Một số vấn đề lý luận về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh của việt nam

83 348 0
Một số vấn đề lý luận về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN PHƯƠNG ANH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 603850 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS BÙI NGỌC CƯỜNG HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU:……………………………………………………1 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH…………………………………………………………………… 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG ………………………………………………… …………… 1.1.1 Khái niệm…………………………………………………………… 1.1.2 Các dấu hiệu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường………… 1.1.3 Tác động hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh tới cạnh tranh nói riêng kinh tế nói chung…………………………………………… 11 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ XÁC ĐỊNH HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG…………………………………………… 13 1.2.1 Xác định thị trường liên quan……………………………………… 13 1.2.2 Xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường……………… 19 1.3 KIỂM SOÁT BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG………………………………… 27 1.31 Vai trò pháp luật việc kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường……………………………………………………… 27 1.3.2 Pháp luật đưa dấu hiệu để kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường……………………………………………………… 29 1.3.3 Kinh nghiệm số nước việc kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường………………………………………………… 32 CHƯƠNG 2: HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM………………………… 36 2.1 BÁN HÀNG HÓA, CUNG ỨNG DỊCH VỤ DƯỚI GIÁ THÀNH TOÀN BỘ NHẰM LOẠI BỎ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH……………… 36 2.2 ÁP ĐẶT GIÁ MUA, GIÁ BÁN HÀNG HÓA, DỊCH VỤ BẤT HỢP LÝ HOẶC ẤN ĐỊNH GIÁ BÁN LẠI TỐI THIỂU GÂY THIỆT HẠI CHO KHÁCH HÀNG………………………………………………………… 41 2.3 HẠN CHẾ SẢN XUẤT, PHÂN PHỐI HÀNG HÓA, DỊCH VỤ, GIỚI HẠN THỊ TRƯỜNG, CẢN TRỞ SỰ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ GÂY THIỆT HẠI CHO KHÁCH HÀNG………………………………… 42 2.4 ÁP ĐẶT ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI KHÁC NHAU TRONG GIAO DỊCH NHƯ NHAU NHẰM TẠO BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG CẠNH TRANH;………………………………………………………………… 45 2.5 ÁP ĐẶT ĐIỀU KIỆN CHO DOANH NGHIỆP KHÁC KÝ KẾT HỢP ĐỒNG MUA, BÁN HÀNG HÓA, DỊCH VỤ HOẶC BUỘC DOANH NGHIỆP KHÁC CHẤP NHẬN CÁC NGHĨA VỤ KHÔNG LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN ĐỐI TƯỢNG CỦA HỢP ĐỒNG…………………… 48 2.6 NGĂN CẢN VIỆC THAM GIA THỊ TRƯỜNG CỦA NHỮNG ĐỐI THỦ CẠNH TRANH MỚI……………………………………………… 52 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG……………………………………………………………… 59 3.1 QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SỐT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG………………………………………………………………… 59 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường phải phù hợp với đặc điểm kinh tế hướng tới mục đích đảm bảo trì môi trường cạnh tranh lành mạnh……………………… 59 3.1.2 Pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường phải phù hợp với thông lệ quốc tế……………………………………………… 62 3.1.3 Đảm bảo đồng yếu tố: xây dựng pháp luật, tổ chức máy quản lý cạnh tranh; chế thực thi pháp luật…………………………… 64 3.2 MỐT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG…………………………………………………… 66 3.2.1 Hoàn thiện quy định kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường…………………………………………………………… 66 3.2.2 Tổ chức máy Nhà nước kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường…………………………………………………………… 69 3.2.3 Xây dựng chế thực thi pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường…………………………………………………… 72 KẾT LUẬN………………………………………………………… 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 78 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng ta khởi xướng từ năm 1986 đến đạt thành tựu quan trọng Tuy nhiên bên cạnh thành cơng bước đầu phải đối mặt với hệ tiêu cực chế thị trường, hành vi hạn chế cạnh tranh có hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hành vi Việt Nam mà cần phải tìm hiểu thêm Mặc dù hạn chế cạnh tranh khuyết tật cố hữu kinh tế thị trường, điều kiện Việt Nam, kinh tế vừa thoát từ chế kế hoạch hóa tập trung, quản lý điều tiết nhà nước tiến dần đến phù hợp với nguyên tắc kinh tế thị trường, thống trị doanh nghiệp quốc doanh dai dẳng, gia tăng nhanh chóng không ngừng lớn mạnh doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân; diện doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có vượt trội khả tài chính, tư kinh tế kinh nghiệm thương trường khiến cho hành vi hạn chế cạnh tranh mà có hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường diễn cách lộn xộn, gây hậu kinh tế xã hội ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường đầu tư Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu lý luận thực tiễn nhằm xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường từ xây dựng sách pháp luật kiểm sốt ngăn chặn hành vi trên, trì trật tự cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ lợi ích cho chủ thể kinh tế vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt Đảng nhà nước ta quan tâm thời gian gần Đặc biệt từ Luật Cạnh tranh có hiệu lực từ tháng năm 2005, có nhiều vấn phát sinh mà cần phải nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật cạnh tranh lĩnh vực mẻ khoa học pháp lý Việt Nam, hành vi hạn chế cạnh tranh nghiên cứu muộn Do vậy, nghiên cứu lĩnh vực khiêm tốn Tuy nhiên có số cơng trình nghiên cứu như: PGS.TS Nguyễn Như Phát Ths.Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, NXB Tư pháp; Đặng Vũ Huân (2002), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, luận án tiến sĩ luật học; PGS.TS Lê Danh Vĩnh, Ths Hồng Xn Bắc, Ths Nguyễn Ngọc Sơn (2010), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Các nghiên cứu nói tiếp cận, xem xét nội dung hạn chế cạnh tranh góc độ kinh tế học khoa học pháp lý Có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện pháp luật hạn chế cạnh tranh nghiên cứu khía cạnh, nội dung cụ thể chế định Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập xem xét cách tổng thể, tồn diện chun sâu khía cạnh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu quy định pháp luật cạnh tranh hành vấn đề lý luận thực tiễn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo Luật Cạnh tranh Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng để thực đề tài phương pháp triết học Mác - Lênin mà hạt nhân phép vật biện chứng phép vật lịch sử quy luật, phạm trù bản, quy luật sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng, quan hệ kinh tế định quan hệ pháp luật Trên tảng phương pháp đó, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể khoa học xã hội phương pháp phân loại Ngoài ra, q trình nghiên cứu, tác giả bám sát chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ta sách cạnh tranh hành vi độc quyền, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường thể văn kiện Đảng hệ thống pháp luật Nhà nước Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài * Mục đích việc nghiên cứu đề tài tiếp cận nghiên cứu vấn đề có tính chất lý luận thực tiễn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam, từ có để xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường thực tiễn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực * Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài: - Phân tích làm rõ vấn đề lý luận hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường - Phân tích làm rõ nội dung pháp lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường kết hợp việc tìm hiểu thực trạng, qua rút đánh giá chung việc thực thi pháp luật kiểm soát, ngăn chặn xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường - Đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện thực thi có hiệu pháp luật điều chỉnh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Những kết nghiên cứu đề tài - Kết tổng hợp, phân tích quy định pháp luật điều chỉnh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường - Một số đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường - Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế, tăng cường hiệu thực thi pháp luật điều chỉnh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Cơ cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài chia làm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh Chương 2: Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm Khi Việt Nam chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường xuất cạnh tranh Cạnh tranh đặc trưng kinh tế thị trường, lực phát triển kinh tế thị trường Đồng thời, cạnh tranh dẫn đến việc triệt tiêu lẫn đối thủ cạnh tranh, trình cạnh tranh diễn đến mức độ xuất tình trạng thống lĩnh thị trường Vị trí thống lĩnh hiểu khả kiểm soát thực tế tiềm thị trường liên quan loại nhóm hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp Với cách hiểu vị trí thống lĩnh khơng xem xét góc độ vị trí doanh nghiệp mà vị trí nhóm doanh nghiệp hành động Tức nhóm doanh nghiệp khơng có thỏa thuận trước hành động, thực hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành toàn để loại bỏ đối thủ Khi xác lập vị trí thống lĩnh, doanh nghiệp thống lĩnh tìm cách để trì vị trí thống lĩnh thị trường với cách thức như: thơn tính, tiêu diệt đối thủ cạnh tranh, ngăn cản không cho đối thủ tiềm gia nhập thị trường, tiếp tục củng cố ưu sức mạnh thị trường việc lôi kéo đối thủ liên kết tạo sức mạnh, phân chia thị trường, định giá Các nhà kinh tế học thống thống lĩnh thị trường tượng khách quan, tồn tất kinh tế Nó kết q trình cạnh tranh, yếu tố khơng thể thiếu để thúc đẩy kinh tế phát triển Vấn đề chỗ, doanh nghiệp sau có vị trí thống lĩnh ln có xu hướng lạm dụng vị trí để trì củng cố vị thế, thu lợi nhuận, gây hại đến lợi ích chủ thể khác Nhà nước Chính từ thực trạng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thường lạm dụng vị trí làm cho pháp luật tất yếu phải có quy định để điều chỉnh kiểm sốt Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để kiếm lợi xâm phạm đến lợi ích chủ thể khác bị coi bất [15] Để kiểm sốt quan hệ trước hết pháp luật phải nhận diện đối tượng thuộc tính Tương tự vậy, để điều chỉnh hành vi thống lĩnh thị trường pháp luật cạnh tranh chống lạm dụng vị trí thống lĩnh phải đưa khái niệm vị trí thống lĩnh tiêu chí để xác định đâu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh Tùy theo đặc điểm kinh tế xã hội khác mà pháp luật nước đưa nhũng quan niệm tiêu chí xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh khác Trong Luật cạnh tranh 2004 Việt Nam đưa khái niệm chung hành vi hạn chế cạnh tranh mà không định nghĩa hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, theo đó, hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường, bao gồm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền tập trung kinh tế (khoản Điều Luật cạnh tranh) Ngồi ra, để cụ thể hóa, đạo luật liệt kê hành vi cụ thể ba nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh kể (Điều 8, 13, 14, 16 Luật cạnh tranh) Điều 79 Luật cạnh tranh Canada quy định ba dấu hiệu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh là: (i) một nhóm doanh nghiệp kiểm sốt 65 * Việc hoàn thiện thực pháp luật cạnh tranh phải đặt mối quan hệ tổng thể với chế định pháp luật khác Pháp luật cạnh tranh với diện phủ sóng với tính chất phức tạp quan hệ cạnh tranh đòi hỏi phải đặt mối quan hệ chặt chẽ với chế định pháp luật khác pháp luật kiểm toán, pháp luật thương mại, pháp luật thuế, pháp luật xử phạt vi phạm hành Bởi lẽ thơng số sử dụng kỹ thuật sử dụng để điều tra vụ việc cạnh tranh, đặc biệt vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi lạm dụng phải sử dụng kết từ trình thực thi pháp luật thuế, pháp luật kiểm toán thủ tục xử lý hành vi vi phạm Ví dụ, lĩnh vực ngân hàng Hiện tại, Luật cạnh tranh với pháp luật ngân hàng khơng có thống hồn tồn cách tiếp cận vấn đề cạnh tranh Cụ thể là: với mục tiêu kiểm soát hai xu hướng tiêu cực kinh tế thị trường liên quan đến lĩnh vực cạnh tranh, xu hướng trình độc quyền xu hướng cạnh tranh không lành mạnh Luật cạnh tranh năm 2004 dự liệu hai nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Trong đó, vấn đề cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng lại tiếp cận khái niệm cạnh tranh hợp pháp cạnh tranh bất hợp pháp Nói khác đi, pháp luật ngân hàng hồn tồn khơng đề cập đến hành vi hạn chế cạnh tranh mà liệt kê số hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh điển hình lĩnh vực ngân hàng, cách gọi khác “hành vi cạnh tranh bất hợp pháp” Việc bỏ sót hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng tạo điều kiện cho số ngân hàng liên kết với thơng qua hình thức độc quyền nhóm” để gây thiệt hại cho ngân hàng khác cho khách hàng * Đảm bảo nguyên tắc độc lập tổ chức hoạt động hệ thống quan thực thi pháp luật 66 Độc lập tổ chức hoạt động quan thực thi luật cạnh tranh yếu tố tiên để có cơng việc xử lý vụ việc, điều mà bên có liên quan chờ đợi quan Vì thế, cho dù tổ chức máy cạnh tranh theo mơ hình ngun tắc quan trọng hàng đầu phải bảo đảm chúng không chịu can thiệp hay chi phối từ quan khác làm ảnh hưởng đến công thương mại quốc tế Chỉ công đảm bảo máy đủ mạnh thị trường thực lành mạnh phát triển bền vững 3.2 MỐT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG 3.2.1 Hồn thiện quy định kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Mặc dù Luật cạnh tranh năm 2004 Nghị định hướng dẫn có nhiều nỗ lực để nhận dạng hành vi lạm dụng, tồn số vấn đề cần giải cần làm rõ đảm bảo thực thi có hiệu pháp luật Trong đó, tập trung vào vấn đề sau: Thứ nhất, theo Luật cạnh tranh năm 2004 nước ta, danh sách hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường danh sách đóng Luật cạnh tranh năm 2004 quy định rõ hành vi có lẽ để đảm bảo cho Luật cạnh tranh năm 2004 có tính minh bạch Tuy nhiên, theo quan điểm chúng tơi cho rằng, cách quy định có hạn chế xuất loại hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường khác doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp gây hạn chế cạnh tranh mà nhà làm luật chưa dự trù hết Điều có sở chỗ doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường sáng tạo việc khai thác vị để thu lợi nhuận cách tối ưu Do vậy, với việc Luật cạnh tranh 2004 liệt kê danh sách đóng hành vi bị coi lạm dụng vị trí thống 67 lĩnh thị trường, có khả doanh nghiệp tìm cách lạm dụng vị gây hạn chế cạnh tranh mà khơng vi phạm luật cạnh tranh Khi so sánh luật cạnh tranh năm 2004 với Luật mẫu cạnh tranh Tổ chức thương mại phát triển liên hợp quốc, số đạo luật cạnh tranh khác số quốc gia giới, thấy có số hành vi mà đạo luật xem hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh khơng có Luật cạnh tranh năm 2004, chẳng hạn hành vi hạn chế xuất nhập song song hàng hóa cấp nhãn hiệu giống hệt tương tự nhãn hiệu thương mại hợp pháp nước có nhãn hiệu thương mại bảo hộ cấp cho hàng hóa giống hệt tương tự nước nhập nơi mà nhãn hiệu hàng hóa bị nghi ngờ có xuất xứ giống nhau, tức thuộc sở hữu nhãn hiệu sử dụng doanh nghiệp phụ thuộc lẫn kinh tế, cấu tổ chức, hành pháp lý, mục đích hạn chế trì mức giá cao cách giả tạo; hành vi tạo khan hàng hóa việc mua vét hàng hóa từ đối thủ cạnh tranh Thứ hai, xác định thị trường liên quan vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp cần phải cân nhắc mức giá giả định tăng lên điều tra xem xét bổ sung thêm để kết luận vị trí thống lĩnh (i) Trước hết mức giá giả định, điểm c khoản điều Nghị định 116/2005/NĐ-CP xác định mức giá sản phẩm điều tra tăng lên 10% thời hạn tháng để kiểm tra khả thay đổi nhu cầu khách hàng mà không khống chế mức tối đa Như phân tích, khơng khống chế mức tối đa tạo tùy tiện cho quan có thẩm quyền việc lựa chọn mức tăng giá cụ thể điều tra Một mức giá giả định q cao kết khơng xác lúc khả thay nhu cầu sử dụng chấm dứt nhu cầu sử dụng từ phía khách hàng lớn Do đó, nên xác định ngưỡng tối đa cho việc điều tr phản ứng khách hàng xác định thị trường liên 68 quan Thông thường, mức tối đa mức tối thiểu chênh lệch với không 5% [13] Thứ ba, không nên coi thị phần để kết luận vị trí thống lĩnh doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp nay, cần phải cân nhắc yếu tố rào cản gia nhập, cấu trúc thị trường Thứ tư, số nhóm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường có hai nhóm hành vi có nhắc đến yếu tố gây thiệt hại cho khách hàng Đó “ áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng “hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng Đây dấu hiệu hậu hành vi hạn chế cạnh tranh nêu Vậy xem cấu thành vi phạm nêu cấu thành vi phạm vật chất vậy, để chứng minh hành vi phạm pháp luật cạnh tranh, quan có thẩm quyền phải có nghĩa vụ chứng minh hậu “gây thiệt hại cho khách hàng” [18] Theo quan điểm chúng tôi, tất hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường khơng nên quy định dấu hiệu hậu hành vi dấu hiệu bắt buộc cấu thành vi phạm việc lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp có vị có tính chất, mức độ nguy hiểm cao thị trường, người tiêu dùng khả gây hạn chế cạnh tranh chúng lớn Với cấu thành vi phạm vật chất, quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vụ việc bên liên quan phải tốn nhiều chi phí cho cơng việc chứng minh hậu hành vi, mối quan hệ nhân hành vi hậu để kết luận có phải hành vi vi phạm pháp luật hay không Thứ năm, hành vi phân biệt đối xử thương mại quy định khoản điều 14 Luật cạnh tranh điều 29 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Sự phân biệt đối xử xác định việc doanh nghiệp áp dụng điều 69 kiện thương mại khác cho giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh Nghị định dựa vào hai sở giá trị tính chất hàng hóa, dịch vụ để xác định tính giao dịch Tuy nhiên, thực tế lại cho thấy doanh nghiệp giành nhiều ưu đãi cho khách hàng lớn khách hàng thường xun mình, điều hồn tồn hợp lý Vì vậy, Nghị định cần phải bổ sung giá trị giao dịch làm sở xác định tính giao dịch Giá trị giao dịch tính dựa số lượng, khối lượng đơn giá hàng hóa, dịch vụ mua bán, trao đổi doanh nghiệp tham gia giao kết 3.2.2 Tổ chức máy Nhà nước kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Để đưa quy định pháp luật cạnh tranh nói chung, quy định pháp luật kiểm soát độc quyền nói riêng vào sống, theo kinh nghiệm nước, việc xây dựng thiết chế có thẩm quyền áp dụng pháp luật kiểm sốt độc quyền có ý nghĩa quan trọng Bên cạnh vai trò hệ thống tòa án, nước, vai trò quan cạnh tranh hiểu đặc biệt nhấn mạnh Luật cạnh tranh năm 2004 dành hẳn chương IV để quy định quan cạnh tranh Như vậy, chức quan chuyên trách quản lý cạnh tranh nước ta giao cho hai quan Để đảm bảo cho quan hoạt động cách hiệu quả, cần phải quan tâm đến số vấn đề sau: Thứ nhất, Theo quy định Luật cạnh tranh 2004 quan quản lý cạnh tranh Chính phủ định thành lập quy mô tổ chức, máy quan quản lý cạnh tranh phủ định thành lập quy mô tổ chức, máy quan quản lý cạnh tranh; Hội đồng cạnh tranh quan Chính phủ thành lập Như vậy, Luật cạnh tranh 2004 không quy định rõ vị trí Cơ quan quản lý cạnh trnah Hội đồng cạnh tranh nước ta theo mơ hình Theo Nghị định 29/NĐ-CP ngày 16/01/2004 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thương Mại 70 Cục quản lý cạnh tranh quan thành lập thuộc Bộ Thương mại Tuy nhiên, tổ chức máy Cục Quản Lý cạnh tranh chưa quy định cụ thể Cho dù Việt Nam theo mơ hình nữa, theo quan điểm chúng tôi, quan cạnh tranh bao gồm quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh phải đảm bảo tính độc lập ngun tắc độc lập hoạt động điều tra, xử lý, phán xử ngun tắc sống quan Nó tương tự nguyên tắc thẩm phán xét xử phải độc lập tuân theo pháp luật Nếu quan cạnh tranh, thành viên có thẩm quyền xử lý, phán xử quan cạnh tranh mà khơng có độc lập cơng việc nói tất quy định pháp luật kiểm sốt độc quyền khó có đời sống thực tiễn Mặc dù, định, phán xét quan có chất định, văn hành Thứ hai, phải đảm bảo tính độc lập quan quản lý cạnh tranh Theo kinh nghiệm xây dựng pháp luật cạnh tranh nhiều quốc gia giới để quan quản lý cạnh tranh hoạt động hiệu thực khách quan, công nguyên tắc quan trọng hàng đầu Cơ quan quản lý cạnh tranh cần có tính độc lập cao Ngoài ra, thực tế Việt Nam nay, Cơ quan quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Công thương Bộ Bộ chủ quản nhiều doanh nghiệp nhà nước quan trọng nên việc có đảm bảo tính khách quan, vơ tư Cơ quan quản lý cạnh tranh giải vụ tranh chấp bên Cơ quan quản lý cạnh tranh lại quan trực thuộc Bộ chủ quản khó khăn [12] Do đó, để Luật cạnh tranh năm 2004 thực thi có hiệu cần củng cố vị trí quan quản lý cạnh tranh theo hướng nâng cao tính độc lập quan này, hoạt động tuân thủ theo pháp luật cạnh tranh hạn chế tối đa quy định Cơ quan quản 71 lý cạnh tranh Để đạt mục tiêu sử dụng số biện pháp giảm lệ thuộc tài quyền lực Cơ quan quản lý cạnh tranh Bộ Cong thương Nếu Bộ trưởng Bộ Công thương có ý kiến phủ quyết định Cơ quan quản lý cạnh tranh Bộ trưởng Bộ Công thương phải chịu trách nhiệm trước pháp luật vấn đề Việc đạt tính độc lập Cơ quan quản lý cạnh tranh cần thiết độc lập tổ chức hoạt động quan thực thi Luật Cạnh tranh yếu tố tiên để có cơng việc xử lý vụ việc Cơ quan quản lý cạnh tranh có vai trò định việc đảm bảo thực thi Luật cạnh tranh Chỉ công đảm bảo máy thực thi đủ mạnh độc lập lúc thị trường thực lành mạnh phát triển bền vững Trước tình hình độc quyền doanh nghiệp nhà nước, việc thực thi Luật cạnh tranh khó khăn hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh xảy thường xuyên doanh nghiệp nhà nước Nhưng việc áp dụng biện pháp xử lý hành vi vi phạm doanh nghiệp nhà nước không dễ dàng quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh chưa có quyền lực thực phù hợp với vai trò thiếu tính độc lập việc thực thi Luật cạnh tranh Thứ ba, phân định thẩm quyền Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Mặc dù Luật cạnh tranh năm 2004 xác định nét hệ thống quan thực thi gồm Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh việc tổ chức, vận hành quan thực tiễn số vấn đề bất cập đặc biệt việc quan thực thi chưa có quyền lực phù hợp Cụ thể chương IV, Luật cạnh tranh quy định quyền hạn chức Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh có thẩm quyền tổ chức phiên điều trần tổ chức xử 72 lý, giải khiếu nại vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định Luật cạnh tranh (Điều 53 khoản 2) Cơ quan quản lý cạnh tranh chịu trách nhiệm gần tất hoạt động tố tụng điều tra vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh, xử lý, xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh (Điều 49 khoản 1) Như vậy, với thành viên Hội đồng cạnh tranh bổ nhiệm theo Quyết định số 843/2006/QĐ-TTg ngày 12/6/2006 thuộc nhiều Bộ, nghành khác Bộ thương mại, Bộ Tư pháp, Vụ Xuất nhập mà kết xử lý vụ việc Hội đồng cạnh tranh lại lệ thuộc vào kết hoạt động tố tụng trước Cơ quan quản lý cạnh tranh dẫn đến việc xử lý hành vi vi phạm Luật cạnh tranh khơng xác cách phân quyền khơng hợp lý 3.2.3 Xây dựng chế thực thi pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Để có hiệu từ việc thực thi pháp luật kiểm soát thống lĩnh độc quyền, cần đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi phận pháp luật Cơ quan quản lý cạnh tranh yếu tố mang tính thiết chế có vai trò quan trọng Tuy nhiên, việc có quan cạnh tranh chưa phải điều kiện đủ để pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường thừa nhận sống Theo quan điểm chúng tơi, phân chia thành hai loại yếu tố sau: - Yếu tố pháp luật thực định Đây sở pháp lý cho việc thực sách cạnh tranh thực tiễn - Các yếu tố trị, kinh tế, xã hội Về yếu tố pháp luật thực định, với việc ban hành Luật cạnh tranh năm 2004, với văn pháp luật liên quan đến vấn đề kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường có hệ thống pháp 73 luật đầy đủ, đồng để có sở pháp lý cho việc kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Về yếu tố trị, kinh tế, xã hội, yếu tố có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo việc thực thi pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường mà quan cạnh tranh cần tính đến q trình thực thi nhiệm vụ, quyền hạn Pháp luật thực phát huy hiệu xây dựng chế cần thiết đủ mạnh để phòng chống hành vi vi phạm pháp luật Pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh nằm tình trạng chung Do đó, việc chuẩn bị thiết chế để chống lại toan tính lạm dụng quyền lực thị trường ln phải kèm với chế dự phòng pháp luật Theo đó, nhiệm vụ cần phải chuẩn bị là: Một là, cần phải xây dựng chế giám sát xã hội khả xảy lạm dụng thị trường Dựa danh sách thị trường cần giám sát, quan quản lý cạnh tranh nên thiết lập kênh giám sát từ xã hội cách công bố công khai doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thị trường Từ đó, thành viên thị trường có sở để thực quyền giám sát, phát hành vi có dấu hiệu lạm dụng để cung cấp thơng tin cho quan có thẩm quyền Thực tế chứng minh, hầu hết vụ việc có liên quan đến doanh nghiệp thống lĩnh độc quyền vụ điện kế điện tử, vụ việc liên quan đến xây dựng quan báo chí người dân phát Hai là, Luật cạnh tranh có hiệu lực thực tế chưa có vụ việc xử lý theo tố tụng cạnh tranh, luận văn khơng có ví dụ theo kiểu “án lệ” để minh họa Về mặt luật định, quy định tố tụng cạnh tranh Việt Nam đánh giá phù hợp với thông lệ quốc tế Chỉ có vấn đề gây nhiều tranh cãi từ soạn thảo Luật vấn đề Tòa án có thẩm quyền giải khiếu nại 74 Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh Theo Luật cạnh tranh vấn đề hành túy việc giải khiểu nại trao cho Tòa án tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Chúng có kiến nghị nên chọn Tòa Kinh tế khơng phải Tòa Hành chính, thực chất định vấn đề có tính chất kinh tế Luật cạnh tranh đa số nước quy định Về thẩm quyền theo địa hạt, kinh nghiệm thực thi Luật cạnh tranh giới cho thấy, khơng phải tòa có thẩm phán giỏi để có đủ khả xét lại định Cơ quan quản lý cạnh tranh Chính nước trao thẩm quyền cho Tòa định (Tòa Phúc thẩm Liên bang Mỹ, tòa Phúc thẩm Paris pháp ) Lơgic vấn đề là: Cơ quan quản lý cạnh tranh nước có đóng thủ đơ, người ta chọn tòa án có trụ sở thủ để giải Mặt khác, đối tượng bị ảnh hưởng xấu hành vi vi phạm Luật cạnh tranh thị trường nói chung, trao cho tất Tòa địa phương có thẩm quyền giải điều không hợp lý xét phương diện lý luận thực tiễn Ba là, thực thi pháp luật cạnh tranh liên quan đến việc chống lạm dụng cần đặt mối quan hệ với việc thực thi đạo luật chuyên ngành lĩnh vực có tồn độc quyền nhà nước Pháp lệnh bưu viễn thơng, Luật điện lực Theo đó, văn pháp luật chuyên ngành đóng vai trò quản lý trật tự kinh doanh điều chỉnh giao dịch, quan hệ có liên quan đến việc mua bán, cung ứng hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp nhà nước độc quyền kinh doanh Trong Luật cạnh tranh đóng vai trò đảm bảo cơng giao dịch ngăn chặn khả lợi dụng vị trí thống lĩnh để bóc lột khách hàng, lũng đoạn thị trường kìm hãm phát triển thị trường Bên cạnh đó, phối hợp việc thực thi trách nhiệm quyền hạn quan quản lý cạnh tranh quan quản lý nghành kinh tế kỹ thuật lĩnh vực Bộ 75 Thông tin truyền thông, Bộ Công Thương, Bộ GTVT có ý nghĩa quan trọng đảm bảo hiệu điều chỉnh pháp luật kiểm soát, chống hành vi lạm dụng từ phía doanh nghiệp nhà nước có liên quan Bốn là, với tình hình đội ngũ cán Cơ quan quản lý cạnh tranh thiếu số lượng chất lượng làm cho việc thực thi Luật cạnh tranh gặp nhiều khó khăn việc điều tra, thu thập phân tích xác số liệu từ thực tiễn việc phức tạp, đòi hỏi nhạy bén trình độ người có trách nhiệm Do đó, giải pháp xây dựng đội ngũ cán có trình độ lực cần thiết Năm là, nên áp dụng án lệ xử lý vi phạm Luật cạnh tranh pháp luật cạnh tranh ngành luật mới, xuất chế thị trường, luật điều tiết kinh tế nên động phức tạp Ngoài ra, kinh nghiệm Pháp, số nước có truyền thống luật thành văn sử dụng án lệ số chuyên nghành Luật cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 76 KẾT LUẬN Cạnh tranh vấn đề nội tại, thuộc tính chất kinh tế thị trường Trong trình cạnh tranh tự nhiên chủ thể kinh doanh, khơng thể có thị trường cạnh tranh hồn hảo, nghĩa nhà kinh doanh có có hội giống khơng ngăn cản việc gia nhập hay rút lui khỏi thị trường đối thủ khác Thực tế cho thấy đối thủ cạnh tranh thị trường có nhân tố tạo lợi riêng cho có khả cạnh tranh tốt đối thủ khác phương diện cụ thể vốn, quy mô thị trường, chất lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm, giá cả, phương thức bán hàng dịch vụ hậu Đối với kinh tế trình chuyển đổi Việt Nam, chấp nhận tồn cạnh tranh điều khó, việc hoàn thiện thực thi pháp luật cạnh tranh lại khó nhiều Thứ nhất, luận văn định nghĩa hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh – hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh sử dụng để loại bỏ cạnh tranh, ngăn cản tiêu diệt đối thủ cạnh tranh Thứ hai, luận văn phân tích cụ thể hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường quy định Luật cạnh tranh Việt Nam Từ dễ dàng nhận diện hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường thực tế Thứ ba, đóng góp luận văn đưa số giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh vấn đề cạnh tranh Việt Nam như: phải xây dựng chế giám sát xã hội khả xảy lạm dụng thị trường; cấu lị thẩm quyền Tòa án địa phương việc giải vụ án liên quan đến lạm dụng vị trí thống lĩnh để đảm bảo chất lượng xét xử cá vụ án; xây dựng đội ngũ cán am hiểu lĩnh vực cạnh tranh để đáp ứng nhu cầu thực tiễn 77 Với việc thực luận văn này, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn cạnh tranh nói chung, pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường nói riêng Tuy nhiên, trước vấn đề khó khăn rộng lớn vậy, tác giả khơng kỳ vọng vào giải thấu đáo khía cạnh mà luận văn đưa Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình để nghiên cứu vấn đề tốt tương lai Xin trân trọng cảm ơn 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp năm 1992 Luật Cạnh tranh Việt Nam (2004) Luật Thương mại Việt Nam (2005) Luật Doanh nghiệp Việt Nam (2005) Luật Dân Việt Nam (2005) Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Bộ Thương Mại (2004), Báo cáo giải trình tiếp thu ý kiến Đại biểu Quốc hội dự thảo Luật cạnh tranh, Hà Nội Cơ quan phát triển quốc tế Canada – Bộ Công thương Việt Nam (2006), Luật cạnh tranh Canada số hướng dẫn thi hành Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội Cục quản lý cạnh tranh, Bộ Thương mại (2006), Hỏi đáp Luật cạnh tranh Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 David Harbord, Georg von Gravenitz, Định nghĩa thị trường vụ điều tra cạnh tranh thương mại 11 David W.Pearce (1999), Từ điển kinh tế học đại (tái lần thứ 4), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Phan Thị Vân Hồng (2005), Độc quyền pháp luật kiểm soát độc quyền Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 13 Đặng Vũ Huân (2002), luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 14 Luật Ủy ban thương mại liên bang Hoa Kỳ (1994) 79 15 PGS.TS Nguyễn Như Phát, Ths Bùi Nguyên Khánh, Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam 16 PGS.TS Nguyễn Như Phát, Ths Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, NXB Tư pháp, Hà Nội 17 PGS.TS Lê Danh Vĩnh, Ths Hoàng Xuân Bắc, Ths Nguyễn Ngọc Sơn Giáo trình Luật Cạnh tranh, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 18 Tổ chức hợp tác phát triển Liên hợp Quốc, Luật mẫu cạnh tranh (Bản dịch tiếng việt Hoàng Xuân Bắc) 19 Tổ chức phát triển Liên Hiệp quốc (2003), Bộ quy tắc cạnh tranh Liên Hiệp quốc, Luật mẫu cạnh tranh 20 Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế Quốc tế Đại sứ Pháp Việt Nam (2004), Các văn pháp quy điều tiết cạnh tranh Pháp Liên minh châu Âu, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Viện Quản lý kinh tế trung ương (2002), Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách cạnh tranh Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 22 Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương (2003), Tài liệu tham khảo khuôn khổ pháp lý đa phương điều chỉnh hoạt động cạnh tranh luật cạnh tranh số nước vùng lãnh thổ ... thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh Vi t Nam Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 5 CHƯƠNG MỘT SỐ... CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm Khi Vi t Nam chuyển... CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH ………………………………………………………………… 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG …………………………………………………

Ngày đăng: 31/03/2018, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan