SỰ kế THỪA và đổi mới QUAN NIỆM về CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT hồ BIỂU CHÁNH

100 404 4
SỰ kế THỪA và đổi mới QUAN NIỆM về CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT hồ BIỂU CHÁNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN  CAO THỊ BÍCH TUYỀN MSSV: 6075534 SỰ KẾ THỪA VÀ ĐỔI MỚI QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH NGỮ VĂN Cán hướng dẫn: Ths HUỲNH THỊ LAN PHƯƠNG Cần Thơ,tháng 5/2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT A.PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm quan niệm người tác phẩm văn chương 1.1.1 Thế quan niệm nghệ thuật người 1.1.2 Các yếu tố góp phần thể quan niệm người 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quan niệm người 1.2 Các yếu góp phần hình thành quan niệm người tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 1.2.1 Yếu tố khách quan 1.2.2 Yếu tố chủ quan CHƯƠNG II SỰ KẾ THỪA VÀ ĐỔI MỚI QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI BỔN PHẬN TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH 2.1 Giới thuyết người bổn phận 2.2 Con người bổn phận gia đình 2.3 Con người bổn phận xã hội CHƯƠNG III SỰ KẾ THỪA VÀ ĐỔI MỚI QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH 3.1 Giới thuyết người cá nhân 3.2 Con người cá nhân với ý thức tự khẳng định 3.3 Con người cá nhân với ý thức nỗi đau hạnh phúc đời thường 3.4 Con người cá nhân với phương cách rèn luyện 3.5 Con người cá nhân với đam mê ích kỷ tham vọng xấu xa KẾT LUẬN A.PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Văn học Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX tiến trình vận động mình, chuyển tiếp từ văn học mang tính chất trung đại sang văn học đại Đây giai đoạn có đan xen hai yếu tố cũ sáng tác tác giả Sự chuyển đổi hệ thống thi pháp văn học thời kỳ có ý nghĩa to lớn thay đổi quan niệm người nghệ thuật Nét bật quan niệm người nhà văn Nam Bộ ý đến người bình thường với vơ vàn mối quan hệ đan cài vào tạo nên tính chất phức tạp riêng Có thể nói, giai đoạn chuyển tiếp từ lối tư chủ yếu hướng mẫu mực cổ xưa, từ nhìn mang tính chất sùng bái, tơn kính,… sang lối tư hướng thực xã hội với đầy đủ phức tạp Quan niệm người tiểu thuyết cách tân văn học tiểu thuyết thời kỳ hoàn toàn khác xa lối tư ln sùng bái, tơn kính nhân vật anh hùng kiệt xuất, hướng đến mẫu mực cổ xưa văn học trung đại Ngay tiểu thuyết lịch sử, cịn hình ảnh người phi thường nhân vật anh hùng miêu tả góc độ đời thường, người xương thịt, có trái tim biết rung động cảm xúc thường tình sống (Thân Thanh Tịng - Nặng gánh cang thường, Ngô Quyền - Nam cực tinh huy Hồ Biểu Chánh, Hồ Quốc Thanh - Người bán ngọc Lê Hoằng Mưu) Sự quan tâm đến đời tư nhân vật khiến sống họ gần gũi với thật lịch sử, nhân vật tác phẩm thường thực Điều tạo nên nét nội dung tiểu thuyết văn xuôi đầu kỷ Chọn nghiên cứu đề tài “ Sự kế thừa đổi quan niệm người tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” chúng tơi muốn góp phần nhỏ vào việc đánh giá đóng góp tích cực nhà văn Hồ Biểu Chánh vào đổi quan niệm nghệ thuật người văn học giai đoạn giao thời Lịch sử vấn đề Vào năm đầu kỷ XX, Hồ Biểu Chánh để lại cho văn học Việt Nam khối lượng tác phẩm đồ sộ có giá trị Ơng có đóng góp lớn cho q trình đại hóa Văn học Việt Nam Với lối văn sáng, giản dị, gần gũi với đời thường; nhân vật có tâm lý, tính cách đơn giản mang đậm sắc người Nam Bộ, sáng tác Hồ Biểu Chánh vào lòng người đọc thời đại cách dễ dàng, người lao động Đọc tác phẩm ơng, người Nam Bộ bắt gặp hay thấy xã hội dần thay đổi qua người, số phận, mảnh đời lầm than người nông dân, tá điền, tá thổ; người giàu nhân nghĩa hay cô gái lầm lỡ, kẻ nhà giàu tham lam, độc ác… Trên báo Phụ nữ Tân văn số 106, ngày 29.10.1931, Thiếu Sơn có viết: “Ông Hồ Biểu Chánh biết quan sát mà sáng tạo nhân vật với khuôn mẫu người đời, biết cho nhân vật sống theo với tính cách riêng, thái độ riêng, hoàn cảnh riêng họ, mà ơng cịn khéo cho nhân vật hiệp thành xã hội gần giống xã hội ta, cho kẻ giàu gặp kẻ giàu, người hèn đụng người sang, kẻ gian hùng quỷ quyệt với bậc nữ sĩ anh hào, vị giai nhân tài tử với kẻ vơ học phàm phu, xung đột danh lợi, tư tưởng, tánh tình, tinh thần khí tiết, mà quay cuồng vật lộn, mà chiến đấu cạnh tranh, gây nên vẻ hoạt động đời, cho độc giả thỏa lòng quan sát” Ở nghiên cứu tác giả phần khái quát giới nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Phê bình Cảo luận Thiếu Sơn năm 1933 cơng trình nhìn nhận, đánh giá tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Theo Thiếu Sơn : “ Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đủ sức hấp dẫn để lôi độc giả Việt Nam ham đọc truyện Tàu trở đọc truyện ta để nhớ tới thân phận người Việt Nam đương sống Xã hội Việt Nam đương nạn nhân chế độ, chế độ nửa thực dân, nửa phong kiến mà bọn người ưu đãi ông quận, ông làng, ông cử quan ông nhà giàu địa chủ, đặc biệt tác giả lại phe người nghèo hèn, yếu thế, tá điền nông dân” Trong Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Phạm Thế Ngũ tập trung phân tích số tác phẩm Hồ Biểu Chánh sáng tác năm 20 kỷ XX để thấy rõ nét đặc trưng tiêu biểu nội dung nghệ thuật nhà tiểu thuyết Nam Bộ Có thể nói cơng trình nghiên cứu tồn diện, sâu sắc tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Nhà nghiên cứu phê bình Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại ( xuất lần đầu 1942), Nxb Thăng Long, tái Sài Gịn 1960, đề cập đến tính bình dân tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh lời văn lẫn nhân vật “ Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh lại tiểu thuyết có tính chất bình dân, bình dân từ nhân vật ơng chọn dến lời văn ông viết Hạng người ông tả hạng tiểu công chức, tiểu phú hào hay hạng thuyền thợ, hạng dân quê Những hạng người hạng người sống tư tưởng, cách hành vi họ khơng có sâu sắc, nên có người chê quan sát Hồ Biểu Chánh cạn hẹp” Trong Từ điển văn học (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, 1983, Nguyễn Huệ Chi ghi nhận đóng góp Hồ Biểu Chánh hình thành thể loại tiểu thuyết đại ba phương diện: nội dung đề tài, xây dựng nhân vật kết cấu ngôn ngữ Theo ơng “ Hồ Biểu Chánh vạch tính cách bọn giàu sang, thống trị, khơng chổ chúng vô luân, dâm ác, thất đức, chạy theo tiền bạc danh lợi,mà chúng giở nhiều thủ đoạn bóc lột tàn ác để làm giàu cho vay cắt cổ, cướp ruộng Ơng cịn phần nhìn diện mạo lớp người nghèo, khơng tính tình thật chất phác, nạn nhân đè ép, áp bức, mà quan trọng cịn chổ họ cịn người có lòng nhân ái, cao thượng, biết giữ vững phẩm chất, đặc biệt biết phản kháng, cho dù tự phát liều lĩnh để chống lại hành vi tàn ác bọn nhà giàu Ơng góp phần chuẩn bị cho hình thành chủ nghĩa thực phê phán năm sau đó, nhiều góp cho văn học dân tộc sắc thái riêng biệt ngòi bút Nam Bộ sung sức thời cận đại” Nhà nghiên cứu – Phê bình Hồi Thanh Hội thảo khoa học Hồ Biểu Chánh nhận định: “ Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn học phương Tây, Hồ Biểu Chánh góp phần khai sáng văn học đại cách tân thể loại tiểu thuyết, Hồ Biểu Chánh chọn lọc tiểu thuyết phương Tây giàu tính thực nhân để phóng tác thành tác phẩm mình…tiếp thu kỹ thuật xây dựng tiểu thuyết phương Tây Hồ Biểu Chánh góp phần cách tân thể loại tiểu thuyết mặt xây dựng cốt truyện, tình tiết, bố cục tác phẩm” Năm 1988, Trần Đình Hượu, Lê Trí Dũng Giáo trình văn học Việt Nam 1900 – 1930 khẳng định Hồ Biểu Chánh người viết tiểu thuyết nhiều Việt Nam trước 1930; tiểu thuyết ông chịu ảnh hưởng truyện thơ Nôm, tiểu thuyết Trung Quốc tiểu thuyết Pháp Trong Tiến trình văn nghệ miền Nam, Nxb An Giang, 1990, Nguyễn Q Thắng nhận định tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh sau: “ Đây tranh thực đa dạng giúp bạn đọc toàn quốc thấy rõ mặt thực xã hội “ miệt vườn” Nam Bộ Đó tính cách đa dạng, phong phú chất lượng mà nghệ thuật ngơn từ, tình cảm, tâm lý nhân vật tác phẩm ơng” Trong lời nói đầu Cha nghĩa nặng, Trần Bạch Đằng đồng tình với tư tưởng Hồ Biểu Chánh qua tiểu thuyết ông “ Hồ Biểu Chánh cổ vũ cho đẹp nếp sống truyền thống, đề cao thiện, nâng niu điều chung thủy, đạo lý đời, ca ngợi lòng dung, dám nghĩa…dù sáng tác hay phóng tác” Cơng trình Hồ Biểu Chánh người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại Trang Quang Sen, Phan Tấn Tài, Nguyễn Văn Nở tuyển chọn giới thiệu, cung cấp nhiều tư liệu tác phẩm Hồ Biểu Chánh Bạn đọc nhà nghiên cứu yêu mến Hồ Biểu Chánh nhờ có điều kiện nắm bắt ý kiến nhận định, đánh giá tác phẩm nhà văn Hồ Biểu Chánh Ở cơng trình Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả khẳng định: “ Các độc giả miền Nam lúc thích thú văn chương giản dị, tả thực, phản ánh nhiều đặc điểm xã hội người miền Nam thời kì, thời kì hai chiến tranh giới Và giá trị Hồ Biểu Chánh nhà văn viết tiểu thuyết giá trị nghiệp văn chương ơng trước hết đó”(241) Ngồi năm gần cịn có nghiên cứu đăng tạp chí văn học đưa lên trang Wed internet mà đặc biệt trang Wedsite www.hobieuchanh.com bài: Xã hội văn hóa Việt Nam tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Nguyễn Thanh Liêm (Wedsite www.hobieuchanh.com); Ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Nguyễn Vy Khanh(Wedsite www.hobieuchanh.com); Tính cách người nông dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Huỳnh Thị Lan Phương ( wedsite www.hobieuchanh.com ), Cái nhìn Hồ Biểu Chánh người nơng dân Nam Bộ Huỳnh Thị Lan Phương ( Bình luận văn học, niên giám 2006, Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học Tp Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Sài Gịn; Đời sống văn hóa nơng thơn Nam Bộ số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh( Wedsite www.hobieuchanh.com ); Vài nét phong cách ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Huỳnh Thị Lan Phương Nguyễn Văn Nở (Wedsite www.hobieuchanh.com) Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu Hồ Biểu Chánh tiểu thuyết ông chưa thấy cơng trình nghiên cứu vấn đề kế thừa đổi quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Chính mà chọn nghiên đề tài luận văn “ kế thừa đổi quan niệm người tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” với hy vọng đóng góp phần nhỏ vào cơng trình nghiên cứu Hồ Biểu Chánh – nhà văn lớn Nam Bộ Mục đích, yêu cầu Nghiên cứu văn học tìm hay đẹp văn học Chọn đề tài “Sự kế thừa đổi quan niệm người tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” chúng tơi mong muốn tìm hiểu để nhận giai đoạn giao thời văn học Việt Nam, tác phẩm Hồ Biểu Chánh có kế thừa đổi nhằm tạo nên giá trị văn học Đặc biệt quan niệm người có chuyển biến thay đổi so với tác phẩm văn học tác giả trước Phạm vi nghiên cứu Đi sâu vào nghiệp sáng tác Hồ Biểu Chánh thấy ông người mực tài hoa uyên bác, có vốn hiểu biết lớn người vùng đất Nam Bộ Tuy nhiên với khuôn khổ luận văn vào khảo sát số vấn đề chung quan niệm nghệ thuật người tác phẩm văn chương tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, đặc biệt sâu vào nghiên cứu đổi kế thừa quan niệm người cá nhân, người bổn phận tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, nên khảo sát số tiểu thuyết ơng có liên quan đến đề tài như: Ai làm (1912) Cay đắng mùi đời ( 1923) Một chữ tình (1923) Nhân tình ấm lạnh (1923) Chúa tàu Kim Qui (1923) Tỉnh mộng (1923) Tiền bạc bạc tiền (1925) Thầy thông ngôn ( 1926) Ngọn cỏ gió đùa (1926) Chút phận linh đinh (1928) Cha nghĩa nặng (1929) Khóc thầm (1929) Vì nghĩa tình (1929) Con nhà nghèo (1930) Nặng gánh cang thường (1930) Con nhà giàu (1931) Ông cử (1935) Một đời tài sắc (1935) Cười gượng ( 1935) Đóa hoa tàn (1936) Tân phong nữ sĩ (1937) Lời thề trước miễu (1938) Tại tơi (1938) Bỏ chồng (1938) Hai khối tình (1939) Đoạn tình (1940) Phương pháp nghiên cứu Thực luận văn vào khảo sát vấn đề tác phẩm cụ thể để rút kết luận chung, sau tổng hợp tài liệu xung quanh liên quan đến đề tài để làm rõ vấn đề Bên cạnh chúng tơi tìm dẫn chứng cụ thể tác phẩm để chứng minh làm rõ vấn đề Ngồi chúng tơi cịn sử dụng phương pháp đối chiếu so sánh quan niệm người tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh với quan niệm người tác phẩm văn học số tác giả giai đoạn văn học khác Để từ có nhìn thấu đáo quan niệm người tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 10 ... thành quan niệm người tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 1.2.1 Yếu tố khách quan 1.2.2 Yếu tố chủ quan CHƯƠNG II SỰ KẾ THỪA VÀ ĐỔI MỚI QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI BỔN PHẬN TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH 2.1... Giới thuyết người bổn phận 2.2 Con người bổn phận gia đình 2.3 Con người bổn phận xã hội CHƯƠNG III SỰ KẾ THỪA VÀ ĐỔI MỚI QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH 3.1 Giới thuyết. .. thuyết văn xuôi đầu kỷ Chọn nghiên cứu đề tài “ Sự kế thừa đổi quan niệm người tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh? ?? muốn góp phần nhỏ vào việc đánh giá đóng góp tích cực nhà văn Hồ Biểu Chánh vào đổi quan

Ngày đăng: 02/04/2018, 05:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan