Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh năm qua và khả năng, xu hướng phát triển công ty 20 trong năm tới

22 417 0
Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh năm qua và khả năng, xu hướng phát triển công ty 20 trong năm tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh năm qua và khả năng, xu hướng phát triển công ty 20 trong năm tới

báo cáo thực tập I. Đặc điểm tình hình chung của Công ty 20 1. Quá trình hình thành phát triển của Công ty 20 Công ty 20 mà tiền thân là Xí nghiệp May 20 thuộc Tổng cục Hậu cần - Bộ Quốc phòng là một trong những doanh nghiệp ra đời sớm nhất của ngành Hậu cần quân đội. Ra đời từ ngày 18/2/1957 đến nay đã 44 năm xây dựng trởng thành, sự phát triển của công ty gắn liền với quá trình phát triển của ngành Hậu cần nói riêng nền công nghiệp quốc phòng của đất nớc. Công tydoanh nghiệp Nhà nớc, trực thuộc Tổng cục Hậu cần (TCHC) - Bộ Quốc phòng (BQP), có t cách pháp nhân, thực hiện hạch toán độc lập, có con dấu dân sự để giao dịch trong các hoạt động kinh tế. Nhiệm vụ chính của công ty là: - Sản xuất các sản phẩm quốc phòng, chủ yếu là hàng dệt, may theo kế hoạch hàng năm dài hạn của TCHC - BQP. - Sản xuất kinh doanh các mặt hàng dệt, may phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong nớc tham gia xuất khẩu. - Xuất nhập khẩu các sản phẩm, vật t, thiết bị phục vụ cho sản xuất các mặt hàng thuộc ngành may dệt của công ty. Quá trình phát triển của công ty từ khi thành lập tới nay có thể khái quát thành 5 giai đoạn sau: Giai đoạn từ năm 1957 - 1964: Tiền thân của Công ty 20 là "Xởng may đo hàng kỹ" ra đời ngày 18/2/1957, tại phòng làm việc của chủ Nhà may da Thuỵ Khuê, thuộc quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, gọi tắt là X20. Nhiệm vụ của xởng khi mới thành lập là đo may phục vụ cán bộ trung cao cấp trong toàn quân, tham gia nghiên cứu chế thử các kiểu quan trang quân phục cho bộ đội. Về biên chế ban đầu X20 có 36 ngời, cơ sở vật chất còn nghèo nàn. Về mô hình sản xuất giống nh một tổ hợp sản xuất (gồm 3 tổ sản xuất, 1 bộ phận kỹ thuật đo cắt, 1 tổ hành chính - hậu cần). Tháng 12/1962, TCHC - BQP chính thức ban hành nhiệm vụ cho X20 theo quy chế xí nghiệp quốc phòng. Sự công nhận pháp lý đã tạo tiền đề cho xí nghiệp phát triển mở rộng quy mô sản xuất, tiếp cận dần với sản xuất công nghiệp. Xí nghiệp bắt đầu nghiên cứu tổ chức các dây chuyền sản xuất hàng loạt tổ chức mạng lới may gia công ngoài xí nghiệp. Từ năm 1963 trở đi, sản xuất gia công ngoài xí nghiệp đợc đẩy mạnh với gần 30 hợp tác xã may mặc ở miền Bắc, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của ngành may Quân đội nhân dân Việt Nam trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. - 1 - Giai đoạn từ năm 1965 - 1975: Trong chiến tranh chống Mỹ cứu nớc, cùng với sự phát triển nhanh chóng của Quân đội nhu cầu đảm bảo quân trang cho bộ đội không ngừng tăng lên về số lợng. Để thực hiện nhiệm vụ xí nghiệp đã nhanh chóng mở rộng quy mô sản xuất, tuyển thêm lao động, đa tổng quân số lên hơn 700 ngời. Đồng thời tiếp nhận mua sắm thêm trang thiết bị mới. Đến năm 1970 xí nghiệp đã thành lập các ban nghiệp vụ các phân xởng thay thế cho các tổ nghiệp vụ tổ sản xuất. Bao gồm: 7 ban nghiệp vụ 4 phân xởng (2 phân x- ởng may; 1 phân xởng cắt 1 phân xởng cơ khí). Những năm cuối của giai đoạn này, Xí nghiệp May 20 phát triển nhanh về mọi mặt, lực lợng công nhân tăng nhiều, cơ sở vật chất kỹ thuật đợc đầu t thêm, cơ khí hoá đợc đẩy mạnh. Giai đoạn từ năm 1975 - 1987: Đây là thời kỳ chuyển mình sau chiến tranh của cả nớc. Các xí nghiệp quốc phòng nói chung Xí nghiệp May 20 nói riêng chuyển hớng sản xuất từ thời chiến sang thời bình phải đứng trớc 2 thử thách lớn: bảo đảm sản xuất tiếp tục phát triển bảo đảm ổn định đời sống cán bộ, công nhân viên. Để hoàn thành nhiệm vụ xí nghiệp đã tiến hành một loạt các biện pháp nh: tổ chức sản xuất, kiện toàn bộ máy quản lý, tăng cờng quản lý vật t, đẩy mạnh sản xuất phụ để tận dụng lao động phế liệu, phế phẩm; liên kết kinh tế với đơn vị bạn, . Chuẩn bị tốt cho việc đi sâu vào hạch toán kinh tế kinh doanh XHCN. Năm 1985, sự tinh giảm biên chế trong quân đội dẫn tới khối lợng quân trang sản xuất giảm. Xí nghiệp lâm vào tình trạng thiếu việc làm, không sử dụng hết năng lực sản xuất, đời sống công nhân gặp nhiều khó khăn. Trớc tình hình đó, đợc sự đồng ý của TCHC, sự giúp đỡ của Bộ Công nghiệp nhẹ Liên hiệp các xí nghiệp gia công hàng xuất khẩu may mặc Việt Nam, Xí nghiệp đã lập luận chứng kinh tế kỹ thuật, vay 20.000 USD để mua sắm trang thiết bị chuyên dùng, đổi mới dây chuyền công nghệ, tham gia may gia công hàng xuất khẩu. Năm 1988, xí nghiệp đợc chấp nhận là thành viên của CONFECTIMEX, tham gia chơng trình 19/5 về làm hàng gia công xuất khẩu cho bạn hàng Liên Xô. Giai đoạn từ năm 1988 - 1992: Việc chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, đã mở ra những triển vọng, những thuận lợi mới cho các doanh nghiệp. Đồng thời cũng nảy sinh không ít khó khăn do bản thân cơ chế thị trờng gây ra. Trớc tình hình đó, Xí nghiệp May 20 đã mạnh dạn chuyển hớng sang sản xuất hàng gia công xuất khẩu cho các nớc khu vực 2 nh: Hồng Kông, Đài Loan, Nam Triều Tiên, Nhật Bản. Việc tiếp cận thị trờng mới gặp nhiều khó khăn đòi hỏi xí nghiệp phải có những chuyển biến về công tác kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Xí nghiệp đã nhanh chóng đổi mới cơ cấu tổ chức, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân, trình độ quản lý, tận dụng mọi cơ hội để đổi mới trang thiết bị, tạo cho xí nghiệp có đủ sức cạnh tranh trong thời kỳ mới. Năm 1989, Xí nghiệp May 20 vinh dự đợc Hội đồng Nhà nớc tuyên dơng danh hiệu cao quý: Đơn vị Anh hùng Lao động. - 2 - Ngày 12/2/1992 Bộ Quốc phòng ra Quyết định số 74b/QP chuyển Xí nghiệp May 20 thành Công ty May 20. Đây là bớc nhảy vọt trong 33 năm xây dựng trởng thành của Xí nghiệp May 20. Từ đây, công ty đã có đầy đủ t cách, đặc biệt là đủ t cách pháp nhân trên con đờng sản xuất kinh doanh. Giai đoạn từ 1993 đến nay: Năm 1993 là năm công ty chính thức hoạt động theo mô hình quản lý mới. Mô hình tổ chức bao gồm: 4 phòng nghiệp vụ; 1 cửa hàng dịch vụ giới thiệu sản phẩm; 1 trung tâm đào tạo kỹ thuật may bậc cao; 3 xí nghiệp thành viên. Từ năm 1994 công ty đợc phép xuất nhập khẩu trực tiếp, đã tạo ra một lợi thế rất lớn. Điều đó không chỉ mang lại hiệu quả trong sản xuất kinh doanh mà còn tạo uy tín ngày càng cao trên thị trờng quốc tế. Năm 1995, công ty thành lập thêm xí nghiệp May 4 - chuyên may hàng loạt. Đây là 1 bớc mở rộng sản xuất để tăng năng lực của công ty theo hớng đa dạng hoá sản phẩm, công ty đã xây dựng đầu t mới 1 dây chuyền máy may hàng dệt kim trị giá trên 2 tỷ đồng. Đồng thời thuê các trang thiết bị dệt khăn, dệt tất để sản xuất các mặt hàng phục vụ cho quân đội thị trờng. Ngày 02/7/1996 TCHC ký Quyết định số 112/QĐ-H16 chính thức cho phép thành lập 2 xí nghiệp mới là Xí nghiệp 5 (chuyên sản xuất hàng dệt kim) Xí nghiệp May 6. Ngày 19/2/1998, Bộ trởng Bộ Quốc phòng ký Quyết định số 199/QĐ-QP cho phép thành lập Xí nghiệp dệt vải trực thuộc Công ty May 20 (địa điểm đóng tại TP. Nam Định). ngày 17/3/1998, Bộ Quốc phòng ký Quyết định số 319/QĐ-QP cho phép Công ty May 20 đổi tên thành Công ty 20.hình tổ chức hiện nay của Công ty 20 bao gồm: 6 phòng nghiệp vụ; 1 trung tâm huấn luyện; 1 trờng mẫu giáo mầm non; 7 xí nghiệp thành viên trực thuộc công ty. Tổng quân số của công ty hiện nay lên đến 2.776 ngời. Với chặng đờng 44 năm xây dựng trởng thành từ "Xởng may đo hàng kỹ" đến Công ty 20 là 1 quá trình phát triển phù hợp với tiến trình lịch sử của đất nớc, của quân đội nói chung của ngành hậu cần, ngành quân trang quân đội nói riêng. Đó là quá trình phát triển từ nhỏ đến lớn, từ thô sơ đến hiện đại, từ sản xuất thủ công đến bán cơ khí rồi cơ khí toàn bộ, từ quản lý theo chế độ bao cấp đến hạch toán từng phần rồi hạch toán toàn phần, tiến tới hoà nhập với thị trờng trong nớc, khu vực thế giới. Có thể đánh giá khái quát quá trình phát triển của Công ty 20 qua 1 số chỉ tiêu sau: - 3 - Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 1 Tổng doanh thu đồng 136.452.293.00 0 169.865.367.758 247.587.201.642 322.893.261.577 2 Lợi nhuận đồng 7.877.574.000 8.724.322.617 13.193.902.294 16.638.466.983 3 Vốn kinh doanh đồng 41.418.436.000 51.363.008.828 68.732.277.632 70.363.982.524 - Vốn cố định đồng 35.027.891 43.972.460.202 56.141.729.006 59.273.433.898 - Vốn lu động đồng 6.390.548 7.390.548.626 12.590.548.626 11.690.548.626 4 Nộp ngân sách Nhà nớc đồng 8.064.007.870 7.550.705.003 12.563.124.979 13.563.119.497 5 Tổng số lao động ngời 2.030 2.633 2.612 2.779 6 Thu nhập bình quân 1 lao động đ/ngời /tháng 776.355 781.546 828.239 947.137 Với những kết quả đạt đợc, Công ty 20 đã đợc Nhà nớc phong tặng danh hiệu đơn vị Anh hùng Lao động. Đợc thởng 17 huân chơng các loại nhiều phần thởng cao quí khác mà Đảng, Nhà nớc Quân đội trao tặng. Năm 1997, 1998, 1999, 2000 đợc nhận bằng khen của Bộ Thơng mại về thành tích xuất khẩu. Đặc biệt công ty đã 3 lần đoạt cúp chất lợng do Uỷ ban tuyển chọn chất lợng sản phẩm của Liên minh Châu Âu trao tặng. Trải qua 44 năm hoạt động, công ty luôn phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, góp phần cùng quân đội ta bảo vệ vững chắc Tổ quốc. Thực hiện công cuộc xây dựng "Dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh". trong những năm gần đây công ty ngày càng khẳng định đợc chỗ đứng của mình trong nền kinh tế thị trờng. 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất - kinh doanh quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty. a. Đặc điểm tổ chức sản xuất - kinh doanh của công ty. Do sản phẩm của công ty có nhiều loại khác nhau, tính đặc thù của sản phẩm là chất lợng phải đảm bảo đúng kỹ thuật, hình thức phải đẹp phù hợp với yêu cầu thị hiếu, . nên để đáp ứng yêu cầu về chuyên môn hoá công ty tổ chức sản xuất theo từng xí nghiệp. Tính đến nay, cơ cấu tổ chức hệ thống sản xuất của công ty bao gồm 7 xí nghiệp, 1 trung tâm thơng mại (các cửa hàng giới thiệu sản phẩm); 1 trung tâm dạy nghề 1 trờng mầm non. - 4 - Sơ đồ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 20 Công ty xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu cho các đơn vị thành viên trực thuộc công ty nh sau: - Các xí nghiệp may dệt có nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng dệt, may (may đo lẻ may hàng loạt) phục vụ quốc phòng tiêu dùng nội địa cũng nh xuất khẩu theo kế hoạch của công ty giao hàng năm. - Các cửa hàng kinh doanh giao dịch giới thiệu sản phẩm thuộc xí nghiệp phòng kinh doanh xuất nhập khẩu là trung tâm giao dịch, kinh doanh, giới thiệu bán các loại vật t, sản phẩm hàng hoá, làm dịch vụ ngành may trực tiếp cho khách hàng. - Trung tâm huấn luyện (dạy nghề) có nhiệm vụ đào tạo, bồi dỡng thợ kỹ thuật may bậc cao cho các đơn vị may toàn quốc theo kế hoạch của TCHC - BQP giao cho công ty chơng trình đào tạo nghề theo kế hoạch bổ xung lao động hàng năm của công ty. - Trờng mầm non có nhiệm vụ nuôi dậy tốt các cháu là con, em của cán bộ công nhân viên trong công ty theo chơng trình của Sở giáo dục quy định. Các xí nghiệp thành viên chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc công ty, có nhiệm vụ tiếp nhận hoàn thành những kế hoạch thờng xuyên đột xuất do công ty giao. Đồng thời chủ động xây dựng khai thác thêm nguồn hàng, tổ chức sản xuất, hạch toán kết quả sản xuất trên cơ sở kế hoạch công ty giao. Giám đốc xí nghiệp chịu sự chỉ huy trực tiếp của giám đốc công ty, chịu trách nhiệm trớc giámm đốc công ty về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Tại các xí nghiệp trực thuộc công ty đợc chia thành các tổ sản xuất tiến hành sản xuất theo sự phân công của ban tổ chức xí nghiệp. Nh vậy, cơ cấu ngành nghề của công ty gồm hai lĩnh vực là dệt may. Hoạt động sản xuất hàng quân trang phục vụ quốc phòng là nhiệm vụ sản xuất chính, ngoài ra còn sản xuất hàng dệt may phục vụ cho nhu cầu trong nớc xuất khẩu. b. Quy trình sản xuất sản phẩm. Quy trình sản xuất sản phẩm ở Công ty 20 là quy trình sản xuất kiểu liên tục, khép - 5 - XN 5 (XN dệt may) XN 6 (XN may) XN 7 (XN dệt) Trung tâm TM (Các cửa hàng giới thiệu SP) Trung tâm dạy nghề Trường mầm non XN 1 (XN may) XN 2 (XN may) XN 3 (XN may) XN 4 (XN may) Công ty 20 kín trong từng xí nghiệp, sản phẩm đợc sản xuất qua nhiều giai đoạn song chu kỳ sản xuất ngắn. Sản phẩm có số lợng nhiều, nhng do quy trình sản xuất sản phẩm mà trong mỗi xí nghiệp đều có các tổ sản xuất trong đó có tổ sản xuất phụ phục vụ trực tiếp cho xí nghiệp sản xuất. Cụ thể quy trình đợc tiến hành nh sau: B ớc 1 : Căn cứ vào hợp đồng hay phiếu may đó, phòng kỹ thuật chất lợng tiếp nhận nghiên cứu mẫu. B ớc 2 : Phòng kỹ thuật chất lợng giác mẫu tính định mức nghiên cứu công nghệ phù hợp. B ớc 3 : Nguyên vật liệu đợc chuyển từ kho công ty xuống cho xí nghiệp. B ớc 4 : Phân xởng cắt sẽ làm nhiệm vụ thực hiện công nghệ cắt nửa thành phầm theo kế hoạch chuyển qua giai đoạn ép mếch (nếu sản phẩm có yêu cầu). B ớc 5 : Nửa thành phẩm đợc chuyển xuống phân xởng may để công nhân thực hiện may hoàn chỉnh sản phẩm. B ớc 6 : KCS kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi là. B ớc 7 : Nhập kho thành phẩm. Quy trình công nghệ đợc thực hiện trên sơ đồ sau: Do yêu cầu của các đơn đặt hàng mà các sản phẩm may có thể khái quát thành 2 quy trình khác nhau là may đo lẻ may hàng loạt. - May đo lẻ: là may theo phiếu may đo của cục Quân nhu - TCHC cấp phát hàng năm cho cán bộ quân đội, tiến hành cho từng ngời, ghi số đo vào phiếu (mỗi sản phẩm 1 phiếu đo). - May hàng loạt: bao gồm các sản phẩm của hàng quốc phòng, kinh tế xuất khẩu. Các sản phẩm này có đặc điểm là sản xuất theo cỡ số quy định của Cục Quân nhu của khách đặt hàng. Trong mỗi công đoạn của quy trình (đo, cắt, may, .) gồm nhiều công việc khác nhau. Do đó các công đoạn đó lại đợc chuyên môn hoá thành từng công việc cụ thể. Để hoàn thành 1 sản phẩm phải qua bộ phận đồng bộ ghép hoàn chỉnh sản phẩm. Với quy trình công nghệ đó các sản phẩm sản xuất ra của công ty luôn đạt chất lợng cao, đảm bảo các thông số kỹ thuật. 3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty 20. Bộ máy quản lý hành chính của công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến, đứng đầu là Ban Giám đốc công ty chỉ đạo trực tiếp đến từng đơn vị thành viên, giúp việc cho Ban Giám đốc có các phòng ban chức năng nghiệp vụ. - 6 - Giác mẫu tính định mức Nghiên cứu mẫu Xuất NVL xuống xí nghiệp Cắt vải thành bán thành phẩm May thành sản phẩm hoàn chỉnh KCS kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm Nhập kho thành phẩm ép mếch Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 20 Giám đốc công ty: là ngời đại diện có t cách pháp nhân cao nhất tại công ty, là sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam do cấp trên bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trớc TCHC- BQP, trớc pháp luật cấp uỷ về điều hành hoạt động của công ty. Có nhiệm vụ lãnh đạo, điều hành quyết định mọi hoạt động của công ty theo đúng kế hoạch đợc cấp trên phê duyệt Nghị quyết Đại hội Công nhân viên chức hàng năm. Các Phó Giám đốc công ty: có nhiệm vụ giúp giám đốc điều hành các lĩnh vực, phần việc đợc phân công. Đợc quyền chủ động điều hành, giải quyết các lĩnh vực công việc đợc giám đốc phân công uỷ quyền. Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc công ty, trớc pháp luật về mọi hoạt động của mình. - Phó Giám đốc kinh doanh: giúp Giám đốc điều hành về các hoạt động kinh doanh của đơn vị. Hiện nay đang kiêm nhiệm chức Giám đốc xí nghiệp dệt vải, trực tiếp chỉ đạo phòng Tài chính - kế toán phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu. - Phó Giám đốc sản xuất: giúp Giám đốc điều hành trong công tác tổ chức sản xuất toàn bộ công tác kỹ thuật, chất lợng sản phẩm sản xuất ra của công ty. Trực tiếp chỉ đạo phòng Kế hoạch - tổ chức sản xuất phòng Kỹ thuật - chất lợng. - Phó Giám đốc chính trị: giúp Giám đốc điều hành công tác Đảng, công tác chính trị trong toàn đơn vị. Trực tiếp chỉ đạo phòng Chính trị phòng Hành chính quản trị. Các phòng nghiệp vụ của công ty có chức năng tham mu giúp Giám đốc công ty quản lý điều hành công việc. - Phòng Kế hoạch - tổ chức sản xuất: là cơ quan tham mu tổng hợp cho Giám đốc công ty về mọi mặt trong đó chịu trách nhiệm trực tiếp về các mặt: công tác kế hoạch hoá, tổ chức sản xuất, lao động tiền lơng. Giúp Giám đốc công ty xác định phơng hớng, chiến lợc đầu t mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch hoạt động kinh doanh của toàn công ty. Chịu trách nhiệm tiếp nhận, quản lý, bảo quản cung ứng đầy đủ các loại vật t cho sản xuất theo kế hoạch sản xuất mua sắm của công ty, thanh quyết toán vật t với phòng kinh doanh xuất nhập khẩu về các đơn hàng sản xuất theo hợp đồng các đơn hàng đã thực hiện. Nhận bảo quản thành phẩm của các đơn vị sản xuất nhập trả công ty, tổ chức tiêu thụ hàng hoá theo hợp đồng đã ký kết. - 7 - Phòng tài chính kế toán Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Phòng kế hoạch tổ chức sản xuất Phòng kỹ thuật chất lượng Phòng Chính trị Phòng hành chính quản trị Phó Giám đốc kinh doanh Phó Giám đốc sản xuất Phó Giám đốc chính trị Giám đốc công ty Tổ chức thực hiện công tác tuyển dụng, nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên theo kế hoạch, đảm bảo cân đối lực lợng lao động theo biên chế. Nghiên cứu xây dựng, đề xuất các phơng án tiền lơng, tiền thởng, sử dụng lợi nhuận chung toàn công ty. Hớng dẫn kiểm tra việc thực hiện các chế độ đối với ngời lao động, tình hình phân phối tiền lơng, tiền thởng của các đơn vị thành viên theo chức năng đợc phân công. - Phòng Tài chính - kế toán: là cơ quan tham mu cho Giám đốc công ty về công tác tài chính - kế toán, sử dụng chức năng giám đốc của đồng tiền để kiểm tra giám sát mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty. Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc công ty, cơ quan tài chính cấp trên pháp luật về thực hiện các nghiệp vụ tài chính kế toán của công ty. Lập kế hoạch tài chính, cân đối nguồn vốn để đảm bảo mọi nhu cầu về vốn phục vụ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Thực hiện chế độ ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, liên tục có hệ thống số liệu kế toán về tình hình luân chuyển, sử dụng vốn, tài sản cũng nh kết quả hoạt động sản xuất của công ty. Tổ chức theo dõi công tác hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm định kỳ tổng hợp báo cáo chi phí sản xuất giá thành thực tế sản phẩm. Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch tài chính của toàn công ty, chỉ đạo, hớng dẫn kiểm tra nhiệm vụ hạch toán, quản lý tài chính ở các xí nghiệp thành viên. - Phòng Kinh doanh - XNK: là cơ quan tham mu giúp Giám đốc công ty xác định ph- ơng hớng, mục tiêu kinh doanh - XNK dịch vụ, giúp Giám đốc công ty xây dựng các kế hoạch kinh doanh - XNK dịch vụ theo định kỳ dài hạn hàng năm. Phòng còn là nơi nghiên cứu chiến lợc kinh doanh, XNK trên các lĩnh vực: thị trờng sản phẩm, khách hàng, . trực tiếp tổ chức triển khai thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ về kinh doanh dịch vụ theo kế hoạch. Phòng cũng là cơ quan tham mu cho Giám đốc công ty trong công tác giao dịch, đối ngoại nhằm mở rộng thị trờng tìm nguồn hàng khách hàng. - Phòng Kỹ thuật chất lợng: là cơ quan tham mu cho Giám đốc công ty về mặt công tác nghiên cứu, quản lý khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất, chất lợng sản phẩm. Phòng có nhiệm vụ nghiên cứu mẫu mốt chế thử sản phẩm mới; quản lý máy móc thiết bị; bồi dỡng đào tạo công nhân kỹ thuật trong toàn công ty; tổ chức thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trờng sinh thái một số lĩnh vực hoạt động khác. - Phòng Chính trị: là cơ quan đảm nhiệm công tác Đảng, công tác chính trị ở công ty. Có nhiệm vụ giúp Giám đốc công ty thực hiện công tác tuyên huấn, công tác tổ chức xây dựng Đảng, công tác cán bộ chính sách các công tác đoàn thể nh công đoàn, phụ nữ, thanh niên trong đơn vị, . - Phòng Hành chính quản trị (văn phòng công ty): là cơ quan giúp việc cho Giám đốc công ty thực hiện các chế độ về hành chính, văn th, bảo mật. Thờng xuyên bảo đảm trật tự an toàn cho công ty; đảm bảo an toàn trang thiết bị nơi làm việc; phơng tiện vận chuyển phục vụ cho các hoạt động của công ty các xí nghiệp thành viên, tổ chức phục vụ ăn ca, nớc uống trong toàn công ty; quản lý bảo đảm phơng tiện làm việc, phơng - 8 - tiện vận tải chung trong toàn công ty. Các xí nghiệp thành viên: về cơ cấu sản xuất của công ty gồm nhiều xí nghiệp sản xuất dịch vụ, mỗi xí nghiệp là những bộ phận thành viên của công ty, chịu sự chỉ huy trực tiếp của công ty trên tất cả các lĩnh vực, có chức năng trực tiếp thực hiện kế hoạch sản xuất - kinh doanh của công ty. Mỗi xí nghiệp có quyền chủ động tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi đợc phân cấp. Trong mỗi xí nghiệp có một Giám đốc lãnh đạo trực tiếp, dới Giám đốc là Phó Giám đốc các ban nghiệp vụ: ban tổ chức sản xuất, ban tài chính, ban kỹ thuật, các phân x- ởng các tổ sản xuất. Tính độc lập của các xí nghiệp chỉ là tơng đối vì chúng không có t cách pháp nhân, không có quyền ký hợp đồng kinh tế với các cơ quan cá nhân khác, không đợc trực tiếp huy động vốn. II. Đặc điểm tổ chức kế toán của Công ty 20 Từ ngày 01/01/1996, Công ty 20 đã thực hiện chế độ kế toán theo Quyết định số 1141 TC/QĐ ngày 01/11/1995 của Bộ trởng Bộ Tài chính. Cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, công ty đã sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán (sử dụng phần mềm do công ty FPT cài đặt). Việc ứng dụng này đã cung cấp thông tin kế toán có hiệu quả đáp ứng cơ bản yêu cầu quản lý của công ty. 1. Bộ máy kế toán của công ty 1.1. Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán * Chức năng: - Tổ chức ghi chép phản ánh, hạch toán mọi nhiệm vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động. Mặt khác, thông qua hạch toán thực hiện giám đốc, giám sát bằng đồng tiền với mọi hoạt động kinh tế đó. - Tổ chức đáp ứng nguồn vốn phục vụ kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh. Đồng thời tổ chức quản lý, sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả. * Nhiệm vụ: - Tổ chức hớng dẫn lập các chứng từ ban đầu ghi chép phản ánh đầy đủ, kịp thời chính xác liên tục có hệ thống mọi hoạt động kinh tế xảy ra. - Tổ chức thanh toán hạch toán kế toán, thống kê tổng hợp các hoạt động kinh tế. - Tổ chức quản lý sử dụng bảo toàn nguồn vốn. - Tổ chức lập gửi đầy đủ báo cáo kế toán theo quy định hiện hành của Nhà nớc. - Tổ chức bảo quản, lu trữ hồ sơ, sổ sách, chứng từ, tài liệu thống kê, kế toán theo chế độ quy định, . Nhiệm vụ cụ thể sẽ đợc phân công trách nhiệm cho từng thành viên trong bộ máy kế toán, mỗi thành viên sẽ đảm nhiệm một phần hành công việc kế toán nhất định. 1.2. Cơ cấu bộ máy kế toán Là đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc Tổng cục Hậu cần Bộ Quốc phòng, để có thể theo dõi đáp ứng các yêu cầu thông tin kinh tế phục vụ kịp thời công tác kinh - 9 - doanh, Công ty 20 đã tổ chức bộ máy kế toán tài chính riêng biệt phù hợp với nội dung hoạt động của mình. Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức kế toán tập trung, chịu sự quản lý chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc công ty. Phụ trách phòng Tài chính - kế toán là một kế toán trởng, dới xí nghiệp có các ban tài chính chịu sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trởng. Sơ đồ bộ máy kế toán - Trởng phòng kế toán - (Kế toán trởng): là ngời phụ trách chung giúp Giám đốc công ty tổ chức, chỉ đạo toàn bộ công tác hạch toán kế toán công tác tài chính của công ty theo định kỳ. - Phó phòng (Kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành, xác định kết quả lãi lỗ): có nhiệm vụ theo dõi, quản lý các loại chi phí sản xuất, tính giá thành các loại sản phẩm của công ty sản xuất. Quản lý các sổ sách liên quan đến chi phí, giá thành. Hớng dẫn lập báo cáo tài chính kế toán, báo cáo Giám đốc cơ quan chủ quản cấp trên. - Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng thanh toán: có nhiệm vụ làm các thủ tục thu chi tiền mặt tiền gửi ngân hàng; kiểm tra, kiểm soát các chứng từ thanh toán, tham gia lập báo cáo quyết toán. Đồng thời, kế toán thanh toán có nhiệm vụ lập kế hoạch tín dụng, vốn lu động, kế hoạch tiền mặt hàng tháng, hàng quý, hàng năm gửi tới các ngân hàng công ty có tài khoản chịu trách nhiệm kiểm tra số d tiền gửi, tiền vay cho kế toán tr- ởng giám đốc công ty. Theo dõi quản lý tạm ứng. - Kế toán vật t, thành phẩm, công nợ (Kế toán tiêu thụ): theo dõi hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập - xuất - tồn trong kỳ, hạch toán, tính toán phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ. Xác định công nợ, đôn đốc thu hồi nợ, thanh toán nội bộ (trừ khoản tạm ứng). - Kế toán tiền lơng BHXH: thực hiện tính toán tiền lơng các khoản trích theo l- ơng. Thanh toán với cơ quan bảo hiểm cấp trên (thông qua Tổng cục Hậu cần). - Kế toán TSCĐ, đầu t: có nhiệm vụ theo dõi lu trữ chứng từ tăng giảm tài sản. Hớng dẫn đơn vị trực thuộc hạch toán TSCĐ trong trờng hợp điều chuyển nội bộ công ty. Lập - 10 - Ban Tài chính XN1 Ban Tài chính XN2 Ban Tài chính XN3 Ban Tài chính XN4 Ban Tài chính XN5 Ban Tài chính XN6 Ban Tài chính XN7 Kế toán tiền mặt, TGNH, (Kế toán thanh toán) Kế toán thuế Kế toán vật tư, thành phẩm (Kế toán tiêu thụ) Kế toán lư ơng, BHXH Kế toán TSCĐ, đầu tư Kế toán chi phí, giá thành Kế toán tổng hợp Thủ quỹ Kế toán trưởng

Ngày đăng: 01/08/2013, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan