Hoà giải phương thức giải quyết tranh chấp thương mại ngoài tố tụng tư pháp

68 301 1
Hoà giải   phương thức giải quyết tranh chấp thương mại ngoài tố tụng tư pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ AN NA HÒA GIẢI – PHƢ ƠNG THỨ C GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢ ƠNG MẠI NGOÀI TỐ TỤNG TƢ PHÁP CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬ T HỌC NGƢ ỜI HƢ ỚNG DẪN: GS.TS.LÊ HỒNG HẠNH HÀ NỘI 2010 M ỤC LỤC Nội dung STT Lời nói đầu CHƢƠNG 1: TRANH CH ẤP THƢƠNG MẠI VÀ PHƢƠ NG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CH ẤP THƢƠNG MẠI 1.1 Tranh chấp thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại 1.1.2 Đặc điểm tranh chấp thương mại 1.2 Vấn đề lựa chọn phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại 1.2.1 Các yêu cầu việc giải tranh chấp thương mại 1.2.2 M ột số điểm cần ý chọn lựa phương thức giải tranh chấp thương mại CHƢƠNG 2: GIẢI QUYẾT TRANH CH ẤP THƢƠNG MẠI THÔNG Q UA PHƢƠNG THỨC HỊ A G IẢI NGỒI TỐ TỤNG TƢ PHÁP 2.1 Giải tranh chấp thƣơng mại phƣơng thức hịa giải ngồi tố tụng tƣ pháp 2.1.1 Khái niệm hịa giải ngồi tố tụng tư pháp 2.1.2 Bản chất, đặc điểm hịa giải ngồi tố tụng tư pháp 2.1.3 Ưu nhược điểm hịa giải ngồi tố tụng tư pháp 2.2 So sánh hịa giải ngồi tố tụng tƣ pháp với phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại 2.2.1 Hòa giải với phương thức giải tranh chấp thương mại khác 2.2.2 Hòa giải giải tranh chấp thương mại số nước thiết chế giải qu yết tranh chấp quốc tế CHƢƠNG 3: HÒA GIẢI NGO ÀI TỐ TỤNG TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM TRO NG GIẢI Q UYẾT TRANH CHẤP THƢƠ NG M ẠI – THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PH ÁP HOÀN THIỆN 3.1 Những quy định pháp luật hành giải tranh chấp thƣơng mại thơng qua hịa giải ngồi tố tụng tƣ pháp thực tiễn áp dụng Việt Nam Trang 8 11 12 12 14 18 18 18 20 22 26 26 31 42 43 3.1.1 Phạm vi điều chỉnh pháp luật hòa giải tố tụng tư pháp Việt Nam 3.1.2 Những quy tắc thủ tục hịa giải ngồi tố tụng tư pháp pháp luật hành 3.2 Một số đề xuất bƣớc đầu hoàn thiện pháp luật hịa giải ngồi tố tụng tƣ pháp 3.2.1 Sự phát triển thương mại nhu cầu hoàn thiện pháp luật hịa giải ngồi tố tụng tư pháp 3.2.2 M ột số định hướng chung việc hoàn thiện pháp luật hịa giải ngồi tố tụng tư pháp 3.2.3 M ột số giải pháp cụ thể việc hồn thiện pháp luật hịa giải ngồi tố tụng tư pháp Kết luận 43 45 51 51 53 54 60 LỜI MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, với xu hội nhập phát triển kinh tế toàn cầu, hoạt động kinh doanh thương mại (bao gồm đầu tư, thương mại dịch vụ, thương mại hàng hoá) ngày phát triển đa dạng phong phú Khi quan hệ thương mại phát triển rủi ro dự báo: xung đột, tranh chấp kinh tế, thương mại xảy ngày phức tạp Đứng trước vấn đề tranh chấp thương mại ngày trở nên đa dạng thể loại phức tạp tính chất vậy, cần xây dựng chế giải tranh chấp hiệu Việc giải tốt tranh chấp thương mại khơng có tác dụng việc bảo vệ, phục hồi quyền lợi ích hợp pháp cho bên có tranh chấp mà cịn có tác dụng tăng tính ổn định kinh tế, điều kiện có cạnh tranh toàn cầu thương mại Đây điều kiện quan trọng cho phát triển kinh tế quốc gia , Việt Nam bước vào trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế riêng đất nước để phù hợp với với pháp luật thực tiễn quốc tế lĩnh vực , Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý thích hợp cho việc giải tranh chấp thương mại Trong số cần kể đến Luật tổ chức Tịa án nhân dân 1993; Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế 1994, Luật Thương mại 2005, Luật doanh nghiệp 1999; 2005, Luật đầu tư 2005, Bộ luật tố tụng dân 2005; Pháp lệnh trọng tài thương m ại 2003; Pháp lệnh hoà giải vv Bên cạnh việc ban hành pháp luật, Nhà nước ta ký kết điều ước quốc tế liên quan đến việc giải tranh chấp, chẳng hạn Công ước New York năm 1958 chấp nhận luật mẫu tập quán quốc tế Luật mẫu trọng tài ULCITRAL, hợp đồng mẫu FIDIC, INCOTERM vv Việc ký điều ước quốc tế, chấp nhận luật mẫu quốc tế tạo điều kiện thuận lợi giúp cho việc giải tranh chấp quốc tế mà doanh nghiệp Việt Nam vướng phải hoạt động thương mại quốc tế Ngoài trung tâm, tổ chức giải tranh chấp kinh tế phi phủ đời đ ể đáp ứng phần nhu cầu nguyện vọng thương nhân Theo quy định pháp luật hành, để giải tranh chấp thương mại, thương nhân lựa chọn tịa án, trọng tài giải đường thương lượng hịa giải ngồi tố tụng Phương thức hịa giải - cách thức giải tranh chấp phổ biến giới Ở Việt Nam phương thức ghi nhận chủ thể kinh doanh lựa chọn họ gặp vướng mắc tranh chấp thương mại Tuy nhiên vấn đề liên quan tới phương thức giải tranh chấp nguyên tắc, thủ tục giải quyết, hay hiệu l ực, giá trị pháp lý văn hòa giải vấn đề hòa giải viên… chưa pháp luật quy định cách cụ thể đầy đủ Do thiếu tảng pháp lý cần thiết nên phương thức hoà giải chưa sử dụng nhiều để giải tranh chấp thương mại quốc tế Hiện tại, Việt Nam chưa có văn pháp luật hoà giải với tư cách phương thức giải tranh chấp thương mại Pháp lệnh hoà giải ban hành áp dụng hồ giải sở Trong dù với nhiều ưu thủ tục nhanh gọn, tốn kém, đảm bảo bí mật kinh doanh cho bên, hồ giải cịn gặp khơng nghi ngại, băn khoăn thương nhân Để hòa giải trở thành phương thức ưu tiên việc giải tranh chấp thương nhân việc hồn thiện quy định pháp luật tạo tảng vững cho cần coi vấn đề cần ưu tiên thực hoàn thiện hệ thống pháp luật Từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, t ác giả luận văn chọn vấn đề: “Hòa giải - phương thức giải tranh chấp thương mại tố tụng tư pháp ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Có thể nói, bên cạnh phương thức giải tranh chấp thương mại theo thủ tục trọng tài theo thủ tục tư pháp, giải tr anh chấp thương mại phương thức hịa giải ngồi tố tụng chưa quan tâm nhiều Tuy vậy, với ưu điểm định xuất phát từ nhu cầu giải tranh chấp thương mại thực tế, có tác giả đề cập tập trung nghiên cứu Các cơng trình khoa học liên quan, người viết sưu tầm được, là, “Giải tranh chấp kinh tế kinh tế thị trường ” - Luận án tiến sĩ Đào Văn Hội - trường ĐH Luật Hà Nội, 2003; Luận văn thạc sĩ Nguyễn Hoài Sơn “ Giải tranh chấp thương mại phương thức thương lượng, hòa giải - vấn đề lý luận thực tiễn” – Đại học Luật Hà Nội – 2004; “Hòa giải thủ tục giải vụ án kinh tế - thực trạng số kiến nghị” - Khóa luận tốt nghiệp - Sổm Đết Kéo Vông Sắc - 2002- ĐH Luật Hà Nội; Khóa luận tốt nghiệp 2003 Nguyễn Thị Lan Anh “Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại điều kiện thực Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ”;… Ngồi cịn có chun đề hay viết nhà nghiên cứu, nhà luật học, phóng viên in tạp chí như: “ Hòa giải đường ngắn nhất” tác giả Nguyễn Kim Anh - báo Đời sống Pháp luật online ngày 23/8/2007; “ Giải tranh chấp kinh tế theo phương thức thương lượng, hòa giải” TS Trần Ngọc Dũng, Tạp chí Luật học số 1/2004; Bài viết “Hòa giải giải tranh chấp kinh tế Việt Nam ” TS Dương Thanh M ai, Thông tin khoa học pháp lý số 5; “ Bản chất hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tò a án Việt Nam” – ThS Đào Thị Xuân Lan, tạp chí Nhà nước pháp luật số 1/2003; “ Pháp luật thực tiễn Australia hòa giải - số kiến nghị áp dụng cho Việt Nam ” Đặng Hồng Oanh (nguồn: Cổng thơng tin Bộ Tư pháp) Tuy nhiên, chưa có n hững nghiên cứu đầy đủ toàn diện riêng hòa giải phương thức giải tranh chấp thương mại ngồi tố tụng Do để có hệ thống lý luận pháp luật đầy đủ phương thức hòa giải hoạt động kinh doanh nước ta đồng thời để nâng cao vai trò phương thức hòa giải thực tiễn áp dụng cần có nghiên cứu tập trung đầy đủ PHẠM VI NGHIÊ N CỨU ĐỀ TÀI Luận văn không đề cập đến nhiều vấn đề khác phương thức giải tranh chấp theo phư ơng thức lựa chọn mà tập trung chủ yếu vào thức hòa giải lĩnh vực thương mại tiến hành thủ tục tố tụng tư pháp hai bình diện lý luận thực tiễn Do đó, Luận văn đưa thêm nội dung phương thức giải tranh chấp khác để so sánh làm bật khác biệt tính ưu việt phương thức hịa giải hệ thống biện pháp giải tranh chấp thương mại Việt Nam Bên cạnh đó, luận văn sâu vào số vấn đề lý luận khái niệm, đặc đ iểm, chất hòa giải tranh chấp thương mại Luận văn nghiên cứu pháp luật thực định Việt Nam pháp luật số nước giới vấn đề phạm vi điều chỉnh, nguyên tắc, thủ tục hòa giải hiệu lực biên hịa giải để từ để xuất ý kiến bổ sung, hoàn thiện phương thức giải PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U ĐỀ TÀI Người viết sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp biện chứng chủ nghĩa M ác - Lênin để làm rõ sâu khai thác khía cạnh nội dung đề tài Phương pháp phân tích, chứng minh, khái qt hóa sử sụng để làm rõ nội hàm khái niệm, thuật ngữ, luận quy định pháp luật vấn đề tranh chấp thương mại hòa giải; bên cạnh phương pháp so sánh, đối chiếu lại áp dụng việc làm bật điểm khác biệt phương thức so với phương thức giải tranh chấp thương mại khác việc xem xét quy định pháp luật hòa gi ải Việt Nam so với quốc gia giới Đồng thời để làm rõ tiến trình phát triển hịa giải giải tranh chấp thương mại người viết viện dẫn đến phương pháp lịch sử Ngồi ra, q trình viết, sở lý luận chủ nghĩa M ác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, người viết luận giải vấn đề mối quan hệ kinh tế pháp luật có khái quát, đánh giá vai trò pháp luật việc giải tranh chấp thương mại kinh tế hội nhập quốc tế để từ đề xuất phương hướng biện pháp cụ thể để hoàn thiện hoàn pháp luật hịa giải MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đề tài được viết dựa mục đích làm rõ những nội dung, đặc điểm chất phương thức hòa giải tố tụng việc giải tranh chấp thương mại nước ta; phân tích, so sánh tổng hợp kiến thức lý luận thực tiễn hòa g iải Việt Nam số nước giới; đề xuấ t phương hướng biện pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại phương pháp hòa giải Để đạt mục đích đề ra, luận văn cần phải triển khai hoàn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhất, phân tích nội hàm khái niệm, chất, đặc điểm hịa giải ngồi tố tụng việc giải tranh chấp thương mại Việt Nam giới; Thứ hai, phân tích thực tiễn hệ thống pháp luật Việt Nam hành giải tranh chấp thương mại phương thức h òa giải tố tụng, nhân diện mặt hạn chế tồn nguyên nhân chúng; Thứ ba, đánh giá, so sánh quy định pháp luật hòa giải Việt Nam số quốc gia khác giới để tìm tương đồng , học kinh nghiệm áp dụng Việt Nam; Thứ tư, đề xuất định hướng giải pháp cụ thể cho việc xây dựng hồn thiện pháp luật hịa giải thương mại NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊ N CỨU MỚ I CỦA LUẬN VĂN Ở nước giới việc áp dụng phương thức hòa giải v iệc giải tranh chấp thương mại ngày đư ợc thương nhân ưu tiên áp dụng Cơ sở điều quốc gia có hệ thống pháp luật hòa giải tương đối đầy đủ tạo an tâm niềm tin cho chủ thể áp dụng Ngược lại nước ta, hịa giải khơng ưa chuộng Đó là điều mà Luận văn đặt nhiệm vụ luận giải Những phân tích, kết luận hạn chế hịa giải ngồi tố tựng tư pháp xét từ thể chế thiết chế điểm đóng góp Luận văn Tuy quan điểm lý luậ n thật song phạm vi với yêu cầu luận văn thạc sỹ luật học đóng góp khoa học ghi nhận CƠ CẤU CỦA LUẬN VĂN Trên sơ tiêu chí mục đích nhiệm vụ nêu trên, luận văn có kết cấu sau: Ngồi lời mở đầu danh mục tài liệu, p hần nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Tranh chấp thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại Chương 2: Giải tranh chấp thương mại th ơng qua phương thức hịa giải ngồi tố tụng tư pháp Chương 3: Hịa giải ngồi tố tụng tư pháp Việt Nam giải tranh chấp thương mại - Thực trạng giải pháp hoàn thiện ... qua phương thức hịa giải ngồi tố tụng tư pháp Chương 3: Hịa giải tố tụng tư pháp Việt Nam giải tranh chấp thương mại - Thực trạng giải pháp hoàn thiện CHƢƠNG TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI VÀ PHƢƠ NG THỨC... hịa giải ngồi tố tụng tư pháp 2.1.3 Ưu nhược điểm hịa giải ngồi tố tụng tư pháp 2.2 So sánh hịa giải ngồi tố tụng tƣ pháp với phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại 2.2.1 Hòa giải với phương thức. .. nhiều để giải tranh chấp thương mại quốc tế Hiện tại, Việt Nam chưa có văn pháp luật hoà giải với tư cách phương thức giải tranh chấp thương mại Pháp lệnh hoà giải ban hành áp dụng hoà giải sở

Ngày đăng: 01/04/2018, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan