Đánh giá hàm lượng kim loại cacdimi trong một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ (sò lông, điệp quạt và ngao lụa) ở khu vực vân đồn quảng ninh

75 253 0
Đánh giá hàm lượng kim loại cacdimi trong một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ (sò lông, điệp quạt và ngao lụa) ở khu vực vân đồn   quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN CHÍ HIẾU ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG KIM LOẠI CACDIMI TRONG MỘT SỐ LOÀI NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ (SỊ LƠNG, ĐIỆP QUẠT VÀ NGAO LỤA) Ở KHU VỰC VÂN ĐỒN – QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN CHÍ HIẾU ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG KIM LOẠI CACDIMI TRONG MỘT SỐ LOÀI NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ (SỊ LƠNG, ĐIỆP QUẠT VÀ NGAO LỤA) Ở KHU VỰC VÂN ĐỒN – QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60620301 Quyết định giao đề tài: 996/QĐ-ĐHNT, 07/10/2014 Quyết định thành lập HĐ: 1230/QĐ-ĐHNT, 30/11/2017 Ngày bảo vệ: 13/12/2017 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Mão Chủ tịch Hội đồng: TS Nguyễn Tấn Sỹ Phòng đào tạo sau đại học: KHÁNH HỊA, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết đề tài: “Đánh giá hàm lượng kim loại Cacdimi số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ (sị lơng, điệp quạt ngao lụa) khu vực Vân Đồn, Quảng Ninh” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Hải Phòng, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Chí Hiếu iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đình Mão, Giảng viên mơn Ni thủy sản nước mặn, người Thầy tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ths Nguyễn Công Thành, Ths Trương Văn Tuân cán nghiên cứu thuộc Trung tâm Quan trắc môi trường biển, Viện nghiên cứu Hải sản tạo điều kiện làm việc tốt để tơi hồn thành khóa thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện nghiên cứu Hải sản tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo, Cán giảng dạy nghiên cứu Viện Nuôi trồng Thủy sản, Phòng đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Nha Trang ln tận tình giảng dạy thời gian học tập trường đưa lời góp ý việc hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn nhà khoa học đọc đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn thiện luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Chí Hiếu iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu khả tích tụ kim loại nặng loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Một số đặc điểm ngao lụa, sò Một số đặc điểm ngao lụa lông điệp quạt 11 1.2.1 Một số đặc điểm ngao lụa .11 1.2.2 Một số đặc điểm sò lông .13 1.2.3 Một số đặc điểm điệp quạt 15 1.3 Tổng quan kim loại nặng Cacdimi 16 1.3.1 Một số đặc điểm kim loại nặng Cd .16 1.3.2 Một số đặc điểm môi trường vùng biển Vân Đồn – Quảng Ninh .17 1.4 Khái quát điều kiện tự nhiên, khí tượng thuỷ văn khu vực Vân Đồn, Quảng Ninh 18 1.4.1 Điều kiện tự nhiên, khí tượng thuỷ văn, mơi trường .18 1.4.2 Đặc điểm khí hậu, khí tượng thủy văn 19 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 24 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 24 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 24 v 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu: 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Thu thập thông tin, phân tích xử lý số liệu .26 2.3.2 Phương pháp điều tra khảo sát thu mẫu trường: 27 2.3.3 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm: 27 2.3.4 Phương pháp so sánh, đánh giá xử lý số liệu: 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Sự biến động Cd .32 3.1.1 Sự biến động Cd môi trường nước 32 3.1.2 Sự biến động Cd mơi trường trầm tích lơ lửng sinh vật phù du 34 3.1.3 Sự biến động Cd mơi trường trầm tích đáy 35 3.2 Đánh giá mức độ tích tụ kim loại Cadimi sị lơng, điệp quạt ngao lụa 38 3.2.1 Mức độ tích tụ kim loại Cd sị lơng, điệp quạt ngao lụa theo thời gian 38 3.2.2 Mức độ tích tụ kim loại Cd sị lơng, điệp quạt, ngao lụa theo kích thước thể .41 3.2.3 Mức độ tích tụ kim loại Cd sị lơng, điệp quạt ngao lụa theo phận thể .45 3.2.4 Hệ số tích tụ sinh học BCF 47 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 49 4.1 Kết luận 49 4.2 Đề xuất 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 58 vi DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Diễn giải chữ viết tắt Chữ viết tắt AOAC ASEAN Association of Official Analytical Chemists - Hiệp hội nhà phân tích thống Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á As Asen BCF Bioconcentration Factor - Hệ số tích tụ sinh học BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BSAF Biota-Sediment Accumulation Factor - Hệ số tích tụ sinh học trầm tích Cd Cadmium - Cacdimi CI Confidential interval - Khoảng tin cậy DO Dissolved oxygen - Hàm lượng ơxy hồ tan Eh Tính Oxy hóa khử F1 Dạng tồn trao đổi F2 Dạng tồn liên kết cacbonat F3 Dạng tồn liên kết oxit Fe-Mn F4 Dạng tồn liên kết với chất hữu cơ, sulphid F5 Dạng tồn dạng liên kết lại FAO Food and Agriculture Ognization - Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc GIS Geographic Information System - Hệ thống thông tin địa lý GHCP Giới hạn cho phép Hg Thủy ngân KLN Kim loại nặng NL Nước lớn NR Nước rịng NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn vii NTHMV Nhuyễn thể hai mảnh vỏ NTTS Nuôi trồng thuỷ sản ONMT Ơ nhiễm mơi trường pH Độ/Trị số pH QCVN Quy chuẩn Việt Nam S‰ Salinity - Độ muối biểu diễn theo phần nghìn T0 Temperature - Nhiệt độ TEL Threshold effect level - Mức bắt đầu có ảnh hưởng TSS Total Suspended Solids - Tổng chất rắn lơ lửng TTLL Trầm tích lơ lửng tb/l tế bào/lít VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm SVPD Sinh vật phù du WHO Tổ chức y tế giới Zn Kẽm viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các dạng hoá học Cd môi trường 17 Bảng 1.2 Giá trị trung bình thông số môi trường vùng biển Quảng Ninh .17 Bảng 1.3 Giá trị trung bình hàm lượng lượng TSS (mg/l) vùng biển Quảng Ninh .18 Bảng 1.4 Hàm lượng Cd, Hg nước vùng biển Quảng Ninh 18 Bảng 1.5 Giá trị trung bình thơng số mơi trường vùng nghiên cứu 21 Bảng 1.6 Giá trị trung bình hàm lượng lượng TSS khu vực nghiên cứu 22 Bảng 3.1 Hàm lượng Cd nước biển khu vực nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Hàm lượng Cd trầm tích lơ lửng sinh vật phù du theo mùa khu vực nghiên cứu 35 Bảng 3.3 Hàm lượng Cd tổng số môi trường trầm tích vùng thu hoạch khu vực nghiên cứu .36 Bảng 3.4 Chỉ số RAC (%) Cd trầm tích khu vực nghiên cứu 38 Bảng 3.5 Hàm lượng Cd trung bình thể sò theo mùa 39 Bảng 3.7 Hàm lượng Cd tổng mô NTHMV khu vực nghiên cứu .41 Bảng 3.8 Hàm lượng Cd tích tụ thể sị theo chiều cao vỏ 41 Bảng 3.9 Mối quan hệ tích tụ kim loại nặng với kích thước vỏ NTHMV 44 Bảng 3.10 Tích tụ Cd theo phận thể nhuyễn thể hai mảnh vỏ .45 Bảng 3.11 Hàm lượng kim loại Cd phận thể sị lơng theo mùa .45 Bảng 3.12 Hệ số tích tụ sinh học BCF theo mùa khu vực nghiên cứu .48 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Ngao lụa (Paphia undulate) 12 Hình 1.2 Sị lơng (Anadara Subcrenata) 14 Hình 1.3 Điệp quạt (Chlamys nobilis) 15 Hình 2.1 Sơ đồ trạm khảo sát vùng thu hoạch Vân Đồn – Quảng Ninh 25 Hình 2.2 Phương pháp xử lý mẫu nhuyễn thể 29 Hình 3.1 Hàm lượng kim loại Cd (µg/l) theo tháng môi trường nước mùa mưa 32 Hình 3.2 Hàm lượng Cd (µg/l) môi trường nước theo tháng mùa khô .33 Hình 3.3 Phân bố dạng tồn Cd trầm tích vùng thu hoạch khu vực nghiên cứu .37 Hình 3.4 Hàm lượng Cd tổng mơ sị lơng khu vực nghiên cứu 39 Hình 3.5 Hàm lượng Cd tổng mơ ngao lụa khu vực nghiên cứu 40 Hình 3.6 Hàm lượng kim loại Cd (mg/kg) trung bình theo chiều cao vỏ 42 Hình 3.7 Mối quan hệ hàm lượng Cd chiều cao vỏ sị 42 Hình 3.8 Hàm lượng kim loại Cd (mg/kg) trung bình phận thể sị lơng 46 Hình 3.9 Tương quan Cd dày, mang so với tổng thể lồi điệp quạt 47 Hình 3.10 Tương quan Cd dày, mang so với tổng thể mơ nghêu lụa 47 x Hình 3.9 Tương quan Cd dày, mang so với tổng thể loài điệp quạt  Hàm lượng Cd phận thể nghêu lụa Đối với nghêu lụa, hàm lượng Cd dày mang thể mối tương quan trung bình với tổng thể (r = 0,45 dày r = 0,43 mang (Hình 18) Hình 3.10 Tương quan Cd dày, mang so với tổng thể mô nghêu lụa 3.2.4 Hệ số tích tụ sinh học BCF Theo đánh giá hệ số BCF Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ: + BCF > 1000: mức tích tụ sinh học cao + 1000 > BCF > 250: mức tích tụ sinh học trung bình + BCF < 250: mức tích tụ thấp Hệ số BCF tính tốn dựa vào hàm lượng kim loại môi trường nước thể NTHMV thời điểm thu mẫu Kết tính tốn hệ số BCF kim loại mơ sị lơng khai thác khu vực Vân Đồn, Quảng Ninh thể bảng 3.14 47 Bảng 3.12 Hệ số tích tụ sinh học BCF theo mùa khu vực nghiên cứu Đơn vị: L/kg Mùa Hệ số BCF Mùa mưa Mùa khơ Trung bình 2189 3415 2667 Nhìn chung, hệ số BCF kim loại phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiên chịu chi phối lớn biến động mạnh hàm lượng kim loại nghiên cứu Theo thời gian, hệ số tích tụ sinh học BCF Cd tương đối lớn Các kết tính tốn ghi nhận được, vào mùa mưa mùa khơ, mức độ tích tụ sinh học mức cao Điều đồng nghĩa với khả tích tụ Cd từ mơi trường nước vào mơ sị vùng nghiên cứu lớn, mức độ nguy hiểm Cd sị lơng cao, tiềm ẩn nguy sị thu hoạch khơng đảm bảo chất lượng vệ sinh tiêu dùng xuất Nhận xét: - Hệ số tích tụ BCF Cd cao nhiều so sánh với hệ số BCF Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ Như vậy, khả tích tụ Cd từ mơi trường nước vào thể sị cao có nguy sị khu vực nghiên cứu khơng đảm bảo tiêu chuẩn yêu cầu tiêu dùng xuất theo quy định nước nhập khẩu.Việt Nam, cần có kiểm tra giám sát thường xuyên để phục vụ sản xuất có hiệu - Khác với hàm lượng kim loại môi trường nước khu vực nghiên cứu thể sị thường mùa mưa tích tụ nhiều mùa khơ Hệ số tích tụ sinh học BCF lại có xu hướng cao vào mùa khơ Điều giải thích hệ số phụ thuộc lớn vào độ mặn, độ mặn tăng hệ số tích tụ sinh học tăng theo, độ mặn giảm hệ số giảm Kết quan trắc môi trường vùng nước cho thấy: Vào mùa khơ, độ mặn trung bình nước biển khu vực có giá trị 32,5‰, hệ số tích tụ sinh học BCF 3415 L/kg, cao mùa mưa độ mặn trung bình 28,4‰ hệ số BCF 2189 Giữa mùa khơng có sai khác nhiều giá trị độ mặn dẫn đến chênh lệch hệ số BCF không đáng kể 48 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Hàm lượng kim loại Cd quan trắc tháng khảo sát biến động theo thời gian lớn Hàm lượng Cd quan trắc tháng mùa mưa cao nhiều tháng mùa khô Tuy nhiên, kết quan trắc nằm khoảng GHCP theo QCVN 10-MT: 2015/BTNMT, giá trị Cd môi trường nước cao ghi nhận đạt 66% GHCP Khi kích thước sị lơng, ngao lụa, điệp quạt tăng, hàm lượng kim loại tích lũy thể tăng, theo hướng tỷ lệ thuận với Hệ số tương quan hàm lượng Cd tích tụ thể sị lơng kích thước chiều cao đạt r = 0,52 Hệ số tương quan hàm lượng Cd tích tụ thể ngao lụa kích thước chiều cao đạt r = 0,39 Hệ số tương quan hàm lượng Cd tích tụ thể điệp quạt kích thước chiều cao đạt r = 0,4,8 Mức độ tích tụ Cd sị lơng, ngao lụa điệp quạt khoảng chiều cao vỏ 30mm từ 30 ÷ 40mm khác biệt không lớn đa số sị lơng điệp quạt có chiều cao vỏ > 45mm có hàm lượng Cd tích tụ thể cao thấp GHCP tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Kết nghiên cứu cho thấy hàm lượng kim loại cd thể theo chiều cao vỏ điệp quạt cao (1,551mg/kg) > sị lơng (1,353 mg/kg) > ngao lụa (0,631mg/kg), khả tích tụ thể hai mùa mưa mùa khơ Mức độ tích tụ hàm lượng kim loại Cd phận thể khác mức độ hàm lượng khác Dạ dày(2,78mg/kg) có hàm lượng kim loại nặng Cd cao nhất, đến màng áo(1,63mg/kg), mang (1,32mg/kg) cuối chân (0,51mg/kg), xu hướng tích tụ thể hai mùa mưa mùa khô Trên sở kết nghiên cứu, đề tài đề xuất nhóm giải pháp khắc phục, giảm thiểu cơng tác quan trắc mơi trường nhằm góp phần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng xuất 4.2 Đề xuất  Đánh giá kim loại nặng tồn nguồn thức ăn (trầm tích lơ lửng sinh vật phù du), có nguồn gây tích tụ thể sị lơng, điệp quạt, ngao lụa nói riêng NTHMV nói chung 49  Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật xử lý, nuôi lưu để giảm thiểu chất ô nhiễm động vật thân mềm nhằm đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm  Nghiên cứu thêm q trình đào thải độc tố thể sinh vật để đảm bảo chất lượng động vật thân mềm tiêu dùng xuất  Cần có nhiều nghiên cứu dạng tồn kim loại môi trường, lẽ dạng tồn kim loại định mức độ tác động đến sinh vật;  Nghiên cứu sử dụng số đối tượng động vật thân mềm sinh vật thị để đánh giá, giám sát ô nhiễm kim loại vùng biển Vân Đồn, Quảng Ninh nói riêng biển Việt Nam nói chung 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Cao Thị Thu Trang, 2007 Báo cáo tổng kết đề tài "Đánh giá khả tích tụ phân tán chất ô nhiễm vùng cửa sông ven biển Việt Nam" Lưu trữ: Thư viện Viện Tài nguyên Môi trường biển - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Chu Phạm Ngọc Sơn, 1998 Báo cáo tổng kết đề tài "Nghiên cứu mức độ tích lũy kim loại nặng (Hg, Cd, Pb, As), số độc chất sinh học biển DSP, PSP, ASP, độc tố hữu PCB, PAH dư lượng thuốc trừ sâu DDD, DDT, DDE số thủy sản nghêu, sị huyết số vùng ni trồng khai thác thủy sản để phục vụ xuất thủy sản Thành phố", Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Dương Thanh Nghị, 2010 Báo cáo tổng kết đề tài cấp thành phố Hải Phịng “Đánh giá khả tích tụ chất nhiễm hữu bền kim loại nặng môi trường nước, trầm tích, sinh vật ven biển Hải Phịng”, Thư viện Viện TN & MT biển Đào Việt Hà, 2002 Hàm lượng kim loại nặng vẹm xanh (Perma viridis) đầm Nha Phu, tỉnh Khánh Hoà, Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị khoa học Biển Đông, trang 638-642 Nhà xuất nông nghiệp Đặng Kim Chi, 2005 Sinh vật tích tụ - phương pháp đánh giá nhiễm kim loại nặng, Tạp chí độc học, số 12, trang 12-17 NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Kim Chi, Hoàng Thu Hương, Vũ Thị Hồng Hưng, 2005 Thăm dò khả tích tụ Chromium (Cr), Cadmium (Cd) trai ốc nhằm xây dựng thị sinh học đánh giá chất lượng nước thải công nghiệp, Tuyển tập hội nghị Khoa học lần thứ 20 Đại học Bách khoa Hà Nội Đặng Hoài Nhơn, Đinh Văn Huy, Nguyễn Mai Lựu, Nguyễn Đình Khang, Đinh Văn Nhân, Phan Sơn Hải, Phạm Tiến Đức, 2011 Tốc độ lắng đọng trầm tích tích lũy số kim loại trầm tích đới gian triều vùng ven bờ châu thổ sông Hồng Hội nghị khoa học cơng nghệ biển tồn quốc, lần thứ V 544 - 555 Lê Thị Mùi, 2008 Sự tích tụ chì đồng số lồi nhuyễn thể hai mảnh vỏ vùng ven biển Đà Nẵng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 4(27), 2008 51 Lưu Đức Hải, Nguyễn Chu Hồi, 2005 Sự tích lũy kim loại nặng trầm tích vùng cửa sông ven biển: dấu hiệu hiệu môi trường NXB Nơng Nghiệp Hội thảo tồn quốc bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản, 205 - 212tr 10 Lê Xuân Sinh, Trần Đức Thanh, Đặng Kim Chi, 2010 "Đánh giá khả tích tụ kẽm thủy ngân nghêu Bến tre (Meretrix lyrata) vùng cửa sơng Bạch Đằng phịng thí nghiệm”, Tuyển tập hội nghi kỷ niệm 35 năm thành lập VAST, tr 192-198 11 Lê Xuân Sinh, Trần Đức Thanh, Đặng Kim Chi, 2011 "Đánh giá mức độ tích tụ thủy ngân số lồi sinh vật biển Hải Phịng đề xuất sử dụng an tồn thực phẩm” Tạp chí độc học, số 17, Bộ Tài nguyên Môi trường 12 Nguyễn Chính, Nguyễn Hữu Phụng, 1996 Một số lồi động vật thân mềm có giá trị kinh tế vùng biển Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Văn Hảo ctv, 1999 Nghiên cứu số tiêu môi trường, đặc điểm sinh học nguồn lợi nghêu (Meretrix lyrata) đồng sông Cửu Long Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm toàn quốc, lần thứ 1999 NXB Nông Nghiệp 14 Nguyễn Văn Khánh, Phạm Văn Hiệp, 2009 "Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng cadmium (Cd) chì (Pb) lồi hến (Corbicula sp.) vùng cửa sông thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng - số (30) 15 Nguyễn Công Thành, 2009 Báo cáo tổng kết đề tài cấp sở "Nghiên cứu đánh giá tích tụ kim loại nặng (As, Cd, Cu Hg) ngao nuôi số vùng ven biển Bắc Bộ, phục vụ công tác cảnh báo môi trường phát triển sản xuất ngao đạt hiệu quả" Viện Nghiên cứu Hải sản - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 16 Nguyễn Công Thành, 2013 Báo cáo tổng kết đề tài "Đánh giá ảnh hưởng môi trường đến ngao nuôi vùng ven biển Hải Phòng đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu ảnh hưởng" Lưu trữ Viện Nghiên cứu Hải sản - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 17 Nguyễn Công Thành, Đỗ Thị Tuyết, Nguyễn Xuân Phúc, Mai Thị Yến, 2011 Nghiên cứu tích tụ kim loại ngao (Meretrix lyrata) số vùng ven biển Bắc Bộ Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, tháng 11/2011, p 15 - 23 52 18 Nguyễn Công Thành, Lê Xuân Sinh, 2009 Hàm lượng thuỷ ngân (Hg) mơi trường nước trầm tích bãi nuôi ngao vùng sông Bạch Đằng, Bản tin Viện Nghiên cứu Hải sản, số 15 - Tháng 01/2010 19 Nguyễn Xuân Tuyền ctv, 2001 Sự tích tụ kim loại nặng số loài sinh vật thân mềm hai mảnh vỏ vịnh Hạ Long, Tài nguyên Môi trường biển, tập 7, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 108-124 20 Phạm Kim Phương, 2007 Báo cáo tổng kết đề tài "Nghiên cứu tích tụ tự đào thải kim loại nặng (As, Cd, Pb), hợp chất hữu gốc clor (PCBs, DDTs, endosulfan) nghêu Meretrix lyrata trưởng thành môi trường nuôi nhân tạo" Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 21 Phạm Kim Phương, Nguyễn Thị Dung, Chu Phạm Ngọc Sơn, 2008 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ kim loại nặng (Cd, Pb, As) lên tích lũy đào thải nghêu (Meretrix lyrata), Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, tập 46, số 2, trang 89-95 22 Trần Đức Thạnh, Cao Thị Thu Trang ctv, 2008 Báo cáo tổng kết đề tài: Đánh giá khả tích tụ phân tán chất ô nhiễm vùng cửa sông ven biển Việt Nam, Lưu trữ Thư viện Viện Tài nguyên Môi trường biển 23 Trương Quốc Phú, 1999a Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh hoá kỹ thuật nuôi nghêu Meretrix lyrata (Sowerby) đạt suất cao Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, Bộ Giáo dục Đào tạo 24 Vũ Đức Lợi, Nguyễn Thanh Nga, Trịnh Anh Đức, Phạm Gia Môn, Trịnh Hồng Quân, Dương Tuấn Hưng, Trần Thị Lệ Chi Dương Thị Tú Anh (2010), “Phân tích dạng số kim loại nặng trầm tích thuộc lưu vực sơng Nhuệ Đáy, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, tập 15 (4), trang 26-32 25 Vũ Đức Lợi, Nguyễn Thị Vân, Trịnh Hồng Quân, Đinh Văn Thuận, Phạm Thị Thu Hà (2015), “Phân tích dạng số kim loại trầm tích hồ Trị An, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, tập 20 số 3/2015, trang 161-172 53 Tài liệu tiếng Anh AbdAllah, A T and Moustafa, M A., 2002 Accumulation of Lead and Cadmium in the Marine Prosobranch Nerita Saxtilis, Chemical Analysis, Light and Electron microscopy Environmental Pollution, 116, 185-191 Abdullah Mohd Harun, Sidi Jovita and Zaharin Aris Ahmad, 2007 Heavy Metals (Cd, Cu, Cr, Pb and Zn) in Meretrix meretrix Roding, Water and Sediments from Estuaries in Sabah, North Borneo International Journal of Environmental & Science Education, 2007, 2(3), 69 – 74 Al-Madfa, H, Abdel-Moati, M.A.R and Al-Gimaly, F H (1998): Pinctada radiata (Pearl Oyster): ABioindicator for Metal Pollution Monitoring in the Qatari Waters (Arabian Gulf) Bull Environ Contam Toxicol., 60, 245- 251 Agoes Soegianto Agus Supriyanto (2008), Concentration of pathogenic bacteria and trace metals in bivalve mollusk Anadara granosa (Bivalvia: Arcidae) harvested from East Java Coast, Indonesia, Cah Biol Mar (2008) 49 : 201-207 Astudillol LR, Yen IC, Bekele I., 2005 Heavy metals in sediments, mussels and oysters from Trinidad and Venezuela.Rev Biol Trop 2005 May;53 Suppl 1:41-53 Beal B.F., 2006 Relative importance of predation and intraspecific competition in regulating growth and survival of juveniles of the soft-shell clam, Mya arenaria L., at several spatial scales Journal of Experimental Marine Biology and Ecology 336, 117 Burden, F.R., Ed., 2002 Environmental Monitoring Handbook, Soils and Sediments New York, McGraw - Hill Bor-Cheng Han, Woei-lih Jeng, Ya-ni Tsai & Ming-shiou Jeng, 1993 Depuration of copper and zinc by green oysters and blue mussels of taiwan environmental pollution 82 (1993) 93-97 Carter J G., 1980 Environmental and biological controls of bivalve shell mineralogy and micrrostructure, Skeletal Growth of Aquatic Organisms, New York Press, pp 69-114 54 10 Chen I.M, 1995 Comparison of the effect of copper on respiration and its accumulation in tissue in the hard clam Meretrix lusoria Zoological Studies, 34(4): 235-240 11 Chen-Wuing Liu, Ching-Ping Liang, Kao-Hung Lin, Cheng-Shin Jang, Sheng-Wei Wang, Yung-Kay Huang and Yu-Mei Hsueh, 2006 Bioaccumulation of arsenic compounds in aquacultural clams (Meretrix lusoria) and assessment of potential carcinogenic risks to human health by ingestion http://www sciencedirect.com 12 Chin T.S and H.C Chen, 1993 Bioaccumulation and distribution of mercury in hard clam, Meretrix lusoria (Bivalvia: Veneridae) Comparative Biochemitry and Physiology C Comparative Pharmacology and Toxicology, 106(1): 131-139 13 Dennis A Apeti, Larry Robinson and Elijah Johnson, 2005a Relationships between heavy metal concentrations in the American Oyster (Crassostrea virginica) and metal levels in the water column and sediment in Apalachicola Bay, Florida American Journal of Environmental Sciences (3): 179-186 14 Dennis A Apeti, Elijah Johnson and Larry Robinson, 2005b A Model for Bioaccumulation of Metals in (Crassostrea virginica) from Apalachicola Bay, Florida American Journal of Environmental Sciences (3): 239-248 15 Denton, G R W & Burden-Jones, C., 1981 Influence of temperature and salinity on the uptake, distribution and depuration of mercury, cadmium and lead by the blacklip oyster Saccostrea echinata Mar Biol., 64 16 Elder, J.F., 1989, Metal biogeochemistry in surface-water systems - A review of principles and concepts: U.S Geological Survey Circular 1013, 43 p 17 Santosh Kumar Sarkar, Henrique Cabral, Mousumi Chatterjee, Ines Cardoso, Asok Kumar Bhattacharya, Kamala Kanta Satpathy, Mohammad Aftab Alam, 2008 Biomonitoring of Heavy Metals Using the Bivalve Mollusctv in Sunderban Mangrove Wetland, Northeast Coast of Bay of Bengal (India): Possible Risks to Human Health Journal of Clean - Soil, Air, Water Volume 36 Issue , P 187 - 194 17 Goyer RA, 1996 Toxic effects of metals In: Klaasen, CD Casarett & Doull’s toxicology The basic science of poisons th.ed New York: Graw Hill, 1996, p.69136 55 18 Hamad Alyahya, Amel H El-Gendy, Saleh Al Farraj, Magdy El-Hedeny, 2011 Evaluation of Heavy Metal Pollution in the Arabian Gulf Using the Clam Meretrix meretrix Linnaeus, 1758 Water, Air, & Soil Pollution January 2011, Volume 214, Issue 1-4, pp 499-507 19 Huang, H., Wu, J., 2007 Heavy Metal Monitoring Using Bivalved Shellfish from Zhejiang Coastal Waters, East China Sea Environmental Monitoring and Assessment, Volume 129, Numbers 1-3, June 2007 , pp 315-320(6) 20 Huanxin, W., Z Lejun, et al., 2000 Bioaccumulation of heavy metals in oyster (Crassostrea virginica) tissue and shell Environmental Geology 39(11): 1216 - 1226 21 H Madkour, K Obirikorang, S Amisah, F Otchere and D Adjei-Boateng, 2011 Relationship Between Heavy Metal Concentrations in Bottom Sediments and the Clam, Galatea Paradoxa (Born 1778) from the Volta Estuary, Ghana Journal of Environmental Protection, Vol No 6, 2011, pp 720-728 22 Jain, C K (2004) Metal fractionation study on bed sediments of River Yamuna, India, Wat Res., 38: 569-578 23 Jasmine Indra, C.B., Rajagopalasamy T and G Jegatheesan, 1987 Mercury level in the edible oyster, Crassostrea madrasensis Nat Sem Shellfish Res Farming, Tuticorin CMFRI Bull., 42, pt II, 414–416 25 Quayle D B & G.F Newkirk, 1989 Farming Bivalve Mollusctv Methods Study and Development Advances in World Aquaculture Published by The World Aquaculture Society in Association with The International Development Research Center 1989, volume I, 294p 24 Y Modassir, 2000 Effect of Salinity on the Toxicity of Mercury in Mangrove Clam, Polymesoda erosa (1786), Asian Fisheries Science 13 (2000): p 335 - 341 25 Katayon Saed; Ahmad Ismail; Hishamuddin Omar; Misri Kusnan, 2004 Heavy metal depuration in flat tree oysters isognomon alatus under field and laboratory conditions Toxicological & Environmental Chemistry, 1029-0486, Volume 86, Issue 3, 2004, Pages 171 - 179 56 26 Lakshmanan, P T & Nambisan, P N K., 1989 Bioaccumulation and depuration of some trace metals in the mussel, Perna viridis (Linnaeus) Bull Environ Contamin Toxicol., 43, 131-8 27 Lugal M.nir Ziya G.KSU, Mustafa AKAR, Fatma EVÜK, zlem FINDIK, 2005 Bioaccumulation of Some Heavy Metals (Cd, Fe, Zn, Cu) in Two Bivalvia Species ( Pinctada radiataLeach, 1814 and Brachidontes pharaonis Fischer, 1870) Turk J Vet Anim Sci 29 (2005) 89-93 28 Manu Soto, Mike1 Kortabitarte, Ionan Marigomez, Bioavailable heavy metals in estuarine waters as assessed by metallshell-weight indices in sentinel mussels Mytilus galloprovincialis Marine Ecology Progress Series, Vol 125: 127-136 29 Martin Deva Prasath, P., R Vijayakumar and S Johnson Jeyakumar, 2008 Seasonal variations of trace metals in clam (Meretrix casta) at Tharangampadi and Vanjur estuaries, southeast coast of India J Sci Trans Environ Technov, 1(3): 134 138 30 T P Lowe and D D Day, 1994 Metal Concentrations in Zebra Mussels and Sediments from Embayments and Riverine Environments of Eastern Lake Erie, Southern Lake Ontario, and the Niagara River Archives of Environmental Contamination and Toxicology, Volume 43, Number / October, 2002 57 PHỤ LỤC Quan trắc trường Thu mẫu trường Sàng lọc phân loại trường Xử lý, phân tích mẫu phịng thí nghiệm Chân sị lơng Dạ dày sị lơng Màng áo sị lơng Mang sị lơng ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN CHÍ HIẾU ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG KIM LOẠI CACDIMI TRONG MỘT SỐ LOÀI NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ (SỊ LƠNG, ĐIỆP QUẠT VÀ NGAO LỤA) Ở KHU VỰC VÂN ĐỒN... Đánh giá mức độ tích tụ kim loại Cd số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ (Nghêu lụa, Sị lơng, Điệp quạt) khu vực Vân Đồn - Quảng Ninh Đánh giá điều kiện tự nhiên, biến động môi trường khu vực Vân Đồn. .. trạng vấn đề nêu việc thực đề tài ? ?Đánh giá hàm lượng kim loại Cacdimi số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ (sị lơng, điệp quạt ngao lụa) khu vực Vân Đồn, Quảng Ninh? ?? cần thiết Kết đề tài có ý nghĩa

Ngày đăng: 02/04/2018, 23:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan