Pháp luật về hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực hàng không dân dụng ở việt nam

76 259 1
Pháp luật về hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực hàng không dân dụng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ THỊ MAI ANH PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ THỊ MAI ANH PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ VÂN ANH HÀ NỘI 2011 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới tập thể giảng viên Khoa Pháp luật kinh tế, thầy cô giáo khoa Sau Đại học, Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành luận văn Tiếp đó, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo, tồn thể cán cơng chức Vụ Pháp chế, Bộ Giao thông vận tải, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Vân Anh - giảng viên trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Bên cạnh đó, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln tạo điều kiện giúp đỡ, ủng hộ để tác giả hồn thành luận văn cách tốt Học viên thực Vũ Thị Mai Anh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát lĩnh vực hàng không dân dụng Việt Nam 1.1.1 Lịch sử ngành hàng không dân dụng Việt Nam 1.1.2 Một số điểm đặc thù ngành hàng không dân dụng 11 1.2 Khái quát hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực hàng không dân dụng 15 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực hàng không dân dụng 15 1.2.2 Các hành vi hạn chế cạnh tranh xảy lĩnh vực hàng khơng dân dụng 17 1.2.2.1 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 17 1.2.2.2 Lạm dụng vị trí độc quyền, vị trí thống lĩnh thị trường 18 1.2.2.3 Tập trung kinh tế 20 1.3 Khái quát pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực hàng không dân dụng Việt Nam 22 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM 25 2.1 Các quy định xác định sức mạnh thị trường doanh nghiệp lĩnh vực hàng không dân dụng 25 2.1.1 Các quy định thị trường liên quan 25 2.1.2 Quy định thị phần 31 2.2 Quy định kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 33 2.2.1 Các loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 33 2.2.2 Hậu pháp lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 39 2.2.2.1 Nguyên tắc xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 39 2.2.2.2 Chế tài hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 41 2.3 Quy định kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền 42 2.3.1 Xác định vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền 42 2.3.1.1 Xác định vị trí thống lĩnh doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp 42 2.3.1.2 Xác định vị trí độc quyền doanh nghiệp 44 2.3.2 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền 45 2.3.2.1 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 45 2.3.2.2 Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 49 2.3.3 Hậu pháp lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền 52 2.3.3.1 Nguyên tắc xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền 53 2.3.3.2 Chế tài hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền 53 2.4 Quy định hành vi tập trung kinh tế 54 2.4.1 Các hành vi tập trung kinh tế 54 2.4.2 Hậu pháp lý hành vi tập trung kinh tế 56 2.4.2.1 Nguyên tắc xử lý tập trung kinh tế 56 2.4.2.2 Chế tài hành vi vi phạm 58 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HCCT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM 59 3.1 Yêu cầu, định hướng việc hoàn thiện pháp luật hạn chế cạnh tranh lĩnh vực hàng không dân dụng Việt Nam 59 3.1.1 Việc hoàn thiện pháp luật hạn chế cạnh tranh lĩnh vực hàng không dân dụng phải phù hợp với đặc thù việc kinh doanh hàng khơng dân dụng 59 3.1.2 Việc hồn thiện phải đảm bảo nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực hàng không dân dụng 60 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 60 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật hạn chế cạnh tranh lĩnh vực hàng không dân dụng 62 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hạn chế cạnh tranh lĩnh vực hàng không dân dụng 62 3.2.1.1 Hoàn thiện quy định chung hạn chế cạnh tranh lĩnh vực hàng không dân dụng 62 3.2.1.2 Hoàn thiện quy định loại hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực hàng không dân dụng 63 3.2.2 Hoàn thiện quy định chế thực thi pháp luật cạnh tranh lĩnh vực hàng không dân dụng 65 KẾT LUẬN 69 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ Giao thông vận tải: Bộ GTVT HKDD: Hàng không dân dụng HCCT: Hạn chế cạnh tranh OECD: Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organisation for Economic Cooperation and Development) TNHH: Trách nhiệm hữu hạn VINAPCO: Công ty xăng dầu hàng không Việt Nam (Vietnam Air Petrol Company) VNA: Hãng hàng không quốc gia Việt Nam Vietnam Airlines (Vietnam Airlines) JPA: Công ty cổ phần hàng không Jestar Pacific Airlines (Pacific Airlines) LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luật Cạnh tranh Quốc hội khóa XI thơng qua kỳ họp thứ thức có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2005 Trong năm qua, có vụ việc HCCT gần 40 vụ cạnh tranh không lành mạnh với 50 doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế kinh doanh thị trường Việt Nam bị xử lý theo Luật Sự đời thực thi pháp luật cạnh tranh góp phần xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, cạnh tranh công thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có điều tiết nhà nước Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kì họp thứ thơng qua ngày 29/06/2006 thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 Luật sở quan trọng việc ban hành văn hướng dẫn thi hành đánh dấu bước đột phá công tác quản lý Nhà nước tạo khung khổ pháp lý cho hoạt động lĩnh vực HKDD Nguyên tắc bình đẳng thành phần kinh tế, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động đầu tư vào lĩnh vực HKDD ghi nhận Luật đưa vào sống Trong năm qua, sau Luật có hiệu lực có số hãng hàng khơng thuộc thành phần kinh tế tư nhân, số hãng hàng khơng có vốn đầu tư nước thành lập bước đầu tạo thị trường hàng không cạnh tranh lành mạnh bình đẳng thành phần kinh tế, phát triển theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước Tuy hoạt động hãng hàng khơng thành lập nhiều hạn chế thúc đẩy cạnh tranh có lợi cho người tiêu dùng Ngành HKDD ngành kinh doanh thu hút nhiều quan tâm đầu tư nhà kinh doanh điều kiện khắt khe tham gia thị trường vấn đề bảo đảm an ninh, an tồn Chính thế, vấn đề liên quan đến ngành đến cách rộng rãi thân ngành HKDD ln chứa đựng thói quen thống lĩnh, độc quyền vị trí độc quyền mà cơng quyền mang lại cho doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực Cũng lĩnh vực kinh doanh khác thương trường, cạnh tranh lĩnh vực HKDD tồn ngày trở nên khốc liệt thời gian tới có tham gia nhiều thành phần kinh tế Tuy nhiên, đặc điểm ngành vốn độc quyền nhà nước, doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực gặp khó khăn lớn q trình cạnh tranh, đặc biệt nguy gặp phải hành vi HCCT Để góp phần tìm hiểu rõ ngành HKDD Việt Nam thực tế thực quy định pháp luật HCCT lĩnh vực việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề cạnh tranh lĩnh vực HKDD cần thiết có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Tuy nhiên khn khổ có hạn luận văn thạc sĩ luật học, Luận văn khơng có tham vọng sâu tìm hiểu tất nội dung cạnh tranh lĩnh vực HKDD mà tập trung nghiên cứu “Pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực hàng không dân dụng Việt Nam” với mong muốn góp phần hồn thiện pháp luật HCCT liên quan đến lĩnh vực HKDD, tăng cường quản lý Nhà nước vấn đề cạnh tranh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực HKDD nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật cạnh tranh nói chung HCCT nói riêng nhận quan tâm đặc biệt giới luật học nước ta Thời gian qua có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu lĩnh vực công bố mà tiêu biểu là: luận án tiến sỹ luật học Đặng Vũ Huân: “Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam” (2002); “Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc thực kiểm soát giá độc quyền Việt Nam”- Luận văn thạc sĩ Luật học Nguyễn Duy Thành (2003); “Kiểm soát thoả thuận HCCT - vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ Luật học Đồng Ngọc Dám (2006); Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Kim Phượng “Kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền theo luật cạnh tranh Việt Nam” (2007); v.v Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng thi hành pháp luật hành vi HCCT nói riêng mà chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện hành vi HCCT đặc biệt HCCT lĩnh vực HKDD Nhận diện thiếu sót này, Luận văn đề cập đến việc nghiên cứu “Pháp luật điều chỉnh hành vi HCCT lĩnh vực HKDD Việt Nam” với mong muốn thơng qua việc phân tích, đánh giá pháp luật hành vi HCCT lĩnh vực HKDD để làm rõ quy định pháp luật hành vấn đề từ đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Dựa sở kế thừa thành tựu nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố, Luận văn với đề tài “Pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực HKDD Việt Nam” có đối tượng phạm vi nghiên cứu cụ thể sau: (i) Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn là: - Hệ thống quan điểm, quy định pháp luật hành hành vi HCCT (bao gồm hành vi thỏa thuận HCCT; lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền; hành vi tập trung kinh tế) - Các hoạt động bật lĩnh vực HKDD Việt Nam nay; (ii) Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vào quy định pháp luật hành vi HCCT lĩnh vực HKDD hậu pháp lý hành vi mà không đề cập đến nội dung quan quản lý cạnh tranh thủ tục điều tra, xử lý vụ việc HCCT Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Luận văn với đề tài “Pháp luật điều chỉnh hành vi HCCT lĩnh vực hàng không dân dụng Việt Nam” có mục đích nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Mục đích: - Xây dựng số vấn đề lý luận hành vi HCCT lĩnh vực HKDD; nhận diện đặc trưng, khác biệt hành vi HCCT cụ thể đặt mối quan hệ so sánh với hành vi HCCT khác từ góp phần hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hành vi HCCT lĩnh vực HKDD Việt Nam; Để đạt mục đích trên, luận văn phải giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu vấn đề lý luận hành vi HCCT, đặt mối quan hệ so sánh với pháp luật nước khác giới - Phân tích, đánh giá thực trạng thực thi quy định hành vi HCCT lĩnh vực HKDD Việt Nam; sở số trường hợp có dấu hiệu vi phạm thực tế, tồn tại, hạn chế; - Đưa định hướng giải pháp góp phần hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hành vi HCCT lĩnh vực HKDD Việt Nam; Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đặt ra, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước xây dựng Nhà nước Pháp quyền điều kiện kinh tế thị trường; - Phương pháp bình luận, phương pháp lịch sử… sử dụng Chương nghiên cứu vấn đề chung HCCT pháp luật điều chỉnh hành vi HCCT lĩnh vực HKDD Việt Nam; - Phương pháp phân tích, phương pháp so sánh luật học, phương pháp đánh giá, phương pháp chuyên gia, phương pháp đối chiếu… sử dụng Chương nghiên cứu thực trạng pháp luật điều chỉnh hành vi HCCT đặt mối liện hệ thực tiễn áp dụng lĩnh vực HKDD Việt Nam - Phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nạp, phương pháp diễn giải… sử dụng Chương nghiên cứu xác lập định hướng đưa giải pháp cụ thể góp phần hồn thiện pháp luật HCCT lĩnh vực HKDD Việt Nam Đóng góp khoa học luận văn Luận văn “Pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực hàng khơng dân dụng Việt Nam” hồn thành có đóng góp mặt khoa học chủ yếu sau đây: - Góp phần hồn thiện hệ thống sở lý luận hành vi HCCT; - Cung cấp thơng tin có giá trị tham khảo bổ ích số hoạt động lĩnh vực HKDD Việt Nam - Luận giải dựa sở khoa học ưu điểm tồn việc thực thi pháp luật hành vi HCCT lĩnh vực HKDD - Góp phần xác lập luận khoa học việc đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật HCCT nước ta; Kết cấu Luận văn Ngoài lời nói đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, kết luận; Luận văn kết cấu thành Chương; cụ thể: 59 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HCCT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ HCCT TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM 3.1 Yêu cầu, định hướng việc hoàn thiện pháp luật HCCT lĩnh vực hàng không dân dụng Việt Nam 3.1.1 Việc hoàn thiện pháp luật HCCT lĩnh vực HKDD phải phù hợp với đặc thù việc kinh doanh HKDD Với đặc điểm đặc thù ngành HKDD trình bày phần trên, việc hoàn thiện pháp luật HCCT lĩnh vực HKDD phải đảm bảo phù hợp với đặc thù đáp ứng thực tế hoạt động Việc khuyến khích phát triển thành phần kinh tế tư nhân lĩnh vực HKDD để gỡ bỏ độc quyền doanh nghiệp nhà nước chủ trương lớn Song, việc sớm chiều mà thực đặc điểm rào cản gia nhập thị trường lớn, việc tham gia kinh doanh lĩnh vực không thu hút nhiều đối tượng Tham gia thị trường khó, tồn kinh doanh có lãi thị trường vấn đề doanh nghiệp làm Ngồi ra, việc có nhiều thành phần, nhiều doanh nghiệp tham gia lĩnh vực HKDD cần phải cân nhắc đến đáp ứng sở hạ tầng lĩnh vực Đặc thù ngành HKDD yêu cầu an ninh, an toàn cao nên thị trường đặc thù, phạm vi cảng hàng không, sân bay (ví dụ dịch vụ cung ứng xăng dầu hàng khơng, dịch vụ th sân đậu tàu bay… thực phạm vi cảng hàng không mà khơng thể thực bên ngồi) Chính vậy, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh khơng có nghĩa doanh nghiệp “thoải mái” vào đầu tư kinh doanh mà cần phải có điều tiết, kiểm soát nhà nước cách cẩn trọng Một vấn đề vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền số doanh nghiệp lĩnh vực HKDD lịch sử để lại (đảm bảo cho an ninh, an toàn lợi ích tồn xã hội) Điều khơng trái với Luật Cạnh tranh mà vấn đề phải kiểm soát hành vi doanh nghiệp để không xảy hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền thực hành vi HCCT khác Do đó, việc hồn thiện pháp luật HCCT lĩnh vực HKDD phải hướng đến việc 60 điều chỉnh tốt hành vi doanh nghiệp tham gia thị trường mục tiêu khơng phải xóa bỏ vị độc quyền doanh nghiệp 3.1.2 Việc hồn thiện phải đảm bảo nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực HKDD Như phân tích, lĩnh vực kinh doanh đặc thù nên việc tham gia vào kinh doanh lĩnh vực HKDD tương đối khó khăn Cũng với lý mà việc tồn phát triển lĩnh vực thách thức lớn lao doanh nghiệp Hiện nay, doanh nghiệp khơng ngừng tìm cách đổi để tìm hướng riêng lĩnh vực kinh doanh Ví dụ doanh nghiệp vận tải hàng không không cạnh tranh trực tiếp với VNA đường bay mà VNA có vị tốt mà tập trung vào mục tiêu khác Mekong Air tập trung vào chặng bay ngắn tới điểm du lịch Côn Đảo, Phú Quốc… để tạo dấu ấn riêng; JPA lựa chọn mơ hình hàng khơng giá rẻ… Tất chiến lược sáng tạo doanh nghiệp để cạnh tranh mơi trường khỏi độc quyền Chính vậy, việc hồn thiện pháp luật HCCT lĩnh vực HKDD cần phải bảo đảm trì cạnh tranh thị trường, tạo điều kiện giúp cho doanh nghiệp có khả tham gia nâng cao lực cạnh tranh giúp cho doanh nghiệp tiềm có điều kiện tham gia thị trường Tất nhiên, vấn đề phải cân nhắc đến đặc thù ngành HKDD yêu cầu 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Theo xu chung giới, Việt Nam bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Cùng với việc hội nhập kinh tế quốc tế, lĩnh vực HKDD Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức như: - Xu tồn cầu hố hoạt động HKDD hình thành tiến triển mạnh mẽ Xu chịu chi phối xu liên kết kinh tế – trị theo khu vực xu tồn cầu hóa kinh tế giới Hiện xu diễn mạnh mẽ quốc gia thuộc liên minh châu Âu (EU) khu vực Bắc Mỹ - Tự hoá thương mại hoá hoạt động HKDD xu chủ yếu, bản, xuyên suốt tránh khỏi HKDD giới Xu ảnh hưởng bình diện tổng thể mà tác động mạnh mẽ từ sách vĩ mơ đến chiến lược, sách lược phát triển thời kỳ, lĩnh vực cụ thể 61 - Xu giảm thiểu bảo hộ, kiểm soát Nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng không thông qua việc tư nhân hoá, cổ phần hoá hãng hàng khơng, cảng hàng khơng chí tồn lĩnh vực (chẳng hạn số nước thực cổ phần hoá lĩnh vực quản lý, điều hành bay như: Ca-na-đa, Niudi-lân, Thái Lan…) - Xu liên kết, liên minh hãng hàng không lớn với mục đích tận dụng lợi thị trường, mạng dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng giảm giá thành Bên cạnh đó, việc thành lập hãng hàng khơng nhỏ, chi phí thấp diễn phổ biến nhiều quốc gia Bên cạnh đó, ngành hàng khơng Việt Nam phải thực cam kết với WTO sau: - Các hãng hàng khơng nước ngồi phép cung cấp dịch vụ bán tiếp thị sản phẩm hàng khơng Việt Nam thơng qua văn phòng bán vé đại lý Việt Nam - Đối với dịch vụ đặt, giữ chỗ máy tính, Việt Nam khơng hạn chế, ngoại trừ nhà cung cấp dịch vụ nước phải sử dụng mạng viễn thông công cộng quản lý nhà chức trách viễn thông Việt Nam - Đối với dịch vụ bảo dưỡng sửa chữa máy bay, kể từ gia nhập, Việt Nam cho phép thành lập liên doanh, phần vốn góp phía nước ngồi không vượt 51% Sau năm kể từ gia nhập (2012), cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi Ngồi ra, khó khăn bối cảnh khủng hoảng kinh tế giới nói chung thị trường hàng khơng giới nói riêng nay, ngành hàng không Việt Nam phải chịu ảnh hưởng không nhỏ như: - Các hãng hàng không tồn cầu có sụt giảm doanh số (thua lỗ tới tỷ USD) năm 2008 ảnh hưởng việc tăng giá dầu nhu cầu sụt giảm Dự báo năm 2009 giảm sút mạnh tác động từ khủng hoảng tài giới - Đã có nhiều hãng hàng khơng đến bờ vực phá sản buộc phải sáp nhập Delta Air Lines (Mỹ) mua lại Northwest Airlines; hãng hàng không Anh British Airways (BA) lúc đàm phán vụ sáp nhập hợp tác với 62 hãng hàng không hàng đầu giới, gồm Qantas (Australia), Iberia (Tây Ban Nha) American Airlines (Mỹ); Lufthansa, hãng hàng không tiếng Đức, cạnh tranh với liên minh Air France (Pháp) KLM (Hà Lan) để đạt thỏa thuận hợp tác với Alitalia (Italia) [24] Vì vậy, việc hồn thiện pháp luật HCCT lĩnh vực HKDD phải đảm bảo dự liệu vấn đề xảy q trình hội nhập để đảm bảo mơi trường cạnh tranh cho doanh nghiệp hồn cảnh Hơn nữa, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh góp phần thu hút đầu tư nước vào kinh tế Việt Nam 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật HCCT lĩnh vực HKDD 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật HCCT lĩnh vực HKDD 3.2.1.1 Hoàn thiện quy định chung HCCT lĩnh vực HKDD Thứ nhất, đối tượng áp dụng Luật Cạnh tranh Trong đối tượng áp dụng Luật Cạnh tranh có đối tượng hiệp hội ngành nghề khoản Điều Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh quy định Hiệp hội ngành nghề hoạt động Việt Nam đối tượng áp dụng Nghị định Tuy nhiên, theo Luật Cạnh tranh Nghị định 120/2005/NĐ-CP khơng có điều quy định hành vi hiệp hội bị kiểm soát chế tài áp dụng hành vi hiệp hội gây cản trở cạnh trạnh thị trường mà Luật có điều cấm hiệp hội khơng phân biệt đối xử thuộc hành vi cạnh tranh không lành mạnh Trong lĩnh vực HKDD Việt Nam có Hiệp hội doanh nghiệp hàng khơng Việt Nam với tham gia 44 doanh nghiệp vận tải, dịch vụ, xây dựng, đào tạo ngành hàng khơng Theo phân tích Hiệp hội đối tượng áp dụng Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn thi hành Vì vậy, để hồn thiện quy định pháp luật HCCT lĩnh vực HKDD cần bổ sung hành vi HCCT hiệp hội vào Luật Cạnh tranh cho đầy đủ Thứ hai, xác định sức mạnh thị trường thị trường liên quan Như phân tích Chương 2, pháp luật Việt Nam dựa vào hai thị trường liên quan thị phần để xác định sức mạnh thị trường doanh nghiệp Điều gây khó khăn cho nhà thực thi pháp luật Học tập kinh nghiệm 63 nước ngoài, pháp luật cạnh tranh Việt Nam nên bổ sung số yếu tố khác tình hình tài doanh nghiệp, sức mạnh người mua… để đánh giá, xác định sức mạnh thị trường thị trường liên quan xác Thứ ba, mức phạt tiền hành vi vi phạm Theo pháp luật hành, việc xác định mức phạt tiền chủ thể thực hành vi HCCT chưa cụ thể Khoản Điều 118 Luật Cạnh tranh quy định: hành vi vi phạm quy định thỏa thuận HCCT, lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền tập trung kinh tế bị phạt tiền tối đa đến 10% tổng doanh thu tổ chức, cá nhân vi phạm, mà chưa quy định nguyên tắc để xác định mức phạt dẫn đến tùy tiện việc định mức phạt vụ việc cụ thể Thực tế cho thấy, vụ việc xử lý hành vi HCCT vừa qua, mức phạt chủ thể bị vi phạm thấp (VINAPCO, 19 doanh nghiệp bảo hiểm bị phạt 0,025% doanh thu năm tài trước năm thực hành vi vi phạm hành vi vi phạm) Điều dẫn đến mục đích việc áp dụng chế tài phạt tiền để ngăn ngừa, răn đe chủ thể có hành vi vi phạm khơng đạt Vì vậy, cần phải quy định cụ thể nguyên tắc để xác định mức phạt tiền chủ thể thực hành vi HCCT để tránh tùy tiện việc định mức phạt vụ việc 3.2.1.2 Hoàn thiện quy định loại hành vi HCCT lĩnh vực HKDD Thứ nhất, hoàn thiện quy định thỏa thuận HCCT Pháp luật số nước Pháp, Đức, Thụy Sỹ, Nhật Bản có phân biệt thỏa thuận ngang (thỏa thuận doanh nghiệp khâu, giai đoạn chu trình kinh doanh) thỏa thuận dọc (thỏa thuận doanh nghiệp khâu, giai đoạn khác chu trình kinh doanh) Theo Điều Luật Cạnh tranh quy định từ Điều 14 đến Điều 21 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Chính phủ thỏa thuận HCCT quy định pháp luật Việt Nam chủ yếu thỏa thuận theo chiều ngang, thiếu số quy định thỏa thuận theo chiều dọc thỏa thuận trì giá bán lại, thỏa thuận hạn chế liên quan tới việc bán cho người tiêu dùng cuối cùng; thỏa thuận phân chia khu vực địa lý nhà phân phối Ngoài ra, thỏa thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng (khoản Điều 8) bị cấm bên tham gia thỏa thuận có 64 thị phần kết hợp thị trường liên quan từ 30% trở lên Điều khó xác định bên tham gia thỏa thuận nằm khâu khác chu trình kinh doanh khơng thể tính thị phần kết hợp bên hoạt động thị trường liên quan khác Do đó, học tập kinh nghiệm nước, khoản Điều Luật Cạnh tranh sửa theo hướng: Các thỏa thuận ấn định giá doanh nghiệp thị trường liên quan; thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ, thỏa thuận thông đồng để bên thỏa thuận thắng thầu việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ (thỏa thuận theo chiều ngang) bị cấm tuyệt đối Các thỏa thuận HCCT khác bị cấm khi: bên tham gia thỏa thuận đối thủ cạnh tranh thị trường liên quan thị phần kết hợp bên tham gia thỏa thuận từ 30% trở lên thị trường liên quan Thỏa thuận bên khâu khác chu trình kinh doanh (thỏa thuận dọc) bị cấm bên thỏa thuận có thị phần từ 30% trở lên thị trường Ngồi ra, cần bổ sung quy định chương trình khoan hồng chủ thể tham gia thỏa thuận HCCT tự nguyện khai báo hưởng chế độ khoan hồng miễn nộp tiền phạt Quy định quy định tình tiết giảm nhẹ Trong năm gần đây, sách mang lại nhiều thành cơng q trình điều tra vụ thỏa thuận gây HCCT đáng kể có quy mơ lớn, gây ý dư luận Hoa Kỳ Ủy ban Châu Âu hai minh chứng rõ ràng cho tính hiệu sách khoan hồng, khơng áp dụng sách nhiều vụ việc gây HCCT đáng kể chưa bị lôi ánh sáng Thực tế cho thấy sách khoan hồng cấu hợp lý làm tăng đáng kể tỷ lệ thành công nỗ lực chống lại thỏa thuận gây HCCT đáng kể Trong trường hợp bên tham gia thỏa thuận nhận thấy họ có khả phải đối mặt với chế tài nghiêm khắc, nặng nề hành vi vi phạm họ, bên cạnh đó, xuất quan ngại tính bền vững thỏa thuận họ nhận thức có người hợp tác với quan điều tra nhận lợi ích đầy đủ từ sách khoan hồng lúc sách khoan hồng phát huy hiệu khuyến khích tối đa loại bỏ vụ thơng đồng Thứ hai, hoàn thiện quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền 65 Như phân tích trên, quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền cần bổ sung số tiêu chí để xác định vị trí thống lĩnh doanh nghiệp như: doanh thu hàng năm; lực hay sức mạnh tài chính; quy mơ nhân sự; mạng lưới phân phối tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ; khả gia nhập thị trường đối thủ tiềm Ngoài ra, cần quy định chi tiết hành vi theo hướng phải đưa xác định hành vi chi tiết để không quy trách nhiệm oan cho trường hợp hình thức vi phạm chất chấp nhận (ví dụ hành vi ấn định giá mua trường hợp thị trường có biến động); phải lượng hố dấu hiệu khách quan để trách tùy tiện trình áp dụng pháp luật quan chức Thứ ba, hoàn thiện quy định hành vi tập trung kinh tế Cần thống làm rõ quy định liên quan đến hoạt động sáp nhập, hợp mua lại doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Để thuận tiện cho việc xác định trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hưởng miễn trừ tập trung kinh tế có thị phần kết hợp thị trường liên quan 50%, cần có hướng dẫn cụ thể cho trường hợp Để khắc phục khó khăn sử dụng yếu tố thị phần để xác định mức độ gây tổn hại đến cạnh tranh hành vi tập trung kinh tế, cần sửa đổi luật theo hướng kết hợp tiêu chí thị phần tiêu chí khác quy mơ vốn điều lệ doanh nghiệp tham gia; tổng doanh thu… Điều giúp cho quan quản lý cạnh tranh chủ động việc nắm bắt thông tin vụ giao dịch có khả HCCT 3.2.2 Hồn thiện quy định chế thực thi pháp luật cạnh tranh lĩnh vực HKDD Trong giai đoạn nay, việc hoàn thiện pháp luật yêu cầu quan trọng có lẽ để thực đưa Luật Cạnh tranh vào sống vấn đề xây dựng thiết chế thực thi pháp luật vấn đề cần thiết Khi Luật Cạnh tranh thực thi kiểm định thực tiễn định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật cách hiệu Một số giải pháp nâng cao hiệu thực thi là: 66 a) Kiện tồn mơ hình hệ thống, chức năng, nhiệm vụ, nâng cao lực quan quản lý nhà nước cạnh tranh; xây dựng quan cạnh tranh với vị trí pháp lý xứng đáng với tầm vóc nhu cầu thực tiễn; xây dựng chiến lược đào tạo đội ngũ cán có trình độ pháp lý kinh tế phù hợp Khi xem xét cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh, Điều 49 Luật Cạnh tranh quy định Cục Quản lý cạnh tranh phải thực “các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật” nên thực tế, Cục Quản lý cạnh tranh khơng thành lập nhằm mục đích thực thi Luật Cạnh tranh mà theo quy định Nghị định số 06/2006/NĐ-CP, quan thành lập để thực thi Luật Cạnh tranh, Pháp lệnh liên quan đến phòng vệ thương mại, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bên cạnh đó, Theo số liệu Cục Quản lý cạnh tranh năm 2009, Cục Quản lý cạnh tranh thành lập từ năm 2006 đến năm 2009 mà biên chế có 71 cán Bên cạnh đó, nguồn lực tài quan quản lý cạnh tranh ít, việc tuyển dụng điều tra viên đáp ứng quy định Luật Cạnh tranh (có thời gian cơng tác thực tế năm lĩnh vực luật, kinh tế, tài chính) khó khăn Hiện tại, Cục Quản lý cạnh tranh sở hữu khoảng 10 điều tra viên, 80% nhân Cục Quản lý cạnh tranh cán tốt nghiệp đại học năm kinh nghiệm Từ thực tế kể trên, vấn đề kiện tồn mơ hình hệ thống chức quan quản lý cạnh tranh; đào tạo đội ngũ cán có trình độ phù hợp nhu cầu cấp thiết Về việc kiện tồn mơ hình quan quản lý cạnh tranh học tập mơ hình số nước, có quan quản lý cạnh tranh Pháp Hiện nay, sau Luật đại hóa kinh tế ban hành năm 2008, công tác xét xử quan quản lý cạnh tranh tối cao Pháp bao gồm hoạt động điều tra xét xử, trước vốn tách biệt hai quan: Tổng cục cạnh tranh, tiêu dùng trấn áp gian lận Hội đồng cạnh tranh Sự sáp nhập cho phép nâng cao chất lượng, nhanh chóng, hiệu việc điều tra phân tích hồ sơ Hơn nữa, thực tế cho thấy điểm yếu lớn mơ hình hai quan Việt Nam (hiện nay) Pháp (trước kia) thành viên quan xử lý không theo sát q trình điều tra vụ việc Do đó, nhận hợp hai quan quản lý cạnh tranh Việt Nam thành quan Điều mang lại nhiều lợi ích, khắc phục nhược điểm tồn tại, phù hợp với xu hướng chung nước giới 67 Trong quan phải tách riêng phận điều tra phận xử lý vụ việc độc lập với trình thực nhiệm vụ, phải kết hợp việc xử lý vụ việc, nhân hoạt động theo chế độ chuyên trách, xây dựng chế độ báo cáo viên (như quan quản lý cạnh tranh Pháp nay) [25] b) Nâng cao việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cạnh tranh nói chung hành vi HCCT nói riêng lĩnh vực HKDD Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật biện pháp quan trọng để đưa pháp luật vào thực thi sống, giúp nâng cao ý thức chủ thể kinh doanh thương trường Hiện nay, việc tuyên truyền, phổ biến quy định Luật Cạnh tranh thực tương đối tốt Tuy nhiên, thời gian qua, thông tin việc xử lý vụ việc vi phạm Luật Cạnh tranh nói chung vụ việc HCCT nói riêng chưa thơng báo cơng khai kịp thời Vì vậy, tác dụng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cạnh tranh hạn chế Từ lý trên, thiết nghĩ sau phiên xét xử, Hội đồng Xử lý cần có thơng báo thức phương tiện thông tin đại chúng kết Phiên điều trần Sau đó, Hội đồng cạnh tranh cần có viết nói với phân tích đầy đủ, xác cụ thể vụ việc đưa xét xử Điều giúp doanh nghiệp vừa bị xử lý nhận thức thêm hành vi mình, doanh nghiệp khác tồn xã hội có hiểu vụ việc Ngồi ra, thơng tin vụ xử lý Hội đồng Cạnh tranh tiến hành cần đưa lên trang Thông tin điện tử Hội đồng cạnh tranh để tra cứu cần thiết.[9] Trong ngành giao thông vận tải, không lĩnh vực HKDD mà số lĩnh vực khác đường sắt, hàng hải… có doanh nghiệp có vị trí độc quyền từ trước lịch sử để lại đặc thù ngành Các doanh nghiệp quen với việc kinh doanh có hỗ trợ nhà nước nên bước vào giai đoạn chuyển đổi cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế khơng khỏi có phần “bỡ ngỡ”, đơi để xảy vi phạm biết đến Luật Cạnh tranh Chính vậy, vấn đề tun truyền pháp luật nói chung pháp luật cạnh tranh nói riêng, đặc biệt pháp luật HCCT cần thiết để nâng cao nhận thức doanh nghiệp Ngồi ra, hiểu biết Luật Cạnh tranh khơng vấn đề đặt với doanh nghiệp mà vấn đề cần thiết với quan nhà nước Với chức giúp Chính phủ quản lý nhà nước giao thông vận tải, Bộ GTVT cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật cạnh tranh cho quan, đơn vị ngành Từ năm 2008 đến 68 nay, hàng năm Bộ GTVT ban hành Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Bộ, có giao nhiệm vụ cụ thể cho quan, đơn vị thực Vụ Pháp chế quan chủ trì tham mưu giúp Bộ trưởng thực công tác Để tuyên truyền pháp luật cạnh tranh ngành GTVT nói chung ngành HKDD nói riêng, nội dung pháp luật cần đưa vào kế hoạch tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hàng năm Bộ Theo đó, Vụ Pháp chế làm đầu mối tổ chức hội thảo, tọa đàm, giới thiệu pháp luật Cạnh tranh ngành GTVT nói chung lĩnh vực HKDD nói riêng Bên cạnh đó, cơng ty, doanh nghiệp ngành cần đưa nội dung pháp luật cạnh tranh vào chương trình tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để có hiểu biết rõ quy định này, từ tránh hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh c) Hiện nay, với trình xếp lại khu vực kinh tế quốc doanh, đặc biệt ngành tồn tình trạng độc quyền, tình trạng thống lĩnh doanh nghiệp nhà nước ngành HKDD, nhà nước ta có nhiều động thái để giải tình trạng độc quyền nói trên, bật cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty TNHH nhà nước thành viên, tập đoàn kinh tế nhà nước dần xóa bỏ đặc quyền doanh nghiệp nhà nước Điều thực tốt góp phần giúp tạo nên mơi trường cạnh tranh lành mạnh hơn, đồng thời nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp thị trường d) Trong bối cảnh hệ thống pháp luật Việt Nam giai đoạn hoàn thiện theo hướng chuyên sâu, theo ngành, lĩnh vực, yếu tố cạnh tranh có xu hướng lồng ghép với quy định đặc thù theo ngành lĩnh vực Do đó, chế phối hợp quan quản lý cạnh tranh với quan quản lý ngành (trong ngành HKDD Cục hàng không Việt Nam Cơ quan quản lý Cạnh tranh) nhằm xây dựng hệ thống sở liệu, trao đổi thông tin thị trường, doanh nghiệp, thị phần thiếu nhằm đảm bảo quản lý nhà nước theo chiều rộng lẫn chiều sâu Với phối hợp này, quan quản lý cạnh tranh dễ dàng việc xác định sức mạnh thị trường doanh nghiệp, xác định trường hợp tập trung kinh tế bị hạn chế Từ đó, quan nhà nước HKDD có thơng tin để định đắn doanh nghiệp ngành để đảm bảo hạn chế xảy hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh 69 KẾT LUẬN HKDD lĩnh vực kinh tế quan trọng ngành giao thông vận tải nói riêng kinh tế nói chung Sự đời Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006, thể việc nhà nước bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế, tổ chức cá nhân nước tham gia hoạt động HKDD hợp tác đầu tư lĩnh vực HKDD; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực Trong thời đại hội nhập, ngành HKDD Việt Nam phát triển nhanh đồng thời phải đối mặt với nhiều thách thức xu hướng thời đại hội nhập kinh tế Là ngành có nhiều điểm đặc thù lịch sử để lại thân ngành HKDD, việc tham gia vào thị trường hãng hàng không điều dễ dàng thực Do đó, thực tế nay, hãng hàng không thành lập chưa đủ sức để cạnh tranh với VNA, sức mạnh thị trường nắm tay doanh nghiệp nhà nước Về hoạt động cung ứng dịch vụ cảng hàng không, sân bay, đặc thù việc đảm bảo an ninh, an tồn hàng khơng mà khơng thể mở cửa hồn tồn cho doanh nghiệp tham gia Song, nhà nước tạo thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp tại, hạn chế việc lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền hình thức quản lý giá, tối đa hóa việc tham gia nhiều doanh nghiệp vào dịch vụ tham gia Song song với việc phát triển ngành HKDD việc bảo vệ cạnh tranh lành mạnh thị trường Việc áp dụng quy định Luật Cạnh tranh nói chung quy định hành vi HCCT nói riêng lĩnh vực HKDD khơng phải cơng việc đơn giản Điều đòi hỏi phải có sửa đổi, có hướng dẫn cụ thể Luật Cạnh tranh lĩnh vực HKDD, đặc biệt phải có chế thực thi pháp luật hiệu Có đem lại hiệu cho việc áp dụng thực tiễn, góp phần tạo lập cho doanh nghiệp thị trường nói chung doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực HKDD nói riêng, xây dựng mơi trường cạnh tranh lành mạnh điều kiện hội nhập Hi vọng tương lai, ngành HKDD Việt Nam có phát triển mạnh mẽ, doanh nghiệp tham gia thị trường khẳng định vị thế, tạo nên mơi trường cạnh tranh lành mạnh để mang lại lợi ích cho thân doanh nghiệp, cho kinh tế nước ta cho người tiêu dùng 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT TS Nguyễn Thị Vân Anh (2010), “Những bất cập pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh”, Bài tham luận Hội nghị “khung pháp lý quy trình xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh, Hạ Long Ths Trần Thị Bảo Ánh (2007), “Tập trung kinh tế góc độ Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004”, Tạp chí Luật học, (11), tr 3-8 Bộ Thương mại, CIDA (Cơ quan phát triển quốc tế Canada) (2004), Các Văn quy phạm pháp luật thương mại lành mạnh Hàn Quốc, Hà Nội Bộ Thương mại, Vụ Pháp chế (2003), Tài liệu tham khảo khuôn khổ pháp lý đa phương điều chỉnh hoạt động cạnh tranh Luật Cạnh tranh số nước vùng lãnh thổ, Hà Nội Lê Trịnh Minh Châu (2003), “Vai trò cạnh tranh độc quyền kinh doanh”, Tạp chí Thương mại (22), tr Cục quản lý cạnh tranh (2005), Tổng quan Luật cạnh tranh, Cục quản lý cạnh tranh, Hà Nội Đồng Ngọc Dám (2006), Kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh - vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Hội đồng cạnh tranh (2009), Quyết định số 11/QĐ-HĐXL ngày 14/4/2009 việc xử lý vụ Công ty xăng dầu hàng không Việt Nam ngừng cung cấp nhiên liệu cho Công ty cổ phần hàng không Jestar Pacific Airlines TS Trịnh Minh Hiền (2010), “Một số kinh nghiệm từ thực tiễn xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh Việt Nam”, Bài tham luận Hội nghị “khung pháp lý quy trình xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh, Hạ Long 10 Đặng Vũ Huân (2002), Pháp luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 11 TS Đặng Vũ Huân (2006), “Giải pháp thực thi quy định kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh”, Tạp chí Luật học, (6), tr 3-7 71 12 Trịnh Thị Liên Hương (2010), Pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam, Luận án thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 13 Ths Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật Cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, NXB Tư Pháp, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Huyên (2006), “Điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh”, Tạp chí Luật học, (6), tr 8-14 15 Hoàng Thị An Khánh (2008), Cơ quan quản lý cạnh tranh xử lý vụ việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 16 Ths Đoàn Trung Kiên (2006), “Nhận diện hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền theo pháp luật hành Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (1), tr 3542 17 Ths Đoàn Trung Kiên (2008), “Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam tiến trình tự hóa thương mại”, Tạp chí Luật học, (10), tr 29-35 18 Đinh Thị Mỹ Loan, tập thể chuyên viên Cục Quản lý cạnh tranh Bộ Thương mại (2005), Thực thi Luật Thương mại lành mạnh Đài Loan, vụ điển hình tập 1,2,3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 TS Dương Cao Thái Nguyên, TS Nguyễn Hải Quang, TS Chu Hoàng Hà, Ths Trần Quang Minh (2010), Khái quát hàng không dân dụng, TP Hồ Chí Minh 20 Trần Thị Nguyệt (2008), “Về thoả thuận hạn chế cạnh tranh”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (1), tr 47 – 54 21 Lê Hồng Oanh (2005), Bình luận khoa học luật cạnh tranh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Như Phát (2010), “Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam, Bài tham luận Hội nghị “khung pháp lý quy trình xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh, Hạ Long 23 Nguyễn Kim Phượng (2007), Kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền theo luật cạnh tranh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 72 24 Vũ Bá Phú (2009), “Thực thi luật cạnh tranh – Một nhân tố quan trọng góp phần nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng không Việt Nam”, Cổng thông tin điện tử Cục quản lý cạnh tranh, http://www.qlct.gov.vn 25 Trương Hồng Quang (2010), “Cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam: Những bất cập phương hướng hồn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử 26 Lê Viết Thái (2006), “Tập trung kinh tế kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (6), tr 45-50 27 Nguyễn Duy Thành (2006), Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc thực kiểm soát giá độc quyền Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học,Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 28 Tổ chức Thương mại phát triển Liên Hợp Quốc (2003), Luật mẫu cạnh tranh (Loạt cơng trình nghiên cứu UNCTAD vấn đề đề cập luật sách cạnh tranh (sách dịch), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Tổng công ty Hàng không Việt Nam (2006), 50 năm hàng không dân dụng Vịêt Nam, biên niên kiện (1956-2006), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 30 Tổng công ty Hàng không Việt Nam (2006), Vươn cánh bay xa- Những chặng đường phát triển Tổng công ty Hàng không Việt Nam (1956-2005), Công ty cổ phần in Hàng không, Hà Nội 31 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Chính sách thực tiễn Pháp luật cạnh tranh Cộng hòa Pháp tập 1,2,3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tư pháp, Về cạnh tranh, chống cạnh tranh bất hợp pháp kiểm soát độc quyền 33 TS Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Ths Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội 34 TS Lê Danh Vĩnh, Hồng Xn Bắc, Ths Nguyễn Ngọc Sơn (2010), Giáo trình Luật Cạnh tranh,, NXB Dân trí, Hà Nội 35 Ths.Vũ Đặng Hải Yến (2006), “Một số vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh”, Tạp chí Luật học,(6), tr 57-65 73 TIẾNG ANH FTC (Fair Trade Commission Republic of Korea) (2010), Competition Law & Policy in Korea, Korea Korea Fair Trade Commission (2010), 2010 Annual Report, Korea OECD- Korea Policy Centre Competition Program (2010), Seminar for Competition Authorities, Korea CÁC TÀI LIỆU KHÁC: Websites: - http://www.mt.gov.vn - http://www.qlct.gov.vn - http://www.caa.gov.vn 2.Tài liệu hội thảo: - “Giới thiệu Luật Cạnh tranh dự thảo Nghị định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh”, Hà Nội 5/2005 - “Luật Cạnh tranh việc tổ chức xét xử vi phạm hạn chế cạnh tranh”, Hạ Long 8/2008 - “Thực thi Luật thương mại lành mạnh Đài Loan- Những học kinh nghiệm”, Hà Nội 7/2005 - “Tổng quan Luật chống độc quyền Nhật Bản, kinh nghiệm Việt Nam”, Hà Nội 3/2006 - Tài liệu Khóa đào tạo “Kỹ nghiên cứu thị trường độc quyền”, Hà Nội 3/2006 (Cục Quản lý cạnh tranh Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản) - Tài liệu tọa đàm “Chính sách pháp lý kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ: xét từ góc độ hạn chế cạnh tranh”, Hà Nội 12/2009 - “Xử lý hạn chế cạnh tranh quy trình tố tụng”, Hà Nội 12/2009 ... VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát lĩnh vực hàng không dân dụng Việt Nam 1.1.1... THI PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM 59 3.1 Yêu cầu, định hướng việc hoàn thiện pháp luật hạn chế cạnh tranh lĩnh vực hàng không dân dụng. .. chung hạn chế cạnh tranh pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực hàng không dân dụng Việt Nam; - Chương II : Thực trạng pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực hàng

Ngày đăng: 31/03/2018, 21:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan