Phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng trọng tài và toà án dưới góc độ so sánh

80 640 4
Phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng trọng tài và toà án dưới góc độ so sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CAO THỊ THANH THUỶ PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI VÀ TỒ ÁN DƯỚI GĨC ĐỘ SO SÁNH Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Viết Tý HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu Luận văn CHƯƠNG :MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ TÒA ÁN 1.1 TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 51.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại 1.1.2 Đặc điểm Tranh chấp kinh doanh, thương mại 1.2 PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 10 1.2.1 Khái niệm phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 10 1.2.2 Các nguyên tắc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 11 1.2.3 Các yêu cầu việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 12 1.3 PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 14 1.3.1 Khái niệm trọng tài thương mại 14 1.3.1.1 Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 14 1.3.1.2 Trọng tài thương mại quan giải tranh chấp 16 1.3.2 Lịch sử hình thành phát triển trọng tài thương mại pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam 19 1.3.3 Pháp luật quốc gia giải tranh chấp kinh doanh thương mại Trọng tài thương mại 24 1.4 PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG TOÀ ÁN .27 1.4.1 Bản chất phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 27 1.4.2 Pháp luật nước giới giải tranh chấp thương mại Toà án 30 CHƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI VÀ TÒA ÁN – SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT 32 2.1 NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG CỦA PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI VÀ TOÀ ÁN 32 2.1.1 Trọng tài tòa án phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại 32 2.1.2 Quyền tự lựa chọn, định đoạt tồn hai phương thức giải tranh chấp bên có tranh chấp 33 2.2 NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT CỦA PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI VÀ TOÀ ÁN 35 2.2.1 Thẩm quyền Trọng tài thương mại Toà án 36 2.2.1.1 Đối với trọng tài thương mại, thẩm quyền Hội đồng trọng tài thẩm quyền bên trao cho Hội đồng 36 2.1.1.2 Thẩm quyền Toà án theo quy định pháp luật bao gồm thẩm quyền theo cấp, theo lãnh thổ theo lựa chọn nguyên đơn 37 2.2.2 Nguyên tắc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại trọng tài tòa án 42 2.2.3 Thi hành phán quyết, định trọng tài tòa án 46 2.2.4 Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại mang tính quốc tế 49 2.3 SỰ HỖ TRỢ CỦA CƠ QUAN TƯ PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 50 2.3.1 Sự hỗ trợ tòa án hoạt động trọng tài thương mại 51 2.3.2 Sự hỗ trợ quan thi hành án hoạt động Trọng tài thương mại61 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 63 3.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ CẢI CÁCH TƯ PHÁP ĐỐI VỚI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 63 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT HIỆU QUẢ TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 65 3.2.1 Khuyến khích lựa chọn trọng tài nâng cao vai trò trọng tài thương mại giải tranh chấp 65 3.2.2 Nâng cao kiến thức hiểu biết pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại doanh nghiệp thương nhân 68 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo thủ tục tố tụng tư pháp nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh đảm bảo nguyên tắc kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 70 3.2.4 Hoàn thiện quy định giải tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục tố tụng tư pháp phù hợp gắn liền với q trình cải cách tư pháp, cải cách hành hoàn thiện pháp luật Việt Nam 71 3.2.5 Nâng cao lực giải tranh chấp kinh doanh thương mại Toà án72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS = Bộ luật Tố tụng dân HĐTT = Hội đồng trọng tài TAND = Toà án nhân dân TTTM = Trọng tài thương mại XHCN = Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tranh chấp giải tranh chấp kinh doanh, thương mại vấn đề “nổi cộm” kinh tế Mấy năm trở lại đây, diễn biến phức tạp đời sống xã hội nên tranh chấp kinh doanh, thương mại ngày nhiều phức tạp Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO kinh tế nước ta chuyển sang mơ hình phát triển theo thể chế thị trường, tranh chấp kinh tế đơn tranh chấp hai chủ thể giao kết hợp đồng kinh tế, mà cịn có tranh chấp dạng khác phát sinh trình sản xuất kinh doanh tranh chấp thành viên công ty, tranh chấp cổ phần, cổ phiếu, tranh chấp công ty thành viên cơng ty…Vậy, phát sinh tranh chấp doanh nghiệp cần tìm đến quan, tổ chức để giải tranh chấp cách có hiệu quả, nhanh gọn, tránh tổn thất lớn cho doanh nghiệp? Pháp luật hoàn toàn cho phép nhà kinh doanh, cá nhân, tổ chức có quyền lựa chọn phương thức khác để giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại như: thương lượng, hoà giải, trọng tài hay án Nhà nước ta chủ trương cải cách tư pháp khơng ngừng hồn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại mà đời Luật Trọng tài thương mại (2010) - điểm nhấn hoạt động cải cách tư pháp nước ta phương diện mở rộng hình thức giải tranh chấp thương mại Việc phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại ngày hoàn thiện tín hiệu đáng mừng doanh nghiệp qúa trình hoạt động mình, tạo tâm lý yên tâm cho doanh nghiệp có “kênh” khác để lựa chọn có tranh chấp xảy Hai phương thức phổ biến doanh nghiệp lựa chọn giải tranh chấp trọng tài thương mại tồ án Đây hai phương thức giải tranh chấp có nhiều điểm tương đồng khác biệt, việc tìm hiểu điểm tương đồng khác biệt để hướng tới hoàn thiện giải hiệu tranh chấp kinh doanh, thương mại xảy điều cần thiết Chính vậy, người viết lựa chọn đề tài “Phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại trọng tài tồ án góc độ so sánh” làm đề tài luận văn cao học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước đề cập, cơng bố Trong đó, bao gồm bao gồm khoá luận tốt nghiệp, luận văn cao học, luận án tiến sĩ nghiên cứu khoa học Các cơng trình chủ yếu tập trung vào phương thức giải tranh chấp cụ thể như: thương lượng, hoà giải, trọng tài thương mại án Trong phương thức giải tranh chấp đề cập phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại trọng tài án hai phương thức giải tranh chấp quan tâm cả, kể đến vài cơng trình nghiên cứu như: Cung Mỹ Anh (2009), “Giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo quy định Bộ luật Tố tụng dân - vướng mắc giải pháp khắc phục”, Luận văn thạc sỹ luật học; Lê Thị Nhàn (2011), “Những vấn đề lý luận thực tiễn thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài thương mại”, Luận văn thạc sỹ luật học; Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2011), “Luật Trọng tài thương mại - bước phát triển pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam” Luận văn thạc sỹ luật học, Nguyễn Đình Thơ (2007), “Hồn thiện pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế”, Luận án Tiến sĩ luật học Nhưng cơng trình nghiên cứu dừng lại việc phân tích khía cạnh pháp lý khác phương thức giải tranh chấp cụ thể để vào so sánh hai phương thức giải tranh chấp chưa có cơng trình thực sâu vào nghiên cứu tìm hiểu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Trong phạm vi Luận văn thạc sĩ luật học, đề tài sâu vào làm rõ đặc trưng phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại án trọng tài thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam để thấy ưu điểm hạn chế phương thức giải tranh chấp từ vào so sánh tìm điểm tương đồng khác biệt hai phương thức này, đưa giải pháp hoàn thiện phương thức nhằm giải tranh chấp kinh doanh, thương mại cách hiệu đáp ứng nhu cầu chủ thể kinh doanh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài với mục đích làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn tương đồng khác biệt hai phương thức giải tranh chấp trọng tài tòa án, tìm kiếm giải pháp để hai phương thức phát huy có hiệu vai trị hỗ trợ lẫn giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận tranh chấp kinh doanh, thương mại phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại trọng tài án; - Làm rõ điểm giống khác hai phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại trọng tài án; - Đề xuất giải pháp để giải tranh chấp kinh doanh thương mại đạt hiệu Phương pháp nghiên cứu Luận văn trình bày sở vận dụng lý luận chủ nghĩa MacLênin nhà nước pháp luật Đồng thời, xem xét quan điểm Đảng nhà nước cải cách thủ tục tư pháp thời kỳ Đặc biệt, với đề tài so sánh hai phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại phương pháp tác giả sử dụng phương pháp so sánh Ngoài ra, để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp lịch sử làm sáng tỏ nội dung đề tài Kết cấu Luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Trọng tài thương mại Toà án; Chương 2: Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại trọng tài thương mại án – Sự tương đồng khác biệt; Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh doanh, thương mại CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ TÒA ÁN 1.1 TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại Hiện nay, khoa học pháp lý Việt Nam tồn số khái niệm tranh chấp hoạt động kinh doanh, thương mại như: tranh chấp kinh tế, tranh chấp hoạt động thương mại, tranh chấp kinh doanh, thương mại…Nhìn chung, khái niệm có nội hàm Trong khuôn khổ luận văn tác giả sử dụng khái niệm BLTTDS ghi nhận là: khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại Kinh doanh việc thực liên tục một, số, tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi [15] Thương mại hay hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lời, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lời khác [5] Tranh chấp thương mại theo nghĩa khái quát bất đồng hay mâu thuẫn, xung đột lợi ích, quyền nghĩa vụ chủ thể hoạt động kinh doanh, thương mại.[15] Thực tế cho thấy, tranh chấp kinh doanh, thương mại tượng xã hội, sản phẩm kinh tế, đời, tồn biến đổi với trình hình thành phát triển kinh tế hàng hố Chính vậy, mức độ, hình thức, nội dung tranh chấp phụ thuộc vào quy mô quan hệ thương mại Ngày 61 pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định Điều 53 Luật TTTM 2010, người yêu cầu có vài lợi thế: thứ khơng phải thời gian chờ thành lập HĐTT, thứ hai tòa án hệ thống thi hành giúp việc thực thi biện pháp liên thông Luật TTTM Đức có quy định việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hỗ trợ, kết hợp án “1 Trừ bên có thoả thuận khác theo đề nghị bên Uỷ ban trọng tài yêu cầu áp dụng biện pháp bảo toàn tạm thời Uỷ ban trọng tài xét thấy cần thiết với nội dung tranh chấp, Uỷ ban trọng tài yêu cầu bên đưa bảo đảm thích hợp cho biện pháp Theo u cầu bên, Tồ án cho phép thi hành biện pháp nêu Khoản trừ đơn yêu cầu cho biện pháp tạm thời tương ứng gửi tới Toà án Nếu cần thiết, Tồ án xếp u cầu để buộc thực biện pháp” 2.3.2 Sự hỗ trợ quan thi hành án hoạt động Trọng tài thương mại Hoạt động thi hành án hoạt động mang tính hành – tư pháp, quan thi hành án quan hành tư pháp có trách nhiệm tổ chức, thi hành án, định có hiệu lực pháp luật án, định dân chưa có hiệu lực pháp luật thi hành Vì vậy, việc thi hành án có ý nghĩa quan trọng việc củng cố hiệu pháp luật, tăng cường pháp chế, bảo vệ vững quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Ở Việt Nam, công tác thi hành án thực theo Luật Thi hành án dân (2008), theo án, định dân quan thi hành án dân thi hành bao gồm: “Bản án, định phần án, định Tồ án cấp sơ thẩm khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm; 62 Bản án, định Toà án cấp phúc thẩm; Quyết định giám đốc thẩm tái thẩm Toà án; Bản án, định dân Toà án nước ngoài, định Trọng tài nước Toà án Việt Nam công nhận cho thi hành Việt Nam; Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh mà sau 30 ngày kể từ ngày có hiệu lực pháp luật đương không tự nguyện thi hành, không khởi kiện Toà án; Quyết định Trọng tài thương mại” (Điều Khoản Luật Thi hành án dân sự) Đây quy địnhc ó ý nghĩa quan trọng hoạt động trọng tài, xuất phát từ chất tổ chức xã hội nghề nghiệp, trọng tài viên thành lập nên, trọng tài hoạt động không nhân danh quyền lực nhà nước khơng có sức mạnh cưỡng chế Nhà nước Việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại TTTM nhân danh ý chí bên nhiều Vì vậy, việc thi hành phán trọng tài trở thành điểm yếu tố tụng trọng tài Với quy định Luật TTTM Luật Thi hành án dân sự, quan thi hành án thi hành phán Trọng tài thương mại Việt Nam định trọng tài thương mại nước cho thi hành Việt Nam Vì vậy, chủ thể đưa tranh chấp trọng tài giải yên tâm, phán trọng tài thi hành quan nằm hệ thống quan nhà nước, nhân danh nhà nước cưỡng chế thi hành Đều hai phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại tính chất công tư nên hai phương thức mang nhiều điểm khác biệt làm nên đặc trưng phương thức giải tranh chấp Nhưng dù có nhiều điểm khác biệt tồ án ln có hỗ trợ mức trọng tài để giúp phương thức giải tranh chấp phát huy hết hiệu Dù lựa chọn phương thức mục tiêu giải tranh chấp cách hiệu điều đề cập chương 63 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI Là hai phương thức giải tranh chấp có nhiều điểm tương đồng khác tính chất cơng tư tịa án trọng tài luôn đối tượng lựa chọn tự bên tranh chấp Mặc dù vậy, nhận thức vai trị, vị trí thiết chế khác nhau, khơng giới kinh doanh mà tư thẩm phán, vấn đề mối quan hệ Tòa án Trọng tài Bằng chứng nhiều quốc gia phải có nỗ lực cải cách sách đổi pháp luật theo hướng khuyến khích lựa chọn Trọng tài, xác định ngày rõ vai trò Tòa án hoạt động Trọng tài Chính sách khuyến khích sử dụng Trọng tài xuất phát từ nhận thức chung bảo đảm để hệ thống tài phán thương mại thực yếu tố quan trọng thị trường mức độ hiệu biểu mức độ hấp dẫn thị trường Trong đó, hình thức tài phán, bao gồm Tòa án, bên cạnh ưu điểm có hạn chế cố hữu Từ đó, tồn thiết chế tài phán mục đích tự thân cịn có mục đích hỗ trợ cho thiết chế khác, “lấp” “khoảng trống” mà thiết chế khác khơng thể tự khắc phục để cuối tạo hiệu chung hệ thống tài phán [16,tr 273] 3.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ CẢI CÁCH TƯ PHÁP ĐỐI VỚI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI Cải cách pháp luật trình nhà nước đặt chủ trương sách cho việc thực cơng cải cách Nghị số 48-NQ/TW Bộ trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Cải cách tư pháp 64 không đảm bảo nguyên tắc định hướng Đảng nhà nước đề mà cần đặt tiến trình cải cách điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa trình hội nhập kinh tế quốc tế Luật TTTM 2010 thể chế hoá kịp thời đầy đủ đường lối, sách Đảng xây dựng phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá; xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN, hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Theo đó, Luật ghi nhận chủ trương mở rộng hình thức giải tranh chấp hoạt động kinh doanh, thương mại quan hệ khác pháp luật ghi nhận thuộc thẩm quyền Trọng tài, khuyến khích bên tranh chấp lựa chọn sử dụng hình thức Trọng tài Quán triệt Nghị số 49 ngày 02/06/2005 Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp việc tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng dân sự, khuyến khích việc giải số tranh chấp thơng qua thương lượng, hòa giải, trọng tài; Tòa án hỗ trợ định công nhận việc giải tranh chấp Các thủ tục tố tụng, phối hợp, phân công tính độc lập quan tố tụng cần phải hoàn thiện theo hướng giảm thiểu xung đột quyền tài phán luật áp dụng, thống mặt nhận thức quy phạm pháp luật việc điều chỉnh giải vụ án Đặc trưng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN kinh tế quản lý pháp luật có tính cạnh tranh, thể lợi ích kinh tế chủ thể tham gia, địi hỏi thơng suốt, tính hợp pháp, tính hợp lý công xã hội Một nhân tố trì đặc trưng thể chế tư pháp vận hành phục vụ mục tiêu trị, kinh tế, xã hội dân sinh, hướng tới việc đưa quan hệ kinh tế vào trật tự hoá quy phạm hoá nhằm phát huy tối đa nội lực thành phần kinh tế Trong điều kiện đó, thủ 65 tục tố tụng có ý nghĩa khơng thể tập trung quyền lực nhà nước mà cịn chứa đựng chất kinh tế 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT HIỆU QUẢ TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI Trọng tài thương mại án hai phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phổ biến có hiệu cao Việc lựa chọn tồ án hay trọng tài nhu cầu bên tính chất vụ tranh chấp, hướng tới giải cách có hiệu tranh chấp kinh doanh thương mại xảy Vì vậy, việc phân tích hai phương thức để thấy ưu nhược điểm phương thức đưa giải pháp để hoàn thiện hai phương thức để hai phương thức gần hơn, hỗ trợ cho hướng tới mục tiêu giải hiệu tranh chấp kinh doanh thương mại mục đích đặt luận văn 3.2.1 Khuyến khích lựa chọn trọng tài nâng cao vai trò trọng tài thương mại giải tranh chấp Chủ trương khuyến khích sử dụng trọng tài việc giải tranh chấp bên trước hết xuất phát từ nhu cầu chủ thể kinh doanh, thể nhân pháp nhân dân muốn giải vụ việc cách nhanh chóng, tránh phiền phức khơng cần thiết, điều mà việc giải vụ việc Tồ án khơng đáp ứng Việc khuyến khích bên tranh chấp lựa chọn trọng tài để giải tranh chấp kinh doanh tương mại góp phần làm giảm tải áp lực công việc hoạt động xét xử Toà án nước ta giúp Toà án giảm tải nhiều án kinh tế, giúp hoạt động Toà án đỡ căng thẳng Nghiên cứu thực tiễn áp dụng hình thức giải tranh chấp lựa chọn nước giới cho thấy việc khuyến khích sử dụng Trọng tài giải loại tranh chấp xu tất yếu 66 Theo tài liệu cơng bố năm 2007 Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore giải 119 vụ tranh chấp, Hiệp hội Trọng tài Hoa Kỳ 621 vụ, Toà án Trọng tài quốc tế bên cạnh Phòng Thương mại quốc tế (ICC) 599 vụ, Hội đồng Trọng tài Kinh tế Trung quốc - 1118 vụ, Trung tâm Trọng tài quốc tế Hồng Kông - 448 vụ Ở nhiều nước khu vực lãnh thổ có quy định Tồ án phải từ chối thụ lý vụ tranh chấp bên có thoả thuận trọng tài Thậm chí, Anh, Hồng Kơng, Ấn Độ, Ảrập-Sê út cịn có quy định rằng, kể trường hợp khơng có thoả thuận trọng tài bên tranh chấp phải đưa vụ việc Trọng tài trước, khơng, bên phải có lý giải thoả đáng Tồ án chấp nhận thụ lý vụ tranh chấp [13] Trước khơng có chế bảo đảm thi hành phán trọng tài thương mại Vì thế, phán ban hành khơng có hiệu lực thực tế bên tranh chấp lại phải mang đến quan tồ án giải Vì vậy, thời gian dài, giải tranh chấp thương mại đường trọng tài Việt Nam không hiệu Nhưng nay, với đời Luật TTTM chế đảm bảo thi hành phán trọng tài có hiệu lực Nhờ đó, số lượng tranh chấp giải đường trọng tài ngày tăng có ưu điểm định (thời gian, thủ tục, kinh tế, ) Để phát huy hết hiệu phương thức giải tranh chấp cần nâng cao vai trị trọng tài thương mại giải tranh chấp kinh doanh, thương mại: Thứ nhất: Cần có chế hỗ trợ pháp lý từ phía Nhà nước tổ chức phi Chính phủ, có TTTM Đây giải pháp quan trọng có hỗ trợ thích đáng TTTM phát huy mạnh chức vai trị Ở nước giới, người ta giải tranh chấp thương mại trọng tài chủ yếu, giải qua tồ án chiếm tỷ lệ khơng lớn Qua khảo sát thực tế, tổ chức phi Chính phủ chưa quan, xã hội đánh giá “tầm”, có thực trạng tổ chức phi Chính phủ khơng 67 tiếp cận nhiều sách Đảng Nhà nước Vì vậy, Nhà nước khơng có hỗ trợ mức tổ chức phi Chính phủ, có TTTM khơng thể phát huy hết vai trị việc thực chức quản lý xã hội dân giải triệt để tranh chấp kinh doanh, thương mại Thứ hai: Cần có trợ giúp ban đầu mặt vật chất cho tổ chức phi phủ trọng tài Với hỗ trợ phần nhỏ nguồn kinh phí Nhà nước cấp cho quan quản lý tổ chức phi Chính phủ thuộc ngành luật pháp, ngành nghề khác góp phần gánh vác phần lớn chức quản lý Nhà nước, tiết kiệm chi phí quốc dân.Bên cạnh đó, ban hành chế cho thuê trụ sở tổ chức phi Chính phủ., nên có chế để tổ chức phi Chính phủ khai thác tự quản lý nguồn tài viện trợ tổ chức Chính phủ phi Chính phủ, tổ chức quốc tế Thứ ba: Các trung tâm trọng tài cần tập trung đào tạo đội ngũ trọng tài viên giỏi trình độ chun mơn để giải tranh chấp đạt hiệu cao có doanh nghiệp yên tâm lựa chọn trọng tài làm phương thức giải tranh chấp mình: Cần nâng cao trình độ Trọng tài viên trung tâm trọng tài phải tăng cường thêm chuyên gia kinh tế trung tâm trọng tài bổ sung trọng tài viên người nước ngồi giải hiệu tranh chấp kinh doanh thương mại nước tranh chấp có yếu tố nước ngồi; Hội luật gia cần phối hợp với phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam trung tâm trọng tài tổ chức khoá học đào tạo bồi dưỡng kiến thức kỹ cho trọng tài viên trung tâm trọng tài; Tạo điều kiện cho trọng tài viên trung tâm trọng tài học tập, bồi dưỡng kiến thức TTTM nước đặc biệt nước phát triển; 68 Nâng cao trình độ ngoại ngữ Trọng tài viên, làm cho trọng tài Việt Nam ngang tầm với trọng tài quốc tế, đủ khả uy tín giải tranh chấp thương mại khơng nước mà cịn tranh chấp thương mại quốc tế; Thu hút số Trọng tài viên quốc tế có uy tín, kinh nghiệm làm việc trung tâm trọng tài Việt Nam để lấy uy tín học hỏi kinh nghiệm Việc giải nhanh, gọn, có hiệu quả, hợp lý tranh chấp thương mại trở nên cần thiết mục tiêu thúc hoạt động kinh doanh thương mại Bởi lẽ, chúng giải nhanh, gọn, hợp lý, có hiệu tranh chấp thương mại tạo điều kiện để hoạt động kinh doanh thương mại diễn cách sn sẻ, khơng gặp ách tắc, lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh bảo đảm mà cịn tạo mơi trường tâm lý tốt cho thương nhân yên tâm, mạnh dạn bỏ vốn đầu tư, kinh doanh Với tiện ích rõ rệt với xu hướng ưa thích, sử dụng rộng rãi đời sống thương mại hầu khắp quốc gia giới, việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại trọng tài hứa hẹn bước phát triển, năm tới, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp có tranh chấp xảy 3.2.2 Nâng cao kiến thức hiểu biết pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại doanh nghiệp thương nhân Trong xã hội hết thương nhân người lãnh đạo, tổ chức tham gia trực tiếp vào trình sản xuất, kinh doanh lĩnh vực Tất hoạt động thương nhân dựa pháp luật nên hiểu biết pháp luật cần thiết hữu ích thương nhân Trên thực tế việc thương nhân hiểu biết pháp luật Tố tụng dân đặc biệt pháp luật TTTM Vì vậy, thương nhân cần nâng cao hiểu biết pháp luật pháp luật nói chung pháp luật phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương 69 mại nói riêng để có lựa chọn phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại phù hợp với có tranh chấp xảy Trước hết, nâng cao hiểu biết pháp luật đặc biệt pháp luật TTTM lĩnh vực mẻ mà nhiều doanh nghiệp chưa thực quan tâm mức Tại Việt Nam cho dù pháp luật TTTM hình thành từ lâu nhìn chung cịn mẻ nhiều doanh nghiệp gây bỡ ngỡ hầu hết thương nhân Họ thường có thói quen đưa tranh chấp kinh doanh, thương mại giải Tịa án mà khơng nghĩ tới tin tưởng đến hình thức trọng tài, điều làm cho Tòa án nhiều lâm vào tình trạng tải Vì vậy, gây khơng thiệt hại cho doanh nghiệp theo đuổi vụ kiện tòa án mà thời gian kéo dài lâu mà lẽ họ lựa chọn phương thức phù hợp với điều kiện Trọng tài Thiệt thịi xuất phát từ trình độ hiểu biết pháp luật nói chung pháp luật TTTM nói riêng doanh nghiệp Vậy nên doanh nghiệp thương nhân cần tăng cường hiểu biết pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại pháp luật trọng tài nói riêng để xảy tranh chấp lựa chọn phương thức giải cho phù hợp đạt hiệu cao, bảo vệ lợi ích hợp pháp cho doanh nghiệp Cần phải tuyên truyền sâu rộng đến xã hội đặc biệt doanh nghiệp Luật TTTM chế giải tranh chấp trọng tài Qua phương tiện thông tin đại chúng sách, báo, truyền hình, internet để tuyên truyền phổ biến pháp luật TTTM Trợ giúp pháp lý địa phương, tư pháp cấp huyện, cấp tỉnh phối hợp với tư pháp xã phổ biến pháp luật TTTM doanh nghiệp địa bàn quản lý Có tài liệu hướng dẫn giải tranh chấp TTTM cho doanh nghiệp tham khảo Các trọng tài viên trung tâm trọng tài cần phổ biến ưu điểm phương thức trọng tài đến doanh nghiệp để doanh nghiệp hiểu rõ tin tưởng vào hình thức trọng tài 70 có tư vấn pháp lý miễn phí cho doanh nghiệp số vấn đề giải tranh chấp Tạo cho doanh nghiệp tin tưởng yên tâm vào giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phương thức TTTM 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo thủ tục tố tụng tư pháp nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh đảm bảo nguyên tắc kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Việc thiết lập chế giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo thủ tục tố tụng tư pháp điều kiện Việt Nam phải đặt sở đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trường: bình đẳng nhanh chóng, bí mật, thuận lợi, bảo vệ uy tín nhà kinh doanh phát huy tính đa dạng, hiệu phương thức giải tranh chấp Toà án giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo hướng mềm hố mang tính trọng tài để mặt giải tranh chấp mặt khác giữ hữu hảo bên Trong quan hệ giải tranh chấp đặc biệt với tính mở kinh tế thị trường, chế giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo thủ tục tố tụng tư pháp cần thiết lập công cụ hữu hiệu cho chủ thể kinh doanh lựa chọn, củng cố niềm tin chủ thể kinh doanh Đó quy luật khách quan quan hệ kinh tế - quan hệ ngang bằng, góp phần đa dạng hố phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại phát triển chế giải tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục tố tụng tư pháp phù hợp với quy luật kinh tế thị trường Cần có phối hợp hiệu trọng tài, tòa án, quan kiểm sát, quan thi hành án việc xử lý vấn đề phát sinh trình giải tranh chấp TTTM Trong hỗ trợ chủ yếu quan tòa án quan thi hành án, nhiên, thực tế để vận dụng tốt quy định cần 71 có văn hướng dẫn cụ thể hơn, cần ban hành thông tư liên ngành quan để thống xử lý tình xảy thực tế, quy định trách nhiệm, quyền hạn bên tránh tình trạng vượt thẩm quyền 3.2.4 Hoàn thiện quy định giải tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục tố tụng tư pháp phù hợp gắn liền với trình cải cách tư pháp, cải cách hành hồn thiện pháp luật Việt Nam Cải cách tư pháp không bảo bảo đảm nguyên tắc định hướng Đảng nhà nước đề mà cần đặt tiến trình cải cách điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng XHCN trình hội nhập quốc tế Các thủ tục tố tụng, phối hợp, phân cơng tính độc lập quan tố tụng cần phải hoàn thiện theo hướng giảm thiểu xung đột quyền tài phán luật áp dụng, thống mặt nhận thức quy phạm pháp luật việc điều chỉnh giải vụ án Hoàn thiện nội dung liên quan đến tranh chấp kinh doanh, thương mại, giải tranh chấp kinh doanh, thương mại đặc biệt thống cách hiểu tranh chấp kinh doanh, thương mại văn khác Cần mở rộng nội hàm khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại Điều 29 BLTTDS theo hướng mở rộng, tránh việc liệt kê số loại tranh chấp Điều 29 quy định BLTTDS quy định thành phần xét xử gồm thẩm phán hội thẩm Tuy nhiên, tranh chấp kinh doanh thương mại tranh chấp đặc thù việc xem xét lực xét xử hội thẩm nên quan tâm phát triển theo quy định trọng tài viên Khi xét xử việc kinh doanh, thương mại hội thẩm nhân dân phải người bầu từ số doanh nghiệp Hội thẩm nhân dân tham xét xử việc kinh doanh, thương mại bầu theo quy định riêng quy định phải doanh nghiệp, doanh nhân cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật 72 Các điều kiện lại tuân theo quy định Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm nhân dân Quy định mặt nhằm giúp hội đồng xét xử giải nhanh, gọn, xác, mặt khác tạo hội thực tế để hội thẩm nhân dân trở thành người bảo vệ quyền lợi ích đáng cho đương 3.2.5 Nâng cao lực giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tồ án Cần thực rà sốt tồn diện thực trạng lực giải tranh chấp kinh doanh thương mại hệ thống tồ án để đưa đề xuất sửa đổi sách xây dựng chương trình nâng cao lực cho đội ngũ thẩm phán Trên sở nâng cao lực thẩm phán nâng cao hiệu giải tranh chấp để tiến tới loại bỏ thủ tục phúc thẩm, tái thẩm, giám đốc thẩm tranh chấp kinh doanh thương mại Bởi lẽ tranh chấp kinh doanh thương mại mang tính kinh tế tự bên, bên tin tưởng lựa chọn kinh tế để giải tranh chấp phải chấp nhận kết từ lựa chọn mình, quy định giảm chi phí thời gian giải tranh chấp, đáp ứng yêu cầu quan trọng giải tranh chấp kinh doanh thương mại Đây sở tạo sức ép cho việc nâng cao hiệu phán Toà án, lực thẩm phán Hoạt động giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tịa án có khả bị chi phối số quan lập pháp hành pháp địa phương nên tính độc lập tòa án bị giảm đáng kể gây ảnh hưởng tới hiệu giải tranh chấp Vì cần khẩn trương thành lập tòa án sơ thẩm phúc thẩm theo khu vực để tịa án có độc lập xét xử nói chung giải việc tranh chấp kinh doanh, thương mại nói riêng 73 KẾT LUẬN Hai phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại TTTM án hai phương thức giải tranh chấp phổ biến mang lại hiệu định nước ta Ở Việt Nam, trọng tài án ngày khẳng định vị vai trị q trình giải tranh chấp không tranh chấp phạm vi quốc gia mà cịn tranh chấp mang tính quốc tế Qua phân tích so sánh ta thấy phủ nhận phương thức mà đặt chúng mối quan hệ với nhau, hỗ trợ nhằm giải tranh chấp kinh doanh thương mại cách có hiệu Đó mục tiêu chính, dù lựa chọn phương thức giải tranh chấp mục tiêu cuối giải tranh chấp hiệu quả, xác nhanh chóng Giúp cho thương nhân lựa chọn phương thức giải tranh chấp phù hợp với doanh nghiệp tranh chấp xảy thực tế Với ý nghĩa Luận văn vào phân tích vấn đề lý luận nói chung hai phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại trọng tài tòa án, để thấy đặc trưng hai phương thức ưu điểm hạn chế phương thức Từ vấn đề mang tính chất thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phân tích, luận văn gợi mở nét tương đồng khác biệt hai phương thức giải tranh chấp Và từ đề số giải pháp bước đầu nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tuy nhiên, Luận văn vào phân tích điểm với gợi mở ban đầu, với phạm vi Luận văn thạc sỹ khơng tránh khỏi thiếu sót cần bổ sung để đề tài nghiên cứu hoàn thiện 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Tố tụng dân 2004 Luật số 65/2011/QH12 ngày 29/3/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân Luật mẫu UNCITRAL Luật Thương mại 1997 Luật Thương mại 2005 Luật Trọng tài thương mại 2010 Luật Trọng tài thương mại Canada (1986) Luật Trọng tài thương mại Đức Luật Trọng tài thống Hoa Kỳ (1995) 10 Luật trọng tài Malaixia 1952 11 Luật Trọng tài Trung Quốc năm 1994 12 Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 13 Tờ trình hội luật gia Việt Nam số 10/HLGVN ngày 01/9/2009 dự án Luật Trọng tài thương mại 14 PGS.T.S Dương Đăng Huệ, “Các phương thức giải tranh chấp kinh tế nước ta xu lựa chọn”, Đề tài cấp Bộ, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý 15 Đại từ điển kinh tế thị trường, Viện nghiên cứu phổ biến tri thức Bách khoa (1998) 16 Đào Trí Úc (2010), “Thẩm quyền Hội đồng trọng tài vai trị Tồ án q trình tố tụng trọng tài” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 75 26 (2010) 270-276 17 PGS.TS Phan Trung Lý, “Trọng tài thương mại - từ pháp lệnh đến luật”, Dân chủ pháp luật, Số 6, 2010 (trang 11-13) 18 Giới thiệu tóm tắt Hội luật gia Việt Nam trình quốc hội khố XII Luật Trọng tài số nước giới 19.“Lịch sử phát triển “Trọng tài” giải tranh chấp” - Thông tin pháp luật Bộ Công thương 20.Từ điển Luật học Black’s 21 http://vietfish.org/2010100409398953p48c54t65/giai-quyet-tranh-chapthuong-mai-bang-trong-tai.htm 22.http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/bien-phap-khan-cap-tamthoi-trong-to-tung-trong-tai 23.http://legal.moit.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id =9&news_id=463 ... PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ TÒA ÁN 1.1 TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 51.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại. .. chọn phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 14 1.3 PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.3.1 Khái niệm trọng tài thương mại 1.3.1.1 Trọng. .. CỦA PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI VÀ TOÀ ÁN 2.1.1 Trọng tài tòa án phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại Các chủ thể kinh doanh không muốn tranh

Ngày đăng: 31/03/2018, 21:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan