Quyền bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể trong pháp luật dân sự việt nam

75 449 2
Quyền bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể trong pháp luật dân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHÙNG THỊ TUYẾT TRINH QUYỀN BẢO ĐẢM AN TỒN VỀ TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, THÂN THỂ TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đinh Văn Thanh HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn tác giả nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Văn Thanh Các nội dung trình bày luận văn có tham khảo sử dụng số tài liệu, thông tin công bố theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phùng Thị Tuyết Trinh DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN BLDS Bộ luật Dân BLDS 1995 Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam năm 1995 BLDS 2005 Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 BTTH Bồi thường thiệt hại CHXHCN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa CNXH Chủ nghĩa xã hội HSST Hình sơ thẩm Nxb Nhà xuất TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân Tối cao Tr Trang WHO Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN BẢO ĐẢM AN TỒN VỀ TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, THÂN THỂ 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể 1.2 Cơ sở quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, thân thể 14 1.3 Sơ lược lịch sử pháp luật Việt Nam quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể 17 Chương 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN BẢO ĐẢM AN TỒN VỀ TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, THÂN THỂ 23 2.1 Nội dung quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể pháp luật dân Việt Nam hành 23 2.2 Xác định hành vi xâm phạm quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể 30 2.3 Các biện pháp bảo vệ quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể 33 Chương 3: THỰC TIỄN BẢO VỆ QUYỀN BẢO ĐẢM AN TỒN VỀ TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, THÂN THỂ THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 49 3.1 Thực tiễn bảo vệ quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể 49 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể 59 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Con người trung tâm xã hội, hoạt động xã hội người thực Chính lẽ đó, phát triển xã hội phụ thuộc vào cá nhân xã hội người đối tượng trung tâm mà pháp luật hướng tới bảo vệ Đối với tồn người, sức khỏe, tính mạng, thân thể yếu tố vô quan trọng, chí thiêng liêng Chính thế, Điều 71 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định “Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe,…” Từ đó, BLDS năm 2005 cụ thể hóa việc ghi nhận quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể quyền nhân thân Hiện nay, phát triển kinh tế thị trường xu hướng hội nhập với giới đem lại nhiều hội thuận lợi có tác động tiêu cực mà khơng thể bỏ qua Khi kinh tế phát triển, điều kiện sống người nâng cao không đơi với phát triển tồn diện, người ngày quan tâm đến lợi ích thân mà qn việc tơn trọng lợi ích người khác, lợi ích cộng đồng, chí xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, thân thể người khác Lối sống vơ cảm, thờ ơ, bàng quan trước tình cảnh hoạn nạn đồng loại ngày trở thành vấn đề nhức nhối xã hội đại Trong giai đoạn phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta coi trọng việc bảo đảm điều kiện sống người dân, bảo vệ quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể thơng qua đường lối, sách hoạt động thực tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, tồn nhiều vấn đề hạn chế ảnh hưởng đến quyền lợi đáng người dân Để quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể thực hiệu quả, đòi hỏi phải nghiên cứu khoa học để giải vấn đề lý luận quyền từ sở để định hướng hồn thiện pháp luật Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, thân thể pháp luật dân Việt Nam” cho luận văn cao học chuyên ngành Luật Dân Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, thân thể pháp luật dân Việt Nam đến số tác giả quan tâm, nhiên hầu hết cơng trình nghiên cứu tập trung vào nội dung mà chưa có tính khái qt, chun sâu, hệ thống quyền Quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, thân thể đề cập đến số nghiên cứu hệ thống quyền nhân thân nói chung Ví dụ đề tài nghiên cứu trường Đại học Luật Hà Nội “Quyền nhân thân cá nhân bảo vệ quyền nhân thân theo pháp luật dân sự” năm 2008, luận văn thạc sĩ “Quyền nhân thân liên quan đến thân thể cá nhân theo quy định BLDS năm 2005” tác giả Lê Thị Hoa năm 2006, hay viết “Khái niệm phân loại quyền nhân thân” tác giả Bùi Đăng Hiếu đăng Tạp chí Luật học số năm 2009 Đặc biệt, vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe, thân thể nghiên cứu kỹ lưỡng, cụ thể cơng trình nghiên cứu sau: - Sách chuyên khảo: “Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khoẻ tính mạng” tác giả Phùng Trung Tập, năm 2009; - Luận văn thạc sĩ: “Bồi thường thiệt hại trường hợp sức khoẻ tính mạng bị xâm phạm số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Trần Minh Châu năm 2006; - Một số viết đăng tạp chí như: “Những bất cập quy định bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm” tác giả An Văn Khoái đăng Tạp chí Tồ án nhân dân số 23 năm 2010; “Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm người bị thiệt hại có hành vi trái pháp luật” tác giả Hoàng Quảng Lực đăng Tạp chí Tồ án nhân dân số năm 2008; “Xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm” tác giả Dương Quỳnh Hoa đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2006… Nhìn chung, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu mặt lý luận thực tiễn bảo vệ quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể pháp luật dân Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu cách tổng quát vấn đề pháp lý liên quan đến quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể Quyền bảo vệ nhiều ngành luật chuyên ngành Luật Hình sự, Luật Hành chính,… phạm vi đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu chủ yếu quy định pháp luật dân Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam, đặc biệt quy định BLDS quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể; tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật để bảo vệ quyền này, phát bất cập, sở phân tích, đánh giá để đưa phương hướng hồn thiện pháp luật Để thực mục đích trên, nhiệm vụ luận văn giải vấn đề: - Nghiên cứu để làm rõ vấn đề lý luận quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, thân thể như: Phân tích nội hàm khái niệm, đặc điểm quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể; - Nghiên cứu trình phát triển quy định pháp luật Việt Nam quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể; quy định pháp luật thực định nội dung, chế bảo vệ quyền, giải tranh chấp…; - Bên cạnh phân tích quy định pháp luật, tìm hiểu thực tiễn thực để bất cập, hạn chế pháp luật hành, tìm nguyên nhân; - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền Phương pháp nghiên cứu đề tài Trên sở mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài “Quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể pháp luật dân Việt Nam” nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin Ngồi ra, đề tài nghiên cứu phương pháp phân tích, tổng hợp quy định pháp luật dân Việt Nam quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể Việc nghiên cứu quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, thân thể đặt mối quan hệ với điều kiện kinh tế xã hội tương quan với quyền nhân thân khác Những kết nghiên cứu luận văn Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ vấn đề lý luận trọng tâm liên quan đến quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể pháp luật dân Việt Nam, cụ thể làm rõ nội hàm khái niệm bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, thân thể; đặc điểm quyền mối quan hệ với số quyền nhân thân khác; sở quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, thân thể Luận văn cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống phát triển quy định pháp luật dân Việt Nam quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể; nội dung quy định pháp luật Việt Nam hành quyền Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bảo vệ quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể, luận văn xác định tồn tại, nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm khắc phục bất cập, hạn chế pháp luật dân Việt Nam hành quyền Kết cấu luận văn Luận văn bao gồm ba phần: phần Mở đầu, phần Nội dung Kết luận Phần nội dung luận văn bố cục thành ba chương, có kết luận chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể Chương 2: Quy định pháp luật dân Việt Nam hành quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể Chương 3: Thực tiễn bảo vệ quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, thân thể theo pháp luật dân phương hướng hoàn thiện pháp luật Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN BẢO ĐẢM AN TỒN VỀ TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, THÂN THỂ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM QUYỀN BẢO ĐẢM AN TỒN VỀ TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, THÂN THỂ 1.1.1 Khái niệm quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể Các chủ thể xã hội tham gia quan hệ xã hội để đạt quyền lợi mà họ quan tâm thúc đẩy xã hội phát triển nguồn mâu thuẫn xã hội Mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp, không giải gây bất ổn xã hội Cách giải hiệu điều chỉnh hài hòa quyền, lợi ích chủ thể xã hội Nhà nước xuất để thực vai trò thơng qua cơng cụ hữu hiệu pháp luật, ghi nhận, bảo hộ quyền lợi đáng chủ thể xã hội Quyền, theo khoa học pháp lý, “điều pháp luật công nhận bảo đảm thực cá nhân, tổ chức để theo đó, cá nhân, tổ chức hưởng, làm, đòi hỏi mà không ngăn cản, hạn chế” [40] Quyền chủ thể pháp luật ghi nhận bảo hộ Tùy thuộc vào phát triển xã hội, chất Nhà nước mà định số lượng, phạm vi quyền công dân Cùng với phát triển xã hội, giá trị nhân thân ngày coi trọng bảo vệ hình thức ghi nhận quyền nhân thân quy phạm pháp luật Điều 24 BLDS quy định “quyền nhân thân quy định luật quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Quy định đưa khái niệm quyền nhân thân dựa đặc điểm gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác Các quyền nhân thân quy định điều từ Điều 26 đến Điều 51 BLDS mang đặc điểm 57 người khác mà thân họ khơng khả lao động để tạo thu nhập khó thực nghĩa vụ cấp dưỡng đó, ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp người cấp dưỡng Đối với trường hợp người bị thiệt hại bị giảm sút phần khả lao động sau điều trị thường kéo theo thu nhập họ sau bị giảm sút pháp luật chưa có quy định cho trường hợp bồi thường khoản thu nhập bị giảm sút - Mục II.1.4.b Nghị số 03/2006/NQ – HĐTP quy định nguyên tắc, tính BTTH cho người chăm sóc người bị thiệt hại khả lao động Quy định phù hợp cần thuê người chăm sóc theo tình trạng người bị thiệt hại định sở y tế cần phải có nhiều người chăm sóc người bệnh khơng tính vào khoản BTTH Quy định khơng phù hợp với nguyên tắc thiệt hại phải bồi thường toàn Khoản Điều 605 BLDS rõ ràng có việc chi phí th nhiều người chăm sóc người bị thiệt hại chi phí hợp lý - BLDS quy định mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần định tính mà chưa định lượng nên việc áp dụng gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Mức bồi thường bên thỏa thuận, khơng thỏa thuận mức tối đa không sáu mươi tháng lương tối thiểu trường hợp thiệt hại tính mạng bị xâm phạm, không ba mươi tháng lương tối thiểu trường hợp thiệt hại sức khỏe, thi thể bị xâm phạm Như vậy, pháp luật có quy định mức tối đa mà chưa có quy định mức tối thiểu, khơng có để quan xét xử đưa định mức BTTH dẫn đến việc xác định mang tính chủ quan, khơng thống 3.1.3.2 Hệ thống pháp luật tố tụng, quan xét xử Bảo đảm quyền lợi hợp pháp pháp luật dân thủ tục tố tụng biện pháp hữu hiệu, lựa chọn phổ biến bảo đảm cưỡng chế Nhà nước Do đó, để bảo đảm quyền lợi hợp pháp nói chung quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể nói riêng, cần có hệ 58 thống quy phạm pháp luật tố tụng hoàn thiện Tuy nhiên, pháp luật tố tụng Việt Nam hành tồn bất cập ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ thể Bên cạnh đó, quan thực cơng tác xét xử đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ thể Trong năm qua, nhờ cơng cải cách hành cải cách tư pháp, hệ thống Tòa án xây dựng đồng từ trung ương đến địa phương Nhưng điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, tỷ lệ dân cư địa phương có khác dẫn đến tình trạng có Tòa án bị q tải, có Tòa án lại tiếp nhận q vụ việc Về đội ngũ cán Tòa án phải đạt tiêu chuẩn chuyên môn, đạo đức số lượng chưa đáp ứng nhu cầu xét xử dẫn đến tồn đọng án Trong tồn cán yếu chuyên môn, thiếu tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, vi phạm pháp luật Cơ chế kiểm sát, giám sát hoạt động tố tụng xây dựng Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng, thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm cho việc giải vụ việc dân kịp thời, pháp luật Tuy nhiên, tham gia Viện kiểm sát nhiều mang tính hình thức Viện kiểm sát giám sát việc thực quy trình tố tụng, vấn đề nội dung giải tranh chấp thuộc TAND 3.1.3.3 Các nguyên nhân xã hội khác Xây dựng kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập với toàn cầu đem đến nhiều hội, lợi ích cho xã hội, cho tồn dân kinh tế, khoa học văn hóa Tuy nhiên, bên cạnh đó, khơng thể tránh khỏi ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường Trong phát triển nhanh chóng xã hội, người trọng đến lợi ích cá nhân, bỏ qua truyền thống đạo đức tốt đẹp để đạt mục đích làm giàu cho thân Vì vậy, nhiều người dần trở nên ích kỷ, vơ tâm, khơng tơn trọng lợi ích xã hội lợi ích người khác, sẵn sàng xâm hại lợi ích người khác Trong đó, phận giới trẻ lười lao động, học 59 tập, rèn luyện tu dưỡng, có lối sống sai lệch, tham gia vào tệ nạn xã hội vào đường tội phạm ngày gia tăng Thậm chí người hành nghề khám, chữa bệnh quên học “lương y từ mẫu”, bị ảnh hưởng kinh tế thị trường, mải quan tâm đến lợi ích vật chất mà khơng trọng bồi dưỡng lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Ngồi ra, mê tín dị đoan hủ tục số dân tộc người vùng sâu vùng xa phổ biến nguyên nhân dẫn đến xâm phạm quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể cá nhân 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BẢO ĐẢM AN TỒN VỀ TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, THÂN THỂ 3.2.1 Hồn thiện quy định pháp luật dân quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể - Cần sửa đổi quy định Khoản Điều 32 BLDS: Trên thực tế, phát người có hành vi gây tổn hại đến tính mạng thân người phát nên cứu giúp Điều phù hợp với đạo đức xã hội, dửng dưng kể người khác tự gây tổn hại đến tính mạng thân Do đó, Khoản Điều 32 BLDS nên sửa đổi “khi phát người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng người phát có trách nhiệm đưa đến sở y tế; sở y tế không từ chối việc cứu chữa mà phải tận dụng phương tiện, khả có để cứu chữa” Sửa đổi quy định phù hợp quy định Điều 102 BLHS Cần bổ sung quy định hướng dẫn giải quyền lợi bên trường hợp người cứu giúp người gặp nguy hiểm tính mạng mà vi phạm nghĩa vụ với chủ thể khác Có thể coi trường hợp kiện bất khả kháng BLDS quy định kiện bất khả kháng Khoản Điều 161 “sự kiện xảy cách khách quan, lường trước không 60 thể khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” Xét thấy, việc phát người khác lâm vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng kiện xảy cách khách quan, người phát lường trước Mặc dù thực tế, người phát lựa chọn xử khơng cứu giúp người gặp nguy hiểm đến tính mạng để thực nghĩa vụ với chủ thể khác, pháp luật quy định trách nhiệm người phát trường hợp phải cứu giúp Do đó, trường hợp này, theo quy định pháp luật người phát phải xử cứu giúp người gặp nạn, khơng chọn cách xử khác Vì vậy, pháp luật dân hành nên bổ sung quy định trường hợp coi kiện bất khả kháng khiến cho người phát người lâm vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng thực nghĩa vụ chủ thể khác nên áp dụng theo quy định Khoản Điều 302 BLDS quy định “Trong trường hợp bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ dân sự kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự…”, trừ trường hợp người phát chủ thể có thỏa thuận khác - Cần có hướng dẫn cụ thể quy định Khoản Khoản Điều 32 BLDS việc thực phương pháp chữa bệnh thể người, việc gây mê, mổ, cắt bỏ, cấy ghép phận thể trường hợp người chưa thành niên, lực hành vi dân bất tỉnh; việc mổ tử thi người chết trường hợp người sống khơng có ý kiến phải đồng ý cha, mẹ, vợ, chồng, thành niên người giám hộ: Trong trường hợp có thực phương pháp chữa bệnh thể người, việc gây mê, mổ, cắt bỏ, cấy ghép phận thể người trường hợp người chưa thành niên, lực hành vi dân bất tỉnh mà có nguy đe dọa đến tính mạng bệnh nhân cần có đồng ý người số người này, không cần có đồng ý tất người Đối với việc mổ tử thi nên quy định cần có 61 đồng ý tất người họ người thân thích người cố - Khoản Điều 307 cần bổ sung quy định chung trách nhiệm BTTH: “người gây thiệt hại tinh thần cho người khác xâm phạm tính mạng, sức khỏe, thân thể, danh dự, nhân phẩm, uy tín người thì… phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người bị thiệt hại người trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại, người mà người bị thiệt hại trực tiếp nuôi dưỡng” Bổ sung phù hợp với quy định Khoản Điều 628 BLDS quy định trách nhiệm BTTH khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần xâm phạm thi thể - thân thể người chết Khoản Điều 610 BLDS khoản bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người bị thiệt hại Việc bổ sung quy định tạo đồng bộ, thống quy phạm pháp luật - Cần bổ sung hướng dẫn quy định điểm b Khoản Điều 609 quy định xác định thu nhập thực tế bị giảm sút người bị thiệt hại thu nhập thực tế người bị thiệt hại khơng ổn định khơng thể xác định người bị thiệt hại làm công việc đặc thù mà khơng có lao động loại thầy lang, có người làm cơng việc mà phải sau khoảng thời gian dài có thu nhập trồng rừng, trồng lâu năm,… Từ thấy cần có quy định cụ thể nhằm giảm trách nhiệm chứng minh cho người bị thiệt hại có khơng trường hợp có thiệt hại hồn cảnh khách quan mà người bị thiệt hại khơng có khả chứng minh Cần sửa đổi quy định hướng dẫn Mục II.1.2.a Nghị số 03/2006/NQ – HĐTP trường hợp người bị thiệt hại chưa có việc làm chưa có thu nhập có chắn người bị thiệt hại có thu nhập bị gây thiệt hại nên khoản thu nhập tính 62 thu nhập thực tế bị mất, tính vào thiệt hại bồi thường Có bảo đảm quyền lợi đáng người bị thiệt hại - Cần bổ sung quy định người bị thiệt hại có nghĩa vụ phải cấp dưỡng cho người khác mà thân họ khơng khả lao động để tạo thu nhập chủ thể gây thiệt hại phải bồi thường khoản tiền để thực nghĩa vụ cấp dưỡng để bảo đảm quyền lợi hợp pháp người cấp dưỡng Cần bổ sung trường hợp người bị thiệt hại bị giảm sút phần khả lao động sau điều trị mà thu nhập họ sau bị giảm sút nên quy định bồi thường khoản thu nhập bị giảm sút - Cần sửa đổi nguyên tắc tính BTTH cho người chăm sóc người bị thiệt hại khả lao động Mục II.1.4.b Nghị số 03/2006/NQ – HĐTP theo hướng theo tình trạng người bị thiệt hại định sở y tế cần phải có nhiều người chăm sóc người bệnh chi phí th nhiều người chăm sóc tính vào khoản BTTH chi phí hợp lý, cần thiết Bên cạnh đó, cần hướng dẫn rõ ràng dù người chăm sóc thực tế người chuyên làm dịch vụ chăm sóc người bệnh người nhà người bệnh áp dụng quy định xác định chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bệnh người nhà người bệnh chăm sóc cho người bệnh họ phải bỏ cơng việc khác - BLDS cần bổ sung quy định mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần tối thiểu mức bên không thỏa thuận để quan xét xử đưa định mức BTTH, đảm bảo việc áp dụng xác định mức BTTH cách thống Có thể quy định mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần tối thiểu tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật tố tụng dân hệ thống quan xét xử Yêu cầu quan xét xử bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ thể biện pháp có hiệu cao có tham gia quan Nhà nước có thẩm quyền bảo đảm thực cưỡng chế Nhà nước phải thực 63 theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Vì vậy, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng để bảo đảm kịp thời bảo vệ quyền lợi hợp pháp người dân cần thiết Pháp luật tố tụng dân cần có quy định cụ thể, đầy đủ thống vấn đề liên quan như: quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, chứng minh, chứng cứ, biện pháp khẩn cấp tạm thời, chi phí tố tụng, thủ tục giải quyết, thi hành án, thủ tục rút gọn,… Cùng với việc hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự, cần tiếp tục kiện tồn tổ chức Tòa án, tạo điều kiện cho Tòa án độc lập xét xử Về đội ngũ cán Tòa án cần đào tạo để bổ sung lực lượng giải số lượng vụ việc lớn Cùng việc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao lực xét xử, cần phải tăng cường giám sát, quản lý, giáo dục trị, phẩm chất, đạo đức cho cán Tòa án 3.2.3 Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức Cá nhân bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể cách hiệu chủ thể khác tơn trọng Khi tính nhân đạo, lòng u thương người ni dưỡng chúng trở thành hành động thiết thực mà khơng cần sức mạnh cưỡng chế Do đó, việc giáo dục đạo đức, lối sống “thương người thể thương thân” cần xem trọng gia đình, nhà trường Hiện nay, việc giáo dục đạo đức nhà trường dừng học sách vở, mang nặng tính hình thức nên khơng phát huy hiệu Giáo dục đạo đức cần thực nhiều hình thức phát động phong trào tuyên dương gương người tốt việc tốt, tổ chức chương trình từ thiện… quy mơ gia đình, nhà trường, đơn vị, tổ chức… Bên cạnh giáo dục đạo đức, tuyên truyền, giáo dục pháp luật cần thiết Pháp luật quy định quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể phát huy vai trò chủ thể quyền biết 64 hiểu Để pháp luật vào đời sống cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục phạm vi rộng nhiều hình thức Hơn nữa, có nhiều văn quy phạm pháp luật ban hành có hiệu lực, quy phạm pháp luật có liên quan đến văn văn khác nhau, đó, cần phải có hiểu biết đầy đủ Hiện nay, với phát triển kinh tế xã hội, ý thức tìm hiểu pháp luật người dân tiến nhiều phận người dân khơng quan tâm dẫn đến không hiểu biết pháp luật, không thực quyền lợi hợp pháp xâm phạm đến quyền lợi hợp pháp người khác Vì vậy, việc giáo dục, tuyên truyền pháp luật cần thiết Việc giáo dục, tuyên truyền pháp luật phải tiến hành thường xuyên, sâu rộng Hình thức giáo dục, tuyên truyền pháp luật cần phải đa dạng, áp dụng phù hợp với nhu cầu đối tượng thu hút quan tâm phát huy hiệu 65 KẾT LUẬN Quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể quyền nhân thân ghi nhận BLDS, bảo đảm cho cá nhân sống môi trường an tồn, chăm sóc sức khỏe, toàn vẹn thân thể Quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, thân thể khơng mang đặc điểm chung quyền nhân thân mà có đặc điểm riêng đối tượng quyền yếu tố tự nhiên mà người sinh có, khơng cần phải có ghi nhận, công nhận chủ thể khác; chủ thể quyền cá nhân; hành vi xâm phạm tác động vào chủ thể quyền; bảo hộ có thời hạn; bảo vệ khơng phụ thuộc vào yêu cầu Quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, thân thể quyền nhân thân độc lập có nội dung thống với quyền nhân thân liên quan đến thân thể cá nhân Trong pháp luật Việt Nam, quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể quan tâm từ xây dựng Hiến pháp 1945 – hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hồn cảnh đất nước khó khăn nên BLDS đời quyền thực quan tâm mức, trở thành quyền nhân thân pháp luật ghi nhận bảo vệ Khi BLDS sửa đổi, bổ sung năm 2005, quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể hồn thiện hơn, phù hợp với đòi hỏi tình hình kinh tế, xã hội Theo đó, quy định nội dung quyền cụ thể giúp cho chủ thể thực quyền lợi hợp pháp Tuy nhiên, việc thực bảo vệ quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể bộc lộ số bất cập, hạn chế cần tiếp tục hoàn thiện để bảo đảm quyền lợi đáng người dân Quy định nội dung quyền Điều 32 BLDS 2005 cần rõ ràng, hợp lý để làm sở cho chủ thể quyền thực quyền lợi chủ thể khác thực 66 nghĩa vụ chủ thể quyền Bên cạnh đó, cần phải hồn thiện quy định biện pháp bảo vệ quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể, đặc biệt quy định BTTH để việc khắc phục thiệt hại, bù đắp tổn thất người bị thiệt hại người thân thích họ./ 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân Cơng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật hình Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật lao động Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Minh Châu năm (2006), Bồi thường thiệt hại trường hợp sức khoẻ tính mạng bị xâm phạm số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Đỗ Văn Chỉnh (2009), “Bàn bồi thường tính mạng bị xâm phạm quy định điều 610 Bộ luật dân sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (22), tr 34-37 Võ Sỹ Đàn (2008), “Vướng mắc từ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (6), tr 23-24 Đỗ Văn Đại (2008), “Bồi thường thiệt hại tinh thần pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (16), tr 15-21 10 Nguyễn Linh Giang (2008), “Về tun ngơn tồn giới quyền người”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (12), tr 69-76 11 Hồng Văn Hảo (2004), “Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (9), tr 2-7 68 12 Bùi Đăng Hiếu (2009), “Khái niệm phân loại quyền nhân thân”, Tạp chí Luật học, (7), tr 39-46 13 Dương Quỳnh Hoa (2006), “Xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3), tr 25-27 14 Lê Thị Hoa (2006), Quyền nhân thân liên quan đến thân thể cá nhân theo quy định luật dân năm 2005, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hợi (2011), “Những hạn chế bất cập việc xác định thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (14), tr 24-30 16 An Văn Khoái (2010), “Những bất cập quy định bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm”, Tạp chí Tồ án nhân dân (23), tr 24-25 17 Lê Thị Bích Lan (1999), Một số vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm uy tín, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 18 Vũ Thành Long (1999), “Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tính mạng bị xâm hại theo Điều 614 Bộ luật dân sự”, Tạp chí Kiểm sát, (7), tr 21 19 Luật Khám bệnh, chữa bệnh (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Luật Cán bộ, công chức (2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồng Quảng Lực (2008), “Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm người bị thiệt hại có hành vi trái pháp luật”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (8), tr 19-20 22 Lê Đình Nghị (chủ biên) (2009), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 23 Lê Đình Nghị (chủ biên) (2009), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 69 24 Trương Hồng Quang (2010), “Nghiên cứu xây dựng số nội dung Luật an tử”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (19), tr 52-57, 62 25 Đinh Văn Quế (2004), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ người”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (10), tr 13-20 26 Đinh Văn Quế (2009), “Một số ý kiến khoản tiền bù đắp tinh thần bị xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín quy định Bộ luật dân sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (20), tr 2832 27 Nguyễn Thị Kim Thanh (2009), “Trao đổi "Vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần theo khoản điều 610 Bộ luật dân sự"”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (22), tr 40-42 28 Phùng Trung Tập (2005), “Cần hoàn thiện chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi)”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (4), tr 28-35 29 Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khoẻ tính mạng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 30 Phùng Trung Tập (2009), “Bồi thường thiệt hại xâm phạm thi thể”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (1), tr 45-48 31 Phạm Văn Tỉnh (2010), “Quyền người - chất cách tiếp cận khoa học pháp lý”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (12), tr 60-64 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 70 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Quyền nhân thân cá nhân bảo vệ quyền nhân thân theo pháp luật dân sự, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Một số vấn đề quyền chết trình xây dựng luật an tử Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Quyền hiến mô, phận thể hiến xác cá nhân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 Tuyên ngôn độc lập năm 1945 Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 41 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2010), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2010), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội * Tài liệu tham khảo internet 44 http://congly.vn/cong-tac-giai-quyet-xet-xu-cac-loai-vu-an-co-su-chuyenbien-tich-cuc-c1035n20111025181254015p0.htm 45 http://m.vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/55523/nganh-toa-an-can-nang-chatluong-xet-xu i-class datestyle -03-01-2012 -i-.html 46 http://phapluattp.vn/20100905094459320p0c1063/chua-ro-viec-boithuong-khi-co-nhieu-nguoi-chet.htm 47 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/02/12/1241-4/ 71 48 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/12/25/2140/ 49 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/05/03/2807/ 50 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/06/03/3004/ 51 http://tks.edu.vn/portal/detail/4661_71 Ve-cac-toi-xam-pham-tinhmang,-suc-khoe,-nhan-pham,-danh-du-cua-con-nguoi.html 52 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/299083?p_page_id=1752999 &pers_id=1751940&item_id=14333265&p_details=1 53 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190 &p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=4510325 54 http://vnexpress.net/gl/suc-khoe/2012/03/cuu-benh-nhan-nguy-kich-nhobo-qua-thu-tuc-hanh-chinh/ 55 http://www.baogialai.com.vn/channel/1602/201107/Tiep-tuc-day-manhcong-tac-dau-tranh-phong-chong-toi-pham-2081980/ 56 http://www.cand.com.vn/vi-VN/phapluat/2011/3/145667.cand ... quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể 1.2 Cơ sở quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể 14 1.3 Sơ lược lịch sử pháp luật Việt Nam quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe,. .. khỏe, thân thể 17 Chương 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN BẢO ĐẢM AN TOÀN VỀ TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, THÂN THỂ 23 2.1 Nội dung quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể. .. luận quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, thân thể Chương 2: Quy định pháp luật dân Việt Nam hành quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể Chương 3: Thực tiễn bảo vệ quyền bảo đảm

Ngày đăng: 31/03/2018, 21:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan