Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) giai đoạn 2005 2015 (Luận văn thạc sĩ)

107 444 1
Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) giai đoạn 2005  2015 (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) giai đoạn 2005 2015 (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) giai đoạn 2005 2015 (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) giai đoạn 2005 2015 (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) giai đoạn 2005 2015 (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) giai đoạn 2005 2015 (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) giai đoạn 2005 2015 (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) giai đoạn 2005 2015 (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) giai đoạn 2005 2015 (Luận văn thạc sĩ)Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) giai đoạn 2005 2015 (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - - Nguyễn Huy Thạch THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN CẦN GIỜ (THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - - Nguyễn Huy Thạch THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN CẦN GIỜ (THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 u n n n : ịa lí học số: 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC : N TS NGUYỄN THỊ BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Huy Thạch LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn, đ n ận nhiều iúp đỡ từ thầ cô iáo, quan đo n t ể cá nhân: Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Bình, n ười đ tận tâm ướng dẫn, bảo, động viên suốt thời gian hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn P òn Sau ại học, thầy, cô giáo, cán làm việc k oa trườn ịa lí, trườn ại học Sư p ạm Thành phố Hồ Chí Minh ại học Sư P ạm Hà Nội đ n iệt tình giảng , iúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho Tác giả xin cảm ơn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn TP.HCM, Cục Thống kê TP.HCM, Uỷ ban nhân dân huyện Cần Giờ, Chi cục thống kê huyện Cần Giờ, Phòng Kinh tế huyện Cần Giờ cán làm việc quan tr n đ tạo điều kiện thuận lợi, tận tìn iúp đỡ tơi q trình nghiên cứu luận văn Qua đâ , xin b tỏ lòng biết ơn đến tập thể Hội đồn Sư p ạm trường Trung học phổ thông Chuyên Trần học tập v ại ĩa đ tạo điều kiện thuận lợi để o n t n c ươn trình học Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn ia đìn , n ười thân, bạn bè đ đồn n , động viên, hỗ trợ tơi q trình học tập, nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắn n ưn luận văn cũn k ôn t ể tránh khỏi thiếu sót; vậy, tơi xin tiếp thu ý kiến đón óp c ân t n q thầy, tồn thể bạn đọc để luận văn tốt ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2017 Tác giả Nguyễn Huy Thạch MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt Danh mục đồ Danh mục bảng Danh mục hình, biểu đồ MỞ ĐẦU…… Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 12 1.1 sở lý luận .12 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp 12 1.1.2 Vai trò .13 1.1.3 ặc điểm nông nghiệp 16 1.1.4 Các yếu tố ản ưởng tới phát triển phân bố nơng nghiệp 18 1.1.5 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp phổ biến Việt Nam 24 1.2 sở thực tiễn 26 1.2.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp Việt Nam (2005 – 2015) 26 1.2.2 Thực trạng phát triển nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hố, đại hố 30 Tiểu kết c ươn 32 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở CẦN GIỜ 34 2.1 Khái quát huyện Cần Giờ (TP.HCM) 34 2.2 Các yếu tố ản ưởn đến phát triển nông nghiệp Cần Giờ (TP.HCM) 34 2.2.1 Vị trí địa lí .34 2.2.2 Yếu tố tự nhiên 36 2.2.3 Yếu tố kinh tế xã hội .42 2.3 Thực trạng phát triển nông nghiệp Cần Giờ (TP.HCM) 47 2.3.1 Khái quát chung ngành nông nghiệp huyện Cần Giờ 47 2.3.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Cần Giờ theo ngành .50 2.3.3 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp huyện Cần Giờ 64 2.4 án iá t ực trạng phát triển nông nghiệp Cần Giờ (TP.HCM) 70 2.4.1 Thành tựu: 70 2.4.2 Tồn hạn chế .71 Tiểu kết c ươn .73 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP Ở CẦN GIỜ (THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) ĐẾN NĂM 2025 74 3.1 sở để xây dựn địn 3.1.1 ịn ướng 74 ướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí in đến năm 2020, tầm n ìn đến 2025 .74 3.1.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp Cần Giờ 2005 - 2015 75 3.1.3 Các dự báo tác độn đến sản xuất nông nghiệp 76 3.2 ịn ướng 76 3.2.1 ịn ướng chung 76 3.2.2 ịn ướng cụ thể 77 3.3 Một số giải pháp 82 3.3.1 Tái cấu nông – lâm – thuỷ sản .82 3.3.2 Giải pháp vốn v sở vật chất kỹ thuật phục vụ nông nghiệp 82 3.3.3 Giải pháp khoa học - công nghệ 83 3.3.4 Giải pháp đất đai, bảo vệ môi trường ứng phó với B .83 3.3.5 Giải pháp phát triển nông, lâm nghiệp kết hợp với du lịch sinh thái .85 3.3.6 Giải pháp xây dựng mối liên kết hợp tác sản xuất 85 Tiểu kết c ươn .86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC .95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Chữ viết tắt UBND Uỷ ban Nhân dân BCN Bán công nghiệp B Biến đổi khí hậu CN – CNH Cơng nghiệp - Cơng nghiệp hố CSHT-KT DHNTB sở hạ tầng kỹ thuật Duyên hải Nam trung T t ị hố BS L ồng sông Cửu Long GDP Tổng sản phẩm quốc nội 10 GTSX Giá trị sản xuất Hiện đại hoá 11 12 KT – XH Kinh tế xã hội 13 TCLTNN Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 14 TDMNPB Trung du miền núi phía Bắc 15 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh Viết tắt tiếng Anh Viết đầy đủ: Good Agriculture Practices: GAP 16 GAP DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Bản đồ 2.1 Bản đồ hành huyện Cần Giờ 35 Bản đồ 2.2.Các nhân tố ản ưởn đến phát triển, phân bố Nông nghiệp Cần Giờ 41 Bản đồ 2.3 Hiện trạng phát triển phân bố nông nghiệp Cần Giờ 2015 69 Bản đồ 3.1 ịn ướng phát triển nông nghiệp huyện Cần Giờ đến 2025 81 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tốc độ tăn trưởng GDP tốc độ tăn trưởng ngành nông nghiệp iai đoạn (2005 – 2015) (theo giá so sánh) 28 Bản 1.2 cấu giá trị sản xuất ngành nông – lâm – thuỷ sản iai đoạn (2005 – 2015) theo (giá thực tế) 28 Bảng 1.3 Giá trị sản phẩm t u tr n a đất trồng trọt mặt nước nuôi trổng thuỷ sản 29 Bảng 1.4: Giá trị sản xuất nông nghiệp TP iai đoạn 2005 – 2015 ( iá so sán năm 2010) 31 Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụn đất Cần Giờ năm 2015 37 Bản 2.2 Qu mô v cấu dân số theo thành thị nông thôn huyện Cần Giờ (2005 – 2015) 42 Bảng 2.3 Dân số từ 15 tuổi trở l n c ia t eo trìn độ CMKT cao 43 Bảng 2.4 Giá trị sản xuất nông, lâm, n n iệp Cần Giờ 2005 – 2010 (theo giá thực tế) 48 Bảng 2.5 Sản lượng thuỷ sản v cấu tổng sản lượn p ân t eo đán bắt nuôi trồng Cần Giờ 2005 – 2015 52 Bảng 2.6 Giá trị tổng sản lượng thuỷ sản Cần Giờ 2005 – 2010 phân theo hoạt độn đán bắt nuôi trồng (giá hành) 53 Bản 2.7 Tư liệu sản xuất nghề khai thác thuỷ sản Cần Giờ 2005 – 2010 54 Bảng 2.8 Sản lượng giá trị sản lượng loại thuỷ sản nuôi Cần Giờ 2005 – 2010 (giá cố định) 55 Bản 2.9 cấu sản lượng thuỷ sản nuôi trồng Cần Giờ 2005 – 2010 56 Bảng 2.10 Diện tích hình thức ni thuỷ sản Cần Giờ 2005 – 2010 56 Bảng 2.11 Diện tích sản lượng thuỷ sản ni trồng Cần Giờ 2011 – 2015 57 Bảng 2.12 GTSX ngành nông nghiệp huyện Cần Giờ iai đoạn 2005 – 2010 62 Bảng 2.13 Diện tích muối huyện Cần Giờ năm 2010 63 82 3.3 Một số giải pháp 3.3.1 Tái cấu nông – lâm – thuỷ sản - Mục tiêu chủ yếu xếp lại n n , p ân n n đề phát huy tối đa mạnh, tạo đ bứt phá cho sản phẩm chủ lực tr n sở đảm bảo phát triển bền vững cân với gìn giữ bảo vệ mơi trường sinh thái - Tái cấu không mâu thuẫn với chuyển dịc cấu mà chí cịn góp phần làm chuyển dịc cấu sản xuất hiệu ơn, từn bước xoá bỏ tư tưởng sản xuất cố hữu, lạc hậu n ười dân - Thực tái cấu bằn bước: + Xác định vị trí ngành thời điểm Vai trị, vị trí ngành khơng có nhiều t a đổi Chủ lực thuỷ sản n ưn c ú ý l nơn n iệp đan có sư p át triển trở lại từ 2010 – 2015, lâm nghiệp với vai trị sinh thái v đa dạng sinh học n n cấu thuỷ sản nông nghiệp – diêm nghiệp – lâm nghiệp + Xác định vai trò phân ngành ngành cụ thể theo thứ tự ưu ti n k i đối chiếu với mạnh tự nhiên nhu cầu thị trườn để có ướn đầu tư p át triển thích hợp Ngành thuỷ sản ni trồng có sản lượng cao n ưn c n lệch không nhiều so với đán bắt nên dù sản lượn đán bắt ổn định (nguồn thuỷ hải sản dồi dào) cần đầu tư mạnh cho ni trồng hiệu kinh tế cao góp phần bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản v đa dạng sinh học Trong nơng nghiệp vai trị c ăn nuôi vượt trội so với trồng trọt (đặc biệt nuôi yến, tôm) nên cần d n ưu ti n sản xuất cho ngành Trong trồng trọt phải ý phát triển diện tíc cũn n tìm biện p áp đảm bảo đầu cho xoài, nhãn - Thực việc tái cấu n đòi ỏi can thiệp liệt, kịp thời quan c ức năn , ban n n , t am mưu nhà khoa học đồng thuận n ười dân 3.3.2 Giải pháp vốn sở vật chất kỹ thuật phục vụ nông nghiệp - Tiếp tục tăn cường hỗ trợ cho vay nguồn vốn tín dụng trung dài hạn với lãi xuất hợp lí nhằm hỗ trợ nông dân chuyển đổi cấu sản xuất, chuyển đổi ngành 83 nghề, ứng dụng tiến khoa học kĩ t uật vào sản xuất nông nghiệp, phát triển giống mới, đầu tư t iết bị iới để tăn - iệu sản xuất ẩy nhanh tiến độ đầu tư, nân cấp cải tạo cơng trình thủy lợi (hệ thống đ bao ấp Thiềng Liền , trìn kè đá c ống sạt lở Mốc Keo, rạch Bà Tùng, Lý Hoà Hiệp)… ki n cố óa k n mươn , dự án n ăn lũ sơn S i ịn – ồng Nai, dự án n ăn triều vùng ven sông trũn t ấp - ẩy mạnh quy hoạch, xây dựng tuyến k n mươn dẫn nước đảm bảo cung cấp đủ nước c o vùn nuôi tôm đ quy hoạch (vùng nuôi tôm thẻ chân trắng Lý ơn, n T ới ôn …) - ũn cần ý cải tạo xứ lí hệ thốn k n mươn dẫn nước thải … để hạn chế thấp ô nhiễm môi trườn nước đến khu vực ni tơm, nghêu, sị huyết… - ầu tư xâ dựng trạm sản xuất giống, trạm khuyến nông, trạm khuyến n ư, trạm bảo vệ thực vật, nâng cấp trạm sẵn có, đảm bảo đáp ứng nhu cầu giống, kỹ thuật, thuốc t ú … c o n ười dân yên tâm sản xuất 3.3.3 Giải pháp khoa học - công nghệ - Tăn cườn đầu tư, c ỉ đạo công tác nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao khoa học – công nghệ quy trình, mơ hình sản xuất tiên tiến, đại - Nhân rộng mơ hình sản xuất tiên tiến, tổ chức tập huấn, tăn cườn tư vấn khoa học công nghệ, bổ sung kiến thức c o n ười nông dân - P át u vai trị động lực khoa học – cơng nghệ, gắn nghiên cứu với ứng dụng, quan n i n cứu, quan quản lí nước với hộ sản xuất, hộ nông dân nhằm đưa n an v có iệu kết nghiên cứu vào cơng tác quản lí sản xuất kinh doanh 3.3.4 Giải pháp đất đai, bảo vệ mơi trƣờng ứng phó với BĐKH - Tiến hành quy hoạch cụ thể mục đíc sử dụng đất, tron cần quy hoạch mục đíc sử dụn đất nơng nghiệp iai đoạn trung dài hạn để đảm bảo an tâm sản xuất cho hộ dân - Công bố rộng rãi quy hoạch đất đai (vùn sản xuất muối, vùng nuôi thuỷ sản…) để giúp hộ dân yên tâm sản xuất đồng thời địn ướng sản xuất c o n ười 84 dân tạo tiền đề xây dựng vùng chuyên canh quy mô đại ướng tới sản xuất hàng hố - Bổ sung hồn chỉnh lại quy hoạch sử dụn đất nông nghiệp cho phù hợp với c ươn trìn c u ển đổi cấu trồng vật nuôi - Quy hoạch cụ thể vùng sản xuất tập trung: + Muối: Lý ơn, T ạnh An + Tôm: An Thới ôn , Lý ơn + Yến: An Thới ôn , Tam T ôn ệp, Lý ơn + Nghêu: Cần Thạnh + Hàu, Cua: Thạnh An, Cần Thạnh + â ăn quả: Cần Thạnh, Long Hoà - Nghiên cứu triển khai biện pháp cải tạo, bồi dưỡn đất sản xuất; hạn chế tác hại xâm nhập mặn, chống xói mịn, sạt lở k n mươn , n iễm mơi trườn đất, v.v… - Chú trọng kiểm sốt ô nhiễm, bảo vệ môi trường: + Chủ động xây dựng kế hoạch nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường cải tạo môi trườn (đặc biệt môi trườn nước) Tập trung kiểm sốt, n ăn c ặn nhiễm môi trường khu vực dân cư v k u vực sản xuất kin doan ; tăn diện tích xanh, phục hồi hệ sin t ái, đa dạng sinh học, bảo vệ, phát triển Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ + Quản lý chất thải, rách thải hiệu quả, nâng cấp k u dân cư đô t ị nông thôn tránh phát sinh tình trạng nhiễm, ngập ún , tăn cường công tác kiểm tra, giám sát bảo vệ môi trường tránh làm sông rạch ô nhiễm thêm - Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên: Sử dụng hợp lý nguồn tài n u n t i n đất, rừng, biển tr n địa bàn huyện phục vụ yêu cầu phát triển bền vững Gắn trách nhiệm cộn đồn dân cư v doan n iệp công tác bảo vệ tài nguyên - Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu v nước biển dâng: Tập trung thực ươn trìn ứng phó biến đổi khí hậu, tăn cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trườn tr n địa bàn huyện Nâng cao nhận thức, năn lực n ười chiến 85 lược ứng phó, thích nghi với biến đổi khí hậu hạn chế tác hại B , đẩy mạnh trồng rừng 3.3.5 Giải pháp phát triển nông, lâm nghiệp kết hợp với du lịch sinh thái ể đảm bảo công tác vừa bảo vệ rừng, vừa phát triển sản xuất, vừa nâng cao đời sốn nười nông dân cần phải kết hợp phát triển nơng, lâm nghiệp với du lịch sinh thái ầu tư, xâ dựng khai thác hiệu loại hình sản xuất nơng, lâm thủy sản kết hợp với du lịc sin t đặc biệt khu vực xung quanh khu dự trữ sinh Cần Giờ để vừa nâng cao ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái vừa ổn định sốn c o n ười dân 3.3.6 Giải pháp xây dựng mối liên kết hợp tác sản xuất - Tăn cường xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa: + Nhữn n ười sản xuất với n au để dần hình thành tổ hợp sản xuất, hợp tác xã, vùng sản xuất quy mô lớn thuận lợi cho cung ứng vật tư kĩ thuật, c ăm sóc t u oạc , … Từ ìn t n trun tâm c ế biến nông sản tập trun để từn bước xây dựn t ươn iệu riêng nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu sản xuất + Giữa nhà khoa học với trung tâm nghiên cứu, dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật sản xuất với n ười dân để đưa tiến khoa học kĩ t uật, giống trồng vật ni có năn suất hiệu kinh tế cao vào sản xuất + Giữa n ười sản xuất với trung tâm chế biến, đầu mối tiêu thụ sản phẩm… tiến hành chuẩn hoá nâng cao chất lượng, xây dựn t ươn iệu cho sản phẩm để đảm bảo đầu iúp n ười dân yên tâm sản xuất - ẩy mạnh quan hệ hợp tác, xây dựn c ế chung xử lí nhiễm mơi trường tỉnh lân cận thành phố n Bìn ươn , ồng Nai, Long An, Bà Rịa – Vũn T u, Tiền Giang nhằm xử lí hiệu nhiễm mơi trườn (đặc biệt môi trườn nước) gây ản ưởn đến nông nghiệp v đời sống nhân dân - Tăn cường hợp tác với địa p ươn tron nước, tỉnh thuộc vùn BS L, TB để học tập, trao đổi kinh nghiệm, nhập giống, mở rộng thị trường tiêu thụ 86 - Tăn cườn ơn hoạt động đối ngoại, quảng bá hình ảnh, giới thiệu sản phẩm, iao lưu ọc hỏi quy trình sản xuất tiên tiến, tìm kiếm ội hợp tác, nhập giống tốt kết hợp với đầu tư v t âm n ập thị trườn nước TIỂU KẾT CHƢƠNG ịn ướng phát triển kinh tế - xã hội TP đến 2020 tầm n ìn đến 2025, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện đến 2025 cũn n dự báo tác độn đến nông nghiệp địa p ươn l sở để tác giả xây dựn địn ướng iểm ướn đến tiếp tục chuyển dịc cấu nôn , lâm, n nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vữn n ưn giữ cân sinh thái, bảo vệ t i n u n môi trường ể đạt mục tiêu giải p áp tái cấu nông lâm thuỷ sản quan trọng Các giải pháp vốn, khoa học kỹ thuật, đất đai, kết hợp với phát triển du lịch xây dựng mối liên hệ hợp tác sản xuất giải pháp giúp hoàn thành mục ti u đặt v ướng tới phát triển bền vữn , nân cao đời sốn n ười dân 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Nông nghiệp (t eo n ĩa rộng) ngành sản xuất vật chất xã hội vai trị thay (cung cấp lươn t ực thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp, hàng xuất khẩu…) ùn với trìn , v xu t ế phát triển khoa học công nghệ, cấu nông nghiệp cũn p ải chuyển dịch cho phù hợp - Cần Giờ (TP.HCM) có nhiều lợi phát triển nông nghiệp tự nhiên, thị trườn , c ín sác …v tron đan iai đoạn yếu tố kinh tế xã hội iữ vai trò chủ đạo chuyển dịc cấu kinh tế tạo nhữn bước phát triển đột phá cho nông nghiệp - cấu sản xuất nông nghiệp chủ đạo đâ l t uỷ sản – c ăn nuôi – trồng trọt – lâm nghiệp cần tiếp tục đầu tư c o p ân n n nuôi trồng thuỷ sản, nuôi yến,…để phát huy hiệu sản xuất, nân cao đời sốn n ười dân cũn n iữ ổn định vị trí củ nơng nghiệp tron cấu kinh tế nói chung huyện tron tươn lai (dịch vụ nơng nghiệp – cơng nghiệp) Bên cạn cần phát triển, bảo vệ trồng rừn để góp phần bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái - Các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chủ yếu hộ ia đìn v tran trại cần hồn thiện tron tươn lai v cần học tập, xây dựng thêm mơ hình sản xuất mới, liên kết sản xuất để ướng tới xây dựng vùng chuyên canh tập trun , sơ sở chế biến tập trun để phát triển nông nghiệp t eo ướng sản xuất hàng hoá - ể đạt mục tiêu phát triển v địn ướng tới 2025 cần trọn v o tái cấu nông nghiệp, tăn cường vốn, khoa học công nghệ, cải tạo sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất, xây dựng mối liên hệ, hợp tác sản xuất Bên cạn đó, đảm bảo thực đún qu oạc đất đai, sử dụng tài nguyên hợp lý, đẩy mạnh bảo vệ rừng kết hợp với du lịch sinh thái Kiến nghị Trong khuôn khổ luận văn, tác iả đ n nghiệp địa p ươn i n cứu tình hình phát triển nông iai đoạn 2005 – 2015 v đề xuất vài giải pháp Tuy nhiên, 88 để thực hóa vấn đề cần có sách nước, đạo cấp quyền, vào ban ngành, chung tay xây dựng nhân dân việc phát triển chuyển đổi cấu nông nghiệp đâ thật hiệu quả, bền vững Cụ thể, tác giả đề xuất số kiến nghị sau: - UBND thành phố l quan quản lí cao kinh tế - xã hội nói chung nơng nghiệp – nơng thơn nói riêng Vì vậy, UBND thành phố cần tiến hành quy hoạch cụ thể đất sản xuất nông nghiệp, phù hợp với từn câ v đặc điểm tự nhiên cụ thể khu vực - UBND Thành phố, Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn thành phố t ường xuyên đạo quan ban n n li n quan l m tốt công tác phát triển nông nghiệp, nôn t ôn tr n địa bàn - ối với trung tâm khoa học, đơn vị nghiên cứu lĩn vực nông nghiệp tr n địa b n n Trun tâm ôn n ệ sinh học, Trung tâm khuyến nông - khuyến n ư, trườn đại học, viện nghiên cứu nông nghiệp, nhà khoa học cần tập trung nghiên cứu lai tạo giống mới; đưa tiến khoa học kĩ t uật công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp hỗ trợ tích cực, thiết thực ơn c o n ười dân - ối với doanh nghiệp sản xuất, chế biến, thu mua cần liên kết chặt chẽ với hộ dân việc cung ứng vật tư nôn n iệp tiêu thụ sản phẩm để hạn chế khâu trung gian nhằm nâng cao thu nhập c o n ười dân hạ giá thành sản phẩm ồng thời, doanh nghiệp cần chủ động khảo sát dự báo thị trường nông sản nhằm khuyến cáo n ười dân chuyển đổi v điều qu mô cấu trồng, vật nuôi phù hợp - Các hộ nông dân sản xuất nông nghiệp cần thực tốt ướng dẫn, định ướng quan c ức năn , n k oa ọc…k ôn sản xuất manh mún, tự p át để hạn chế tác hại trình sản xuất đồng thời biết lựa chọn giống trồng, vật nuôi phù hợp cũn n c u ển đổi cấu sản xuất, cấu sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu thị trường 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Chính Trị (2012), Nghị 16-NQ/TW năm 2012 phương hướng, nhiệm cụ phát triển TP.HCM đến 2020, Bộ Chính Trị Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn(2008), Hàng nông – lâm – thuỷ sản Việt Nam chất lượng cao uy tín thương mại, Hà Nội Bộ Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn (2010), Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020, Hà Nội Bộ Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2012), Phát triển nghề nuôi chim yến Việt Nam, Hội thảo khoa học nghề ni chim yến, Khánh Hồ Chi cục phát triển nông thôn TP.HCM (2010), Đánh giá phát triển kinh tế tập thể sản xuất nông nghiệp địa bàn TP.HCM, TP.HCM Chi cục phát triển nông thơn TP.HCM (2010), Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp nông thôn TP.HCM, TP.HCM Chi cục phát triển nơng thơn TP.HCM (2010), Kết thực sách cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Cần Giờ giai đoạn 2006 – 2010, TP.HCM Chi cục phát triển nông thôn TP.HCM (2010), Khái quát điều kiện tự nhiên, tài nguyên phục vụ sản xuất nông nghiệp TP.HCM, TP.HCM Mai Thanh Cúc (2005), Giáo trình phát triển nơng thơn, NXB Nơng nghiệp 10 Cục thống kê TP.HCM (2001, 2006, 2008, 2012, 2016), Niên giám thống kê (2000, 2005, 2007, 2011, 2015), Nxb Thống kê 11 Z.E.Denis (1984), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Địa lí kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Mỹ Dung (2017), Phát triển nông, lâm, thuỷ sản thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ ịa lí, ại học Sư p ạm Hà Nội 13 Vũ ăn ũn (2001), Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh thành phố, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 90 ằng (Chủ biên) (Trần Kim Thạc …v n ữn n ười khác) (1993), Sơ 14 Trần Bạc khảo huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh), Nxb Khoa học xã hội 15 Thế ạt (1983), Vấn đề khai thác tiềm nông nghiệp Việt Nam theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 Vũ Xuân ề (2003), Nghiên cứu xây dựng mơ hình nơng nghiệp sinh thái phù hợp tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố thị hố Thành phố Hồ Chí Minh, Viện kinh tế iều, Vũ Xuân T ảo (1983, 1984), Địa lí kinh tế Việt Nam tập I, II, 17 Nguyễn Trọn Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 ỗ Thị in ức (chủ biên) (2003), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam tập I, II, Nxb ại học Sư p ạm, Hà Nội 19 Trần ìn ián (c ủ biên) (1990), Địa lí Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa 21 Huỳng Thị Minh Hằng, Nguyễn Hoàng Anh, Hướng đến phát triển bền vững vùng dân cư đất ngập nước ven biển huyện Cần Giờ TP.HCM, Tạp chí phát triển KH&CN, tập trường & Tài nguyên, Viện ôi trường & Tài u n ại học Quốc gia TP.HCM 22 Phạm ìn ổ, ỗ Thị Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 L Văn oa (c ủ biên) (1999), Nông nghiệp & môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Kriutskov V.G (1972), Tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp (Các vấn đề phương pháp nghiên cứu) (bản dịc ) (lưu n nội bộ) 25 Ngô Thị P ươn Lan (2016), Các dạng thức sinh kế người dân Cần Giờ TP.HCM: tương tác yếu tố sách, thị trường, mơi trường, Tạp chí phát triển Khoa học & Cơng nghệ, số 18 26 Vũ Tự Lập (2009), Địa lí tự nhiên Việt Nam, xb ại học Sư p ạm 27 Hoàng Lê (Chủ biên) (Khổng Doãn Hợi, Nguyễn Văn nghiệp hợp lý, Viện Mác – Lênin in ) (1986), Cơ cấu nông 91 28 Trần ức Mạnh (Chủ biên)(1997), Lý thuyết khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp 29 Nguyễn ức Mậu (1977), Cơ sở Địa lí kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30.Trần Viết Mỹ (2002), Hoạt động khuyến ngư việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi hai huyện Nhà Bè Cần Giờ TP.HCM, Tạp chí khuyến nông TP.HCM, số 31 Trần Viết Mỹ (2002), Thực trạng giải pháp nâng cao trình độ văn hố, khoa học kỹ thuật cho nơng dân ngoại thành TP.HCM, Luận văn nhân trị, Học viện Chính trị quốc gia TP.HCM 32 Nguyễn Khắc Ngân (2000), Phát triển kinh tế trang trại nông thôn TP.HCM, Báo cáo đề tài khoa học, Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM 33 van ontrep ( ười dịc : ô ức Cát) (1984), Tiến kỹ thuật sức lao động nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp 34 ặn Văn P an (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 ặn Văn P an (2012), Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Việt Nam, Vĩn Lon 36 ặn Văn Phan, Nguyễn Kim Hồng (2002), Tổ chức lãnh thổ, TP.HCM 37 Phòng Thống kê huyện Cần Giờ (2011, 2014, 2016), Niên giám thống kê (2005 – 2010, 2013, 2015) 38 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn TP.HCM (2006), Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010 – 2020, TP.HCM 39 Ông Thị an T an (1996), Địa lí nơng nghiệp, NXb Giáo dục, Hà Nội 40 Vũ ìn T ắng (2006), Kinh tế nông nghiệp, xb ại học Kinh tế Quốc dân 41 Nguyễn Viết Thịn , ỗ Thị in ức (2009), Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Viết Thịnh – ỗ Thị in ức (2005), Phân tích kiểu Địa lí kinh tế - xã hội cấp tỉnh cấp huyện Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 43 Lê Thông (Chủ biên), Nguyễn Văn P ú, xã hội Việt Nam, XB SP, ội u ễn Minh Tuệ (2011), Địa lí kinh tế - 92 44 Lê Thông (1986), Tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp Thế giới, Nxb Giáo dục 45 Lê Thông (2000), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, Nxb Giáo dục 46 Lê Thông (Chủ biên) (2010), Việt Nam tỉnh thành phố, Nxb Giáo dục Việt Nam 47 Lê Thơng (chủ biên) (2011), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, xb ại học Sư phạm, Hà Nội 48 Trần Văn T ơn (2003), Địa lí kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê 49 Lê Trình (2008), Phân vùng chất lượng nước sông rạch khu vực Thành phố Hồ Chí Minh theo số chất lượng nước WQI, Sở Khoa học & Công nghệ TP.HCM 50 Tổng cục Thống kê, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm từ 2005 – 2015 51 Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám Thống kê Việt Nam 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội 52 ặn 53 L To n (c ủ biên) (1995), Địa lí kinh tế Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội ức Tuấn (và nhữn n ười khác) (2002), Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, Nxb Nơng nghiệp 54 Nguyễn ức Tuấn (1998), Địa lí kinh tế học, xb ồng Nai 55 Nguyễn Minh Tuệ (2002), Địa lí Kinh tế - xã hội đại cương, xb ại học Sư phạm 56 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2005), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, xb ại học Sư p ạm, Hà Nội 57 Nguyễn Minh Tuệ - Lê Thông ( ồng chủ biên) (2013), Địa lí nơng – lâm – thuỷ sản Việt Nam, xb ại học Sư p ạm 58 L Văn Tự (1996), Đất nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh hướng sử dụng, Nxb Nông nghiệp 69 Uỷ ban Nhân dân TP.HCM (2010), Chương trình mục tiêu xây dựng nơng thôn địa bàn TP.HCM giai đoạn 2010 – 2020, TP.HCM 93 60 Uỷ ban Nhân dân TP.HCM (2011), Phê duyệt chương trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị địa bàn thành phố giai đoạn 2011 – 2015, TP.HCM 61 Trần Quốc Việt (2013), Thực trạng giải pháp phát triển nơng nghiệp thị Thành phố Hồ Chí Minh q trình Đơ thị hố, Luận văn T ạc sĩ ịa lí học 62 Bế Lệ Yến (2017), Phát triển nông nghiệp tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005 – 2015, Luận văn T ạc sĩ k oa ọc ịa lí, ại học Sư p ạm Hà Nội Tiếng Anh 63 Alberto Zezza Urban agriculture (2010), Poverty, and food security: Empirical evidence from a sample of developing countries, Food and Agriculture Organization (FAO), Viale delle Terme di Caracalla, 00153 Rome, Italy 64 FAO (2001), The Special Programme for Food Security: Urban and Periurban Agriculture, Revision 2, Hanbook Series Vol 65 FAO (2007), Profitability and sustainability of urban and peri-urban agriculture, Electronic Publishing Policy, Rome 66 Grigg D (1995), An introduction to Agricultural Geography, Second edition, Published by Routledge, London 67 Johnston B.F and Mellor J.W (1961), “The role of agriculture in economic development”, American Economic Review 51, pp 566-593 68 Kellerman A (1989), “Agricultural location theory, 1: basic models", Environment and Planning A 21, pp 1381-1396 69 Kuznets Simon (1961), “Economic Growth and the Contribution of Agriculture: Notes on Measurement”, International Journal of Agrarian Affairs, 3(2), Oxford University Press, London 70 Mougeot L.J.A (1999), “Urban agriculture: definition, presence, potentials and risks”, Growing cities, growing food: Urban agriculture on the policy agenda, Published by IRDC, Ottawa 71 Rosenberg M (1997), The Von Thunen Model: A Model of Agricultural Land Use, http://geography.about.com/od/urbaneconomicgeography/a/vonthunen.htm 94 72 Sarris A (2001), The role of agriculture in economic development and poverty reduction: An empirical and conceptual foundation, World Bank 73 Smith J., Ratta A., Nase J (1996), “Urban Agriculture: Food, Jobs and Sustainable Cities”, UN Development Program Publication, Series for Habitat II, Vol.I, New York 95 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát 1: Trườn SP T n p ố Hồ Chí Minh P ịn Sau ại học PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI CẦN GIỜ (TP.HCM) (Nhằm thu thập thơng tin thực tế để hồn thành luận văn Cao học chuyên ngành Địa lí học Mong anh/chị cung cấp số thơng tin để phục vụ cho q trình nghiên cứu, phân tích tác giả đề tài) Họ v t n: …………………………… Ngành nghề anh/chị na ? …………………………… ……………… Anh/chị đán Theo anh/chị, đâu l k ó k ăn c ín tron p át triển nơng nghiệp tại? ịa chỉ:…………………………… …… iá n t ế nông nghiệp địa p ươn ? a Thiếu vốn c o đầu tư sản xuât b Giống khâu hỗ trợ T c ưa đảm bảo, c ưa kịp thời c ầu cho sản phẩm c ưa đảm bảo, giá biến động d Thời tiết thất t ường, thiên tai gây thiệt hại nặng cho sản xuất Nếu chọn hỗ trợ từ p ía nước v quan c ức năn để phát triển nông nghiệp ổn định, anh/ chị cần hỗ trợ ? a Vốn để phát triển sản xuất b Hỗ trợ kỹ thuật trung tâm giống, trung tâm KHKT máy móc c ảm bảo đầu cho sản phẩm d sở vật chất, hạ tầng (hệ thống thuỷ lợi, sở chế biến sản phẩm…) Ý kiến khác: ……………………………………………………………… …………… Theo Anh/chị Cần Giờ nên tập trung phát triển n n n o tron tươn lai? a Công nghiệp b Du lịch sinh thái c Trồng câ ăn n xo i, m n cầu, nhãn, nuôi dê, heo, yến, gia cầm… d Nuôi trồng thuỷ sản: tôm, n u, u, cá………………………………….… Ý kiến k ác: …………………………………………………… ………………… Chân thành cảm ơn an /c ị! 96 Phiếu khảo sát 2: Trườn SP T n p ố Hồ Chí Minh P òn Sau ại học PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NHỮNG KHĨ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN NGHỀ NI, TRỒNG THUỶ SẢN TẠI CẦN GIỜ (TP.HCM) (Nhằm thu thập thông tin thực tế để hoàn thành luận văn Cao học chuyên ngành Địa lí học Mong anh/chị cung cấp số thơng tin để phục vụ cho q trình nghiên cứu, phân tích tác giả đề tài) Họ v t n: ………………………………… ịa chỉ:………………………………… Anh/chị đan ni loại thuỷ sản: ………… Diện tíc :……………………………… Anh/chị đ nuôi t uỷ sản bao lâu? ……………………………………………… Anh/chị có lo lắng đầu sản phẩm? Có Khơng Với mức giá ni trồng có lãi khơng? Có Khơng Theo anh/chị, k ó k ăn lớn nghề nuôi trồng thuỷ sản gì? a Thiếu vốn để phát triển sản xuất b Giống khôn đạt chuẩn, trung tâm giống hỗ trợ c d T…c ưa n iều ưa nắm vững kỹ thuật nuôi biện pháp phòng, trị bệnh T a đổi thời tiết (hạn, xâm nhập mặn, mưa nắn …) n c n t ất t ường Ý kiến k ác: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nếu chọn hỗ trợ từ p ía nước v quan c ức năn để phát triển nghề nuôi trồng ổn định, anh/ chị cần hỗ trợ ? Vì sao? a Vốn để phát triển sản xuất b Kỹ thuật nuôi trồn , c ăm sóc v điều trị bệnh cho vật ni c ảm bảo đầu cho sản phẩm d sở vật chất, hạ tần (đảm bảo hệ thống thuỷ lợi, kênh dẫn nước, sở chế biến sản phẩm…) Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn an /c ị! ... PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - - Nguyễn Huy Thạch THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN CẦN GIỜ (THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 u n n n : ịa lí học số: 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ... .42 2.3 Thực trạng phát triển nông nghiệp Cần Giờ (TP.HCM) 47 2.3.1 Khái quát chung ngành nông nghiệp huyện Cần Giờ 47 2.3.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Cần Giờ theo ngành... nghiệp, góp phần t úc đẩ trìn , thành phố Vì vậy, tác giả lựa chọn nội dun : ? ?Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) giai đoạn 2005 - 2015? ?? l m luận văn tốt nghiệp

Ngày đăng: 03/04/2018, 12:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan