Pháp luật việt nam về kiểm soát tập trung kinh tế

79 339 3
Pháp luật việt nam về kiểm soát tập trung kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGÔ THỊ HIỀN ANH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI NGỌC CƯỜNG HÀ NỘI - 2012 ĐỊNH NGHĨA DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa CQLCT Cục quản lý cạnh tranh HĐCT Hội đồng cạnh tranh TTKT Tập trung kinh tế LCT Luật cạnh tranh WTO Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC ĐỊNH NGHĨA VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ 1.1 Những vấn đề lý luận chung tập trung kinh tế 1.1.1 Khái niệm chất pháp lý hành vi tập trung kinh tế 1.1.2 Sự hình thành phát triển tượng tập trung kinh tế giới 10 Việt Nam 1.1.3 Các hình thức tập trung kinh tế 12 1.2 Kiểm soát pháp luật tập trung kinh tế 13 1.2.1 Các luận cho việc kiểm soát pháp luật tập trung kinh tế 13 1.2.2 Những yếu tố chi phối hoạt động kiểm soát tập trung kinh tế 15 1.2.3 Những nội dung pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế 17 số nước giới Việt Nam CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG 22 KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 2.1 Các quy định tập trung kinh tế hệ thống pháp luật Việt Nam 22 2.2 Mơ hình kiểm sốt tập trung kinh tế 28 2.2.1.Mơ hình kiểm sốt tập trung kinh tế số nước giới 28 2.2.2 Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật Việt Nam 32 2.3 Thủ tục kiểm soát tập trung kinh tế 35 2.3.1.Thủ tục kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật số nước 36 2.3.2 Trình tự, thủ tục xem xét tập trung kinh tế theo Luật cạnh tranh Việt Nam 40 2.4 Tố tụng cạnh tranh 42 2.5 Xử lý vi phạm pháp luật tập trung kinh tế 44 2.6 Vai trò quan quản lý cạnh tranh việc kiểm soát hành vi tập 46 trung kinh tế CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 48 PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 3.1 Một số cho việc đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tập 48 trung kinh tế Việt Nam 3.2 Những giải pháp hồn thiện nâng cao kiểm sốt tập trung kinh tế Việt 50 Nam 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế 50 3.2.2 Nâng cao lực quan quản lý cạnh tranh kiểm soát tập 56 trung kinh tế 3.2.3 Xây dựng chế thực thi pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế 61 3.2.4 Tổ chức hoạt động quan quản lý cạnh tranh Việt Nam 63 Kết luận 67 69 Tài liệu tham khảo 72 Phụ lục MỞ ĐẦU Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Tập trung kinh tế tượng bình thường đời sống kinh tế, hành vi doanh nghiệp Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường xuất phát điểm từ sản xuất nhỏ lên, doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm số lượng chủ yếu việc doanh nghiệp tìm cách liên kết, tập trung lại với điều tất yếu cần thiết Mặt khác, bối cảnh tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, xuất công ty đa quốc gia, với tiềm lực kinh tế mạnh mẽ công ty đa quốc gia đã, tiến hành vụ tập trung kinh tế nhằm hình thành vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền dẫn đến phận doanh nghiệp Việt Nam bị loại khỏi thương trường, gây tác hại tiêu cực đến kinh tế thị trường non trẻ Việt Nam Rõ ràng hành vi tập trung kinh tế có tác động khác tác động trực tiếp đến vận hành cuả thị trường – cần thiết phải pháp luật điều chỉnh Nhận thức tầm quan trọng việc tập trung kinh tế dẫn đến độc quyền nên hầu hết quốc gia giới ban hành pháp luật để kiểm soát hành vi tập trung kinh tế Bài học Việt Nam học tập kinh nghiệm nước có kinh tế thị trường việc kiểm sốt hành vi tập trung kinh tế phải điều chỉnh, ban hành kịp thời quy định pháp luật cụ thể vấn đề Tuy nhiên quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam mẻ, khoa học pháp lý có cơng trình nghiên cứu tồn diện, cơng phu Vì tác giả mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định pháp luật Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện tượng tập trung kinh tế nói riêng cạnh tranh nói chung quốc gia giới quan tâm kiểm sốt nhiều cách khác như: sách thuế, kiểm sốt giá cả, quốc hữu hóa, ban hành biện pháp khác việc quốc gia ban hành pháp luật xem công cụ hữu hiệu Ở Việt Nam, Luật cạnh tranh Quốc hội thơng qua ngày 03/12/2004 có hiệu lực từ ngày 1/7/2005 Đây lần vấn đề kiểm soát tập trung kinh tế quy định có hệ thống Do góc độ khoa học pháp lý, cơng việc nghiên cứu kiểm soát tập trung kinh tế dừng lại số viết cho tạp chí, báo điện tử với tính chất chuyên đề đề tài khoa học cấp trường, cấp Bộ mà có chưa có cơng trình khảo cứu chuyên sâu, xem xét cách hệ thống, tồn diện cụ thể Như vậy, tính đến thời điểm mà tác giả lựa chọn bảo vệ đề tài: “Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định pháp luật Việt Nam” coi vấn đề Việt Nam Điều đồng nghĩa việc tác giả phải đối mặt, song hành với nhiều hội thách thức khó khăn Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài làm sáng tỏ chất, nội dung tập trung kinh tế pháp luật cạnh tranh kiểm soát hành vi tập trung kinh tế, từ đưa phương hướng giải pháp xây dựng, hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh điều chỉnh vấn đề Để đạt mục đích trên, luận văn đạt nhiệm vụ nghiên cứu sau: Phân tích, đánh giá vấn đề lý luận tập trung kinh tế Pháp luật Việt Nam điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật cạnh tranh kiểm soát hành vi tập trung kinh tế Việt Nam mối quan hệ so sánh với pháp luật cạnh tranh số nước giới Đưa phương hướng số giải pháp pháp lý nhằm hoàn thiện pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế để đảm bảo tính hệ thống, đồng với quy định pháp luật hành cạnh tranh hài hòa với pháp luật quốc tế Phạm vi nghiên cứu đề tài Mặc dù người viết có tinh thần tâm cao muốn tìm hiểu việc pháp luật kiểm soát hành vi tập trung kinh tế tổng thể mối quan hệ pháp luật khác theo yêu cầu giới hạn luận văn tốt nghiệp cao học luật, người viết có tham vọng nghiên cứu sâu tất vấn đề pháp luật liên quan đến kiểm soát tập trung kinh tế mà số quy định Bộ luật dân sự, luật doanh nghiệp, luật đầu tư, luật chứng khoán Nhưng chủ yếu tác giả nghiên cứu cụ thể luật giải hệ thống quy phạm Luật cạnh tranh Hy vọng ngày không xa tác giả quay trở lại nghiên cứu đề tài mà u thích mức độ hoàn thiện, toàn diện Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, so sánh luật học kết hợp với lý luận chủ nghĩa Mác – Leenin nhà nước pháp luật, đồng thời quán triệt sâu sắc đường lối, chủ trương, sách Đảng việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để giải mục đích, nhiệm vụ đề tài đặt Những kết nghiên cứu cuả luận văn Luận văn lý giải sở khoa học đời tập trung kinh tế, làm rõ đặc điểm pháp lý tập trung kinh tế ảnh hưởng tập trung kinh tế đến kinh tế Luận văn phân tích tồn diện q trình kiểm sốt tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam pháp luật cạnh tranh số nước giới Căn vào yêu cầu thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật cạnh tranh trình kiểm sốt hành vi tập trung kinh tế nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chưong Chương 1: Những vấn đề lý luận chung kiểm soát tập trung kinh tế kiểm soát pháp luật tập trung kinh tế Chương 2: Thực trạng pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Chương 3: Phương hướng số giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ 1.1 Những vấn đề lý luận chung TTKT 1.1.1 Khái niệm chất pháp lý hành vi tập trung kinh tế Trong kinh tế học khoa học pháp lý, khái niệm tập trung kinh tế (TTKT) Việt Nam bình luận nhiều góc độ khác Trong đó, có ba cách tiếp cận Một là, với tư cách trình gắn liền với việc hình thành thay đổi cấu trúc thị trường, TTKT thị trường hiểu trình mà số lượng doanh nghiệp độc lập cạnh tranh thị trường bị giảm thông qua hành vi sáp nhập (theo nghĩa rộng) thông qua tăng trưởng nội sinh doanh nghiệp sở mở rộng lực sản xuất[1] Cách nhìn nhận làm rõ nguyên nhân ảnh hưởng TTKT cấu trúc thị trường cạnh tranh Tuy nhiên, dường quan điểm coi tượng tích tụ tư phần khái niệm TTKT Hai là, với tư cách hành vi doanh nghiệp, TTKT (còn gọi tập trung tư bản) hiểu tăng thêm tư hợp nhiều tư lại tư thu hút tư khác Khái niệm không đưa biểu cụ thể TTKT, lại cho thấy chất phương thức tượng Ba là, góc độ pháp luật, Luật cạnh tranh năm 2004 không quy định TTKT mà liệt kê hành vi coi TTKT Theo đó, Điều khoản khẳng định TTKT hành vi hạn chế cạnh tranh; Điều 16 quy định TTKT hành vi doanh nghiệp bao gồm: (i) sáp nhập doanh nghiệp; (ii) hợp doanh nghiệp; (iii) mua lại doanh nghiệp; (iv) liên doanh doanh nghiệp; (v) hành vi tập trung khác theo quy định pháp luật Như cho dù nhìn nhận nhiều góc độ khác nhau, tập trung kinh tế có chất sau: Thứ nhất: Chủ thể TTKT doanh nghiệp hoạt động thị trường Luật cạnh tranh quy định phạm vi khái niệm doanh nghiệp bao gồm doanh nghiệp hoạt động thị trường hộ kinh doanh cá thể Tuy nhiên đối chiếu bốn hành vi tập trung kinh tế nói với quy định pháp luật liên quan, thấy chủ thể hành vi sáp nhập, hợp loại hình cơng ty theo quy định Luật doanh nghiệp 2005 ( Công ty Cổ phần, công ty TNHH thành viên, công ty TNHH hai thành viên, công ty Hợp danh), công ty nhà nước theo Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003, hợp tác xã theo Luật hợp tác xã năm 2003 Như thấy khơng phải loại hình doanh nghiệp thực hình thức TTKT, mà loại hình TTKT khác có giới hạn khác chủ thể tham gia Thứ hai, hình thức TTKT bao gồm: sáp nhập, hợp nhất, mua lại liên doanh doanh nghiệp Các doanh nghiệp tham gia TTKT chủ động tích tụ nguồn lực kinh tế vốn, lao động, kỹ thuật, lực quản lý, tổ chức kinh doanh… mà chúng nắm giữ riêng lẻ để hình thành khối thống phối hợp hình thành nhóm doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế Dấu hiệu giúp khoa học pháp lý phân biệt TTKT với việc tích tụ tư kinh tế học Tích tụ tư tăng thêm tư dựa vào tích lũy giá trị thặng dư, biến phần giá trị thặng dư thành tư Có thể thấy rằng, tích tụ tư trình phát triển nội sinh doanh nghiệp theo thời gian kết kinh doanh Một doanh nghiệp tích tụ tư để có vị trí đáng kể thị trường, song để điều xảy đòi hỏi khoảng thời gian dài Trong đó, TTKT có dấu hiệu tích tụ khơng từ kết kinh doanh mà từ hành vi doanh nghiệp Thứ ba, TTKT hình thành nên doanh nghiệp có lực cạnh tranh tổng hợp liên kết thành nhóm doanh nghiệp, tập đồn kinh tế, từ làm thay đổi cấu trúc thị trường tương quan cạnh tranh có thị trường 64 09/01/2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 06/2006/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh quan Chính phủ thành lập gồm từ 11 đến 15 thành viên Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Thương mại (nay Bộ Công thương) Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh Thủ tướng bổ nhiệm, miễn nhiệm số thành viên Hội đồng cạnh tranh theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Thương mại Ngày 09/01/2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 05/2006/NĐ-CP việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh Ngày 12/06/2006, theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Thương mại, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 843/QĐ-TTg bổ nhiệm 11 thành viên Hội đồng cạnh tranh Thành viên Hội đồng cạnh tranh đại diện bộ: Bộ Thương mại, Bộ Tư Pháp, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư,… Hội đồng cạnh tranh gồm 01 Chủ tịch, giúp việc cho Chủ tịch có 02 Phó Chủ tịch Để giúp việc cho Hội đồng, ngày 28/08/2006, Bộ trưởng Bộ Thương mại có Quyết định số 1378/QĐ-BTM thành lập Ban Thư ký Hội đồng cạnh tranh Ban Thư ký gồm người làm việc chuyên trách Tháng 01/2009, Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm thêm thành viên nâng tổng số thành viên Hội đồng cạnh tranh lên 16 người Như quan quản lý cạnh tranh Việt Nam gồm có hai quan Cục quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Tuy văn pháp luật quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn hai quan any, thực tế có số bất cập sau Thứ nhất: nay, Cục Quản lý cạnh tranh quy định “ôm đồm” nhiều chức năng, từ điều tra xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh, điều tra hành vi hạn chế cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng đến quản lý nhà nước chống bán phá giá, chống trợ cấp áp dụng biện pháp tự vệ thương mại quốc tế Có thực tế không quan quản lý cạnh tranh giới quy định nhiều chức năng, đặc biệt bao gồm chức thực thi pháp luật biện pháp đảm bảo công thương mại quốc tế Việt 65 Nam Điều dẫn đến tình trạng tải cho hoạt động Cục quản lý cạnh tranh thời gian qua Thứ hai, Hội đồng cạnh tranh, xét mặt tổ chức, chưa xác định Hội đồng cạnh tranh trực thuộc Chính phủ hay Bộ Công thương Nghị định số 05/2006/NĐ-CP quy định Hội đồng cạnh tranh quan thực thi quyền lực nhà nước độc lập mà chưa khẳng định rõ ràng trực thuộc quan máy hành pháp Thứ ba, tính độc lập Hội đồng cạnh tranh chưa có Theo Nghị định số 05/2006/NĐ-CP Bộ trưởng Bộ Cơng thương có khả năng: đề nghị Thủ tướng bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên chủ tịch Hội đồng cạnh tranh; quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Ban thư ký Hội đồng cạnh tranh – phận giúp việc cho Hội đồng; phê duyệt quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng cạnh tranh Quy định dẫn đến khả chi phối việc tổ chức hoạt động quan Thứ tư, phân định thẩm quyền Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Vấn đề có nhiều điểm chưa thực hợp lý Căn vào quy định Mục Chương V Luật Cạnh tranh 2004 thấy rằng, vụ việc hành vi lạm dụng, quan có thẩm quyền xử lý Hội đồng cạnh tranh, song gần tất hoạt động tố tụng Cục quản lý cạnh tranh tiến hành Hội đồng cạnh tranh có thẩm quyền tổ chức phiên điều trần định xử lý vụ việc, giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh Như vậy, cho dù quan có quyền cao nhất, kết xử lý Hội đồng cạnh tranh gần phải lệ thuộc vào kết hoạt động tố tụng trước Cục quản lý cạnh tranh Nếu có nghi ngờ kết điều tra phải trả lại hồ sơ để quan điều tra tiến hành điều tra lại Trên sở vài bất cập trên, tác giả xin đưa vài kiến nghị sau để nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý cạnh tranh Việt Nam 66 - Với thực trạng hoạt động quan quản lý cạnh tranh với xu hướng tối cao hóa quan quản lý cạnh tranh giới tương lai, nên xây dựng quan quản lý cạnh tranh ngang (trực thuộc Chính phủ) để đáp ứng thực mục tiêu sau đây: - Đảm bảo tính độc lập tương đối quan quản lý canh tranh Độc lập khơng có nghĩa phải đứng độc lập, riêng rẽ mặt tổ chức, không trực thuộc quan chủ quản mà độc lập hoạt động như, nhiệm vụ, quyền hạn - Việc thành lập quan quản lý cạnh tranh độc lập Chính phủ tạo điều kiện cho việc huy động nguồn thu ngân sách thông qua hoạt động cách độc lập, tăng thêm tính tự chủ quan quản lý cạnh tranh Vị trí độc lập quan ngang giúp đảm bảo thúc đẩy việc tập trung chun mơn, tính cơng chính, minh bạch khả chịu trách nhiệm giải trình quan Tự chủ trình tuyển chọn, bổ nhiệm đào tạo nhân sự, tự chủ ngân sách hoạt động bảo đảm cho quan quản lý cạnh tranh có thực quyền cao đáp ứng đòi hỏi ngày cao hội nhập kinh tế quốc tế, mà số vụ kiện hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh tăng lên cách đáng kể Đây kinh nghiệm nhiều quốc gia phát triển giới Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Canada, Úc… nơi quan quản lý cạnh tranh có vị trí độc lập quyền tự chủ, hoạt động hiệu 67 KẾT LUẬN Tập trung kinh tế xu tất yếu kinh tế thị trường nói chung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng Tập trung kinh tế có tác động tích cực đến kinh tế, song mặt bên tập trung kinh tế lớn lại nguy hình thành độc quyền, triệt tiêu cạnh tranh Vì vậy, qc gia với phương châm phòng thủ từ xa ban hành pháp luật cạnh tranh- đạo luật thiếu kinh tế thị trường để kiểm soát vụ tập trung kinh tế Nhìn chung nước có kinh tế thị trường phát triển kiểm soát tập trung kinh tế công việc thường nhật quan quản lý cạnh tranh Ngược lại nhiệm vụ mà Việt Nam chưa có Tính từ thời điểm Luật cạnh tranh có hiệu lực đến quan thực thi Luật cạnh tranh nhận giải vụ tập trung kinh tế hạn chế Vì vậy, việc kiểm sốt tập trung kinh tế thị trường công việc vơ khó khăn quan thực thi luật cạnh tranh, đăc biệt thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Khoa học pháp lý chưa nghiên cứu kỹ tập trung kinh tế, việc học hỏi kinh nghiệm nước trước để trang bị đầy đủ kiến thức kinh tế, pháp lý để kiểm soát hữu hiệu tượng tập trung kinh tế việc bắt buộc phải thực nhà lập pháp, nhà quản lý kinh tế quan quản lý cạnh tranh Từ yêu cầu thực tiễn kinh tế Việt Nam xu hội nhập, sở phân tích, tham khảo kinh nghiệm số nước kiểm soát tập trung kinh tế, luận văn đưa yêu cầu xây dựng, hoàn thiện phương hướng số giải pháp để hoàn thiện pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam là: - Pháp luật cạnh tranh phải phù hợp với đặc điểm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Pháp luật cạnh tranh phải đảm bảo bình đẳng cho chủ thể kinh doanh khuyến khích cạnh tranh lành mạnh - Pháp luật cạnh tranh phải phù hợp với hệ thống pháp luật nói chung tiếp thu giá trị, yếu tố hợp lý pháp luật nước 68 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế bao gồm: - Hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế - Tổ chức máy quản lý nhà nước kiểm soát tập trung kinh tế - Xây dựng chế thực thi pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Tập trung kinh tế kiểm soát tập trung kinh tế vấn đề phức tạp, có ảnh hưởng lớn trực tiếp đến kinh tế Luận văn dừng lại bước phác thảo góc độ pháp lý kiểm sốt tập trung kinh tế Chắc chắn đòi hỏi đầu tư nghiên cứu quy mơ rộng, chuyên sâu đồng thời có phối hợp, hợp tác chặt chẽ nhà khoa học thuộc chuyên ngành khác giới doanh nhân để kiểm soát tập trung kinh tế cách hữu hiệu 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bảo Ánh (2006), Một số vấn đề pháp lý tập trung kinh tế theo luật cạnh tranh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội Bộ Công thương (2009), Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam – Hiện trạng dự báo, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Báo cáo tổng kết Luật Doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội Bộ Thương mại (2003), Đóng ghóp ý kiến dự thảo Luật cạnh tranh Việt Nam văn hướng dẫn thi hành, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội Bộ Thương mại (2003), Tài liệu tham khảo khuôn khổ pháp lý đa phương điều chỉnh hoạt động cạnh tranh Luật cạnh tranh số nước vùng lãnh thổ, Hà Nội Bộ Thương mại (2004), Tờ trình Chính phủ dự án Luật cạnh tranh, ngày 6/1, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9 quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội Chinh phủ (2006), Nghị định số 05/2006/NĐ-CP ngày 09/01 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh, Hà Nội 10 Chính phủ (2006), Nghị định 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh, Hà Nội 11 Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia Bộ môn khoa học Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Hùng (2007), “Tổng quan kiểm soát tập trung kinh tế giới”, opera.com, tháng 12 18 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, Nxb Tư pháp, Hà Nội 19 Khoa Quan hệ Quốc tế - Học viện trị khu vực I (2006), Tập giảng: Quan hệ quốc tế đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 20 Hồng Thị Bích Loan (2002), Cơng ty xun quốc gia kinh tế công nghiệp châu Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Ngân hàng giới (WB), Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD, Khuôn khổ cho việc xây dựng thực thi Luật Chính sách cạnh tranh 22 Nguyễn Như Phát – Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Nguyễn Như Phát- Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 C Mác-Ph Ănghen (1978), Tuyển tập, tập 1, Nxb thật, Hà Nội 25 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 26 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 71 27 Quốc hội (2004), Luật cạnh tranh, Hà Nội 28 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 29 Quốc hội (2005), Luật đầu tư, Hà Nội 30 Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 31 Quốc hội (2006), Luật chứng khốn, Hà Nội 32 Nguyễn Thiết Sơn (2004), Giáo trình Các công ty xuyên quốc gia, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Ngọc Sơn (2006), “ Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh vấn đề Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, (79) 34 Lê Viết Thái, Hành vi tập trung kinh tế vấn đề kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam 35 Tổ chức Thương mại phát triển Liên Hợp Quốc (2003), Luật Mẫu cạnh tranh, Loạt cơng trình nghiên cứu UNCTAD vấn đề đề cập luật sách cạnh tranh 36 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004), Báo cáo số 265/UBTVQH 11 ngày 13/10 giải trình tiếp th, chỉnh lý Dự thảo Luật cạnh tranh trình Quốc hội, Hà Nội 37 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Viên Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2005), Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, Hà Nội 72 PHỤ LỤC Phụ lục Các văn pháp luật có liên quan đến tập trung kinh tế S Tên văn Điều khoản TT Nă m ban hành Bộ luật/ Luật Luật cạnh tranh Điều 16 đến 24 Bộ Luật dân 200 Điều 94, 95 200 Luật Doanh nghiệp Điều 153 Luật Đầu tư Luật Chứng khoán 200 Điều 21,25,26 152, 200 Điều 29,32,69 200 Nghị định Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành 200 Luật cạnh tranh Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005 Chính phủ Quy định xử lý vi phạm lĩnh vực cạnh tranh 200 73 Nghị định 88/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2006 đăng ký kinh doanh 200 Nghị định 101/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2006 Chính phủ Quy định đăng ký lại, chuyển đổi đăng ký đổi Giấy chứng nhận đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo 200 quy định Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 1 Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2007 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 200 Các văn pháp luật lĩnh vực chuyên ngành ( tài chính, thuế, ngân hàng, bảo hiểm, đất đai, bất động sản, bưu viễn thông…) Nguồn: [2] 200 74 Phụ lục Một số giao dịch mua bán sáp nhập (M&A) điển hình Thời TT Bên mua Bên bán điểm Tỷ lệ sở hữu/Giá trị giao dịch 2003 Vinabico CTLD Kotobuki Không công bố Việt Nam 2003 Kinh Đô Kem Wall Không công bố (Unilever) 2003 ICA Tobicom Pharm Không công bố Công ty CP 35.60% Pharmaceuticals 2005 Công ty CP Kinh Đô Nước giải khát Sài Gòn 2004 Vinamilk Saigon Milk Sáp nhập mua lại phần vốn góp liên doanh 2005 Cơng ty sữa Bình Định 2006 CTCP doanh nghiệp trẻ Đồng Nai 2006 CTCP giấy Hải Cheerfield Khơng cơng bố Rama Dệt Hải Phòng Khơng công bố Bia Fosters 105 triệu USD Khách sạn 70% Phòng 2006 Cơng ty liên doanh nhà máy bia Việt Nam 2006 Vinaland 10 Hilton Hà Nội 2006 Prudential Công ty CP 65% 75 11 Giảng Võ 2007 Vinaland Omni Saigon 52%(21 triệu USD) 2007 Daichi MutualLife Bảo Minh CMG 100% Đá trang trí 20% 12 13 (Nhật Bản) 2007 Đồng Tâm 14 Vĩnh Cửu 2007 CPR (Nhật Bản) Sara 15% 2007 Anco Nhà máy sữa 100% 15 16 Nestle 2007 Qantas (Australia) Pacific Airlines 17 30% cổ phần (50 triệu USD) 2007 Đồng Tâm 18 CTCP thiên 70,85%cổ phần 2007 19 PVFC, ACB, Eximbank Kinh Đô, SINCO, 2007 triệu USD) Indochina Capital 20 CTCP Địa ốc Hoàng Quân 2007 21 Indochina Capital Việt Nam Holding 17,8% cổ phần (248 CTCP Tư vấn, Thương mại Dịch 20% cổ phần (20 triệu USD) 20% cổ phần ( 12 triệu USD) vụ địa ốc Hoàng Quân - Mekong 2007 22 Indochina Capital CTCP Vinamit 20% cổ phần Interflour Việt 20% cổ phần(80 triệu Holding 2007 SoJitz ( Nhật Bản) 23 Nam 2007 HSBC Insuranc USD) CTCP bảo hiểm 10% 76 24 Holding Limited 2007 25 Lotte Confectionnery Co Ltd 2007 26 MorganStanley International Holdings 2007 HSBC Việt Nam Công ty CP 30% bánh kẹo Biên Hòa Cơng ty Tài 10% Dầu khí Techcombank 27 15% (33,7 triêu USD) 2007 28 Prudential Việt Vinasun 41% CTCP Đầu tư 18% cổ phần Nam Investment Fund Management, Temasek Holdings 2007 29 Vina Capital, Dragon Capital Xây dựng Bình Temasek Holdings Chánh 2007 30 Prudential Việt CTCP Âu LC 15.6% Nam Investment Fund Management 2007 Saint Gobain Vĩnh Tường 100% 2007 Sojitz ( Nhật Bản) CT TM DV 25.01% 31 32 Hương Thủy 2007 IDJ Venture CTCP Tài Việt 20% 2007 CT Đường Quảng Nhà máy đường 100% 33 34 Ngãi 2007 35 Quảng Bình Savills Việt Nam Chesterton Petty Việt Nam Nguồn: [2] 100% 77 Phụ lục Một số vụ sáp nhập điển hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Tên cơng ty Stt Tổng vốn đầu tư (USD) Lĩnh vực Ghi sản xuất kinh doanh CT TNHH Nước Coca-Cola Ngọc Hồi CT TNHH Nước 151.111.000 Sản xuất nước giải khát thành DN 100% Sản xuất vốn nước 182.500.000 Coca-Cola Chương nước giải khát sáp nhập thành CT Dương CT TNHH Nước Chuyển 25.000.000 Coca-Cola Non Sản xuất nước giải khát TNHH Nước giải khát Coca Cola Việt Nam nước (2001) CT TNHH Cargill 79.457.000 Việt Nam SX, chế biến nông sản, thực phẩm, Sáp nhập theo QĐ thức ăn gia súc 340/KCN CT TNHH chế biến Chế biến thực phẩm Cargill Việt thực phẩm Nam thức ăn gia súc CTLD Unilever Việt 38.417.000 75.274.382 Nam SX bột (25/8/98) Sáp nhập giặt dầu gội thành Lever VN đầu CTLD Lever -Haso 15.680.470 (1999) SX xà 78 phông thơm, kem đánh răng, bột giặt CT TNHH ABB 32.871.429 điện CT TNHH Công 9.200.000 nghiệp ABB CT TNHH Shell 10 SX biến Lắp đặt, thiết bị điện ABB (2002) Nhập khẩu, bán rời 11 12 13.010.000 Việt Nam CT TNHH Shell vốn nước sáp nhập với nhựa đường CT Hóa chất Shell thành DN 100% bảo dưỡng 16.827.016 Bistumen Việt Nam Chuyển vào công ty SX, pha Shell Codamo chế sản phẩm Việt Nam hóa dầu (2002) 4.900.000 Gas Sài gòn Sáp nhập Đóng bình kinh doanh khí hóa lỏng CT TNHH Máy tính 13 compaq Việt Nam 1.000.000 Dịch vụ Giải thể, phần mềm, sáp nhập với máy tính HP Việt Nam ... chung kiểm soát tập trung kinh tế kiểm soát pháp luật tập trung kinh tế Chương 2: Thực trạng pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Chương 3: Phương hướng số giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm. .. giới 28 2.2.2 Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật Việt Nam 32 2.3 Thủ tục kiểm soát tập trung kinh tế 35 2.3.1.Thủ tục kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật số nước ... động kiểm soát tập trung kinh tế 15 1.2.3 Những nội dung pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế 17 số nước giới Việt Nam CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG 22 KINH

Ngày đăng: 31/03/2018, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan