Hiện trạng và định hướng phát triển KCN ở thị xã Dĩ An” (tỉnh Bình Dương) (Luận văn thạc sĩ)

99 314 1
Hiện trạng và định hướng phát triển KCN ở thị xã Dĩ An” (tỉnh Bình Dương) (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện trạng và định hướng phát triển KCN ở thị xã Dĩ An” (tỉnh Bình Dương) (Luận văn thạc sĩ)Hiện trạng và định hướng phát triển KCN ở thị xã Dĩ An” (tỉnh Bình Dương) (Luận văn thạc sĩ)Hiện trạng và định hướng phát triển KCN ở thị xã Dĩ An” (tỉnh Bình Dương) (Luận văn thạc sĩ)Hiện trạng và định hướng phát triển KCN ở thị xã Dĩ An” (tỉnh Bình Dương) (Luận văn thạc sĩ)Hiện trạng và định hướng phát triển KCN ở thị xã Dĩ An” (tỉnh Bình Dương) (Luận văn thạc sĩ)Hiện trạng và định hướng phát triển KCN ở thị xã Dĩ An” (tỉnh Bình Dương) (Luận văn thạc sĩ)Hiện trạng và định hướng phát triển KCN ở thị xã Dĩ An” (tỉnh Bình Dương) (Luận văn thạc sĩ)Hiện trạng và định hướng phát triển KCN ở thị xã Dĩ An” (tỉnh Bình Dương) (Luận văn thạc sĩ)Hiện trạng và định hướng phát triển KCN ở thị xã Dĩ An” (tỉnh Bình Dương) (Luận văn thạc sĩ)Hiện trạng và định hướng phát triển KCN ở thị xã Dĩ An” (tỉnh Bình Dương) (Luận văn thạc sĩ)Hiện trạng và định hướng phát triển KCN ở thị xã Dĩ An” (tỉnh Bình Dương) (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM Phạm Quốc Chung HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP Ở THỊ XÃ DĨ AN (TỈNH BÌNH DƯƠNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM Phạm Quốc Chung HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHU CƠNG NGHIỆP Ở THỊ XÃ DĨ AN (TỈNH BÌNH DƯƠNG) Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀM NGUYỄN THÙY DƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Quốc Chung LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới TS Đàm Nguyễn Thùy Dương người tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy khoa Địa lý, phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập thực đề tài Tác giả trân trọng cảm ơn quan: Chi cục Thống kê thị xã Dĩ An, Ban Quản Lý khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương giúp đỡ tác giả trình thu thập số liệu, tài liệu thơng tin có liên quan đến nội dung nghiên cứu Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập thực luận văn Bình Dương ngày 25 tháng năm 2017 Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHU CƠNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1.1.2 Quan niệm khu công nghiệp 1.1.3 Phân loại khu công nghiệp 11 1.1.4 Tính tất yếu khách quan việc hình thành khu cơng nghiệp 12 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển khu cơng nghiệp 14 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển KCN Việt Nam Bình Dương 18 1.2.1 Thực tiễn phát triển KCN Ở Việt Nam 18 1.2.2 Thực tiễn phát triển KCN tỉnh Bình Dương 25 Tiểu kết chương 33 Chương HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP Ở THỊ XÃ DĨ AN (TỈNH BÌNH DƯƠNG) 34 2.1 Giới thiệu thị xã Dĩ An 34 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển KCN thị xã Dĩ An 35 2.2.1 Nhóm nhân tố bên 35 2.2.2 Nhóm nhân tố bên 49 2.3 Hiện trạng phát triển KCN TX Dĩ An 51 2.3.1 Vị trí, quy mơ, sở hạ tầng khu cơng nghiệp 51 2.3.2 Tỉ lệ lấp đầy 55 2.3.3 Vốn đầu tư 56 2.3.4 Ngành nghề thu hút đầu tư 57 2.3.5 Số doanh nghiệp hoạt động KCN 58 2.3.6 Doanh thu 59 2.3.7 Kim ngạch xuất nhập 60 2.3.8 Sản phẩm chủ lực 61 2.4 Nhận xét chung trạng phát triển KCN thị xã Dĩ An 62 2.4.1 Thành tựu 62 2.4.2 Những tồn 63 Tiểu kết chương 65 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở THỊ XÃ DĨ AN 67 3.1 Cơ sở đề định hướng giải pháp 67 3.1.1 Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 67 3.1.2 Chiến lược phát triển công nghiệp Bình Dương đến 2025 69 3.1.3 Chiến lược phát triển khu cơng nghiệp Bình Dương đến 2025 71 3.2 Định hướng phát triển KCN TX Dĩ An đến năm 2025 73 3.2.1 Qui mô 73 3.2.2 Phân bố 74 3.2.3 Vốn đầu tư 74 3.2.4 Thị trường 75 3.2.5 Phát triển theo ngành 76 3.3 Một số giải pháp 77 3.3.1 Hoàn thiện thủ tục hành 78 3.3.2 Đầu tư xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật 78 3.3.3 Vốn đầu tư 79 3.3.4 Đào tạo nguồn nhân lực 79 3.3.5 Đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học công nghệ 80 3.3.6 Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ 80 3.3.7 Về tổ chức lãnh thổ sản xuất công nghiệp: 80 3.3.8 Phát triển dịch vụ 80 3.3.9 Bảo vệ môi trường 81 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý CĐ : Cao đẳng CN : Cơng nghiệp CNH : Cơng nghiệp hóa CSHT : Cơ sở hạ tầng ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐTNN : Đầu tư nước FDI : Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi HĐH : Hiện đại hóa KCN : Khu công nghiệp KCNC : Khu công nghệ cao KCX : Khu chế xuất KH&CN : Khoa học công nghệ KTXH Kinh tế xã hội : TCLTCN : Tổ chức lãnh thổ công nghiệp TP Thành phố : TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp TX : Thị Xã TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Diện tích, dân số, mật độ DS huyện thị tỉnh Bình Dương năm 2015 36 Bảng 2.2 Các loại đất TX Dĩ An năm 2015 40 Bảng 2.3 Phân bố dân cư phường TX Dĩ An (người) 45 Bảng 2.4 Tỉ số giới tính TX Dĩ An từ 2005-2015 (%) 46 Bảng 2.5 Cơ cấu dân số theo tuổi lao động TX Dĩ An (%) 47 Bảng 2.6 Diện tích KCN địa bàn TX Dĩ An (ha) 52 Bảng 2.7 Cơng suất nhà máy xử lí nước thải (m3) 54 Bảng 2.8 Tỉ lệ lấp đầy KCN TX Dĩ An năm 2015 (ha) 55 Bảng 2.9 Tổng số vốn đầu tư vào KCN TX Dĩ An (tỉ đồng) 56 Bảng 2.10 Số doanh nghiệp hoạt động KCN TX Dĩ An (doanh nghiệp) 58 Bảng 2.11 Doanh thu KCN Dĩ An năm 2015 (USD) 59 Bảng 2.12 Kim ngạch xuất nhập KCN năm 2015 (USD) 60 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Diện tích huyện, thị tỉnh Bình Dương (km2) 36 Biểu đồ 2.2 Diện tích phường TX Dĩ An 37 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu loại đất TX Dĩ An năm 2015 (%) 40 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu dân số huyện, thị xã tỉnh Bình Dương năm 2015 (%) 44 Biểu đồ 2.5 Tình hình gia tăng dân số TX Dĩ An giai đoạn từ 2005 – 2015 (Người) 45 Biểu đồ 2.6 Phân bố dân cư phường TX Dĩ An (người) 46 Biểu đồ 2.7 Tỉ trọng dân số theo giới tính TX Dĩ An giai đoạn 2005-2015 (%) 47 Biểu đồ 2.8 Cơ cấu dân số theo tuổi TX Dĩ An năm 2005 2015 48 Biểu đồ 2.9 Diện tích KCN TX Dĩ An 52 Biểu đồ 2.10 Tỉ lệ lấp đầy KCN TX Dĩ An (%) 56 Biểu đồ 2.11 Vốn đầu tư vào KCN ỏ TX Dĩ An (tỉ đồng) 57 Biểu đồ 2.12 Số doanh nghiệp hoạt động KCN Dĩ An 58 Biểu đồ 2.13 Tỉ trọng doanh thu KCN TX Dĩ An năm 2015(%) 60 Biểu đồ 2.14 Kim ngạch XNK KCN TX Dĩ An 61 74 thương mại, ngành cơng nghiệp có nguy gây nhiễm mơi trường cao Phát triển KCN theo hướng bền vững, thu hút dự án đầu tư theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, ứng dụng cơng nghệ cao, cơng nghệ sạch, thân thiện với môi trường, tỷ lệ nội địa cao Ưu tiên ngành cơng nghiệp hỗ trợ có khả tham gia vào chuỗi sản xuất sản phẩm tồn cầu, ngành cơng nghiệp mũi nhọn: điện, điện tử, viễn thơng, tin học, khí… đặc biệt ưu tiên hàng CN xuất hàng xuất có tỷ lệ nội địa cao công nghiệp chế biến sản phẩm nông - lâm nghiệp phục vụ cho xuất Phấn đấu lấp đầy KCN địa bàn thị xã, bước di dời KCN lên phía bắc tỉnh để tạo quỹ đất phát triển đô thị, cải tạo xây dựng thị thơng thống, đại, bước chuyển đổi công KCN theo hướng phát triển CN công nghệ cao, CN phụ trợ, đô thị DV 3.2.2 Phân bố Về phân bố KCN địa bàn có xu hướng khơng mở rộng thêm diện tích, khơng xây dựng thêm KCN mà thu hẹp lại cho phù hợp với phát triển kinh tế địa phương Sau nâng cấp lên thị xã vào năm 2011 từ chỗ xác định khối doanh nghiệp chỗ khó khăn hết đất phát triển CN thị xã Dĩ An định hướng phát triển kinh tế theo hướng lấy công nghiệp làm trọng tâm, tăng dần tỷ lệ thương mại dịch vụ Địa phương kiến nghị chuyển đổi công KCN, cụm công nghiệp, điểm công nghiệp nhỏ lẻ hiệu sang mơ hình dịch vụ có giá trị gia tăng cao hơn, khuyến khích phát triển mơ hình cơng nghiệp cơng nghệ cao, trung tâm nghiên cứu đào tạo cơng nghệ kỹ thuật cao, nói khơng với dự án công nghiệp gây ô nhiễm môi trường 3.2.3 Vốn đầu tư Để thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp cần: 75 Ban hành danh mục dự án kêu gọi đầu tư: Các quan chức địa phương cần đưa danh sách tên dự án muốn kêu gọi đầu tư theo ngành nhóm ngành vào quy định cụ thể số tiêu: đất đai, vốn, hình thức đầu tư, địa điểm xây dựng công bố rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng cho người, đối tượng biết để lựa chọn đầu tư Phát triển sở hạ tầng: Đầu tư xây dựng hệ thống giao thông, điện, nước, xanh …, sữa chữa, tu bổ, cải thiện lại sở hạ tầng xuống cấp theo thời gian Cơ sở hạ tầng tốt đồng làm giảm chi phí đầu tư tăng khả cạnh tranh mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư Ban hành chế sách mở, khuyến khích thu hút đầu tư: đơn giản hóa thủ tục hành thủ tục xúc tiến đầu tư, có sách ưu đãi thuế cho doanh nghiệp để thu hút đầu tư như: ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế đất đai Dĩ An thực theo chế sách chung tỉnh “trải thảm đỏ” thu hút đầu tư nước Tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư: Tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu, tiếp cận môi giới trung gian nhiều hình thức là: ấn phẩm, tổ chức hội nghị, hội thảo, truyền hình, gặp gỡ qua cổng thông tin điện tử để nhà đầu tư có hội nắm bắt thơng tin hiểu rõ thơng tin có lựa chọn đưa định đầu tư Huy động vốn đầu tư: từ nguồn vốn ODA, FDI, trái phiếu phủ vốn từ ngân sách nhà nước tư nhân 3.2.4 Thị trường Cần trọng thị trường nước, mở rộng thị trường khu vực giới, quan tâm đến thị trường truyền thống đôi với mở rộng thị trường mới, thường xuyên thu thập tiếp cận sách cho thị trường Thị trường nước: với dân số 90 triệu người doanh nghiệp cần xác định thị trường đầy tiềm chủ yếu tiêu thụ loại hàng 76 hóa CN nhẹ, CN thực phẩm, vật liệu xây dựng… Với vị trí nằm thành phố thành phố Bình Dương TP Biên Hịa TP Hồ Chí Minh, thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng lớn, ổn định Các doanh nghiệp địa bàn cần phải xác định thị trường chính, thị trường chủ lực, từ ý tới nhu cầu chất lượng mẫu mã phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng nước Thị trường giới: Trong điều kiện kinh tế nước ta bước vào thời kỳ hội nhập với kinh tế khu vực giới doanh nghiệp KCN cần có chiến lược ngành hàng để cạnh tranh thị trường giới, tiếp tục củng cố giữ vững thị trường truyền thống như: Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản Hoa Kì, EU… Ngồi tích cực tìm kiếm thị trường thơng qua quan hệ ngoại giao, tổ chức đoàn khảo sát thị trường, tìm hiểu internet để tìm kiếm, thâm nhập vào thị trường mới, thị trường khối Asean… Về phía nhà nước địa phương cần cung cấp thông tin thường xuyên đầy đủ thị trường, biến động thị trường cho doanh nghiệp KCN 3.2.5 Phát triển theo ngành Qua 20 năm kể từ KCN thành lập Dĩ An - Bình Dương, KCN có bước phát triển đáng kể đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội, nhiên mơ hình KCN cũ đa ngành, ý nhiều đến việc thu hút nhà đầu tư thứ cấp để đẩy nhanh việc lấp đầy diện tích đất cho thuê chưa phát triển chuyên sâu, chưa thực quan tâm đến vấn đề môi trường, xã hội, bọc lộ hạn chế địi hỏi cần có đổi Theo chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 định hướng 2035 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phát triển công nghiệp sở tăng trưởng xanh phát triển bền vững bảo vệ môi trường, tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ để tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Đối với Việt Nam việc phát triển theo mơ hình KCN cũ chưa đảm bảo sức cạnh tranh hiệu 77 sản xuất kinh doanh, nguy ô nhiễm môi trường, phát triển bền vững, chưa đảm bảo đời sống cho người lao động… Hiện giới có mơ hình KCN: KCN sinh thái, KCN - thị dịch vụ KCN hỗ trợ chứng tỏ hiệu kinh tế xã hội môi trường số quốc gia áp dụng Mơ hình KCN - thị - dịch vụ mơ hình kết hợp phát triển CN với thị hóa để phát triển bền vững KCN Việc phát triển theo mơ hình góp phần giải vấn đề nhà cho công nhân, thiết chế văn hóa, đảm bảo sống người lao động KCN, tiến tới xây dựng môi trường làm việc, sinh sống chất lượng cao, đại gắn với trung tâm nghiên cứu hỗ trợ phát triển doanh nghiệp- dịch vụ Tại Bình Dương mơ hình KCN dịch vụ thị thí điểm khu cơng nghiệp VSIP, khu liên hợp công nghiệp - đô thị - dịch vụ thành phố Bình Dương cho thấy hiệu đáng nhân rộng thị xã Dĩ An Theo định hướng UBND tỉnh Bình Dương xu hướng chuyển đổi công KCN địa bàn phía nam tỉnh có thị xã Dĩ An thị xã Thuận An theo mơ hình KCN - dịch vụ - thị, chủ trương đắn phù hợp với phát triển mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho kinh tế, xã hội môi trường địa phương tỉnh 3.3 Một số giải pháp Từ kết đạt giai đoạn 2005-2015 tảng quan trọng để tiếp tục tổ chức thực kế hoạch phát triển KCN giai đoạn 20162025 Việc phát huy tiềm năng, mạnh vị trí địa lý, động, sáng tạo chủ đầu tư, doanh nghiệp KCN, đạo, quản lý điều hành tỉnh, thị xã góp phần đưa KCN tiếp tục phát triển nhanh bền vững Trong thời gian tới, để thực hiệu theo định hướng phát triển KCN Thị xã Dĩ An xin đưa số giải pháp sau: 78 3.3.1 Hoàn thiện thủ tục hành Hồn thiện thủ tục hành theo hướng rõ ràng, đơn giản, công khai tiện lợi, sở, ban ngành phối hợp tồn diện tích cực việc hỗ trợ, tháo gở vướng mắc triển khai dự án hoạt động sản xuất kinh doanh Đảm bảo thời gian giải thủ tục hành theo quy định Ban quản lý KCN tiếp tục trì cải tiến hệ thống quản lý chất lượng, công khai minh bạch thủ tục hành phí lệ phí nâng cao lực trách nhiệm phẩm chất đạo đức đội ngũ cán quản lý, Thực theo phương châm “nghe doanh nghiệp nói, nói doanh nghiệp hiểu, làm doanh nghiệp tin” Tạo thơng thống thật cho thành phần kinh tế đầu tư địa bàn Xây dựng sở pháp lý mơ hình KCN mới: đẩy mạnh cải cách thủ tục hành theo chế “một cửa chỗ” ban quản lý KCN để tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho nhà đầu tư Đổi thu hút đầu tư: Đặc điểm mơ hình KCN có liên kết hợp tác nhà đầu tư thứ cấp KCN phát triển chuyên sâu số lĩnh vực cơng nghiệp, theo việc thu hút nhà đầu tư thứ cấp vào mô hình KCN cần có lựa chọn so với kiểu cũ đa ngành, bên cạnh sở hạ tầng mơ hình KCN có yêu cầu cao quy hoạch, chất lượng xây dựng… Củng cố hoạt động nâng cao hiệu KCN, bố trí hợp lý phân khu chức KCN, đầu tư tập trung đồng ngành sản xuất, dịch vụ, nhà KCN 3.3.2 Đầu tư xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật Hoàn thiện, đảm bảo hệ thống kết cấu hạ tầng tốt, phối hợp với bộ, ngành TW địa phương vùng để giải nút thắt hạ tầng, kết nối với hệ thống kết cấu hạ tầng KCN với kết cấu hạ tầng tỉnh, vùng Đơng Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cách đồng bộ, có hiệu để phát huy hiệu liên kết vùng 79 Phát triển hệ thống giao thông đồng bộ, hợp lý trì nâng cao tính hấp dẫn môi trường đầu tư, tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Phát triển sở hạ tầng thông tin truyền thông phủ tỉnh, với băng thông lớn, tốc độ chất lượng cao, giá rẻ 3.3.3 Vốn đầu tư Tăng thêm khoản ngân sách hỗ trợ đầu tư vào ngành công nghiệp trọng điểm, ban hành chế hấp dẫn thuế sử dụng đất, thuế thu nhập doanh nghiệp… nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư, khuyến khích đầu tư vào ngành cơng nghiệp có hàm lượng kỹ thuật cao điện tử, viễn thông, phần mềm 3.3.4 Đào tạo nguồn nhân lực Quan tâm cơng tác đào tạo nguồn nhân lực, hình thành hệ thống sở Giáo dục, đào tạo có uy tín, chất lượng để phục vụ cho nhu cầu doanh nghiệp KCN địa phương tỉnh Tăng mức đầu tư ngân sách hàng năm cho Giáo dục dạy nghề, mở rộng mạng lưới cấu đào tạo nghề theo nhu cầu thị trường lao động, đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo, dạy nghề, trọng mở rộng hình thức đào tạo nghề chỗ, gắn kết việc đào tạo với sử dụng lao động, khuyến khích thực chủ trương xã hội hóa lĩnh vực đào tạo nghề giải việc làm Có sách thu hút lao động, đặc biệt đội ngũ lao động có trình độ Nâng cao chất lượng hiệu sử dụng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, áp dụng sách thu hút nhân tài, chăm lo đời sống cho người lao động, tạo môi trường làm việc hiệu quả, có phương pháp hợp lý khuyến khích người lao động gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, xây dựng hoàn chỉnh đồng hạ tầng KCN gắn với cơng trình phúc lợi xã hội nhà cho người lao động, trường học, công viên, nhà trẻ, trung tâm văn hóa thể thao, chăm sóc sức khỏe… 80 nhằm đảm bảo cho KCN phát triển bền vững góp phần cải thiện mơi trường đầu tư hỗ trợ giải khó khăn cho doanh nghiệp 3.3.5 Đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học cơng nghệ Khuyến khích doanh nghiệp đổi cơng nghệ, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Ưu tiên thu hút dự án đầu tư sử dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật, tập trung đổi công nghệ đưa nghiên cứu khoa học vào phục vụ sản xuất ngành cơng nghiệp mạnh, tăng cường thu hút dự án công nghệ cao, giảm dự án công nghiệp có hàm lượng khoa học kỹ thuật thấp, thâm dụng lao động, gây ô nhiễm môi trường 3.3.6 Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Phát triển CN hỗ trợ tạo động lực thúc đẩy tạo tảng vững cho việc phát triển ngành cơng nghiệp chủ lực Bình Dương cách bền vững Phát triển CN hỗ trợ phải tiến hành sở chọn lọc, dựa tiềm năng, mạnh so sánh tỉnh phân công lao động khu vực, với cơng nghệ tiên tiến, có tính cạnh tranh cao Cơng nghiệp hỗ trợ cần phát triển sở phát huy tăng cường tối đa lực đầu tư thành phần kinh tế, đặc biệt đối tác chiến lược - cơng ty, tập đồn đa quốc gia 3.3.7 Về tổ chức lãnh thổ sản xuất công nghiệp: Quy hoạch chi tiết KCN - dịch vụ - đô thị cách phù hợp, nghiên cứu lập quy hoạch khu phân bố dân cư, nhà cho công nhân, dịch vụ công cộng tạo mối liên kết xí nghiệp cơng nghiệp tỉnh, đầu tư phát triển sở vật chất kỹ thuật, nâng cấp sở hạ tầng KCN 3.3.8 Phát triển dịch vụ Phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ CN: Dịch vụ logistic, thông tin quãng bá, giới thiệu sản phẩm, xúc tiến thương mại, viễn thông… 81 Tập trung phát triển số ngành dịch vụ quan trọng để hỗ trợ phát triển công nghiệp như: tài chính, ngân hàng, viễn thơng, vận tải, nhà ở, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh phát triển thị trường lao động, đảm bảo nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất CN 3.3.9 Bảo vệ môi trường Đánh giá trạng mơi trường tồn KCN địa bàn sở sản xuất, di dời sở sản xuất ô nhiễm môi trường khắc phục khỏi khu dân cư, cấp phép đầu tư hướng vào dự án ưu tiên doanh nghiệp có cơng nghệ đến từ nước phát triển có tiêu chuẩn mơi trường cao, cấp phép cho dự án doanh nghiệp có cơng nghệ đại thân thiện với mơi trường tập trung vào ngành, lĩnh vực tạo sản phẩm có lợi cạnh tranh, sản phẩm có khả tham gia vào mạng lưới sản xuất chuỗi giá trị tồn cầu ngành cơng nghệ cao, khí, cơng nghệ thơng tin truyền thơng, dược, công nghệ sinh học, môi trường ngành sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo, vật liệu mới, tiết kiệm nhiên liệu không sử dụng nhiều lao động hạn chế tối đa cấp phép cho lĩnh vực có nguy gây nhiễm mơi trường cao, dự án không phù hợp với quy hoạch phát triển địa phương gây ảnh hưởng đến định hướng phát triển bền vững địa phương Phát triển cơng nghiệp theo quy hoạch, khuyến khích ngành CN sạch, gây nhiễm đầu tư vào khu, cụm công nghiệp, lập danh mục ngành nghề không đầu tư sản xuất KCN, quản lý chất thải, hạn chế tiến tới ngăn chặn gia tăng ô nhiễm suy thoái môi trường Tăng cường công tác kiểm tra giám sát môi trường, xử lý nước thải, chất thải doanh nghiệp, xử lý nặng doanh nghiệp gây ô nhiễm KCN 82 Tiểu kết chương Định hướng phát triển KCN địa bàn thị xã Dĩ An dựa chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, định hướng phát triển công nghiệp Việt Nam chiến lược phát triển CN KCN tỉnh Bình Dương đến năm 2025 từ đưa định hướng Thị xã Dĩ An địa phương có diện tích nhỏ tỉnh Bình Dương đạt chuẩn công nghiệp sớm tỉnh nên quy mô khơng chủ động mở rộng thêm KCN mà có xu hướng giảm diện tích doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả, chuyển đổi công theo hướng phát triển công nghiệp - dịch vụ - đô thị, lấp kín KCN cịn trống Phát triển KCN theo hướng bền vững, thu hút ngành công nghệ cao, công nghệ sạch, thân thiện với môi trường, phát triển công nghiệp gắn với phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường Cải cách thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư vào KCN, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng củng cố hoạt động nâng cao hiệu KCN có Một số giải pháp: Hồn thiện thủ tục hành chính, xây dựng nâng cấp sở hạ tầng xuống cấp, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, phát triển công nghiệp đôi với phát triển dịch vụ thị, Tìm kiếm thêm thị trường mới, thường xuyên kiểm tra giám sát vấn đề môi trường khu công nghiệp địa bàn Xây dựng thêm khu nhà xã hội để ổn định sống cho công nhân KCN 83 KẾT LUẬN Trước Bình Dương tỉnh nông, sau đổi với chiến lược “trải chiếu hoa mời gọi đầu tư, trải thảm đỏ đón nhân tài” kinh tế Bình Dương phát triển vượt bậc trở thành tỉnh công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía nam, với đời nhiều khu cơng nghiệp biến Bình Dương từ tỉnh nông thành tỉnh công nghiệp Thị xã Dĩ An địa phương đầu phát triển KCN tỉnh Bình Dương, nơi xuất KCN tỉnh địa phương dẫn đầu KCN huyện thị tỉnh Sự phát triển KCN địa bàn Dĩ An làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội địa phương nói riêng tỉnh Bình Dương nói chung Là thị xã nhỏ có đến KCN lấp đầy đạt tỷ lệ cao tỉnh, diện tích nhỏ nên địa phương chủ động không mở rộng thêm KCN điều chỉnh, chuyển đổi công doanh nghiệp làm ăn hiệu sang dịch vụ - thương mại - đô thị KCN mang lại diện mạo cho Dĩ An KCN địa bàn thị xã Dĩ An phát triển đạt nhiều thành tựu do: Trước tiên Dĩ An có lợi vị trí địa lý thuận lợi nằm ngã ba ba thành phố, giáp với trung tâm kinh tế lớn nước TP Hồ Chí Minh, có mạng lưới giao thông dày đặc sở hạ tầng hoàn thiện Sự thống cao cấp, ngành việc thực biện pháp thu hút đầu tư, công khai quy hoạch, tổ chức quản lý theo chế cửa, giải kịp thời kiến nghị doanh nghiệp tạo lòng tin cho nhà đầu tư Điều kiện tự nhiên thuận lợi, nhiệt độ cao, lượng mưa dồi xảy thiên tai, địa hình phẳng địa chất ổn định, nhiên nghèo tài nguyên khoáng sản 84 Dĩ An có dân số đơng hàng đầu tỉnh lực lượng lao động dồi bên cạnh phát triển KCN thu hút lượng lớn lao động nhập cư, lợi lớn nguồn lao động thị trường tiêu thụ rộng lớn Bên cạnh thuận lợi có số khó khăn: Nhìn chung dự án có quy mơ vừa nhỏ, dự án có quy mơ lớn hạn chế Chính sách ưu đãi chưa rõ ràng phân biệt đầu tư nước với đầu tư nước ngoài, sở hạ tầng bắt đầu xuống cấp, nguồn lao động dồi trình độ tác phong cơng nghiệp cịn hạn chế gây sức ép lên vấn đề xã hội như: y tế, Giáo dục, nhà ở, an ninh trật tự, ô nhiễm môi trường Thực theo đường lối phát triển kinh tế Đảng nhà nước, với nổ lực quyền nhân dân, Dĩ An ngày trở thành đô thị văn minh, công nghiệp phát triển mạnh, đời sống nhân dân cải thiện, xã hội tiến bộ, nói để có kết hơm có phần đóng góp to lớn KCN địa bàn TX Dĩ An 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Bình Dương thời kì CNH-HĐH, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Địa lí Trường ĐHSP Tp.HCM Ban quản lý KCN tỉnh Bình Dương (2015) “Báo cáo kết thực năm 2015’’ Phan Thị Bình (2003), “Nguồn lao động sử dụng lao động tỉnh Bình Dương”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Địa lí Trường ĐHSP Tp.HCM Chi cục thống kê TX Dĩ An (2016), niên giám thống kê năm 2015 Dĩ An xưa nay, Nxb Chính trị Quốc gia Địa chí Bình Dương (2014), Nxb Chính trị Quốc gia Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, Đặng Văn Phan (1996), Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam Nguyễn Thị Hiển (2009), “Dân số phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Địa lí Trường ĐHSP Tp.HCM Vương Minh Hùng (2002), “Q trình hình thành - phát triển khu cơng nghiệp tác động đến phân bố nguồn lao động tỉnh bình dương”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Địa lí Trường ĐHSP Tp.HCM 10 Lê Quốc Lý , Giáo trình kinh tế mơi trường, Nxb Chính trị Quốc gia 11 Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương (2015) 12 Đỗ Hoài Nam (2004) Một số vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Đặng văn Phan, Nguyễn Kim Hồng (2006), Địa lý KTXH Việt Nam thời kì hội nhập, NXB Giáo dục 14 Đặng văn Phan, Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam thời kì hội nhập, Nxb Giáo dục 15 Lê Thơng, Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, Nxb ĐHSP 86 16 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (2000) Tổ chức lãnh thổ công nghiệp, Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Minh Tuệ, Địa lí kinh tế xã hội đại cương, Nxb ĐHSP 18 Trần Đình Thiên, Kinh tế Việt Nam vấn đề khu vực doanh nghiệp 19 Tổng cục thống kê Việt Nam (2016), Niên giám thống kê năm 2015 20 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2005), Phân kiểu KT-XH tỉnh cấp huyện Việt Nam, NXB từ điển bách khoa, Hà Nội 21 Lương Ngọc Tuấn (2012), Hiện trạng định hướng phát triển ngành CN chế biến TP HCM, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Địa lí học Trường ĐHSP Tp.HCM 22 Nguyễn Trí (2013), Chuyển dịch cấu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương thực trạng định hướng Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Địa lí Trường ĐHSP Tp.HCM Các trang web 23 - Baobinhduong.vn 24 - Baodautu.vn 25 - Binhduong.gov.vn 26 - Chinhphu.vn 27 - Gso.gov.vn 28 - Kcn.com 29 - Sokhdt.binhduong.gov.vn 30 - Sokhcn.binhduong.gov.vn 31 - Socongthuongbinhduong.gov.vn 32 - Vienquihoachbinhduong.com 33 - vi.wikipedia.org 34 - TTXVN P1 PHỤ LỤC CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở KCN BÌNH AN CƠNG NHÂN KCN SĨNG THẦN GIỜ TAN CA P2 KHU DÂN CƯ TRUNG TÂM HÀNH CHÍNH TX DĨ AN CỔNG CHÀO KCN BÌNH ĐƯỜNG- KCN NHỎ NHẤT TỈNH BÌNH DƯƠNG ... An có kiến nghị nhằm góp phần định hướng cho phát triển tương lai kinh tế địa phương nên chọn đề tài ? ?Hiện trạng định hướng phát triển KCN thị xã Dĩ An” (tỉnh Bình Dương) Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm... tư nước, riêng thị xã Dĩ An có khu cơng nghiệp hoạt động Dĩ An điểm xuất phát phát triển KCN tỉnh Bình Dương, việc phát triển KCN TX .Dĩ An ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương... tiễn phát triển KCN tỉnh Bình Dương 25 Tiểu kết chương 33 Chương HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP Ở THỊ XÃ DĨ AN (TỈNH BÌNH DƯƠNG) 34 2.1 Giới thiệu thị xã Dĩ An

Ngày đăng: 03/04/2018, 13:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan