Tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí “Tìm hiểu kĩ thuật xiếc thăng bằng” theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh lớp 10 (Luận văn thạc sĩ)

134 264 0
Tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí “Tìm hiểu kĩ thuật xiếc thăng bằng” theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh lớp 10 (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí “Tìm hiểu kĩ thuật xiếc thăng bằng” theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh lớp 10 (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí “Tìm hiểu kĩ thuật xiếc thăng bằng” theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh lớp 10 (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí “Tìm hiểu kĩ thuật xiếc thăng bằng” theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh lớp 10 (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí “Tìm hiểu kĩ thuật xiếc thăng bằng” theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh lớp 10 (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí “Tìm hiểu kĩ thuật xiếc thăng bằng” theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh lớp 10 (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí “Tìm hiểu kĩ thuật xiếc thăng bằng” theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh lớp 10 (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí “Tìm hiểu kĩ thuật xiếc thăng bằng” theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh lớp 10 (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí “Tìm hiểu kĩ thuật xiếc thăng bằng” theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh lớp 10 (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Thập Nữ Hƣơng Ly TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA VẬT LÍ “TÌM HIỂU KĨ THUẬT XIẾC THĂNG BẰNG” THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Thập Nữ Hƣơng Ly TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA VẬT LÍ “TÌM HIỂU KĨ THUẬT XIẾC THĂNG BẰNG” THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LỚP 10 Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH THUẤN Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Thập Nữ Hương Ly LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc thành kính đến TS Nguyễn Anh Thuấn – Người tận tâm, bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho tơi suốt khóa học Xin gửi lời cảm ơn tới Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2017 Tác giả Thập Nữ Hương Ly MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ảnh MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA VẬT LÍ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Hoạt động ngoại khóa trường trung học phổ thông 1.2 Hoạt động ngoại khóa vật lí trường trung học phổ thơng 1.2.1 Vai trò hoạt động ngoại khóa vật lí hệ thống hình thức tổ chức dạy học vật lí trường trung học phổ thông 1.2.2 Nội dung hoạt động ngoại khóa vật lí 1.2.3 Các nguyên tắc tổ chức nhóm 1.2.4 Phương pháp dạy học hoạt động ngoại khóa vật lí 1.2.5 Quy trình tổ chức 10 1.2.6 Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí trường phổ thơng 12 1.3 Phát huy tính tích cực học sinh học tập 13 1.3.1 Khái niệm tính tích cực học tập 13 1.3.2 Biểu tích cực học tập 13 1.3.3 Các cấp độ tính tích cực học tập 14 1.4 Phát triển lực sáng tạo học sinh học tập 14 1.4.1 Khái niệm lực sáng tạo 14 1.4.2 Biểu lực sáng tạo 16 1.5 Kết luận chương 16 Chƣơng TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA VẬT LÍ “TÌM HIỂU KĨ THUẬT XIẾC THĂNG BẰNG” 18 2.1 Mục tiêu dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” Vật lí 10 18 2.2 Tình hình dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” trường trung học phổ thông 20 2.2.1 Mục đích điều tra 20 2.2.2 Phương pháp điều tra 21 2.2.3 Đối tượng điều tra 21 2.2.4 Kết điều tra 21 2.3 Tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí “Tìm hiểu kĩ thuật xiếc thăng bằng” 23 2.3.1 Mục tiêu hoạt động ngoại khóa 23 2.3.2 Nội dung hoạt động ngoại khóa 24 2.3.3 Thử nghiệm thiết kế chế tạo dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm với dụng cụ chế tạo 25 2.3.4 Các nhiệm vụ học tập giao cho học sinh 48 2.3.5 Dự kiến khó khăn, sai lầm học sinh giải nhiệm vụ học tập hướng dẫn giáo viên 52 2.3.6 Phương pháp, hình thức tổ chức ngoại khóa cơng cụ đánh giá 58 2.4 Kết luận chương 63 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 64 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 64 3.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 64 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 64 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 65 3.5 Diễn biến q trình tổ chức ngoại khóa 65 3.5.1 Học sinh nhận nhiệm vụ, thảo luận thực nhiệm vụ 65 3.5.2 Chuẩn bị cho buổi báo cáo kết thực nhiệm vụ học sinh 85 3.5.3 Tổ chức buổi báo cáo kết thực nhiệm vụ học sinh 85 3.6 Phân tích, đánh giá hiệu hoạt động ngoại khóa 87 3.6.1 Hiệu việc phát huy tính tích cực học sinh 87 3.6.2 Hiệu việc phát triển lực sáng tạo học sinh 90 3.7 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 94 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung GV Giáo viên HS Học sinh HĐNK Nxb THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Hoạt động ngoại khóa Nhà xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá tính tích cực HS tham gia thực nhiệm vụ nội dung thứ 59 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá tính sáng tạo HS tham gia thực nhiệm vụ nội dung thứ 59 Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá tính tích cực HS tham gia thực nhiệm vụ nội dung thứ hai 60 Bảng 2.4 Tiêu chí đánh giá tính sáng tạo HS thực nhiệm vụ nội dung thứ hai 61 Bảng 2.5 Tiêu chí đánh giá tính tích cực HS tham gia thực nhiệm vụ nội dung thứ ba 61 Bảng 2.6 Tiêu chí đánh giá tính sáng tạo HS thực nhiệm vụ nội dung thứ ba 62 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Các chi tiết thí nghiệm người xe bánh dây 26 Hình 2.2 Dụng cụ thí nghiệm người xe bánh dây 27 Hình 2.3 Dụng cụ thí nghiệm người xe bánh dây, chi tiết thí nghiệm người xe bánh dây 28 Hình 2.4 Các chi tiết thí nghiệm xe bánh chạy dây 29 Hình 2.5 Dụng cụ thí nghiệm xe hai bánh chạy dây 30 Hình 2.6 Các chi tiết thí nghiệm nhóm người xe bánh dây 31 Hình 2.7 Dụng cụ thí nghiệm nhóm người xe bánh dây 32 Hình 2.8 Các chi tiết (trái) dụng cụ thí nghiệm người giữ thăng cầu (phải) 34 Hình 2.9 Dụng cụ thí nghiệm người giữ thăng khối trụ 34 Hình 2.10 Các chi tiết thí nghiệm người xe bánh thăng đỉnh cột 35 Hình 2.11 Dụng cụ thí nghiệm người xe bánh thăng đỉnh cột 36 Hình 2.12 Các chi tiết thí nghiệm người đứng chân thăng đỉnh cột 37 Hình 2.13 Dụng cụ thí nghiệm người đứng chân thăng đỉnh cột 37 Hình 2.14 Các chi tiết thí nghiệm người nhảy sào thăng đỉnh cột 38 Hình 2.15 Dụng cụ thí nghiệm người nhảy sào thăng đỉnh cột 39 Hình 2.16 Các chi tiết thí nghiệm người cầm vật nặng xoay quanh đỉnh cột 40 Hình 2.17 Dụng cụ thí nghiệm người cầm vật nặng xoay quanh đỉnh cột 40 P14 Cân phiếm định Đơn vị momen lực gì? Đáp án: Nm Để momen vật có trục quay cố định 10Nm cần tác dụng vào vật lực bao nhiêu? Biết khoảng cách từ giá lực đến tâm quay 20cm Đáp án: 50N Khi vật treo sợi dây trạng thái cân trọng lực tác dụng lên vật có đặc điểm gì? Đáp án: cân với lực căng dây Khi tổng hợp lực đồng quy tác dụng vào vật rắn, ta trượt lực theo giá điểm đồng quy cần tịnh tiến vectơ lực cách quy điểm? Vì sao? Đáp án: trượt lực theo giá điểm đồng quy tác dụng lực không đổi trượt lên giá Một ván nặng 18N bắt qua bể nước Trọng tâm ván cách điểm tựa A 1,2m cách điểm tựa B 0,6m Xác định lực mà ván tác dụng lên điểm tựa A? Đáp án: 16N Gói câu hỏi Tại dùng tay xách vật nặng phía đó, thể thường nghiêng phía ngược lại? Khi xách vật nặng bên tay vật nặng có xu hướng làm thể nghiêng đổ phía lúc vị trí trọng tâm chung bị dịch chuyển sang phía Để tránh bị ngã, thể phải nghiêng phía ngược lại để dịch chuyển trọng tâm trở lại vị trí ban đầu (đường thẳng qua trọng tâm ngang qua mặt chân đế) P15 Khi cầu khỉ, gặp trời gió to, bạn nên làm để khơng bị té xuống sơng? Giải thích câu trả lời Khi gặp trời gió to, để khơng bị ngã nên khom cúi người lại ngồi xuống dịch chuyển từ từ bờ bên Vì ngồi, trọng tâm thể bị hạ thấp xuống nên giữ thăng tốt 3.Khi vật coi cân bền Khi vật bị kéo khỏi vị trí cân chút mà trọng lực vật có xu hướng kéo trở vị trí cân bằng, vị trí cân bền Vị trí trọng tâm vật rắn nằm đâu? Đáp án: điểm đặt trọng lực tác dụng vào vật Khi vật rắn có trục quay cố định nằm cân bằng? Đáp án: quy tắc momen lực Trọng tâm nhẫn nằm đâu? Đáp án: tâm nhẫn Cánh tay địn lực gì? Đáp án: khoảng cách từ trục quay đến giá lực Người làm xiếc dây thường cầm gậy nặng để làm gì? Đáp án: Để điều chỉnh giá trọng lực qua dây Gói câu hỏi Tại xuống núi, có dáng lạch bạch? Khi xuống núi, thể có xu hướng bị kéo xuống, thể có xu hướng ưỡng người phía sau Hai chân phải dang rộng để giữ thăng tốt di chuyển (tăng diện tích mặt chân đế) Xác định tư thể cõng người khác? Khi cõng người, thể phải cuối khom phía trước để đảm bảo đường thẳng qua trọng tâm qua mặt chân đế Một em bé chơi cầu trượt, bé đỉnh cầu trượt Xác định dạng P16 cân em bé? Đáp án: cân không bền Các cách để làm tăng mức vững vàng vật có mặt chân đế? Hạ thấp trọng tâm tăng diện tích mặt chân đế vật Xác định vị trí trọng tâm vật vật dạng cân bền? Đáp án: trọng tâm vị trí thấp so với vị trí lân cận Một vật có trục quay cố định chuyển động chịu tác dụng momen lực? Đáp án: Vật quay quanh trục cố định theo chiều tương ứng với tác dụng momen lực Một vật cân tác dụng lực nêu đặc điểm hai lực này? Đáp án: giá, độ lớn, ngược chiều Tại tay cầm thường gắn xa trục quay cánh cửa? Đáp án: Tay cầm để xa cánh cửa nhằm tăng khoảng cách từ trục quay đến giá lực (cánh tay đòn) nên ta cần lực nhỏ để làm quay cánh cửa so với để tay cầm gần trục quay Gói câu hỏi phần thi tăng tốc: Giải chữ, tìm từ khóa Câu hỏi cho từ khóa: Con khơng bị đổ ngã? Ơ hàng ngang thứ nhất: Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay vật? Ô hàng ngang thứ hai: Hai lực tác dụng vào vật làm cho vật cân bằng? Ô hàng ngang thứ ba: Ngoài phụ thuộc vào lực tác dụng, monen lực phụ thuộc vào đại lượng nào? Ô hàng ngang thứ 4: Dạng cân mà vị trí trọng tâm khơng thay đổi? Ơ hàng ngang thứ 5: Tên gọi hình đa giác lồi nhỏ bao bọc tất diện tích tiếp xúc vật với mặt phẳng đỡ nằm ngang? Ô hàng ngang thứ 6: Để vật rắn có mặt chân đế trạng thái cân P17 giá lực phải xuyên qua mặt chân đế? M O M E Ô chữ: N L Ư C C Â N B Ă N G O N G L C A N H T A Y D P H I Ê M D I N H M Ă T C H Â N Đ Ê T R O N Gói câu hỏi phần thi đích Ư C 1.Vật rắn chịu tác dụng lực cân hai lực thỏa mãn điều kiện gì? Làm thí nghiệm kiểm chứng điều Đáp án: giá, ngược chiều, độ lớn HS nhầm phương Từ việc làm thí nghiệm HS khắc phục quan điểm sai lầm Những lực có giá song song với trục quay, lực có giá cắt trục quay lực có giá nằm mặt phẳng vng góc với trục quay cắt trục quay có tác dụng làm quay vật rắn khơng? Làm thí nghiệm kiểm chứng Đáp án: Các lực có đặc điểm khơng có tác dụng làm quay vật rắn Muốn tổng hợp hai lực không song song tác dụng vào vật rắn ta tịnh tiến hai lực trọng tâm vật, áp dụng quy tắc hình bình hành Câu hay sai, làm thí nghiệm kiểm chứng câu trả lời bạn Đáp án: Sai Vì khơng trượt lực theo giá tác dụng lực bị thay đổi Trượt hai vectơ lực giá chúng đến điểm đồng quy sau áp dụng quy tắc hình bình hành Tác dụng làm quay vật lực phụ thuộc vào độ lớn lực khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt lực Câu hay sai? Làm thí nghiệm kiểm chứng Đáp án: Tác dụng làm quay vật lực phụ thuộc vào độ lớn lực khoảng cách từ trục quay đến giá lực P18 Trị chơi đốn động tác Nhóm 1: Đoán động tác dây cầm dù, bóng kết hợp lắc vịng Nhóm 2: Đốn trò chơi đu, xe đạp bánh dây Nhóm 3: Đốn động tác giữ thăng cờ tay, thang Nhóm 4: Đốn động tác đội trứng gà cân bằng, cân tay P19 PHỤ LỤC MỘT SỐ KĨ THUẬT XIẾC THĂNG BẰNG Kĩ thuật thực bóng - Dụng cụ: bóng có đường kính thường khoảng 60cm, bóng to hoạt động chậm, giúp diễn viên kiểm sốt bóng tốt Chế tạo: Quả bóng chế tạo gỗ, bên có khung đỡ đắp miếng gỗ tạo nên vẻ tròn trặn, dùng hai nửa cầu khớp lại, làm từ nhựa cứng Kĩ thuật giẫm lên cầu: Điều kiện luyện tập: phòng rộng sàn phẳng, rộng rãi, người trợ giúp Các bước thực hiện: - Đặt bóng lên thảm mềm làm cho bóng khơng lăn tự dễ dàng, điều giúp ích cho người luyện tập - Chân trái diễn viên để lên bóng nhún nâng lên phía trên, để chân phải giẫm lên bóng với trợ giúp người hỗ trợ đứng đối diện Đừng nhìn xuống cố gắng giữ thẳng thể, đứng thăng bóng, sau bắt đầu tập dịch chuyển, thành thạo bỏ thảm mềm để bóng dịch chuyển tự - Tập thăng bóng: Quả bóng nghiêng phía thân nghiêng phía đó, bóng lăn phía trước mà thân bạn khơng khom theo trọng tâm tồn thể khơng cịn ngang qua mặt chân đế, lúc bạn bị ngã phía sau; đồng thời chân lùi sau vị trí mà trọng tâm người qua mặt chân đế đồng thời giẫm hướng phía bóng lăn đi, giữ tư thăng thể Cách lên xuống bóng khơng cịn có trợ giúp người khác Người diễn viên cần chảy đoạn trước nhảy lên giẫm bóng để lấy đà Khi muốn xuống khỏi bóng hai chân nhảy để rơi xuống đất Kĩ thuật giữ cho bóng lăn cầu trượt bập bênh: P20 Dụng cụ: cầu trượt, bóng Hai bên cầu trượt lắp dải gỗ để biểu diễn bóng khơng lăn ngồi Khi bóng lên cầu từ vị trí đầu cầu tiếp xúc với mặt đất, lúc bạn lên mặt phẳng nghiêng nên để giữ thăng bằng, cần khom người phía trước Ngược lại xuống cầu tức bạn xuống mặt phẳng nghiêng, để giữ thăng bóng, thể cần ngả phía sau miễn trọng tâm tồn thể qua mặt tiếp xúc banh bề mặt cầu trượt [9], [15] Kĩ thuật xiếc thăng lăn (giẫm lên bàn trƣợt) Dụng cụ: ván làm gỗ cứng, dài khoảng 60cm, rộng 27cm, dày 2,5cm; lăn gỗ, đường kính 20cm, dài 25cm, để giảm trọng lượng lăn, gọt quãng lăn Điều kiện nơi luyện tập: sàn phẳng - Kĩ thuật đứng bàn trượt: đặt bàn trượt dựa nghiêng lên lăn, bàn trượt bên trái tỳ lên đất, chân trái giẫm lên đầu bàn trượt phía tỳ lên đất, chân phải giẫm bên đầu trượt Chân phải giẫm mạnh xuống phía dưới, đầu ván bên trái nâng lên, đồng thời trọng tâm thể dịch chuyển sang phải Hai chân tư khụy đầu gối, thẳng lưng, không dịch chuyển bàn chân nhún thơi Sau bạn luyện tập giữ thăng để ván khơng tì xuống đất Khi bắt đầu động tác đứng đối diện vào tường, tay vịn vào tường để luyện tập [9], [12] Kĩ thuật xiếc thang trƣợt Đạo cụ: thang cao 160cm, có bậc, tính từ lên bậc cách 25cm, phía bậc thứ phần tay cầm dài 65cm, thang rộng 55cm; rộng 55cm, gỗ cho tay cầm rộng 5cm, dày 3cm Khi luyện tập, hai tay cầm phần tay cầm (đỉnh dọc), chân trái bước lên bậc thứ nhất, sau chân phải bước lên, đồng thời hai tay đung đưa nhẹ nhàng thang hai phía để điều chỉnh trọng tâm qua mặt chân đế P21 Đung đưa mà thang khơng đổ trèo lên bậc khác, lần lên bậc cần dịch chuyển thang chút để khiến thang thăng bằng, ổn định bước lên bậc Sau hai chân bước lên bậc thứ chân phải bước qua bậc thứ giẫm vào bậc thứ thành chân phía trước, chân phía sau bậc thứ 4, bng hai tay Hai tay buông ra, đu đưa nhẹ thể để thang dịch chuyển qua lại giữ thăng Luyện tập xuống thanh: hai tay nắm lấy lại hai bên tay thang Sau ổn định, chân phải nhanh chóng từ phía sau bước qua bậc thứ để chân giẫm lên phía trước thang Chân trái khụy xuống, nghiêng thang phía sau [9], [17] Kĩ thuật dây Chuẩn bị: đem hai đầu sợi dây to buộc neo vào hai cột tập sân tập dùng hai giá tam giác đóng gỗ, cao 50cm Dùng sợi dây thừng dài 6m, đầu dây buộc vào gậy sắt chôn vào đất Hai giá tam giác đỡ hai phía dây, dây lọt vào chỗ chạc hai tam giác dây căng ra, cách mặt đất khoảng 50cm, vừa đủ cho luyện dây, cho dù có trượt từ dây xuống ngã khơng đau Luyện tập: bắt đầu cách tay chống gậy mà dây, chân giầy mềm, dây ý lòng bàn chân đặt vào dây Mũi chân trượt theo hướng sợi dây, bước, bước tiến lên, trở thành thói quen Đi dây, từ đầu đến đầu kia, nhanh chóng quay phía trái, bước dứt khốt, lanh lẹ, chuyển quay 1800 Luyện xong bước bỏ gậy chống ra, dùng tay cầm ô, quạt, lợi dụng di động thứ để không chế, điều tiết trọng tâm thân thể, giữ cho thân thể thăng Cuối bỏ thứ đó, dựa vào đơi tay dây [9], [14] P22 PHỤ LỤC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGHÀNH XIẾC VIỆT NAM Nghành xiếc Việt Nam đời từ nhóm xiếc vào ngày 16 tháng năm 1956 ông Phạm Xuân Thư làm đội trưởng Vào năm 1958, ông Tạ Duy Hiển sáp nhập gánh xiếc thú vào đội xiếc Trung ương khoản thời gian ơng người đầu dẫn dắt đồn xiếc hoạt động Đoàn xiếc đổi tên thành “Đoàn Xiếc Thống Nhất” Sau này, đoàn xiếc trở thành đơn vị nghệ thuật nhà nước quản lí Đồn xiếc Nhân Dân Trung ương có buổi biểu diễn rạp bạt vào tháng 10 năm 1959 Trong năm kháng chiến chống Mỹ, đoàn xiếc chủ yếu phục vụ chiến trường Đến năm 1978, đoàn xiếc Bộ Văn Hóa đổi tên lại thành “Liên đoàn Xiếc Việt Nam” Đặc biệt, Liên đoàn Xiếc Việt Nam tổ chức thành cơng Liên hoan Xiếc tồn quốc lần thứ I rạp bạt Hà Nội, đánh dấu thành công ban đầu nghành xiếc Việt Nam Một rạp xiếc đại khánh thành công viên Thống vào ngày 22 tháng 12 năm 1991 Tháng 11 năm 2004 Liên đoàn Xiếc Việt Nam tổ chức thành công Liên hoan Xiếc Quốc tế lân thứ II, mang lại đột phá quan hệ quốc tế Đầu kỉ XX, nhiều đoàn xiếc danh tiếng nước đến lưu diễn Việt Nam nhóm tạp kĩ Trung Quốc, đồn xiếc Nhật Bản, đoàn xiếc Amstrong Anh gây ấn tượng mạnh lịng cơng chúng Việt Nam với tiết mục biểu diễn thú vị, kì lạ Trước kiện nhiều đoàn xiếc nước ạt vào Việt Nam, nghệ sĩ xiếc tập hợp lại thành lập nhiều đoàn xiếc nước Ngày nay, nhiều đồn xiếc hình thành hơn, người mời sang nước lưu diễn, hội để bạn bè quốc tế hiểu Việt Nam Trải qua trình cống hiến phát triển, Liên đoàn Xiếc Việt Nam đạt nhiều giải thưởng cao quý Đảng, nhà nước bạn bè quốc tế trao tặng P23 huân chương Hữu nghị Mơng Cổ Trong thời kì đất nước hội nhập toàn diện với giới, nghành xiếc dàn dựng nhiều tiết mục xiếc mang tính hội nhập có chất lượng cao như: Phiên chợ Ba tư, Làng tôi, Đám cưới chuột [18],… Lịch sử hình thành xiếc Quốc tế Xiếc đại (đầu tiên gọi Nouveau Cirque) phong trào nghệ thuật biểu diễn gần có nguồn gốc từ năm 1970 Úc, Canada, Pháp, vùng bờ biển phía Tây nước Mỹ Vương quốc Anh Nhiều máy móc thiết bị đại đưa vào hỗ trợ cho sân khấu biểu diễn Xiếc đại nghiêng việc chuyển tải câu chuyện hay chủ đề Vì lí thẩm mỹ hay kinh tế, xiếc đại thường tổ chức sản xuất nhà hát lều trời Âm nhạc thường viết riêng cho tiết mục xiếc thẩm mỹ xiếc áp dụng tiêu chuẩn thẩm mỹ từ văn hóa đương đại từ lịch sử xiếc Các tiết mục xiếc động vật thường xuyên rạp xiếc đại so với xiếc truyền thống Nói lịch sử hình thành xiếc giới nhiều nhà khoa học cho lịch sử xiếc xiếc thời Astley, số khác lại cho lịch sử nghành xiếc xuất phát từ thời kì La Mã Xiếc đại cho khởi nguồn từ sĩ quan kỵ binh người Anh - Philip Astley, người dựng nên sân khấu đại Theo ông khu vực biểu diễn vòng tròn tòa nhà sân khấu, sau sân khấu biết đến rạp xiếc Sau Astley, Andrew Ducrow người có đóng góp lớn việc xây dựng xiếc truyền thống Anh Xiếc truyền thống ông nhiều hệ sau tiếp nối Nghệ sĩ có cơng việc đưa xiếc đại đến Mỹ ông John Bill Rickett, nghệ sĩ người Anh Ông xây dựng rạp xiếc Philadelphia, khánh thành ngày 3/7/1793 họ có buổi biểu P24 diễn trước khán giả Mỹ, có tham dự tổng thống Mỹ lúc giờ, George Washington Sự phát triển xiếc Mỹ Tại Mỹ suốt thập kỉ kỉ XIX, có nhiều rạp xiếc xây dựng điều làm xiếc phổ biến rộng rãi công chúng Mỹ Nói đến xiếc, khơng thể khơng nhắc tới diễn viên xiếc tiếng với vai Dan Rice tiết mục “Biểu diễn người - ngựa” “Này!Rube” ông Ở Mỹ, lều vải lớn dùng cho buổi biểu diễn vào năm 1825 ông chủ rạp xiếc Joshuah Purdy Brown Xiếc Mỹ cách mạng hóa P.T.Barnum William Camen Coup, tiết mục xiếc có kết hợp biểu diễn kĩ kì lạ người động vật Các buổi biểu diễn nhân vật dị tật bẩm sinh đưa vào nghành xiếc xem phát minh Xiếc Mỹ Coup doanh nhân sử dụng tàu để vận chuyển đoàn xiếc lưu diễn thành phố khác Rạp xiếc lưu động Có người có đóng góp quan trọng cho phát triển xiếc lưu động diễn viên xiếc người Ý Giuseppe Chiarini, nghệ sĩ người Pháp Jacques Tourniaire Louis Soullier Họ sớm đưa xiếc lưu động đến Mỹ La tinh, Úc, Tây Nam Á, Trung Quốc, Nam Phi Nga [19] P25 PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên:……………………………………… Trường công tác:………………………………………… Xin quý thầy cô điền thông tin vào phiếu câu hỏi sau: Các thầy cô thường áp dụng phương pháp dạy học vào việc dạy học? Trong tiết học, thầy có đủ thời gian tổ chức cho HS làm thí nghiệm khơng? Có Khơng Những khó khăn mà thầy gặp phải dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” Q thầy có thường xun làm thí nghiệm dạy học khơng? Có Khơng Những thí nghiệm có thật cần thiết việc học HS? Cần thiết Không cần thiết Q thầy có tham gia tập huấn ngoại khóa khơng? Có Khơng Những năm gần đây, q thầy có tổ chức hoạt động ngoại khóa cho mơn khơng? Có Khơng Nếu có, hình thức hoạt động ngoại khóa mà thầy cô thường tổ chức? Tham quan học tập Cho HS làm mơ hình Tổ chức hội thi vật lí Cho HS thuyết trình Tổ chức câu lạc vật lí Tổ chức làm báo vật lí Tổ chức hội vui vật lí Cho HS làm thí nghiệm vật lí Hoạt động khác……………………………………………………………… P26 Nhà trường có đưa yêu cầu tổ chức hoạt động ngoại khóa cho mơn thầy cơ? Có Khơng 10 Theo thầy cơ, hoạt động ngoại khóa giúp ích cho việc học học sinh? Củng cố mở rộng kiến thức Giúp HS liên hệ thực tế Rèn luyện kĩ sống Nâng cao khả sáng tạo Nâng cao hứng thú học vật lí Mở rộng mối quan hệ, hiểu biết bạn bè, thầy cô Ý kiến khác: ………………………………………………………………… 11 Trường thầy cô trang bị đầy đủ thiết bị dạy học theo danh mục thiết bị dạy học vật lí tối thiểu Bộ giáo dục đào tạo chưa? Chưa trang bị đầy đủ Trang bị đầy đủ P27 PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI HỌC SINH Họ tên: Trường : Lớp :…… Các em vui lòng điền vào phiếu thông tin sau Trong học vật lí em thường làm gì? Hăng hái phát biểu, tập trung nghe giảng Nghe thầy cô giảng Làm việc riêng Ý kiến khác: Em thường học mơn vật lí nào? Khi hơm sau có tiết lí Khi có hứng thú Sắp thi Ý kiến khác: Em học sau học xong chương “Cân chuyển động vật rắn”? Những kiến thức mà em cảm thấy khó hiểu cân chuyển động vật rắn? Hoạt động ngoại khóa mà em tham gia gần đây? Nếu nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khóa, em có muốn tham gia khơng? Có Khơng P28 Các hình thức hoạt động ngoại khóa em tham gia? Tham quan học tập Cho học sinh làm mơ hình Tổ chức hội thi vật lí Cho học sinh thuyết trình Tổ chức câu lạc vật lí Tổ chức làm báo vật lí Tổ chức hội vui vật lí Cho học sinh làm thí nghiệm vật lí Hoạt động khác……………………………………………………………… Em tham gia hoạt động ngoại khóa mơn vật lí nào? Em thiết kế đồ dùng đơn giản từ kiến thức học chưa? Chưa thiết kế Xin cảm ơn em Đã thiết kế ... theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp 10? ?? Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí “Tìm hiểu kĩ thuật xiếc thăng bằng” theo hướng phát huy tính. .. tiến trình tổ chức hoạt động ngoại khóa “Tìm hiểu kĩ thuật xiếc thăng bằng” Phạm vi nghiên cứu Tổ chức hoạt động ngoại khóa “Tìm hiểu kĩ thuật xiếc thăng bằng” cho HS lớp 10 trung học phổ thông... huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp 10 Giả thuyết khoa học đề tài Nếu tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí “Tìm hiểu kĩ thuật xiếc thăng bằng” với nội dung hướng dẫn (chủ yếu hoạt động thực

Ngày đăng: 04/04/2018, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan