo vệ phát triển tài nguyên HST ven bờ (UNESCO, 2006) Quản lý tổng hợp đới bờ trình liên tục tiến triển nhằm đạt PTBV, bao gồm việc đánh giá toàn diện, đặt mục tiêu, quy hoạch quản lý TN-MT biển ven biển có xét đến mâu thuẫn lợi ích sử dụng, khai thác TN-MT, 415 bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai Nguyên tắc quản lý tổng hợp đới bờ đa ngành, đa mục tiêu đa lợi ích với bước trình quản lý tổng hợp gồm: lập hồ sơ, lập kế hoạch lựa chọn ưu tiên, thực thi dự án, giám sát đánh giá Trên sở phân tích trạng chương trình quản lý tổng hợp đới bờ đã áp dụng Việt Nam, việc thực chương trình quản lý tổng hợp biển ven biển cần thực bước sau: Khuyến khích phân tích liên ngành vấn đề lựa chọn lớn xã hội, thể chế môi trường mà tác động lên vùng bờ định Sự phân tích cần tính đến tương tác phụ thuộc giữa tài nguyên thiên nhiên lĩnh vực kinh tế Một trình quản lý tổng hợp phải quan tâm đến ngành liên quan khu vực định, điển hình đánh bắt NTTS, giao thông thủy, du lịch, lâm nghiệp, cơng nghiệp, thị hóa có tính đến nhu cầu nguyện vọng cộng đồng Cần giải những vấn đề dài hạn (sự biến đổi khí hậu, tăng dân số thói quen tiêu thụ xã hội) vấn đề quản lý tài nguyên, giải xung đột môi trường giữa nhóm sử dụng tài ngun, bảo vệ mơi trường, phòng chống thiên tai giải vấn đề kinh tế - xã hội khác xóa đói giảm nghèo Xây dựng quy trình sách động từ kinh nghiệm thực tế Để thực điều cần liên tục cập nhật sở dữ liệu, thông tin những đánh giá công việc tiến hành hệ thống hành Do cần song song tiến hành hoạt động quan trắc đánh giá xu sử dụng HST hiệu hệ thống quản lý nhằm cải tiến cách định kỳ mô hình thực chương trình quản lý tổng hợp Xây dựng cấu trúc quản lý thức nhằm giữ tính liên tục chủ động cho chương trình quản lý Quá trình quản lý tổng hợp chủ yếu nhằm xây dựng giữ lại thành phần chủ động xã hội chịu ảnh hưởng quy hoạch trình định minh bạch tham gia Chương trình phải tính tốn hoạt động phải thể có khả giải mâu thuẫn bổ sung sách kế hoạch Thiếu những thành phần mạnh mẽ cấp trung ương địa phương khơng chương trình quản lý tổng hợp đới bờ có hiệu bền vững Đẩy mạnh giải vấn đề phân phối tài nguyên TN-MT cách hợp lý Sự trì nguồn tài ngun thiên nhiên có nguy cạn kiệt, HST chất lượng môi trường mục đích cao chương trình nhằm quan tâm đến lợi ích hội cho hệ mai sau Tạo tiến thực mục tiêu PTBV đạt cân giữa phát triển KT-XH bảo vệ môi trường, bảo tồn tự nhiên phòng tránh giảm nhẹ thiên tai Quản lý tổng hợp phải nhằm tới kết hợp làm cân đầu tư cho phát triển, nâng cao bảo vệ chất lượng chức môi trường, giảm nhẹ tai biến Con người có nhu cầu chung việc làm, nhà ở, giáo dục, chăm sóc sức khỏe những điều 416 kiện dịch vụ HST tốt cung cấp sản phẩm dịch vụ cách bền vững cho cộng đồng Để thực điều khơng thể tiến hành bước riêng lẻ chương trình quản lý tổng hợp mà hiệu đạt tiến hành đầy đủ bước nêu Đối với chiến lược phát triển cần tiến hành phân vùng sử dụng vùng bờ cách phân loại sử dụng vùng biển theo chức sinh thái kinh tế hoạt động truyền thống kết đánh giá tính dễ bị tổn thương hệ thống tự nhiên xã hội Kế hoạch phân vùng vạch vùng cụ thể để sử dụng cho mục đích khác phát triển quốc phòng, cảng biển, du lịch, đánh bắt, nuôi trồng hải sản bảo tồn Từ đề xuất kế hoạch phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ nhằm xây dựng quy định kiểm soát việc sử dụng khu vực vùng bờ có phê duyệt phủ luật Hệ thống luật cần xây dựng triển khai thực nhằm điều chỉnh đối tượng sử dụng theo tiêu chí phân vùng Kế hoạch phân vùng kết hợp chặt chẽ với kế hoạch sử dụng đất khu đô thị, dân cư vùng, điều chỉnh cách hiệu hoạt động phát triển vùng bờ Mặc dù trình địi hỏi nhiều thời gian nguồn lực, đem lại hiệu cao bảo vệ môi trường phịng thánh thiên tai đồng thời góp phần quan trọng giảm thiểu xung đột khai thác sử dụng TN-MT biển ven biển 7.4.2 Giải pháp khoa học công nghệ Tiến hành xây dựng trì hoạt động trạm quan trắc giám sát TNMT, tai biến nhằm giám sát chất lượng môi trường, biến động HST, nơi cư trú (habitat), nguồn gen ; xây dựng chia sẻ sở dữ liệu, web hóa đáp ứng yêu cầu sử dụng hợp lý TN-MT PTBV vùng biển Việt Nam Nghiên cứu xu hướng biến động TN-MT biển ven biển Dựa báo cáo: đánh giá tác động môi trường, trạng môi trường hàng năm, điều tra chất lượng trữ lượng tài nguyên, trạng sử dụng tài nguyên, niên giám thống kê, kết nghiên cứu TN-MT, thiên tai để xác định xu biến động dự báo biến động TN-MT xung đột môi trường, làm sở khoa học cho việc quy hoạch sử dụng bền vững, phân vùng theo tính dễ bị tổn thương, quản lý, quy hoạch ban hành sách liên quan đến sử dụng hợp lý Nghiên cứu triển khai mơ hình sử dụng bền vững TN-MT biển ven biển như: mơ hình du lịch sinh thái, mơ hình NTTS sinh thái, mơ hình nơng nghiệp sinh thái… Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, áp dụng vật liệu thay để hạn chế sử dụng tài nguyên biển ven biển, đặc biệt tài nguyên khơng tái tạo khống sản Ti - Zr, than bùn, cát thủy tinh Đồng thời cần nghiên cứu, áp dụng cơng nghệ khai khống hữu hiệu để tránh lãng phí tài ngun Áp dụng cơng nghệ sạch, phế thải, cơng nghệ xử lý chất thải, khai thác 417 khống sản, du lịch, NTTS, cơng nghệ giảm thiểu tai biến… Xây dựng thực tốt sách khuyến khích nhà khoa học, cơng nghệ nghiên cứu chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn, đặc biệt nghiên cứu ứng dụng mơ hình kinh tế sinh thái, sinh kế bền vững cho cộng đồng, giải pháp khai thác kết hợp với bảo tồn tài nguyên, công nghệ sản xuất hơn, vật liệu thay đã nêu Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương hệ thống TN-MT biển ven biển cho thấy môi trường chịu ảnh hưởng nhiều loại tai biến khác nhau, gây nhiều thiệt hại tính mạng tài sản Do vậy, cần triển khai nghiên cứu đặc điểm, xu dự báo để phòng tránh, giảm thiểu thiệt hại tai biến khắc phục hậu chúng để lại, từ có những định hướng hợp lý cho công tác quy hoạch phát triển KT-XH khu vực Ngoài việc nghiên cứu thân tai biến, cơng trình nghiên cứu cần ý nghiên cứu khả phòng chống tai biến HST, cộng đồng yếu tố kinh tế - xã hội khác chung quanh Giải pháp khoa học cơng nghệ góp phần quan trọng phát triển dự án KTXH, phát huy mạnh vùng biển, bảo vệ tài nguyên tác động tiêu cực đến mơi trường, sinh thái Đặc biệt nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển kinh tế sinh thái: du lịch sinh thái; hoạt động thương mại, dịch vụ có kiểm sốt, xử lý nhiễm (khai thác thủy sản, giao thông vận tải thủy); NTTS sinh thái (áp dụng cơng nghệ cao gây ƠNMT); khai thác khống sản bền vững; thủ công nghiệp (áp dụng kỹ thuật đại giảm tổn thất tài nguyên, bảo vệ môi trường), công nghệ phục hồi vùng ĐNN bị suy thoái NTTS 7.4.3 Giải pháp tuyên truyền và giáo dục Dân cư sinh sống vùng biển Việt Nam phần lớn dựa vào khai thác sử dụng tài nguyên biển ven biển Đồng thời, hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên lại tác động trực tiếp đến TN-MT vùng biển Do đó, giải pháp tuyên truyền giáo dục người dân khu vực sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường, đối phó với biến đổi khí hậu, nâng cao khả phòng chống thiên tai, giảm MĐTT những giải pháp quan trọng Giáo dục người có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái sở nhận thức tầm quan trọng TN-MT trước hết sống thân cộng đồng xung quanh Cần phát kịp thời thường xuyên công khai hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường những sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường phương tiện thông tin đại chúng, nhằm tạo dư luận xã hội lên án nghiêm khắc những hành vi Bên cạnh đó, cần tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, cán hội cấp xã, huyện, tỉnh kiến thức, kỹ sử dụng bền vững TN-MT, bảo vệ mơi trường, bảo tồn tự nhiên, phịng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu 7.4.4 Giải pháp quy hoạch 418 Quy hoạch sử dụng hợp lý TN-MT, phục vụ PTBV cần dựa sở phân vùng MĐTT TN-MT vùng biển Việt Nam Các vùng có MĐTT khác tương ứng với phân bố tài nguyên hình thức khai thác, sử dụng tài nguyên khác nhau; bị ảnh hưởng tai biến mức độ khác tùy thuộc vào khả ứng phó, chống chịu phục hồi hệ thống TN-MT Do mức độ, phương pháp sử dụng quản lý TN-MT cần phải phù hợp với MĐTT đáp ứng u cầu Trong đó, nội dung quy hoạch phải đáp ứng theo không gian (theo vùng có MĐTT khác nhau) thời gian (MĐTT khác theo mùa biến động TN-MT), thực theo vấn đề ưu tiên tăng khả ứng phó hệ thống TN-MT trước tai biến Trên sở đó, mơ hình sử dụng bền vũng TN-MT (NTTS sinh thái, nông - lâm nghiệp sinh thái, du lịch sinh thái, công nghiệp sạch, khai thác thủy sản bền vững, khai khống bền vững, giao thơng thủy bền vững…) vùng biển cần ưu tiên áp dụng nhằm hạn chế tác động tiêu cực đến TN-MT hạn chế mâu thuẫn lợi ích khai thác sử dụng tài nguyên Đồng thời áp dụng biện pháp bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai để hạn chế tổn thất TN-MT (Bảng ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP, SỬ DỤNG, BẢO TỒN, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ ĐỚI VEN BIỂN VIỆT NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG.103; Bảng ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP, SỬ DỤNG, BẢO TỒN, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ ĐỚI VEN BIỂN VIỆT NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG.104; Bảng ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP, SỬ DỤNG, BẢO TỒN, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ ĐỚI VEN BIỂN VIỆT NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG.105; Bảng ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP, SỬ DỤNG, BẢO TỒN, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ ĐỚI VEN BIỂN VIỆT NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG.106) Bảng ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP, SỬ DỤNG, BẢO TỒN, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ ĐỚI VEN BIỂN VIỆT NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG.103 Đề xuất số hoạt động sử dụng bền vững TN-MT vùng biển Bắc Bộ Đặc điểm mức độ tổn thương Hoạt động sử dụng bền vững TNMT Vùng có mức độ tổn thương thấp bao gồm vùng - Ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội kết hợp bảo biển gần bờ thuộc huyện Tiền Hải (Thái Bình) vệ mơi trường, phịng tránh thiên tai: khai thác phần đất liền thuộc huyện Hải Ninh (Quảng Ninh) thủy sản bền vững, nông - lâm nghiệp sinh thái Vùng có mức độ tổn thương trung bình bao gồm dải biển ven bờ từ Quảng Hà (Quảng Ninh) đến Quảng Trạch (Quảng Bình), phần đất liền huyện thuộc Quảng Ninh, Thanh Hóa, Hà Tĩnh - Bảo tồn, bảo vệ HST nhạy cảm, cấm chặt phá RNM - Phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ mơi trường, phịng tránh thiên tai: khai thác thủy sản bền vững, nông - lâm nghiệp sinh thái Vùng có mức độ tổn thương tương đối cao gồm - Ưu tiên bảo tồn, bảo vệ HST nhạy cảm 419 Đặc điểm mức độ tổn thương Hoạt động sử dụng bền vững TNMT vùng đất liền thuộc Quảng Hà, Hải Ninh, Hạ Long (Quảng Ninh), Đồ Sơn (Hải Phòng), Quỳnh Lưu, Nghi Lộc (Nghệ An), vùng đất liền ven biển thuộc Hà Tĩnh diện tích nhỏ vùng biển ven bờ tỉnh Thanh Hóa RNM - Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, phịng tránh thiên tai: du lịch, NTTS, nơng nghiệp sinh thái, khai thác thủy sản bền vững Vùng có mức độ tổn thương cao bao gồm dải ven bờ từ Hải Phịng đến Hà Tĩnh, phần diện tích thuộc Yên Hưng, Hạ Long, Quảng Hà, Hải Ninh (Quảng Ninh) - Ưu tiên bảo vệ bảo tồn HST RNM - Ưu tiên bảo vệ môi trường (hạn chế ô nhiễm), ứng phó với dâng cao mực nước biển - Phát triển du lịch, NTTS sinh thái 420 Bảng ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP, SỬ DỤNG, BẢO TỒN, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ ĐỚI VEN BIỂN VIỆT NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG.104 Đề xuất số hoạt động sử dụng bền vừng TN-MT vùng biển Trung Bộ Đặc điểm mức độ tổn thương Hoạt động sử dụng bền vững TN-MT Vùng có mức độ tổn thương thấp bao gồm vùng - Khai thác thuỷ sản bền vững kết hợp bảo tồn bảo biển khơi tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, vệ HST biển, đảm bảo an ninh quốc phòng Khánh Hòa; dải biển ven bờ kéo dài từ huyện - Phát triển giao thông vận tải bền vững Đức Phổ đến hết thành phố Quy Nhơn Vùng có mức độ tổn thương trung bình bao - Bảo tồn, bảo vệ hệ thống rừng tự nhiên gồm vùng biển kéo dài từ huyện Quảng Trạch - Phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ môi đến huyện Mộ Đức phần lục địa phía tây trường, phịng tránh thiên tai: ni trồng khai tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, huyện Duy thác thủy sản bền vững, nông nghiệp sinh thái Xuyên, Núi Thành; Hồi Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát; Sơng Cầu; Vạn Ninh, Ninh Hòa, thành phố Cam Ranh (tỉnh Khánh Hịa) Vùng có mức độ tổn thương tương đối cao phân bố rải rác khu vực nghiên cứu thuộc phần lục địa ven biển huyện Quảng Trạch, Bố Trạch, Lệ Thủy; huyện Đức Phổ; huyện Hoài Nhơn, Phù Mỹ; thành phố Tuy Hồi; huyện Ninh Hịa vịnh Cam Ranh - Ưu tiên bảo tồn, bảo vệ HST nhạy cảm RNM - Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ mơi trường, phịng tránh thiên tai: du lịch, NTTS, nông nghiệp sinh thái, khai thác thủy sản bền vững Vùng có mức độ tổn thương cao tập trung chủ yếu thành phố thành phố Đồng Hới, Đà Nẵng, Hội An, Tam Kỳ, Quy Nhơn huyện Vĩnh Linh, Gio Linh; Quảng Điền, Phú Vang; huyện Phù Cát; huyện Tuy An; bán đảo Cam Ranh - Ưu tiên bảo vệ bảo tồn HST RNM - Ưu tiên bảo vệ môi trường (hạn chế ô nhiễm), phòng chống bão lũ - Phát triển du lịch, NTTS sinh thái Bảng ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP, SỬ DỤNG, BẢO TỒN, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ ĐỚI VEN BIỂN VIỆT NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG.105 Đề xuất số hoạt động sử dụng bền vững TN-MT vùng biển Nam Bộ Đặc điểm MĐTT Hoạt động sử dụng bền vững TN-MT Vùng có MĐTT thấp: diện tích biển từ - Khai thác thủy sản bền vững (ngăn chặn triệt để việc đánh 10 – 30m nước vùng Nam Bộ bắt phương pháp hủy diệt) Đẩy mạnh khai thác hải sản xa bờ Đầu tư phương tiện đánh bắt, bến bãi thuận tiện đại Tiếp tục đầu tư xây dựng khu neo đậu tàu, thuyền trú bão cảng cá Trần Đề - Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường người dân, đặc biệt cộng đồng dân cư sống ven biển nhằm hạn chế tối đa việc xả thải biển mà khơng qua xử lý mơi trường Vùng có MĐTT trung bình: phần đất liền huyện ven biển tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, vùng biển ven bờ huyện Cần Giờ (Tp Hồ Chí Minh) tỉnh Bến - Chú trọng phát triển mơ hình KT - XH gắn với bảo vệ mơi trường, phịng tránh tai biến (bão, lũ lụt, xói lở ) - Cần có biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt HST vùng nghiên cứu (RNM, bãi cỏ ) 421 Đặc điểm MĐTT Hoạt động sử dụng bền vững TN-MT Tre, vùng biển – 30m nước biển Bạc Liêu - Khai thác, NTTS bền vững phát triển nông nghiệp sinh thái Vùng có MĐTT tương đối cao: Nam huyện Ninh Hải, đông bắc huyện Ninh Phước, ven bờ huyện Tuy Phong, Bắc Bình (Ninh Thuận), thành phố Phan Thiết, khu vực ven bờ tỉnh Bình Thuận vùng ven bờ đến khơi 5m nước biển Bạc Liêu - Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp gắn với bảo vệ TN-MT Cần có phận kiểm tra nguồn thải từ nhà máy, xí nghiệp, khu kinh tế nhằm hạn chế tối đa lượng chất thải có hàm lượng vượt qua tiêu chuẩn cho phép - NTTS sinh thái đánh bắt thủy sản bền vững Quy hoạch vùng nuôi tôm theo tuyến: vùng nội đồng, nước lợ; tuyến ven biển, nước mặn; tuyến ven sông Vùng có MĐTT cao: phần đất liền ven biển thành phố Vũng Tàu, huyện Nhơn Trạch (Đồng Nai), huyện Cần Giờ (Tp Hồ Chí Minh), huyện Gị Cơng Đơng (Tiền Giang), huyện ven biển tỉnh Bến tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu - Xây dựng chế tài nhằm bảo vệ nghiêm ngặt loại tài nguyên (đặc biệt tài nguyên ĐNN) - Ưu tiên công tác phòng chống tai biến (bão,lũ lụt, nước dâng) Cần xử lý nghiêm ô nhiễm môi trường - Phát triển du lịch sinh thái: trồng tạo cảnh quan sinh thái mũi Nghinh Phong, mũi Kỳ Vân Kết hợp bảo vệ khu RNM, phát triển tour du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Bảng ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP, SỬ DỤNG, BẢO TỒN, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ ĐỚI VEN BIỂN VIỆT NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG.106 Đề xuất số hoạt động sử dụng bền vững TN-MT vùng biển Tây Nam Bộ vịnh Thái Lan Đặc điểm mức độ tổn thương Hoạt động sử dụng bền vững TN-MT Vùng có MĐTT thấp: phân bố rải rác phía tây đơng nam Mũi Cà Mau, vùng biển quanh đảo Phú Quốc biển khơi huyện Hà Tiên, huyện An Biên An Minh tỉnh Kiên Giang - Ưu tiên phát triển du lịch sinh thái - Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển khai thác thủy sản bền vững với phát triển đồng mạng lưới sở chế biến hậu cần phục vụ nghề cá - Xây dựng hệ thống hậu cần mạnh ven bờ số đảo quan trọng Rạch Giá, Phú Quốc, Thổ Chu, Nam Du, Năm Căn, Gềnh Hào, Hòn Khoai, đáp ứng yêu cầu phát triển nghề cá xa bờ Vùng có MĐTT TB: phân bố vùng biển phía tây vùng nghiên cứu từ Hà Tiên đến Mũi Cà Mau vùng đông bắc đảo Phú Quốc - Ưu tiên thát triển du lịch sinh thái - Phát triển Phú Quốc trở thành trung tâm giao thương quốc tế, trung tâm du lịch sinh thái đảo - biển nước khu vực - Ưu tiên bảo tồn, bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường phòng tránh thiên tai (đặc biệt tài nguyên ĐNN) Vùng có MĐTT tương đối cao: phân bố vùng biển ven bờ từ 0– 10 m nước từ huyện Hòn Đất đến Mũi Cà Mau phần đất liền từ huyện Hà Tiên đến U Minh - Ưu tiên bảo tồn, bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường phòng tránh thiên tai - Tập trung phát triển khai thác chế biến hải sản, công nghiệp VLXD du lịch dịch vụ theo hướng bền vững Vùng có MĐTT cao: phân bố phần đất liền huyện thuộc tỉnh Cà Mau bao gồm huyện Trần Văn Thời, Cái Nước, Ngọc Hiển Đầm Dơi - Ưu tiên bảo tồn, bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường phòng tránh thiên tai - Kết hợp chặt chẽ giữa nuôi trồng hải sản với bảo vệ phát triển RNM - Xây dựng mơ hình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp sinh thái Phát triển nuôi đặc sản biển quanh đảo, 422 Đặc điểm mức độ tổn thương Hoạt động sử dụng bền vững TN-MT nuôi đồng mồi, nuôi cá nhuyễn thể khu vực Hà Tiên kết hợp với thăm quan du lịch 7.4.5 Giải pháp bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai Hậu tai biến gây không phụ thuộc vào chất tai biến (quy mô, cường độ tần suất) phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác tiềm lực vềKT-XH (khả ứng phó xã hội), đặc trưng đối tượng bị tổn thương (khả ứng phó tự nhiên) Do đó, dựa sở đánh giá MĐTT, giải pháp bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai đề xuất cho vùng biển sau: 7.4.5.1 Vùng biển Bắc Bộ Xây dựng thực dự án, giải điểm nóng nhiễm (vùng ven biển Hạ Long, Cẩm Phả, Hải Phòng…) nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường từ việc khai thác, chế biến vận chuyển than, chống ô nhiễm công nghiệp, ô nhiễm khai thác vận tải biển, dự án quy hoạch hệ thống thu gom xử lý chất thải KCN đô thị ven biển Tập trung đầu tư củng cố nâng cấp hệ thống đê biển, hệ thống kè, kiên cố đê, đặc biệt vùng trọng yếu Hải Hậu (Nam Định), Cát Hải (Hải Phịng), phấn đấu đến năm 2020 kiên cố hóa 30 % đê biển Nam Định Xây dựng dự án hạn chế tác hại biến động luồng lạch bồi tụ cửa Văn Úc, cửa Thái Bình, cửa Ba Lạt, cửa Đáy, Lạch Trường Xây dựng phương án dự báo phịng tránh xói lở bờ biển, ven bờ Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Quảng Thái (Quảng Xương), Hải An (Tĩnh Gia), Quỳnh Hương (Quỳnh Lưu) điểm xói lở phía nam vịnh Diễn Châu, phía bắc cửa Hội, bắc cửa Sót, bắc cửa Nhượng phía tây bắc Vũng Áng Xây dựng thực dự án phòng tránh cố môi trường tràn dầu biển, dự án phịng tránh xói lở bờ biển, hạn chế tác hại biến động luồng lạch bồi tụ Xử lý tổ chức, cá nhân gây cố môi trường biển, hải đảo phải bồi thường thiệt hại môi trường theo quy định pháp luật Tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực ứng phó với cố mơi trường, cảnh báo thiên tai Thiết lập hệ thống quan trắc biến động, đánh giá trạng dự báo xu biến động; xác định, khoanh vùng đệm để bảo vệ vùng bờ biển dễ bị tổn thương có biến đổi lớn (cửa sơng Hồng, cửa Văn Úc…) bãi bồi, vùng bờ biển xói lở, vùng bờ cát, rừng phịng hộ ĐNN ven biển để có giải pháp quản lý, bảo vệ phù hợp 7.4.5.2.Vùng biển Trung Bợ Khuyến khích hoạt động phát triển KT-XH bền vững, xử lý chất thải triệt để nguồn nhà máy, doanh nghiệp… Xây dựng hệ thống cống nước thải sinh hoạt thị, khu cơng nghiệp chế xuất ven biển Khuyến khích nhân dân trồng 423 ... Báo cáo tổng hợp năm 2011 Dự án thành phần 5? ?Điều tra, đánh giá tổng hợp mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường vùng biển đới ven biển Việt Nam, đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững? ??... điểm, đề xuất giải pháp quản lý PTBV” thuộc dự án thành phần ? ?Điều tra, đánh giá tổng hợp mức độ tổn thương TN-MT vùng biển đới ven biển Việt Nam, đề xuất giải pháp quản lý pháp triển bền vững”... BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG **************** BÁO CÁO TỔNG HỢP NHIỆM VỤ NĂM 2010 DỰ ÁN THÀNH PHẦN ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG VÙNG BIỂN

Ngày đăng: 05/04/2018, 07:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG VÙNG BIỂN VÀ ĐỚI VEN BIỂN VIỆT NAM, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

  • ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG VÙNG BIỂN VÀ ĐỚI VEN BIỂN VIỆT NAM, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

  • DANH SÁCH TÁC GIẢ CHÍNH

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • KÍ HIỆU VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ NHIỆM VỤ

    • 1.1. Tính cấp thiết

    • 1.2. Cở sở pháp lý

    • 1.3. Mục tiêu thực hiện

    • 1.4. Phạm vi, không gian thực hiện

      • 1.4.1. Phạm vi thực hiện ở tỷ lệ 1:1.000.000

      • 1.4.2. Phạm vi thực hiện ở tỷ lệ 1:100.000

      • 1.5. Nội dung thực hiện

      • 1.6. Sản phẩm của nhiệm vụ năm 2011

      • CHƯƠNG 2. LỊCH SỬ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Lịch sử nghiên cứu

          • 2.1.1. Trên thế giới

          • 2.1.2. Ở Việt Nam

          • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

            • 2.2.1. Phương pháp luận

            • 2.2.2. Phương pháp kế thừa, tổng hợp

            • 2.2.3. Phương pháp khảo sát thực địa

            • 2.2.4. Phương pháp phỏng vấn

            • 2.2.5. Phương pháp lượng giá tổn thất TN-MT áp dụng cho cửa Sông Hồng và vịnh Tiên Yên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan