Hoàn thiện pháp luật về hoạt động bán nợ của các tổ chức tín dụng ở việt nam

76 193 0
Hoàn thiện pháp luật về hoạt động bán nợ của các tổ chức tín dụng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CAO THỊ TUYẾT NHUNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH HẰNG HÀ NỘI - 2012 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AMC Asset Management Company (Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thƣơng mại) ADB The Asian Development Bank (Ngân hàng Phát triển Châu Á) BLDS Bộ luật dân BĐS Bất động sản CTCP Công ty cổ phần CTQLTS Công ty quản lý tài sản DATC Debt and Asset Trading Corporation (Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Mua bán nợ Việt Nam) DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc DNNQD Doanh nghiệp quốc doanh GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa) IAS International Accounting Standards (Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế) NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần PBC The People's Bank of China (Ngân hàng Trung ƣơng Trung Quốc) TCTD Tổ chức tín dụng TTCK Thị trƣờng chứng khốn TNHH Trách nhiệm hữu hạn SGDCK Sở giao dịch chứng khoán VAS Viet Nam Accounting Standards (Chuẩn Mực Kế Toán Việt Nam) MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động bán nợ Tổ chức tín dụng 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Đặc điểm 1.1.1.3 So sánh hoạt động bán nợ hoạt động bao toán 1.1.2 Các chủ thể tham gia vào hoạt động bán nợ 11 1.1.2.1 Bên bán nợ 11 1.1.2.2 Bên mua nợ 12 1.1.2.3 Bên môi giới 16 1.1.3 Hợp đồng mua, bán nợ 17 1.1.4 Các hình thức bán nợ 18 1.2 PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN 19 DỤNG 1.2.1 Nguồn luật điều chỉnh hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín 19 dụng 1.2.2 Nội dung pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng 20 1.2.3 Vai trò pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín 22 dụng 1.2.3.1 Đối với tổ chức tín dụng doanh nghiệp 22 1.2.3.2 Đối với bên mua nợ 23 1.2.3.3 Đối với kinh tê 24 CHƢƠNG 26 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 2.1 CHỦ THỂ THAM GIA VÀO HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ CỦA CÁC TỔ 26 CHỨC TÍN DỤNG 2.1.1 Tổ chức tín dụng – bên bán nợ 26 2.1.2 Bên mua nợ 34 2.1.3 Bên môi giới 38 2.2 VỀ PHƢƠNG THỨC MUA, BÁN NỢ 39 2.3 VỀ HỢP ĐỒNG MUA, BÁN NỢ 41 2.3.1 Đối tƣợng hợp đồng mua, bán nợ 41 2.3.2 Hình thức hợp đồng mua, bán nợ 42 2.3.3 Nội dung hợp đồng mua, bán nợ 43 2.3.4 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua, bán nợ 46 2.3.4.1 Quyền nghĩa vụ bên mua nợ 47 2.3.4.2 Quyền nghĩa vụ bên bán nợ 47 2.3.4.3 Quyền nghĩa vụ bên nợ bên thực biện pháp 48 bảo đảm cho khoản nợ 2.3.5 Quy trình xác lập thực hợp đồng mua, bán nợ 49 2.4 CÁC QUI ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN, THANH TRA, KIỂM 50 TRA, XỬ LÝ VI PHẠM VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 2.4.1 Các qui định bảo đảm an toàn hoạt động bán nợ 51 TCTD 2.4.2 Các qui định tra, kiểm tra, xử lý vi phạm giải 55 tranh chấp hoạt động bán nợ TCTD CHƢƠNG 57 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP 57 LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 3.1.1 Căn vào tình hình nợ tổ chức tín dụng 57 3.1.2 Căn vào cơng tác xử lý nợ tồn đọng thông qua hoạt động bán 58 nợ tổ chức tín dụng 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU 60 CHỈNH HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 3.2.1 Hồn thiện mơi trƣờng pháp lý cho hoạt động bán nợ tổ 60 chức tín dụng 3.2.2 Cần cơng khai, minh bạch thơng tin nợ xấu hệ thống ngân 64 hàng 3.2.3 Hoàn thiện hành lang pháp lý để phát triển thị trƣờng mua, bán 65 nợ KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 -1- MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam biện pháp cải cách hệ thống ngân hàng mang lại hiệu định hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng đòi hỏi hội nhập cạnh tranh Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế tồn cầu thời gian gần tạo khơng ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng, làm phát sinh nhiều khoản nợ hạn, nợ khó đòi tổ chức tín dụng Đây vấn đề mà hệ thống ngân hàng hầu hết quốc gia giới có Việt Nam phải nỗ lực ngăn chặn Trên thực tế, đứng trƣớc khoản nợ TCTD có giải pháp khác Mỗi giải pháp đƣợc lựa chọn phụ thuộc vào khách hàng vay, ngân hàng cho vay phụ thuộc vào kinh tế Các TCTD muốn giải khó khăn tài lựa chọn nhiều giải pháp nhƣ: cấu lại khoản nợ khách hàng gặp khó khăn tạm thời; dùng nguồn dự phòng rủi ro để xóa nợ cho khách hàng đối tƣợng vay khơng tồn thu hồi; khởi kiện tòa; xử lý tài sản đảm bảo…Tuy nhiên giải pháp tối ƣu đƣợc nhiều TCTD lựa chọn bán quyền đòi nợ cho nhà đầu tƣ Giải pháp đƣợc xem nhƣ tất yếu tình hình nợ nhu cầu cần xử lý nợ ngày gia tăng de dọa đến hoạt động kinh doanh TCTD Cùng với phát triển ngày cao hoạt động kinh tế, việc mua bán nợ nói chung nghiệp vụ mua, bán khoản nợ thƣơng mại nói riêng ngày gia tăng nhiều nƣớc giới, có tham gia định chế tài mà điển hình ngân hàng Thực tiễn mua, bán nợ giới cho thấy khoản nợ giao dịch thị trƣờng đa dạng, bao gồm khoản nợ Chính phủ dƣới dạng trái phiếu, tín phiếu kho bạc nhà nƣớc; khoản nợ doanh nghiệp cá nhân phát sinh đời sống dân thƣơng mại; khoản nợ định chế tài trung gian…Có thể nhận thấy gia tăng hoạt động mua bán nợ thị trƣờng tài lâu gặp gỡ tự nhiên nguồn cung khoản nợ cần bán nhu cầu mua nợ nhƣ hội kinh doanh tổ chức kinh doanh dịch vụ tài chuyên nghiệp.[3] Để nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng, làm lành mạnh hóa quan hệ tín dụng, đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân có liên quan, việc hồn thiện qui định pháp luật hoạt động bán nợ TCTD yêu cầu cấp Cao Thị Tuyết Nhung – Hoàn thiện pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam -2- thiết Tuy nhiên việc giải yêu cầu đòi hỏi nghiên cứu tỉ mỉ giải đáp thấu đáo từ phƣơng diện lý luận đến thực tiễn Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam” góp phần làm sáng tỏ thực trạng pháp luật hành, lý giải tồn vƣớng mắc, rõ nguyên nhân, đồng thời cung cấp sở lý luận thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng nƣớc ta TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Các cơng trình nghiên cứu dịch vụ ngân hàng phong phú, tài liệu nƣớc tài liệu nƣớc nhƣ: Jordan, Jerry L (1996), The Functions and Future of Retail Banking, Economic Commentary, Federal Reserve Bank of Cleveland báo cáo nhân tố tác động đến hoạt động ngân hàng; Banghn, William H and Charles.E.Walker, eds “The Banker’s Handbook 4th ed”, Homewood, III: Bussiness One Irwin,1990 Trong sổ tay dẫn tác giả cung cấp thông tin dịch vụ ngân hàng; Peter S.Rose, “Quản trị Ngân hàng Thương mại”, Nxb Tài chính, Đơn vị liên doanh: Đại học Kinh tế Quốc dân, 2001 Cuốn sách chứa đựng nội dung phong phú hoạt động ngân hàng thƣơng mại kinh tế thị trƣờng Bên cạnh đề cập tới nhiều khía cạnh cơng tác quản lý NHTM mối quan hệ với quan quản lý tiền tệ, với thị trƣờng tài vấn đề pháp luật có liên quan; Đặng Kim Phƣơng, “Pháp luật ngân hàng điều chỉnh dịch vụ cung cấp vốn cho khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam”, luận văn Thạc sĩ Luật học, HN 2011 Tác giả đánh giá tính hiệu pháp luật ngân hàng điều chỉnh dịch vụ cung cấp vốn cho khu vực kinh tế tƣ nhân Việt Nam thông qua số dịch vụ ngân hàng nhƣ: dịch vụ cho vay, dịch vụ chiết khấu giấy tờ có giá, dịch vụ bao tốn, dịch vụ bảo lãnh ngân hàng, dịch vụ cho thuê tài dịch vụ phát hành thƣ tín dụng; Trần Thu Hiền “Những vấn đề pháp lý cần hoàn thiện công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại”, khóa luận tốt nghiệp, HN 2009 Tác giả nêu khái quát chung cơng ty quản lý nợ mơ hình cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc NHTM (AMC) Việt Nam Thơng qua việc phân tích vƣớng mắc pháp luật tổ chức hoạt động AMC, tác giả đƣa số kiến nghị sau: thứ cần xác định rõ mục tiêu cho AMC, thứ hai vấn đề quyền hạn AMC, thứ ba chế chuyển giao nợ hạn, thứ tƣ biện pháp xử lý nợ, cuối sách ƣu đãi thuế tài dành cho AMC Cao Thị Tuyết Nhung – Hoàn thiện pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam -3- Tuy nhiên, việc nghiên cứu qui định pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng cấp độ nghiên cứu lý luận thực tiễn hạn chế nội dung hoạt động ngân hàng Việt Nam Bởi ngƣời viết mong muốn cơng trình bƣớc đầu tiên, đặt khởi đầu cho việc nghiên cứu xa tƣơng lai vấn đề quan trọng nhạy cảm hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đối tƣợng nghiên cứu đề tài qui định pháp luật điều chỉnh hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng việc thực thi qui định thực tế Do để đạt đƣợc độ sâu việc đánh giá thực trạng pháp luật lĩnh vực này, ngƣời viết lựa chọn nghiên cứu hoạt động bán nợ loại hình tổ chức tín dụng ngân hàng thƣơng mại Ngoài ra, hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vĩ mơ quỹ tín dụng nhân dân không thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Việc nghiên cứu đề tài đƣợc thực dựa phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mac - Lenin Bên cạnh luận văn sử dụng kết hợp phƣơng pháp phân tích, so sánh tổng hợp Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng đánh giá thực trạng pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng đối chiếu đặc điểm hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng với hoạt động bao toán Phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng việc đánh giá khái quát, rút kết luận vấn đề phạm vi nghiên cứu, nhƣ đƣa giải pháp kiến nghị cho việc hoàn thiện pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam Luận văn chủ yếu nghiên cứu hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng phƣơng diện lý luận, song để củng cố cho lập luận mình, ngƣời viết đƣa số liệu minh họa cụ thể MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trong đề tài này, thông qua việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận vai trò, mục đích hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng kinh tế thực trạng qui định pháp luật Việt Nam, ngƣời viết muốn làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Để đạt đƣợc mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ sau: Cao Thị Tuyết Nhung – Hoàn thiện pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam -4- - Làm rõ vai trò đặc điểm hoạt động bán nợ hoạt động tín dụng ngân hàng kinh tế - Tìm hiểu thực trạng qui định pháp luật hành hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng - Đƣa giải pháp để hoàn thiện pháp luật hoạt động bán nợ nƣớc ta NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỚI CỦA LUẬN VĂN Với việc nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện pháp luật hoạt động bán nợ Tổ chức Tín dụng Việt Nam”, luận văn có số điểm sau: - Góp phần xây dựng hệ thống lý luận, khái niệm, phạm trù hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng - Chỉ bất cập nội dung trình thực thi qui định pháp luật hành hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam - Đƣa giải pháp nhằm hoàn thiện qui định pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng thời gian tới CƠ CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn đƣợc chia làm ba chƣơng nhƣ sau: Chƣơng phác họa tranh tổng thể với khái niệm, nội dung pháp lý liên quan đến hoạt động bán nợ pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam Chƣơng phân tích thực trạng pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam, tập trung vào hai nhóm vấn đề: là, bất cập nội qui định pháp luật hành; hai là, bất cập q trình thực thi qui định thực tế Đối với nhóm vấn đề, Luận văn sâu phân tích trạng tồn tại, yếu kém, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân tồn yếu Chƣơng lý giải cần thiết phải hoàn thiện pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam Luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng, bao gồm: là, giải pháp việc sửa đổi, bổ sung, ban hành văn pháp luật có liên quan; hai là, nhóm giải pháp việc hỗ trợ việc thực hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Cao Thị Tuyết Nhung – Hoàn thiện pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam -5- CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động bán nợ Tổ chức tín dụng 1.1.1.1 Khái niệm Từ điển tiếng Việt định nghĩa nợ “cái vay phải trả mà chưa trả” [1] Với khái niệm nợ bó hẹp phạm vi quan hệ vay tài sản Có thể nhận thấy nợ phần lớn xuất từ quan hệ cho vay tài sản nhƣng với phát triển xã hội nợ xuất nhiều loại quan hệ dân khác nhƣ: quan hệ cho thuê tài sản, quan hệ bao toán, quan hệ mua bán hàng hóa, quan hệ cho th tài chính…do khơng thể hiểu đơn nợ “cái vay phải trả mà chưa trả” Theo qui định khoản Điều Nghị định 104/2007/NĐCP “nợ nghĩa vụ tổ chức kinh tế, cá nhân phải trả tài sản cho tổ chức kinh tế, cá nhân khác” Nếu so sánh với cách định nghĩa Từ điển tiếng Việt cách định nghĩa mở rộng phạm vi nợ, khơng xuất quan hệ vay tài sản mà xuất nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Có thể nói nợ nghĩa vụ tài sản mà tổ chức kinh tế, cá nhân phải trả cho tổ chức kinh tế, cá nhân khác Trong lĩnh vực ngân hàng TCTD đóng vai trò bên cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu Nhƣ vậy, đối tƣợng giao dịch bán nợ TCTD khoản nợ phát sinh từ quan hệ cho vay hoạt động kinh doanh khác TCTD Dưới góc độ kinh tế, quan niệm hoạt động bán nợ TCTD nhƣ phần hoạt động kinh doanh tiền tệ, TCTD đóng vai trò ngƣời huy động vốn Bản chất kinh tế hoạt động mua, bán nợ nói chung hoạt động bán nợ TCTD nói riêng thực chất hoạt động tín dụng với đầy đủ ý nghĩa đích thực nó, nội dung cơng dụng Nhƣ trình bày trên, TCTD đóng vai trò nơi cấp tín dụng cho kinh tế, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, khơng tốn đƣợc nợ cho ngân hàng khoản nợ xấu doanh nghiệp cần phải đƣợc xử lý Nếu ngân hàng không bán nợ cho nhà đầu tƣ, khoản vốn cho vay khơng có khả thu hồi dẫn đến tình trạng Cao Thị Tuyết Nhung – Hoàn thiện pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam - 57 - CHƢƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM Đối với quốc gia nào, hoạt động ngân hàng huyết mạch kinh tế, ổn định lành mạnh hệ thống ngân hàng giữ vai trò trọng yếu việc ổn định phát triển kinh tế đất nƣớc Trong kinh tế đầy cạnh tranh nhƣ nay, việc ngân hàng gặp phải khoản nợ xấu khó đòi diễn nhiều nhƣng nhờ hoạt động mua, bán nợ ngân hàng khỏi gánh nặng với việc thu hồi lại phần vốn Tuy nhiên, hoạt động mua, bán nợ nƣớc ta chƣa đáp ứng đƣợc kỳ vọng TCTD nhà đầu tƣ Nguyên nhân văn pháp luật qui định vấn đề mang tính quy trình, chƣa mang tính bắt buộc Đồng thời tổ chức tín dụng chƣa cơng khai khoản nợ xấu, tâm lý e ngại xử lý khoản nợ Bên cạnh quan tra, kiểm tra, giám sát lĩnh vực tài ngân hàng chƣa có chế tài xử phạt ngân hàng “treo”các khoản nợ lại mà hƣớng xử lý Chính thiếu hụt pháp luật dẫn đến dẫn đến tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng tăng cao, khả khoản giảm Vì để phát triển thị trƣờng mua, bán nợ nói chung hoạt động bán nợ TCTD nói riêng, Chính phủ cần phải tạo dựng hành lang pháp lý cho hoạt động này, đòi hỏi cấp thiết giai đoạn 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 3.1.1 Căn vào tình hình nợ tổ chức tín dụng Theo số liệu ngân hàng thƣơng mại công bố báo cáo tài riêng lẻ q 4/2011 có Vietcombank có tỷ lệ nợ xấu giảm nhẹ, lại có tỷ lệ nợ xấu tăng cao Riêng NHTMCP Nhà Hà Nội, tỷ lệ nợ xấu tăng mạnh từ 2,39% năm 2010 lên 4,69% năm 2011 Nợ nhóm ngân hàng có tăng nhanh giá trị tuyệt đối tỷ lệ tƣơng đối Các ngân hàng có tỷ lệ tăng nhanh HBB từ 9,86% năm 2010 lên 13,34%, Vietcombank tăng từ 5,27 lên 8%, MBB tăng từ 0,6 lên 1,76% [41] Mặc dù ngân hàng tiếp tục lãi lớn nhƣng số số chất lƣợng hoạt động ngân hàng bắt đầu có dấu hiệu xấu Yếu tố khoản hệ thống ngân hàng Lần đầu tiên, ngân hàng thƣơng mại lớn cho tổ chức tín dụng nhỏ khó khăn khoản vay yêu cầu phải có tài sản đảm Cao Thị Tuyết Nhung – Hoàn thiện pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam - 58 - bảo Một số khoản cho vay liên ngân hàng hạn khiến NHTM cho vay phải trích lập dự phòng rủi ro Nguyên nhân quy mô khoản cho vay liên ngân hàng thƣờng lớn, nhiều ngân hàng có khoản cho vay liên ngân hàng chiếm từ 10 – 20% tổng tài sản Tính đến hết quý 4/2011, dự phòng cho tổ chức tín dụng vay Vietinbank 26,1 tỷ (năm 2010 13,7 tỷ), VCB 18,9 tỷ (năm 2010 9,8 tỉ)…[41] Biểu đồ so sánh nợ xấu quý IV quý III năm 2011 Nguồn:[40] Nhƣ vậy, so với quý III, tỷ lệ nợ xấu Vietcombank, Vietinbank, ACB Sacombank thời điểm quý IV/2011 giảm nhƣng lại nhóm ngân hàng có mức trích lập dự phòng cao Giảm mạnh nợ xấu Vietcombank, giảm từ 3,92% 2,1%, nhƣng trích lập dự phòng tăng từ 1.687 tỷ đồng (9 tháng 2011) lên 3.387 tỷ đồng (cả năm 2011).Bên cạnh đó, có ngân hàng báo lỗ nhƣ Habubank lỗ 40 tỷ đồng quý IV, lũy kế năm đạt 349 tỷ đồng Một ngân hàng chƣa niêm yết báo lỗ quý III ABBank lỗ 18 tỷ đồng.[40] 3.1.2 Căn vào công tác xử lý nợ tồn đọng thông qua hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Trong năm gần đây, TCTD Việt Nam sử dụng công cụ mua, bán nợ Nó đƣợc coi nghiệp vụ mới, có chức làm tăng tính khoản tính hiệu việc đầu tƣ vốn thị trƣờng.Ngồi mua, bán nợ cơng cụ Nhà nƣớc để điều tiết, kiểm soát hoạt động tài chính, tiền tệ kinh tế Muốn phát triển kinh tế thị trƣờng toàn diện phải thiết lập giao dịch nợ cách lành mạnh hiệu Cao Thị Tuyết Nhung – Hoàn thiện pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam - 59 - Về mặt pháp lý, Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành Quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng kèm theo Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN năm 2006 Đây sở pháp lý để bên tham gia vào hoạt động mua, bán nợ đồng thời cơng cụ để Nhà nƣớc kiểm sốt chặt chẽ giao dịch mua, bán nợ, tạo điều kiện cho hoạt động phát triển ổn định hiệu Về mặt thực tiễn, thời điểm nay, hoạt động bán nợ TCTD chƣa đáp ứng đƣợc kỳ vọng định chế tài chƣa tạo đƣợc kênh dẫn vốn đáp ứng nhu cầu vốn cho TCTD Thực trạng bắt nguồn từ lý sau: Một là, lực tài chính, nhân sự, sở vật chất kỹ thuật thành viên thị trƣờng chƣa đủ để giải nợ xấu tăng mạnh lên đến 85 nghìn tỷ đồng, tƣơng đƣơng 3,39% tổng dƣ nợ nay[21].Hiện nay, vốn điều lệ công ty mua bán nợ Việt Nam 2.481 tỷ đồng (hai nghìn bốn trăm tám mƣơi mốt tỷ đồng) số khiêm tốn so với số nợ xấu hệ thống ngân hàng.Còn cơng AMC vốn điều lệ AMC vốn ngân hàng mẹ rót AMC giải đƣợc hết số nợ xấu Đa số nhà đầu tƣ nƣớc chƣa tham gia vào thị trƣờng mua, bán nợ hành lang pháp lý thiếu chặt chẽ, đồng thời TCTD chƣa cơng bố xác thơng tin nợ xấu Hai là, khuôn khổ pháp lý trình tự thủ tục mua, bán xử lý nợ xấu chƣa hoàn thiện, thiếu qui định hƣớng dẫn thi hành cụ thể Ba là, ngân hàng đƣa giá chào bán nợ xấu cao, lên đến 60-70% mệnh giá, chí 100% kể khoản nợ khơng có tài sản bảo đảm, với mức giá cung cầu gặp nhau; Bốn là, pháp luật hành chƣa có qui định buộc ngân hàng phải bán nợ họ để tỷ lệ nợ xấu cao họ không đủ lực để xử lý nợ xấu nên đa số ngân hàng e ngại việc bán nợ Đồng thời nhà nƣớc chƣa tạo đủ sức ép ngân hàng Chính phủ thể cứu không để ngân hàng xụp Vì ngân hàng khơng có động bán nợ Nếu ngân hàng để yên khoản nợ xấu khơng bị mang tiếng tài sản chết nhà nƣớc cứu Nếu bán ngân hàng phải hạch toán vào thành khoản lỗ trở thành việc tai tiếng Vì chế khuyến khích ngân hàng dấu khoản nợ xấu thay tham gia vào thị trƣờng Cao Thị Tuyết Nhung – Hoàn thiện pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam - 60 - mua bán nợ để cải thiện khoản Sức ép từ phía nhà nƣớc cần thiết để tạo động thích đáng cho ngân hàng tham gia bán nợ.[39] Cuối hồ sơ pháp lý khoản nợ xấu nhiều trƣờng hợp không minh bạch thiếu chặt chẽ khiến cho việc mua, bán khoản nợ gặp nhiều khó khăn chí khơng thể mua, bán 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM Để hạn chế đƣợc rủi ro hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng giải pháp đƣa cần phải đƣợc thực cách đồng toàn diện Nhằm khắc phục điểm hạn chế pháp luật lĩnh vực này, ngƣời viết xin đƣa số giải pháp nhƣ sau: 3.2.1 Hồn thiện mơi trƣờng pháp lý cho hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Hiện nay, ngân hàng nhà nƣớc xây dựng Thông tƣ qui định hoạt động mua bán nợ để thay cho Quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN Qua 06 năm áp dụng, Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN có số điểm khơng phù hợp với hoạt động bán nợ TCTD giai đoạn thiếu tính đồng bộ, lạc hậu nhiều bất cập làm tính thống xun suốt pháp luật hoạt động mua, bán nợ Vì thế, việc xây dựng văn pháp luật phù hợp với thực tiễn hoạt động mua, bán nợ Việt Nam nhƣ phù hợp với thông lệ quốc tế định hƣớng để hoàn thiện pháp luật điều chỉnh lĩnh vực Việc qui định hoạt động bán nợ Thông tƣ mua, bán nợ TCTD phải nhằm mục đích sau: (i) tạo sở pháp lý vững chắc, ổn định cho hoạt động mua, bán nợ; (ii) đảm bảo thống nhất, đồng trình thực nghiệp vụ mua, bán nợ; (iii) đảm bảo tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD Để làm đƣợc điều này, qui định pháp luật điều chỉnh hoạt động mua, bán nợ TCTD cần đáp ứng số yêu cầu sau: Một là, qui định điều chỉnh hoạt động mua, bán nợ TCTD phải đảm bảo nguyên tắc xử lý nợ xấu cách hiệu Quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ mua, bán nợ phải đƣợc thiết kế cách đơn giản, rõ ràng chắn mức độ an toàn nhƣ khả thực Đặc biệt nƣớc có kinh tế phát triển giai đoạn đầu trình hội nhập nhƣ Việt Nam, Cao Thị Tuyết Nhung – Hoàn thiện pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam - 61 - việc hồn thiện hệ thống pháp lý hoạt động tài – ngân hàng cần thiết Đặc biệt, cấu quyền, nghĩa vụ pháp lý chủ thể phải tƣơng xứng với cấu quyền, nghĩa vụ pháp lý chủ thể khác Sự ƣu dành cho tổ chức tín dụng hoạt động bán nợ chƣa làm tăng hiệu quản lý khoản nợ tổ chức chƣa biện pháp hữu hiệu để bảo đảm an toàn cho hệ thống tài Hai là, cơng khai, minh bạch thơng tin đƣợc xem tiêu chí thiết lập quan hệ mua, bán nợ bên Các bên tham gia vào hoạt động mua, bán nợ muốn tối đa hóa lợi ích vai trò pháp luật hài hòa lợi ích với Điều quan trọng phải giải đƣợc vấn đề thông tin bất cân xứng gây Ba là, qui định pháp lý điều kiện thực mua, bán nợ phải đƣợc thiết kế cách hợp lý, xuất phát từ thực tiễn môi trƣờng kinh doanh Việt Nam: nhƣ vấn đề giá bán nợ, vấn đề cơng khai thơng tin tài bên nợ…Có nhƣ tính khả thi pháp luật cao Việc xây dựng thông tƣ quy định hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng dựa tảng Quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN, nhiên sửa đổi, bổ sung số qui định cho phù hợp với giai đoạn Vì vậy, Quyết định 59/2006/QĐ-NHNN hồn thiện đầy đủ hơn, ngƣời viết xin đƣa số kiến nghị sau: Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung khái niệm mua, bán nợ Theo qui định khoản Điều Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN, khái niệm mua, bán nợ đƣợc xây dựng chƣa đầy đủ, chƣa khái quát đƣợc hoạt động mua, bán nợ TCTD Vì vậy, khái niệm đƣợc xây dựng nhƣ sau:“hoạt động mua, bán nợ thực thông qua hợp đồng, theo bên bán chuyển giao quyền chủ nợ tài sản bảo đảm cho khoản nợ (nếu có) cho bên mua nợ, bên mua nợ có nghĩa vụ tốn cho bên bán theo thỏa thuận.” Thứ hai, sửa đổi, bổ sung đối tƣợng áp dụng Khoản Điều Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN qui định đối tƣợng áp dụng “Công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp” Tuy nhiên công ty đổi tên thành “Cơng ty mua bán nợ Việt Nam” Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN cần sửa đổi cho phù hợp Đồng thời bổ sung đối tƣợng áp dụng “chi nhánh ngân hàng nước hoạt động theo Luật tổ Cao Thị Tuyết Nhung – Hoàn thiện pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam - 62 - chức tín dụng” vào Điều Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN Bởi ngày 02/02/2012, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành Quyết định số 103/QĐNHNN việc sửa đổi bổ sung nghiệp vụ “mua, bán nợ” vào nội dung hoạt động ghi Điều III Giấp phép hoạt động chi nhánh ngân hàng nƣớc số 02/NH-GP ngày 01/4/1992 Ngân hàng Crédit Agricole Corporate and Investment chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh Để cho văn có hiệu lực pháp luật việc bổ sung đối tƣợng áp dụng cần thiết Thứ ba, bổ sung phạm vi mua, bán nợ Cần bổ sung quy định việc không đƣợc mua, bán “khoản nợ biện pháp bảo đảm cho khoản nợ có tranh chấp, khiếu kiện” nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp bên tham gia vào giao dịch bán nợ Nhƣ phân tích khoản nợ đƣợc mua, bán có giá trị lớn để hạn chế đến mức thấp rủi ro cho bên tham gia hoạt động bán nợ, cần bổ sung qui định vào mục phạm vi mua, bán nợ Thứ tƣ, bổ sung qui định khung giá nợ, thời hạn bán nợ quan định giá Cần bổ sung qui định khung giá chung cho nhóm khoản nợ, đặc biệt nợ nhóm Theo thơng lệ quốc tế khoản nợ thuộc nhóm giá trị khoản nợ 40% so với giá trị thực tế Hiện nay, có số ngân hàng đƣa mức giá cao so với thông lệ quốc tế khiến cho cung cầu gặp dẫn đến tình trạng khoản nợ bị tồn đọng lại, đƣa vào thị trƣờng Đối với khoản nợ thuộc nhóm 3, nhóm cần qui định khoảng thời gian từ 02 năm – 03 năm; đặc biệt khoản nợ thuộc nhóm NHNN cần qui định thời hạn vòng từ 06 tháng - 01 năm TCTD phải bán nợ tránh trƣờng hợp nhƣ có khoản nợ tồn hàng chục năm bị “treo” không bán Hơn nữa, TCTD không xử lý khoản nợ làm tình hình tài ngân hàng khơng lành mạnh, gây tốn nguồn lực xã hội tăng rủi ro khoản Trong trƣờng hợp bán đấu giá khoản nợ thông qua Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản giá trị khoản nợ mang đấu giá phải quan định giá chuyên nghiệp thẩm định, tránh tình trạng nhƣ TCTD tự giá dẫn đến tình trạng thiếu minh bạch không khách quan Thứ năm, bổ sung qui định thông báo việc ký kết hợp đồng mua, bán nợ Cao Thị Tuyết Nhung – Hoàn thiện pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam - 63 - Bổ sung vào khoản Điều Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN việc sau bên bán nợ gửi văn thông báo việc ký kết hợp đồng mua, bán nợ cho bên liên quan đến khoản nợ đƣợc mua, bán biết bên liên quan đến khoản nợ phải ký xác nhận vào văn tránh trƣờng hợp bên liên quan phủ nhận việc đƣợc thông báo việc TCTD bán khoản nợ cho bên thứ ba; đồng thời trốn tránh việc tiếp tục thực nghĩa vụ với chủ nợ theo hợp đồng cấp tín dụng ký trƣớc nhằm bảo vệ quyền lợi bên mua nợ Thứ sáu, bổ sung quy định tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Trong trƣờng hợp phát vi phạm hoạt động mua, bán nợ TCTD Vụ tín dụng chịu trách nhiệm xử lý vi phạm Quy trách nhiệm quan để thống quản lý hoạt động bán nợ TCTD, tránh tình trạng có nhiều quan phụ trách nhƣng lại khơng có quan chịu trách nhiệm Đồng thời cần có qui định cụ thể mức xử phạt hành Việc qui định mức phạt cần lấy ý kiến bên liên quan nhƣ TCTD, Bộ Tài chính, nhà đầu tƣ Thứ bảy, bổ sung qui định vào phần giải thích từ ngữ Hiện nay, theo qui định khoản Điều Quyết định số 59/2006/QĐNHNN, TCTD chƣa có chức mua nợ nhƣng khoản Điều 18 Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN lại qui định“ Các khoản nợ mua tổ chức tín dụng quản lý, phân loại, trích lập dự phòng rủi ro theo quy định hành Ngân hàng Nhà nước tính vào tổng dư nợ cho vay phải khống chế theo giới hạn vốn tự có tổ chức tín dụng theo quy định hành”.Chính khoản Điều 18 Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN có hiệu lực pháp luật cần bổ sung vào khoản Điều Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN “bên mua nợ tổ chức tín dụng, tổ chức cá nhân nước nước ngồi có nhu cầu mua khoản nợ từ bên bán nợ, để trở thành chủ sở hữu khoản nợ” Thứ tám, bổ sung qui trình mua bán nợ Thay để qui định mở nhƣ Điều Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN: “Căn vào đặc điểm tình hình thực tế, tổ chức tín dụng xây dựng quy trình thực mua, bán nợ tổ chức tín dụng (bao gồm tổ chức có nhiệm vụ thực việc mua, bán nợ trực thuộc tổ chức tín dụng) phù hợp với quy định Quy chế này”, NHNN cần quy định thống rõ ràng bƣớc quy trình mua, bán nợ nhƣ ngƣời viết đƣa qui trình mục 2.3.5, để có đƣợc thống nhất, đồng toàn hệ thống ngân hàng Quy định giúp cho nhà đầu tƣ Cao Thị Tuyết Nhung – Hoàn thiện pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam - 64 - tham gia vào hoạt động mua, bán nợ đƣợc thuận lợi, chủ động việc tiếp xúc với TCTD 3.2.2 Cần công khai, minh bạch thông tin nợ xấu hệ thống ngân hàng Công khai, minh bạch thông tin nợ xấu hệ thống ngân hàng bƣớc đầu để tạo lập thị trƣờng bán nợ xấu Việt Nam, thúc đẩy định chế tài tham gia lành mạnh hóa tài Trên giới, thị trƣờng mua bán nợ xấu ngân hàng phát triển rôm rả đặc biệt Mexico, Peru, Philipines [tr.342, 7] Các nƣớc có cơng ty chun mua, bán nợ xấu, hoạt động chuyên nghiệp Trong đó, Việt Nam nợ xấu ngân hàng câu hỏi khơng có câu trả lời xác Trong cơng ty kiểm tốn, định chế tài quốc tế nhận định số nợ khó đòi ngân hàng Việt Nam cao (trong phân tích gần đây, chun gia Trung tâm thơng tin dự báo kinh tế xã hội (Bộ Kế hoạch Đầu tư) cho biết, theo tổ chức định mức tín nhiệm Fitch Rating, tỷ lệ nợ xấu Việt Nam 13% số NHNN tính tốn 2,37% (tính đến 20/6/2011))[21] thân tổ chức tín dụng cơng bố ln mức thấp Tại có bất này, khơng nói minh bạch để đến thống thông tin, bên cạnh khác biệt tiêu chí phân loại? Do đó, minh bạch thơng tin nợ xấu đƣợc xem chìa khóa để khách nợ chủ nợ, vai trò định chế trung gian gặp tìm đƣợc giải pháp Ngân hàng Nhà nƣớc nỗ lực việc ban hành tiêu chí, kể theo tiêu chuẩn quốc tế để buộc NHTM công khai nợ xấu Tuy nhiên, công khai chƣa đủ mà điều quan trọng phải minh bạch Theo đánh giá Tiến sĩ Nguyễn Đức Thành, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, ngân hàng thƣơng mại công bố số nợ xấu khác Nhiều khoản nợ xấu nằm chôn chân thị trƣờng bị khoản nhƣ bất động sản, chứng khoán Nợ xấu bị (tức giảm giá trị thực) nhƣng thống kê, ngân hàng cố gắng trì giá trị sổ sách “Nếu khơng có thẩm tra, kiểm sốt sổ sách, giá trị thực khoản nợ chất lƣợng cơng bố khơng cao”, ơng Thành nói.[36] Về mặt ý nghĩa, việc cơng khai xác số nợ xấu ngân hàng giống nhƣ việc thơng báo xác thực trạng sức khỏe ngân hàng để từ đó, đại hội đồng cổ đơng, lãnh đạo ngân hàng nhƣ quan điều tiết sách chẩn đốn bệnh kê thuốc Vì thế, Thơng tƣ số 35/2011/TTCao Thị Tuyết Nhung – Hoàn thiện pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam - 65 - NHNN vừa đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành buộc ngân hàng phải công khai nợ xấu kể từ ngày 1/4/2012, dấu hiệu NHNN đƣợc nhà đầu tƣ kỳ vọng giúp thị trƣờng tài lành mạnh Vậy làm để công khai minh bạch thông tin? Ngƣời viết cho TCTD cần áp dụng hệ thống kiểm tốn quốc tế để có thống số liệu công bố ngân hàng đánh giá tổ chức đánh giá định mức tín nhiệm quốc tế Trên thực tế, có số ngân hàng thuê cơng ty kiểm tốn quốc tế nhƣng họ ràng buộc hợp đồng bảo mật thông tin nên số thực chƣa đƣợc công bố bên Suy cho cùng, ngân hàng doanh nghiệp việc cơng khai báo cáo tài điều khơng tránh khỏi nhƣng xác đến đâu khơng phải ngƣời dân đƣợc biết Bên cạnh hiểu biết ngƣời dân thơng tin tài - tiền tệ có phần hạn chế, đặc biệt Việt Nam tâm lý đám đông điều cần lƣu ý Do đó, cơng khai khoản nợ, bƣớc cần phải thận trọng để tránh đổ vỡ mặt tâm lý, gây hệ lụy xấu cho hệ thống ngân hàng kinh tế 3.2.3 Hoàn thiện hành lang pháp lý để phát triển thị trƣờng mua, bán nợ Phát triển thị trƣờng mua, bán nợ đòi hỏi tất yếu q trình phát triển kinh tế, vấn đề đặt với Việt Nam bƣớc vào hội nhập kinh tế quốc tế.Bởi vì, thị trƣờng phát triển giúp cho tình hình tài NHTM doanh nghiệp minh bạch lành mạnh hơn.Tuy nhiên, để thị trƣờng nợ xấu hoạt động có hiệu thời gian tới cần thực giải pháp sau: Thứ nhất, cần công khai thông tin nợ xấu doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc Bởi theo ông Deepak Mishra doanh nghiệp nhà nƣớc chiếm tới 60% tín dụng ngân hàng, TCTD Đặc biệt, mức nợ doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc chiếm tới 70% nợ xấu ngân hàng.[34] Việc công khai thông tin nợ doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc điều quan cần thiết khối doanh nghiệp chiếm đến ¾ số nợ xấu ngân hàng Vì để giải dứt điểm tình trạng nợ xấu ngân hàng doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc bán khoản nợ xấu cho nhà đầu tƣ chuyên nghiệp nhƣ ngân hàng thu hồi phần vốn doanh nghiệp có hội tiếp nhận cơng nghệ tiên tiến, trình độ kinh nghiệm quản lý…Tuy nhiên, thông tin chung nợ tồn đọng doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc chƣa đƣợc thu thập, theo dõi, cập nhật cách thƣờng xuyên có hệ thống, chƣa có đủ chế tài cho chủ nợ khách nợ theo Cao Thị Tuyết Nhung – Hoàn thiện pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam - 66 - dõi báo cáo tình hình nợ tồn đọng cách thƣờng xun Khơng doanh nghiệp có nợ tồn đọng nhƣng “bình chân” xử lý mà giữ tâm lý “treo” nợ (trong sổ sách), giấu nợ xấu, sợ trách nhiệm, sợ đụng chạm quyền lợi doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc chƣa thể xóa bỏ Thực tế vấn đề khó, thơng tin tài nói chung, thơng tin khoản nợ doanh nghiệp nói riêng phức tạp Theo TS Võ Trí Thành – Phó Viện trƣởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng, chƣa đủ minh bạch nhƣ chiến lƣợc làm lại bảng cân đối xử lý khoản nợ Việc cần làm lúc xác định lại tranh nợ DNNN với nguyên nhân đối tƣợng chịu trách nhiệm, để từ có phƣơng án xử lý.[22] Vì việc cơng khai, minh bạch khoản nợ doanh nghiệp nhà nƣớc TCTD nắm giữ điều quan trọng, phải làm rõ đƣợc nguồn lực doanh nghiệp sử dụng bao nhiêu, qua phía ngân hàng doanh nghiệp có kế hoạch để xử lý khoản nợ tồn đọng Đồng thời việc công khai khoản nợ doanh nghiệp làm tăng nguồn cung cho thị trƣờng mua, bán nợ Thứ hai, cần sửa đổi qui định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo chuẩn quốc tế hầu hết NHTM Việt Nam phân loại nợ dựa vào định lƣợng mà thiếu phần định tính nhƣ tình hình tài chính, kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Điều dẫn đến việc phân loại nợ không phản ánh thực chất khoản nợ Đồng thời, ngân hàng xếp phần nợ đến hạn không trả đƣợc vào nợ xấu, phần lại khoản nợ nợ đủ tiêu chuẩn Trong đó, theo chuẩn quốc tế, phần nợ đến hạn khơng trả đƣợc tồn khoản nợ phải đƣợc xếp vào nợ xấu Khi hệ thống ngân hàng áp dụng hệ thống kiểm toán theo chuẩn quốc tế xử lý đƣợc vấn đề thiếu minh bạch công tác xử lý nợ xấu đồng thời tạo nguồn cung dồi cho thị trƣờng Thứ ba, ban hành sách ƣu đãi thuế nhằm kêu gọi đầu tƣ vào công ty mua bán nợ chuyên nghiệp, đặc biệt cần khuyến khích góp mặt nhà đầu tƣ nƣớc Những đối tƣợng am hiểu tình hình, nên dễ dàng mua bán xử lý nợ xấu Đồng thời, có sách hỗ trợ nhà đầu tƣ nƣớc họ tham gia vào thị trƣờng nợ xấu Khi quỹ đầu tƣ nƣớc tham gia vào thị trƣờng nợ xấu thúc đẩy thị trƣờng vận hành cách trơn tru Cao Thị Tuyết Nhung – Hoàn thiện pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam - 67 - hơn, chuyên nghiệp Cái lợi có cơng ty mua bán nợ nƣớc ngồi họ có kinh nghiệm, có quan hệ tốt với nhà đầu tƣ chiến lƣợc cấp độ tồn cầu Đặc biệt họ có vốn, vấn đề mà công ty mua, bán nợ nƣớc thiếu Chính điều giúp cộng đồng doanh nghiệp tìm đƣợc lối tìm hƣớng cho Bên cạnh doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc tìm đƣợc đối tác chiến lƣợc tốt tái cấu trúc thuận lợi Với tầm nhìn hội, nhiều quỹ đầu tƣ nƣớc bắt đầu thâm nhập vào thị trƣờng bất động sản Việt Nam thông qua hoạt động quỹ đầu tƣ nợ xấu Các quỹ đầu tƣ theo hình thức chủ yếu mua lại tài sản đảm bảo khoản nợ với giá thấp mua lại khoản nợ với mục đích nắm cổ phần chi phối doanh nghiệp có dự án tốt nhƣng gặp khó khăn tài Một thị trƣờng mua bán nợ xấu phát triển mạnh giúp doanh nghiệp cải thiện tình hình tài nhanh chóng tác động tích cực đến thị trƣờng bất động sản Thứ tư, khuyến khích tổ chức trung gian, tổ chức định giá nợ xấu chuyên nghiệp tham gia vào thị trƣờng nợ xấu nhằm rút ngắn “khoảng cách” ngƣời mua ngƣời bán nợ Nếu khơng có tổ chức trung gian, tổ chức định giá chuyên nghiệp đƣa mức giá tham khảo hợp lý nhƣ điều kiện mua bán khác khoảng cách “mênh mơng” bên mua bên bán nợ xấu khó đƣợc rút ngắn để tiến tới thực mua bán nợ Những khó khăn làm cho ngƣời bán chần chừ ngƣời mua chƣa sẵn sàng rủi ro pháp lý nhƣ không thống đƣợc giá Thứ năm, hạn chế việc can thiệp Chính phủ định mua, bán nợ DATC, DATC vận hành theo điều tiết thị trƣờng Đối với nguồn vốn chƣa đƣa vào sử dụng DATC dùng để mua lại nợ xấu TCTD khoản cho doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc vay Đây cách giải tốt cho NHTM doanh nghiệp Thứ sáu, quan tra, giám sát ngân hàng cần theo dõi, giám sát chặt chẽ hồ sơ pháp lý khoản nợ xấu Bởi nhiều trƣờng hợp hồ sơ thiếu minh bạch không chặt chẽ khiến cho việc mua bán khoản nợ gặp nhiều khó khăn chí khơng thể mua bán Đồng thời xử lý hành kết hợp với việc rút giấy phép hoạt động AMC thực repo bất động sản, chứng khốn góp phần tăng nguồn vốn ảo cho ngân hàng mẹ mục đích thành lập AMC để xử lý khai thác khoản nợ tài sản tồn đọng NHTM thành lập Cao Thị Tuyết Nhung – Hồn thiện pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam - 68 - KẾT LUẬN Trong thời đại ngày nay, kinh doanh ngày phát triển kéo theo đa dạng nhƣ mức độ phức tạp mối quan hệ tổ chức tín dụng – ngƣời vay nợ (chủ yếu doanh nghiệp) Các doanh nghiệp vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau, nhƣng chủ yếu từ nguồn vốn tổ chức tín dụng để phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh mình, nhƣng lúc đó, tình trạng nợ khó đòi trở thành vấn đề nhức nhối nhiều tổ chức tín dụng Thơng qua số diễn biến tình hình tài tổ chức tín dụng khẳng định thị trƣờng tài tiền tệ nƣớc ta chƣa bớt nóng, nhu cầu vốn tốn khó cho doanh nghiệp, nợ tồn đọng ngân hàng chƣa có xu hƣớng giảm dẫn đến khả cấp vốn cho kinh tế tổ chức tín dụng chƣa cao Tình trạng nợ xấu, nợ q hạn, nợ khó đòi kéo dài hàng năm không sớm khắc phục tồn gây hậu xấu đến hoạt động kinh tế, nguồn vốn đầu tƣ không đến đƣợc nơi có nhu cầu làm hội kinh doanh tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đến kinh tế Trong bối cảnh thiếu vốn nhƣ nay, hoạt động mua, bán nợ giải pháp tối ƣu khai thơng kênh dẫn vốn cho ngân hàng Tại Mỹ Châu Âu, định chế tài hoạt động lĩnh vực đƣợc hình thành từ sớm có kinh nghiệm phong phú quản lý nợ khó đòi công ty Họ tạo thị trƣờng nợ sơi động mang lại nhiều lợi nhuận, đồng thời cung cấp nhiều giải pháp chuyên môn cho tổ chức tín dụng doanh nghiệp nợ Vì vậy, việc tạo hành lang pháp lý cho hoạt động mua, bán nợ Việt Nam cấp thiết Bởi phức tạp mua, bán nợ đặt cần thiết phải có khuôn khổ pháp lý chặt chẽ đầy đủ cho hoạt động nhằm đảm bảo không cho an tồn giao dịch, mà đảm bảo ổn định cho mối quan hệ kinh tế, xã hội rộng rãi khác có liên quan Tuy nhiên khả hiểu biết nhƣ kinh nghiệm thân hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì ngƣời viết mong nhận đƣợc góp ý, chia sẻ chân thành quý thầy để luận văn đƣợc hồn thiện Cao Thị Tuyết Nhung – Hoàn thiện pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam - 69 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà nẵng, 1998 Trần Thu Hiền “Những vấn đề pháp lý cần hoàn thiện công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại”, Khóa luận tốt nghiệp,HN 2009 TS Nguyến Nhƣ Minh “Mua,bán nợ- sản phẩm tất yếu kinh tế thị trường”,Tạp chí Ngân hàng số 3/2000 PGS-TS Lê Hồng Nga, “Thành lập công ty môi giới thị trường tiền tệ Việt Nam”,Tạp chí Ngân hàng số 14/2003 TS Phạm Duy Nghĩa, “Chuyên khảo Luật Kinh tế”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 TS Phạm Duy Nghĩa, “Luật Doanh nghiệp, tình – phân tích – bình luận ”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 Peter S.Rose, “Quản trị Ngân hàng Thương mại”, Nxb Tài chính, Đơn vị liên doanh: Đại học Kinh tế Quốc dân, 2001 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình luật Thương mại”, tập II, Nxb Công an Nhân dân, 2007 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình luật Ngân hàng Việt Nam”, Nxb Công an Nhân dân, 2008 10 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế”, Nxb Công an Nhân dân, 2007 11 Luật gia Nguyễn Văn Tuyến, “Tìm hiểu luật Ngân hàng”, Nxb Cơng an Nhân dân, 2000 12 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội,“Giáo trình luật Dân Việt Nam”, tập II, Nxb Cơng an Nhân dân, 2005 13 TS Hà Thị Sáu “Bàn số biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại”, Tạp chí Thị trƣờng tài tiền tệ số số 4, 1/2/2011 14 Huỳnh Thế Du “Xử lý nợ xấu trình cải cách hệ thống ngân hàng Trung Quốc học cho Việt Nam”, Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbrigh.Nguồn: http://www.fetp.edu.vn/index.cfm 15 http://cafef.vn/hbb-70023/mo-xe-no-xau-cua-8-nhtm-niem-yet.chn 16.http://www.datc.com.vn/tabid/84/postid/358/Cong-ty-Mua-ban-no-voi-viec-tai cau-truc-doanh-nghiep-nha-nuoc.aspx Cao Thị Tuyết Nhung – Hoàn thiện pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam - 70 - 17.http://thoibaodoanhnhan.com/NewLists.aspx?mod=94&nd=5490 18.http://gafin.vn/20111122102548977p0c34/nha-dau-tu-nuoc-ngoai-quan-tamhon-toi-no-xau-viet-nam.htm 19.http://dddn.com.vn/20110915022820411cat166/tinh-den-318-no-xau-cuavietinbank-la-12.htm] 20 http://diaoccantho.vn/tin-dia-oc/c13-tai-chinh-chung-khoan/t754-quyet-liet-voino-xau.html 21.http://www.datc.com.vn/tabid/84/postid/356/Thi-truong-mua-ban-no-xau-Chi-latiem-nang.aspx 22.http://www.tapchitaichinh.vn/Qu%E1%BA%A3ntr%E1%BB%8Bn%E1%BB% 99idung/ViewArticleDetail/tabid/56/Key/ViewArticleContent/ArticleId/6469/Defau lt.aspx 23.http://www.ssc.gov.vn/portal/page/portal/ubck/anpham?m_action=2&m_typeid= &m_year=&m_itemid=3287&m_magaid=&m_category=443 24.http://www.thitruongtaichinh.vn/index.php?r=public&news_id=13958 25.http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2007/09/17/4857/ 26.http://ketoan.org/trich-lap-du-phong-rui-ro-8-ngan-hang-2011-gap-2-lan-cungky.html 27.http://www.datc.com.vn/tabid/86/postid/357/Cong-ty-Mua-ban-no-tong-ketcong-tac-nam-2011-trien-khai-nhiem-vu-nam-2012-va-to-chuc-Hoi-nghi-nguoi-laodong.aspx 28.http://www.datc.com.vn/tabid/88/postid/347/Mua-ban-no-phai-gan-voi-tai-cautruc-nen-kinh-te.aspx 29.http://pgbankresearch.wordpress.com/2011/10/03/n%E1%BB%A3x%E1%BA%A5u-ngan-hang-va-1-s%E1%BB%91-gi%E1%BA%A3i-phap/ 30.http://dantri.com.vn/c76/s76-579311/nhung-dai-gia-bds-no-hang-ngan-ty.html 31.http://vef.vn/2011-12-29-cuoi-nam-dan-bds-gan-nha-lay-tien-chi-tieu 32.http://vef.vn/2011-10-08-no-xau-xau-den-dau33.http://doanhnhansaigon.vn/online/tin-tuc/kinh-te/2011/07/1055980/lo-ngai-veno-xau-tai-viet-nam/ 34.http://vaytientieudung.com/tai-co-cau-dnnn-khong-the-lam-ngo-voi-co-cauno.html 35.http://vietbao.vn/Kinh-te/Nhung-bat-cap-trong-mo-hinh-xu-ly-no-kho-doi-kieuTQ/20628014/90/ Cao Thị Tuyết Nhung – Hoàn thiện pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam - 71 - 36.http://doanhnhansaigon.vn/online/tin-tuc/kinh-te/2011/12/1060204/mo-cuathoat-hiem-cho-no-xau/ 37.http://www.tinmoi.vn/mua-ban-no-suc-hut-cua-thi-truong-80000-ti-dong11657755.html 38.http://www.vinacorp.vn/news/cai-cach-he-thong-ngan-hang-viet-nam-nhu-thenao/ct-497770 39.http://doanhnhansaigon.vn/online/tin-tuc/kinh-te/2011/09/1058095/no-xau-vande-lon-cua-ngan-hang-viet-nam/ 40.http://www.tinmoi.vn/trich-lap-du-phong-rui-ro-8-ngan-hang-2011-gap-2-lancung-ky-02749041.html 41.http://taichinh.vnexpress.net/tin-tuc/song-tai-chinh/2012/02/no-xau-he-thongngan-hang-2011-la-3-3-5445/ 42.http://www.datc.com.vn/tabid/66/postid/292/Mua-ban-no-xau-tai-ngan-hangcach-nao.aspx 43.http://taichinh.vnexpress.net/tin-tuc/song-tai-chinh/tien-te/2011/12/ngan-hangdung-cong-ty-san-sau-de-cho-vay-lai-suat-cao-4012/ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN Luật Tổ chức tín dụng 2010 Bộ luật Dân 2005 Luật Thƣơng mại 2005 Và văn hƣớng dẫn thi hành Cao Thị Tuyết Nhung – Hoàn thiện pháp luật hoạt động bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam ... CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động. .. NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP 57 LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 3.1.1... CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động

Ngày đăng: 31/03/2018, 21:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan