Quản lý hoạt động học tập của học viên cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)

137 324 1
Quản lý hoạt động học tập của học viên cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hoạt động học tập của học viên cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động học tập của học viên cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động học tập của học viên cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động học tập của học viên cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động học tập của học viên cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động học tập của học viên cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động học tập của học viên cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động học tập của học viên cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động học tập của học viên cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động học tập của học viên cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hồ Huyền Điệp QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hồ Huyền Điệp QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THỊ LAN PHƢỢNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục với đề tài: “Quản lý hoạt động học tập học viên cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả nghiên cứu lần Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết quả, số liệu nghiên cứu trích dẫn luận văn hồn tồn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Hồ Huyền Điệp LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn, nhận hỗ trợ, động viên từ gia đình, q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học Khoa Khoa học Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, giáo tận tình giảng dạy, dẫn tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Lan Phượng trực tiếp hưỡng dẫn, động viên giúp đỡ tơi tận tình, chu luận văn hoàn thành tiến độ Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, giảng viên, cán phòng ban anh chị học viên cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu cho luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè anh, chị học viên lớp Cao học Quản lý Giáo dục Khóa 26 chia sẻ tinh thần, tình cảm cho tơi D có nhiều cố gắng q trình thực luận văn khơng thể tránh khỏi nh ng thiếu sót Tơi r t mong nhận góp ý c a q thầy cơ, anh chị em đồng nghiệp bạn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Hồ Huyền Điệp MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục bảng biểu, sơ đồ MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu hoạt động học tập, quản lý hoạt động học tập giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu hoạt động học tập, quản lý hoạt động học tập Việt Nam 10 1.2 Một số khái niệm 14 1.2.1 Hoạt động dạy học 14 1.2.2 Quản lý hoạt động học tập 16 1.3 Hoạt động học tập học viên cao học trường đại học 20 1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý, nhân cách học viên cao học 20 1.3.2 Đặc điểm hoạt động học tập học viên cao học 20 1.4 Quản lý hoạt động học tập học viên cao học trường đại học 26 1.4.1 Chủ thể quản lý hoạt động học tập học viên cao học 26 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động học tập học viên cao học 28 1.4.3 Phối hợp quản lý hoạt động học tập học viên cao học 34 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động học tập học viên cao học trường đại học 34 1.5.1 Yếu tố chủ quan 34 1.5.2 Yếu tố khách quan 36 Tiểu kết Chƣơng 39 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 40 2.1 Khái quát hoạt động đào tạo sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 40 2.1.1 Khái quát đào tạo trình độ thạc sĩ 40 2.1.2 Quy mơ đào tạo trình độ thạc sĩ giai đoạn 2010-2016 41 2.2 Khái quát tổ chức khảo sát thực trạng hoạt động học tập học viên cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 42 2.2.1 Mẫu khảo sát 42 2.2.2 Nội dung khảo sát 42 2.2.3 Cách thức khảo sát 42 2.2.4 Quy ước xử lý số liệu 43 2.3 Thực trạng hoạt động học tập học viên cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 44 2.3.1 Thực trạng nhận thức mục tiêu học tập 44 2.3.2 Thực trạng thực kế hoạch, nội dung chương trình học tập 46 2.3.3 Thực trạng hình thức tổ chức phương pháp học tập 48 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập 51 2.3.5 Thực trạng điều kiện, phương tiện hỗ trợ hoạt động học tập 53 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động học tập học viên cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 55 2.4.1 Quản lý kế hoạch, nội dung chương trình học tập 55 2.4.2 Quản lý hoạt động học tập lớp học viên 58 2.4.3 Quản lý hoạt động tự học lớp học viên 61 2.4.4 Quản lý hoạt động nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ 64 2.4.5 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập 66 2.4.6 Quản lý điều kiện, phương tiện hỗ trợ hoạt động học tập 69 2.4.7 Thực trạng phối hợp quản lý hoạt động học tập học viên cao học 71 2.5 Đánh giá chung nguyên nhân thực trạng quản lý hoạt động học tập học viên cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 74 2.5.1 Đánh giá chung 74 2.5.2 Nguyên nhân thực trạng 75 Tiểu kết Chƣơng 79 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 80 3.1 Cơ sở nguyên tắc đề xuất biện pháp 80 3.1.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 80 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 81 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động học tập học viên cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 82 3.2.1 Nâng cao nhận thức hoạt động học tập học viên cao học 82 3.2.2 Quản lý hoạt động học tập lớp học viên 84 3.2.3 Quản lý hoạt động tự học học viên lớp 86 3.2.4 Đổi quản lý hoạt động nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ 87 3.2.5 Tăng cường quản lý điều kiện, phương tiện hỗ trợ hoạt động học tập 90 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp 91 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 91 3.3.1 Nâng cao nhận thức hoạt động học tập quản lý hoạt động học tập 92 3.3.2 Quản lý hoạt động học tập lớp 93 3.3.3 Quản lý hoạt động tự học học viên lớp 95 3.3.4 Đổi quản lý hoạt động nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ 96 3.3.5 Tăng cường quản lý điều kiện, phương tiện hỗ trợ hoạt động học tập 98 Tiểu kết Chƣơng 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU – SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Đội ngũ giảng viên, cán quản lý đào tạo sau đại học 40 Bảng 2.2 Quy mô đào tạo trình độ thạc sĩ giai đoạn 2010-2016 41 Bảng 2.3 Thống kê mẫu khảo sát thực trạng 42 Bảng 2.4 Thực trạng nhận thức mục tiêu học tập .44 Bảng 2.5 Thực trạng thực kế hoạch, nội dung chương trình học tập 46 Bảng 2.6 Thực trạng hình thức tổ chức học tập 48 Bảng 2.7 Thực trạng phương pháp học tập 50 Bảng 2.8 Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập 52 Bảng 2.9 Thực trạng điều kiện, phương tiện hỗ trợ hoạt động học tập 54 Bảng 2.10 Thực trạng quản lý kế hoạch, nội dung chương trình học tập 56 Bảng 2.11 Thực trạng quản lý hoạt động học tập lớp 59 Bảng 2.12 Thực trạng quản lý hoạt động tự học lớp 62 Bảng 2.13 Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ .64 Bảng 2.14 Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập 67 Bảng 2.15 Thực trạng quản lý điều kiện, phương tiện hỗ trợ hoạt động học tập 69 Bảng 2.16 Thực trạng phối hợp quản lý hoạt động học tập học viên 72 Bảng 2.17 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động học tập 76 Bảng 3.1 Nâng cao nhận thức hoạt động học tập quản lý hoạt động học tập 92 Bảng 3.2 Quản lý hoạt động học tập lớp 93 Bảng 3.3 Quản lý hoạt động tự học lớp 95 Bảng 3.4 Quản lý hoạt động nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ 96 Bảng 3.5 Quản lý điều kiện, phương tiện hỗ trợ hoạt động học tập 98 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức đào tạo sau đại học Trường 41 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định giải pháp: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”, “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học…” [6] Trong hoạt động đào tạo sau đại học trường đại học sư phạm, chất lượng học tập học viên cao học phản ánh chất lượng đào tạo nhà trường, quản lý hoạt động học tập học viên cao học nội dung cần quan tâm nhà quản lý, địi hỏi nhà quản lý cần có đầu tư khoa học, chặt chẽ hiệu Quản lý hoạt động học tập người học không giới hạn quản lý học lớp mà gồm quản lý việc người học tự tổ chức q trình học tập thơng qua hoạt động tự học, tự nghiên cứu, học nhóm, tham quan, thực hành, thực tập, làm tập, học thư viện Quản lý hoạt động học tập bao hàm quản lý thời gian học tập, chất lượng học tập, thái độ phương pháp học tập người học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh thành lập vào hoạt động 40 năm, Nhà trường có phát triển mạnh mẽ, mở rộng quy mô, bước khẳng định vị trí, uy tín xã hội hệ thống trường đại học Việt Nam Trong thời gian qua, hoạt động học tập nói chung hoạt động học tập học viên cao học nói riêng Ban Giám hiệu nhà trường ưu tiên thực Trường có nhiều cố gắng để đưa cơng tác quản lý hoạt động học tập học viên vào nề nếp xếp thời khóa biểu học tập, lịch thi, kiểm tra phù hợp với điều kiện nhà trường thuận lợi cho hoạt động học tập học viên Tuy nhiên, thực tế cho thấy, quản lý giáo dục, quản lý hoạt động học tập học viên cao học nhiều hạn chế, bất cập, chưa quan tâm mức hiệu cịn thấp, nhận thức công tác quản lý hoạt động học tập học viên cao học số cấp quản lý, cán quản lý, giảng viên chưa thực đầy đủ; trình độ, lực, kinh nghiệm, phương pháp quản lý cịn yếu, nặng quản lý hành Điều đặt yêu cầu cần thiết phải trọng việc xây dựng áp dụng biện pháp quản lý hoạt động học tập học viên cao học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo nhà trường nói chung chất lượng đào tạo sau đại học nói riêng Đã nhiều đề tài thực nội dung quản lý hoạt động học tập người học nhiên lĩnh vực cụ thể đào tạo sau đại học Trường Đai học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh chưa nghiên cứu cách cụ thể mang tính khoa học, tác giả lựa chọn vấn đề “Quản lý hoạt động học tập c a học viên cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa lý luận, khảo sát thực trạng quản lý hoạt động học tập học viên cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động học tập học viên cao học nhằm nâng cao chất lượng học tập học viên cao học Trường Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học sau đại học trường đại học 3.2.Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động học tập học viên cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động học tập học viên cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều ưu điểm lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập người học Tuy nhiên tồn bất cập hạn chế nội dung quản lý hoạt động học tập học viên Khi nghiên cứu đầy đủ hệ thống lý luận đánh giá thực trạng, đề xuất P7 viên 7.1 Sự phối hợp quản lý Phòng Sau đại học Ban Chủ nhiệm Khoa 7.2 Sự phối hợp quản lý Phòng Sau đại học giảng viên 7.3 Sự phối hợp quản lý giảng viên với ban cán lớp Sự phối hợp quản lý đơn vị (Khoa đào tạo, 7.4 Phòng Sau đại học, Phòng Quản trị - Thiết bị, Thư viện…) 7.5 Sự phối hợp quản lý sở đào tạo gia đình Câu 4: Thầy/Cô cho biết yếu tố sau ảnh hƣởng hạn chế đến thực trạng quản lý hoạt động học tập HVCH mức nào? Mức độ ảnh hƣởng Nội dung TT Yếu tố chủ quan Năng lực, phẩm chất, kinh nghiệm quản lý hoạt động học tập cán quản lý, giảng viên hạn chế Mục đích động học tập học viên chưa Học viên chưa có thói quen xây dựng kế hoạch học tập cá nhân Phương pháp học tập học viên chưa tích cực Phương pháp giảng dạy giảng viên chưa đổi Giảng viên chưa trọng phát huy khả tự học học viên Yếu tố khách quan Rất nhiều Nhiều Ít Khơng ảnh hƣởng P8 Cách kiểm tra, đánh giá kết học tập bất cập Các điều kiện, phương tiện hỗ trợ học tập thiếu Điều kiện học tập học viên khó khăn 10 Các phong trào tập thể kích thích động cơ, hứng thú học tập học viên chưa nhiều 11 Các buổi trao đổi, tọa đàm, giải đáp cho học viên vướng mắc học tập 12 Tồn cầu hóa bùng nổ cơng nghệ thông tin Trân trọng cảm ơn hợp tác Quý Thầy/Cô P9 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học viên cao học) Thân chào Anh/Chị học viên! Chúng tiến hành nghiên cứu Quản lý hoạt động học tập học viên cao học (HVCH) Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động học tập Các Anh/Chị vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô tương ứng với câu trả lời phù hợp với ý kiến Anh/Chị Bảng hỏi sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học, không nhằm đánh giá cá nhân hay đơn vị Trân trọng cám ơn giúp đỡ Anh/Chị * Xin Anh/Chị vui lòng cho biết số thông tin chung: Đơn vị công tác:……………………………………………………………………… Giới tính: a  Nam b  Nữ Anh/Chị là: a  Giáo viên b  Tổ trưởng chun mơn c  Hiệu phó/Hiệu trưởng d  Khác Thâm niên công tác: a  Dưới năm b  Từ – 10 năm c  Từ 10 – 15 năm d  Trên 15 năm Chuyên ngành theo học: a  Tự nhiên b  Xã hội c  Ngoại ngữ Câu 1: Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến mục tiêu học tập HVCH nay? Mức độ Nội dung TT Học để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Học để có hội thăng tiến nghề nghiệp Học sở thích đam mê khoa học Học để theo kịp xu phát triển xã hội Học mong ước cha mẹ, gia đình Học để tìm kiếm việc làm tốt Rất đồng ý Đồng ý Ít Khơng đồng ý đồng ý P10 Chưa xác định mục tiêu học tập Câu 2: Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến thực trạng hoạt động học tập HVCH Trƣờng ĐHSP TP.HCM theo mức độ dƣới đây: T: Tốt ; K: Khá; TB: Trung bình; Y: Yếu Nội dung TT Học viên thực kế hoạch, nội dung chƣơng trình học tập 1.1 Nắm vững kế hoạch, nội dung chương trình học tập theo chuyên ngành đào tạo 1.2 Thực kế hoạch, nội dung học tập học phần chương trình đào tạo 1.3 Hoàn thành nội dung, yêu cầu học tập lên lớp 1.4 Hoàn thành nội dung, yêu cầu học tập lên lớp 1.5 Tự học mở rộng, đào sâu, nâng cao kiến thức, kĩ thuộc chuyên ngành 1.6 Tích cực vận dụng nội dung kiến thức, kĩ học vào thực tiễn nghề nghiệp 1.7 Học thêm kiến thức công cụ ngồi chương trình đào tạo: ngoại ngữ, tin học, phương pháp nghiên cứu khoa học Hình thức tổ chức học tập 2.1 Tham gia học tập lớp 2.2 Tự học (đọc tài liệu, làm tập, chuẩn bị ) 2.3 Tham quan thực tế, thực hành, thực tập 2.4 Nghiên cứu khoa học 2.5 Học tập theo nhóm 2.6 Học tập điện tử (E-learning) Phƣơng pháp học tập 3.1 Lập kế hoạch học tập theo môn học Mức độ thực T K TB Y P11 3.2 3.3 3.4 3.5 Nghe giảng, quan sát, ghi chép giảng giảng viên Giải vấn đề học tập lớp theo hướng dẫn giảng viên Tham gia trình bày, báo cáo, thảo luận, tranh luận theo nhóm, lớp Tích cực, chủ động đặt vấn đề, nêu thắc mắc, nhận xét, phản biện 3.6 Tích cực nghiên cứu tài liệu học tập (đọc sách thư viện, internet …) 3.7 Thực tập cá nhân, tập nhóm 3.8 Làm tiểu luận, nghiên cứu khoa học 3.9 Hợp tác học tập Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập 4.1 Nắm vững quy chế kiểm tra, đánh giá 4.2 Thực đánh giá chuyên cần 4.3 Thực đánh giá q trình/giữa mơn học 4.4 Thực đánh giá hết môn học 4.5 Công tác kiểm tra, đánh giá quy chế 4.6 Đề thi phù hợp với mục tiêu mơn học 4.7 Hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá chương trình mơn học 4.8 Học viên nhận kết kiểm tra, đánh giá, thi hạn 4.9 Thực đánh giá rút kinh nghiệm sau có kết mơn học Các điều kiện, phƣơng tiện hỗ trợ hoạt động học tập 5.1 Các loại sách, tài liệu tham khảo thư viện 5.2 Số lượng phòng học 5.3 Trang thiết bị dạy học 5.4 Hệ thống phịng thực hành, thí nghiệm 5.5 Phịng máy tính có kết nối internet P12 Câu 3: Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến quản lý hoạt động học tập HVCH Trƣờng ĐHSP TP.HCM theo mức độ dƣới đây: T: Tốt ; K: Khá; TB: Trung bình; Nội dung TT 1.1 1.2 1.3 Quản lý kế hoạch, nội dung chƣơng trình học tập Phối hợp khoa chuyên môn lập kế hoạch giảng dạy học tập, rà sốt chương trình đào tạo Xây dựng, xếp thời khóa biểu học tập lớp cụ thể Phổ biến quy chế, kế hoạch, nội dung chương trình đào tạo cho học viên 1.4 Cung cấp thông tin học tập cho học viên thông qua website, email, bảng thông báo…(lịch học, lịch thi, kết thi…) 1.5 Hướng dẫn học viên đăng kí học phần khóa 1.6 Hướng dẫn học viên lập kế hoạch học tập 1.7 Tổ chức học tập, giảng dạy theo kế hoạch 1.8 Xây dựng, bổ sung, điều chỉnh chương trình đào tạo Quản lý hoạt động học tập lớp 2.1 Phân công cán chuyên trách ban cán tổ chức lớp học 2.2 Sử dụng kế hoạch, thời khóa biểu để theo dõi, giám sát học tập học viên lớp 2.3 Chỉ đạo phối hợp phòng, khoa giảng viên để quản lý hoạt động học tập lớp học viên 2.4 Giảng viên hướng dẫn nội dung học tập cho học viên phù hợp với khả điều kiện học tập học viên 2.5 Giảng viên hướng dẫn phương pháp học tập phù hợp với môn học cụ thể cho học viên 2.6 Giảng viên bồi dưỡng phương pháp kỹ tự học lớp cho học viên 2.7 Giảng viên tổ chức, khuyến khích học viên học tập phương pháp tích cực Y: Yếu Mức độ thực T K TB Y P13 2.8 Giảng viên thường xuyên kiểm tra việc hoàn thành nhiệm vụ học tập học viên 2.9 Tổ chức hội nghị, hội thảo học tập nghiên cứu khoa học Quản lý hoạt động tự học lớp 3.1 Giáo dục học viên nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa việc tự học 3.2 Giảng viên hướng dẫn phương pháp tự học cho học viên 3.3 Giảng viên giao tập cá nhân, tập nhóm nhà cho học viên thực 3.4 Giảng viên kiểm tra, đánh giá kết hoạt động tự học học viên 3.5 Giảng viên đổi mới, phối hợp phương pháp dạy học phát huy tính tự học học viên 3.6 Giúp đỡ học viên điều chỉnh khắc phục khó khăn hoạt động tự học Quản lý hoạt động nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ 4.1 Lập kế hoạch, quy định thời gian cụ thể cho học viên thực luận văn 4.2 Cập nhật thông báo quy định thể thức trình bày luận văn website 4.3 Phân công người hướng dẫn, tổ chức bảo vệ đề cương cho học viên 4.4 Hướng dẫn học viên lập kế hoạch thực đề tài nghiên cứu luận văn 4.5 Theo dõi, giám sát tiến trình thực đề tài nghiên cứu 4.6 Kịp thời giải đáp thắc mắc, khó khăn học viên q trình nghiên cứu 4.7 Hướng dẫn học viên loại hồ sơ chuẩn bị bảo vệ luận văn thức 4.8 Tổ chức định kỳ hội thảo cho học viên cao học báo cáo kết học tâp, nghiên cứu 4.9 Tổ chức bảo vệ luận văn quy chế P14 5.1 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên cụ thể, chi tiết 5.2 Phổ biến quy chế, quy định kiểm tra, đánh giá kết học tập đến giảng viên, học viên 5.3 Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên khách quan, quy định 5.4 Chỉ đạo đơn vị, cán quản lý, giảng viên phối hợp kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên 5.5 Thực tra, giám sát hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên 5.6 Chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin quản lý kết học tập học viên Quản lý điều kiện, phƣơng tiện hỗ trợ hoạt động học tập 6.1 Lập kế hoạch trang bị sở vật chất phục vụ hoạt động học tập 6.2 Quản lý việc đầu tư, sửa chữa, bảo trì trang thiết bị phục vụ hoạt động học tập 6.3 Kiểm tra, đánh giá tình hình sử dụng phương tiện hỗ trợ hoạt động học tập 6.4 Hướng dẫn cách sử dụng hiệu phương tiện, điều kiện hỗ trợ hoạt động học tập 6.5 Tuyên truyền ý thức bảo vệ tài sản, sở vật chất 6.6 Phối hợp đơn vị, cán quản lý, giảng viên tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động học tập học viên Phối hợp quản lý hoạt động học tập học viên 7.1 Sự phối hợp quản lý Phòng Sau đại học Ban Chủ nhiệm Khoa 7.2 Sự phối hợp quản lý Phòng Sau Đại học giảng viên 7.3 Sự phối hợp quản lý giảng viên với ban cán lớp P15 7.4 7.5 Sự phối hợp quản lý đơn vị (khoa đào tạo, phòng sau đại học, phòng quản trị thiết bị, thư viện…) Sự phối hợp quản lý sở đào tạo gia đình P16 Câu 4: Anh/Chị cho biết yếu tố sau ảnh hƣởng hạn chế đến thực trạng quản lý hoạt động học tập HVCH mức nào? Mức độ ảnh hƣởng Nội dung TT Yếu tố chủ quan Năng lực, phẩm chất, kinh nghiệm quản lý hoạt động học tập cán quản lý, giảng viên hạn chế Mục đích động học tập học viên chưa Học viên chưa có thói quen xây dựng kế hoạch học tập cá nhân Phương pháp học tập học viên chưa tích cực Phương pháp giảng dạy giảng viên chưa đổi Giảng viên chưa trọng phát huy khả tự học học viên Yếu tố khách quan Cách kiểm tra, đánh giá kết học tập bất cập Các điều kiện, phương tiện hỗ trợ học tập thiếu Điều kiện học tập học viên cịn khó khăn 10 Các phong trào tập thể kích thích động cơ, hứng thú học tập học viên chưa nhiều 11 Các buổi trao đổi, tọa đàm, giải đáp cho học viên vướng mắc học tập 12 Tồn cầu hóa bùng nổ cơng nghệ thông tin Trân trọng cảm ơn hợp tác Anh/Chị Rất nhiều Nhiều Ít Khơng ảnh hƣởng P17 P18 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Về biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động học tập học viên cao học Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP.HCM (Dành cho cán quản lý, giảng viên học viên cao học) Kính gửi:Q Thầy/Cơ Anh/Chị học viên! Để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động học tập học viên cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, kính mong Thầy/Cơ Anh/Chị vui lịng cho biết ý kiến tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động học tập mà đề xuất sau cách đánh dấu X vào ô tương ứng với câu trả lời phù hợp đề xuất thêm giải pháp khác Chân thành cảm ơn hợp tác Quý Thầy/Cô Anh/Chị! Theo Anh/Chị, để nâng cao chất lƣợng học tập học viên, mặt quản lý nhà trƣờng cần tiến hành biện pháp nào? Mức độ khả thi thực hiện? RCT: Rất cần thiết CT: Cần thiết ICT: Ít cần thiết KCT: Khơng cần thiết RKT: Rất khả thi KT: Khả thi TT Biện pháp Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức hoạt động học tập quản lý hoạt động học tập 1.1 Tổ chức buổi sinh hoạt giáo dục quán triệt mục tiêu, nhiệm vụ học tập, kế hoạch học tập cho học viên đầu khóa học 1.2 Khoa chun mơn phổ biến cụ thể mục tiêu, yêu cầu ngành học đến học viên 1.3 Phổ biến cho cán quản lý, giảng viên quy chế đào tạo thạc sĩ, vai trị, chức năng, IKT: Ít khả thi Mức độ cần thiết KKT: Không khả thi Mức độ khả thi RCT CT ICT KCT RKT KT IKT KKT P19 nhiệm vụ quản lý hoạt động học tập học viên 1.4 Công khai kế hoạch đào tạo cụ thể, rõ ràng theo giai đoạn 1.5 Tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm công tác quản lý hoạt động học tập học viên Biện pháp 2: Quản lý hoạt động học tập lớp 2.1 Phối hợp chặt chẽ Phòng Sau đại học Khoa, Phòng chức quản lý hoạt động học tập học viên Phân công cán chuyên 2.2 trách ban cán tổ chức lớp học Sử dụng kế hoạch, thời khóa 2.3 biểu để theo dõi, giám sát học tập học viên lớp Khoa chuyên môn đạo giảng viên đổi thiết kế 2.4 học theo hướng phát huy tính tích cực học viên 2.5 Giảng viên bồi dưỡng phương pháp, kỹ tự học lớp cho học viên 2.6 Giảng viên tổ chức học tập phương pháp dạy học tích cực 2.7 Giảng viên thường xuyên kiểm tra việc hoàn thành nhiệm vụ P20 học tập học viên Tổ chức hội nghị, hội thảo 2.8 học tập nghiên cứu khoa học học viên Tổ chức thu thông tin phản hồi 2.9 3.1 hoạt động học tập học viên Biện pháp 3: Quản lý hoạt động tự học lớp Giảng viên lập kế hoạch hướng dẫn học viên tự học Giảng viên giao nhiệm 3.2 vụ học tập phù hợp với trình độ học viên Giảng viên đổi mới, phối hợp phương pháp dạy học 3.3 phát huy tính tự học học viên Thường xuyên kiểm tra, đánh 3.4 giá kết tự học học viên 3.5 Tổ chức tọa đàm phương pháp tự học hiệu Biện pháp 4: Quản lý hoạt động nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ Hướng dẫn học viên lập kế 4.1 hoạch thực đề tài nghiên cứu luận văn 4.2 Quy định thể thức trình bày luận văn website 4.3 Theo dõi, giám sát tiến trình thực đề tài nghiên cứu 4.4 Kịp thời giải đáp thắc mắc, P21 khó khăn học viên trình nghiên cứu 4.5 Hướng dẫn học viên loại hồ sơ chuẩn bị bảo vệ luận văn thức 4.6 Tổ chức xemina cho học viên cao học nghiên cứu trước bảo vệ luận văn 4.7 Tổ chức bảo vệ luận văn quy chế Biện pháp 5: Quản lý 5.1 5.2 điều kiện, phƣơng tiện hỗ trợ hoạt động học tập Tham mưu đầu tư, trang bị phòng học Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin, trang thiết bị dạy học đại Phối hợp với thư viện phục 5.3 vụ hoạt động học tập học viên 5.4 Xây dựng mơi trường học tập tích cực, thân thiện, dân chủ 5.5 Có chế độ khen thưởng, động viên người học Đề xuất biện pháp khác: Trân trọng cảm ơn giúp đỡ, hợp tác Quý Thầy/Cô Anh/Chị! ... hoạt động học tập học viên cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động học tập học viên cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Phạm. .. pháp quản lý hoạt động học tập học viên cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 82 3.2.1 Nâng cao nhận thức hoạt động học tập học viên cao học 82 3.2.2 Quản lý hoạt động học. .. động học tập học viên cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động học tập học viên cao học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Kết luận

Ngày đăng: 04/04/2018, 12:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan