VAI TRÒ CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA DƯỚI SỰ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.

23 833 1
VAI TRÒ CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA DƯỚI SỰ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong xu hướng hội nhập và toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, nền kinh tế thế giới thực sự là một tổng thể chứa đựng nền kinh tế các quốc gia và khu vực trên phạm vi toàn cầu. Quốc tế hoá và khu vực hoá kinh tế là những quá trình khách quan không đảo nghịch. Chúng tạo ra cơ hội lớn chưa từng có trong lịch sử, nhưng đồng thời cũng là những thách thức lớn đối với sự phát triển của từng quốc gia, từng khu vực với tư cách là một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế thế giới thống nhất. Lựa chọn chiến lược phát triển quốc gia trong những điều kiện mới nhất thiết phải tính dến quá trình quốc tế hoá và khu vực hoá nền kinh tế.Tuy nhiên, thách thức lớn nhất đối với Việt Nam là kinh tế chậm phát triển, hiệu quả kinh tế thấp, dẫn đến nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế, luôn lâm vào thế yếu, bị thua thiệt trong cạnh tranh và hợp tác quốc tế. Sự tụt hậu về xa hơn về kinh tế sẽ là nguyên nhân dẫn đến mất ổn định về mặt chính trị, xã hội hạn chế khả năng củng cố an ninh bảo vệ chủ quyền.Trong bối cảnh như trên, Việt Nam cũng đã đề ra những giải pháp và phương hướng để thúc đẩy nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng ổn định. Một trong những giải pháp đó là tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Qua những kết quả đã thu được ta có thể thấy rằng nguồn vốn đầu tư nước ngoài có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế, tăng cường quan hệ đối ngoại với các nước trên thế giới. Để thấy rõ vai trò quan trọng của nguồn vốn đầu tư nước ngoài, ta hãy đi xem xét thực trạng nguồn vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

VAI TRÒ CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ VỐN ĐẦU NƯỚC NGOÀI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG HỘI CHỦ NGHĨA DƯỚI SỰ QUẢN CỦA NHÀ NƯỚC NƯỚC TA HIỆN NAY. LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hướng hội nhập và toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, nền kinh tế thế giới thực sự là một tổng thể chứa đựng nền kinh tế các quốc gia và khu vực trên phạm vi toàn cầu. Quốc tế hoá và khu vực hoá kinh tế là những quá trình khách quan không đảo nghịch. Chúng tạo ra hội lớn chưa từng trong lịch sử, nhưng đồng thời cũng là những thách thức lớn đối với sự phát triển của từng quốc gia, từng khu vực với cách là một bộ phận hữu của nền kinh tế thế giới thống nhất. Lựa chọn chiến lược phát triển quốc gia trong những điều kiện mới nhất thiết phải tính dến quá trình quốc tế hoá và khu vực hoá nền kinh tế.Tuy nhiên, thách thức lớn nhất đối với Việt Nam là kinh tế chậm phát triển, hiệu quả kinh tế thấp, dẫn đến nguy tụt hậu xa hơn về kinh tế, luôn lâm vào thế yếu, bị thua thiệt trong cạnh tranh và hợp tác quốc tế. Sự tụt hậu về xa hơn về kinh tế sẽ là nguyên nhân dẫn đến mất ổn định về mặt chính trị, hội hạn chế khả năng củng cố an ninh bảo vệ chủ quyền.Trong bối cảnh như trên, Việt Nam cũng đã đề ra những giải pháp và phương hướng để thúc đẩy nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng ổn định. Một trong những giải pháp đó là tăng cường thu hút vốn đầu nước ngoài. Qua những kết quả đã thu được ta thể thấy rằng nguồn vốn đầu nước ngoài vai trò rất quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế, tăng cường quan hệ đối ngoại với các nước trên thế giới. Để thấy rõ vai trò quan trọng của nguồn vốn đầu nước ngoài, ta hãy đi xem xét thực trạng nguồn vốn đầu nước ngoài tại Việt Nam. 1 NỘI DUNG A. VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU NƯỚC NGOÀI TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘI CỦA VIỆT NAM. 1. VAI TRÒ TÍCH CỰC a. Tăng khối lượng vốn đầu cho sản xuất trong nước. Mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển kinh tế hội 10 năm (2001- 2010) đặt ra là nhu cầu vốn đầu phát triển, trong đó riêng vốn đầu trực tiếp nước ngoài trong giai đoạn 2001-2005 khoảng 12 tỉ USD, vốn thực hiện khoảng 11 tỉ USD. So với thời kì 5 năm trước( 1996-2000), thì mục tiêu này không lớn song đây là thách thức lớn trong bối cảnh khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997, đồng vốn FDI vào nước ta xu hướng giảm sút nghiêm trọng, trong khi nhiều nước trong khu vực nhất là Trung Quốc đang tích cực cải thiện môi trường đầu trở thành điểm hút mạnh nguồn vốn FDI. Thực tế này đòi hỏi Việt Nam phải đổi mới một cách khẩn trương, đồng bộ chế chính sách. nhất là khâu điều hành để thực hiện thắng lợi mục tiêu thu hút nhiều hơn và sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI. Về bản chất, FDI là đầu của nhà bản nước ngoài, chủ yếu là của các công ty xuyên quốc gia để chiếm lĩnh thị trường và thu nhiều lợi nhuận, hoạt động trong khuôn khổ pháp luật của nước sở tại và phù hợp với thông lệ quốc tế. Ưu điểm của FDI là không để lại gánh nợ lâu dài cho nước nhận đầu như hình thức ODA và các loại tín dụng khác( vay thương mại, phát hành cổ phiếu ra nước ngoài…) bởi 2 vì, chính xác nhà đầu nước ngoài tự bỏ vốnkinh doanh, trực tiếp tham gia xây dựng sở hạ tầng, sản xuất kinh doanh, tồn tại lâu dài nên nhà đầu không dễ dàng rút vốn như các loại vốn khác. Mặt khác, nhà đầu thể triển khai nhanh, nhiều và bảo đảm tính hiệu quả của nhiều dự án.Hơn 15 năm qua, kể từ khi ban hành Luật đầu trực tiếp nước ngoài năm 1987, hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng góp phần tích cực vào việc thực hiện những mục tiêu kinh tế hội quan trọng, vào thắng lợi của công cuộc đổi mới, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế, tăng cường thế và lực trên trường quốc tế. Luật đầu nước ngoài sửa đổi tháng 12/ 1992 đã bổ sung thêm hình thức đầu theo hợp đồng BOT và qui chế BOT – một hình thức của FDI, áp dụng với đầu nước ngoài tại Việt Nam. Tới nay, hình thức đầu BOT vốn đầu nước ngoài đã 7 dự án với tổng vốn đầu lên tới hơn 2 tỉ USD đã được cấp giấy phép đầu vào các lĩnh vực sản xuất điện , nước, kinh doanh cảng biển nước sâu và đều do các doanh nghiệp 100% vốn đầu nước ngoài đầu tư. Các dự án BOT hiện đang hoạt động tính đến tháng 6/ 2004 là 6 dự án với tổng số vốn hơn 1,3 tỉ USD. Các dự án BOT và các dạng tương tự là hình thức đầu phổ biến các nước nhằm thu hút đầu từ khu vực nhân để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng mà thông thường nhà nước phải bỏ vốn xây dựng, nhưng khả năng cân đối ngân sách còn hạn chế. Xuất phát từ đặc điểm đó, dự án BOT các nước chủ yếu do doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhân thực hiện từ nguồn vốn tự và nguồn vốn vay dưới hình thức “tài trợ dự án”. Tại Việt Nam, ngoài nguồn vốn không thuộc ngân sách nhà nước, dự án BOT còn thể thực hiện bằng vốn góp ngân sách của nhà nước. Điều đó đã tạo ra lợi thế thu hút vốn đầu nước ngoài. Hiện nay, nhiều nhà đầu nước ngoài bày tỏ muốn tham gia đầu theo hình thức này, đặc biệt là trong lĩnh vực cung cấp nước sạch, sản xuất điện, công trình giao thông vận tải, kết cấu hạ tầng đô thị. Như vậy đầu trực tiếp nước ngoài là một nội dung quan trọng, bước phát triển toàn cầu hoá và khu vực 3 hoá, làm cho nền kinh tế các nước không chỉ quan hệ trao đổi với nhau mà còn lồng vào nhau tăng sự phụ thuộc, gắn bó lợi ích với nhau theo nguyên tắc lợi cùng hưởng lỗ cùng chia Tại Việt Nam, mức tích luỹ đầu hội xu hướng tăng lên ( năm 2001 là 33,75% GDP, trong đó FDI chiếm 18,3% tổng vốn đầu hội). Hiệu quả của đầu nước ngoài tại Việt Nam là khá khả quan. Tính đến năm 2003, các dự án FDI đạt tổng doanh thu xấp xỉ 70 tỉ USD( không kể dầu khí), giai đoạn 2001-2002 đạt 24,7 tỉ USD, trung bình tăng 20%/ năm. Tỷ trọng của khu vực FDI trong tổng giá trị xuất khẩu của cả nước trong giai đoạn từ 2001- 2003 là 24,4%-31,4%( không kể dầu khí). Cũng theo số liệu của bộ KH&ĐT, trong 4 tháng đầu năm 2004 đã 139 dự án FDI được cấp phép với khoảng 470 triệu USD và 57 dự án xin tăng vốn đầu (trên 420 triệu USD) đưa tổng số vốn vào nước ta tăng lên 870 triệu USD. Theo tính toán của bộ đầu thì dự kiến năm 2004 sẽ đạt đỉnh điểm thu hút vốn FDI kể từ năm 1997 (vượt mức 3,1 tỉ USD). Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế bình quân 7,5% trong kế hoạch 5 năm 2001-2005, trong điều kiện chỉ số ICOR mức cao ( hiện nay trên 5 lần), đòi hỏi mức tích luỹ đầu phải đạt trên 35%. Theo tính toán, khả năng huy động tối đa trong nước chỉ khoảng 60-70%, còn lại phải huy động từ các nguồn vốn bên ngoài, trong đó đáng kể là FDI( hiện nay chiếm khoảng hơn 2/3 vốn nước ngoài) để bảo đảm cho sự tích luỹ vốn cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Như vậy vốn đầu nước ngoài đã và đang chiếm một vị trí quan trọng trong tổng vốn đầu hội (khoảng 20%) và tỉ lệ đóng góp vào GDP cũng tăng đều đặn qua các năm (năm 2003 là 14,3%). Nó là một phần không thể thiếu trong bản thể nền kinh tế. b. Tạo ra sự chuyển dịch cấu kinh tế, hình thành nên các ngành kinh tế mũi nhọn và tăng số việc làm. Thu hút và sử dụng hiệu quả cao FDI là một nội dung quan trọng của việc thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo tinh thần phát huy tối đa nội lực nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế bảo đảm độc lập tự chủđịnh hướng 4 hội chủ nghĩa nhằm: đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, tăng số lao động việc làm, tạo ra những ngành công nghiệp mũi nhọn từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm, doanh nghiệp và nền kinh tế. - Sự chuyển dịch cấu trong nền kinh tế: Cùng với hai xu hướng của sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế đang diễn ra trên thế giới là: + Chuyển dịch từ khu vực sản xuất sang khu vực dịch vụ, sự dịch chuyển này thường diễn ra các nước nền kinh tế phát triển cao chịu ảnh hưởnh tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật. +Chuyển dịch trong nội bộ khu vực sản xuất vật chất, chủ yếu là chuyển dịch cấu từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp. Xu hướng này thường diễn ra các nước đang phát triển, gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Với điều kiện của nước ta hiện nay, đang trong quá trình công nghiệp hoá, mở cửa nền kinh tế, với xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và do tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đại và quan trọng hơn là nước ta đã thu hút được một nguồn lớn vốn đầu nước ngoài nên chúng ta thể tiến hành cùng một lúc hai sự chuyển dịch cấu kinh tế trên. Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành thể hiện tương đối rõ nét sự thay đổi cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP). Tỉ trọng của nông-lâm-ngư nghiệp tăng lên đến năm 1988 rồi sau đó giảm dần. Tỉ trọng của ngành công nghiệp giảm cho tới năm 1990 do sự xáo trộn của chế nhưng hiện nay do nguồn vốn đầu tăng lên nên ngành công nghiệp đang bước sang một giai đoạn mới. Khu vực dịch vụ tăng khá nhanh, từ năm 1992 đã vượt phần tỉ trọng của khu vực nông- lâm-ngư nghiệp. Hiện nay tỉ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm 58,6% trong ngành kinh tế quốc dân. Bên cạnh sự chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành thì trong nội bộ các ngành kinh tế cũng sự chuyển dịch. Nếu như trước kia, công nghiệp nặng được chú trọng phát triển thì hiện nay công nghiệp nhẹ và thực phẩm được chú trọng phát triển. Các công ty thực phẩm, công ty sản xuất hàng tiêu dùng 5 vốn đầu nước ngoài đã hình thành ngày càng nhiều hơn, chẳng hạn như hàng may mặc Piere Cacdin An Phươc, Hanosimec, Hafaco,…Đặc biệt là các ngành thuộc kết cấu hạ tầng được chú trọng đầu thông qua con đường hợp tác đầu nước ngoài như ngành bưu điện, bảo hiểm, thông tin liên lạc ( AIA, Prudential, Mobile Phone,…) -Tăng số lượng việc làm: Kể từ khi vốn đầu nước ngoài, số việc làm được tạo ra là 665 nghìn việc làm trực tiếp và hơn 1 triệu việc làm liên quan cho người lao động. Do sự chuyển dịch về mặt cấu nên số lương lao động làm việc trong các khu vực công nghiệp,nông nghiệp, dịch vụ cũng sự biến đổi. Số lượng lao động đang tăng mạnh khu vực công nghiệp và dịch vụ. Hiện nay tỉ lệ làm việc trong khu vực này là vào khoẩng gần 50% trong cấu nền kinh tế quốc dân. Với việc hình thành các công ty liên doanh sử dụng vốn đầu nước ngoài, với đòi hỏi khắt khe về trình độ, tri thức và việc trả công chính xác với những gì mà người lao động bỏ ra thì đây thực sự là một hội với lao động trẻ Việt Nam. Số lượng các công ty hình thành cũng tỉ lệ thuận với số việc làm được tạo ra. Đây thực sự là một giải pháp với vấn việc làm, một vấn đề rất nhạy cảm Việt Nam hiện nay. - Hình thành các ngành kinh tế mũi nhọn: Mặt khác, thông qua việc đẩy mạnh thu hút vốn đầu FDI để hình thành một số ngành kinh tế mũi nhọn như công nghiệp điện tử, công nghiệp chế biến, công nghiệp điện tử, du lịch …, tranh thủ công nghệ nguồn của các nước nền khoa học công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lí, mở rộng thị trường góp phần hình thành đồng bộ chế kinh tế thị trường theo định hướng hội chủ nghĩa nước ta.Theo tổng công ty Điện lực Việt Nam, trong giai đoạn 2001-2010, Việt Nam kế hoạch xây dựng và đưa vào vận hành 32 nhà máy điện, với tổng vốn đầu nước ngoài khoảng 305 nghìn tỉ đồng( tương đương với 20 tỉ USD). c. Nâng cao trình độ khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lí và mở rộng thị trường xuất khẩu. 6 Đối với các nước đang phát triển, đầu trực tiếp nước ngoài tác dụng hỗ trợ một cách đồng bộ về vốn về kĩ thuật công nghệ, về thị trườngkinh nghiệm quản lí.Như vậy đầu trực tiếp nước ngoài trở thành một trong những nguồn vốn quan trọng cho đầu phát triển, thúc đẩy chuyển dịch cấu theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá như: nâng cao năng lực quản lí, trình độ khoa học công nghệ và mở rộng thị trường xuất khẩu góp phần mở rộng quan hệ đối ngoạichủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Vai trò đó càng quan trọng hơn khi nước ta đang trong tiến trình công nghiệp hoá hiên đại hoá, phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng hội chủ nghĩa sự tham gia quảncủa nhà nước. - Nâng cao trình độ khoa học công nghệ: Nước ta vốn đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, lại phải chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. Nền kinh tế mang nặng tính chật tự cung tự cấp, công nghiệp nhỏ bé lạc hậu, các ngành dịch vụ chưa phát triển. Chiến tranh kéo dài làm tổn hao về người và của, nhiều sở công nghiệp mới được khôi phục và xây dựng đã bị tàn phá, đường sở hạ tầng kĩ thuật bị hư hỏng nặng, đời sống hội bị hư hỏng nặng. Do đó việc phát triển kinh tế hội trong quá trình đổi mới của nước ta là cả một khó khăn lớn. Nền kinh tế nước ta muốn theo kịp các cường quốc trên thế giới thì không thể không áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến. Công nghệ là động lực mạnh mẽ nhất đối với sự phát triển hội loài người. Trong nền kinh tế thị trường, công nghệ được coi là vũ khí cạnh tranh mạnh mẽ nhất. Nhờ công nghệ tiên tiến hơn chất lượng sản phẩm sẽ tốt hơn, năng suất cao hơn, chi phí sản xuất sẽ giảm dẫn đến giá thành hạ tạo ra ưu thế cạnh tranh trên thị trường. Công nghệ là một trong ba yếu tố tạo ra sự tăng trưởng kinh tế: tích luỹ ban, dân số và lực lượng lao động và tiến bộ khoa học công nghệ. Tiến bộ công nghệ thông qua đổi mới công nghệ tạo ra năng suất lao động cao. Công nghệ là phương tiện hữu ích để nâng cao các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển của một quốc gia chẳng hạn như chỉ tiêu HDI, chỉ tiêu phát triển nhân lực. Nếu như trước kia các nước phải mất tới hàng chục năm mới 7 tạo ra và áp dụng được các phát minh khoa học kĩ thuật thì hiện nay nước ta thể thừa hưởng thành quả lao động đó. Các doanh nghiệp nước ngoài không chỉ mang theo đồng vốn đầu vào nước ta mà họ còn mang theo công nghệ khoa học kĩ thuật vào. Điều đó được là do bất kì một doanh nghiệp nào khi bỏ vốn ra đầu cũng đều mong sẽ thu được lợi nhuận tối đa nên họ sẽ đầu trang thiết bị khoa học kĩ thuật để cho ra mức sản lượng tối đa ứng với chất lượng tốt nhất. Các trang thiết bị đó là: dây chuyền sản xuất hiện đại, cách chọn nguyên liệu đầu vào, cấc chương trình marketing mix… Thông qua đó chúng ta thể học tập được các kinh nghiệm sản xuất, cách áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật một cách hiệu quả nhất, để từ đó trình độ của người lao động nước ta được nâng cao. Đây chính là một giải pháp tốt để nâng trình độ nnền kinh tế Việt Nam lêm một tầm cao mới. - - Nâng cao trình độ quản lí: Trong bối cảnh hiện nay, khi nước ta mới được 30 năm độc lập trình độ quảnnền kinh tế còn khá quan liêu bao cấp, thủ tục hành chính còn rườm rà phức tạp, việc phân công lao động là chưa đồng bộ từ trung ương cho tới địa phương… thì việc cải tổ lại bộ máy quảnnền kinh tế là rất cần thiết. Điều này là không hề dễ dàng, muốn làm được đòi hỏi phải đội ngũ lãnh đạo một trình độ bao quát lớn, năng lực thực sự. Môi trường làm việc trong các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài phần nào đáp ứng được nhu cầu này. Trong các doanh nghiệp liên doanh, họ sẽ áp dụng phương pháp quản lí tiên tiến của các nước phát triển trên thế giới giảm bớt gánh nặng về thủ tục hành chính rườm rà. Đối với sự điều hành của hệ thống luật pháp nước sở tại thì thành phần kinh tế vốn đầu nước ngoài mối quan hệ tác động hai chiều. Doanh nghiệp đó chịu sự tác động của luật pháp và tác động ngược trở lại để làm cho hệ thống pháp luật được hoàn chỉnh hơn. Nó phát triển và hoạt động tuân theo đúng pháp luật, sự sở hữu của nó được thừa nhận và bảo hộ tại Việt Nam, doanh nghiệp vốn đầu nước ngoàI là một pháp nhân theo pháp luật Việt Nam. Pháp luật chấp nhận và khuyến khích chuyển vào Việt Nam vốn, công nghệ hiện đại và kinh 8 nghiệm quản lí tiên tiến của nước ngoài. Đồng thời nó cũng chỉ rõ ra bất cập, điều chưa hợp lí trong hệ thống luật của nước sở tại. Kết quả thu được mang tính đột phá như: quyền của nhà đầu đã được mở rộng (nhà đầu quyền chủ động lựa chọn dự án đầu tư, thời điểm đầu tư, tỉ lệ góp vốn pháp định…); mở rộng quyền tự chủ của doanh nghiệp ( các doanh nghiệp FDI được mở chi nhánh văn phòng đại diện nước ngoài để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp phạm vi kinh doanh trongngoài nước); ưu đãi đầu thông qua thuế suất…Tất cả những chính sách này cho thấy các chính sách qui định chế quản lí thương mại đã thông thoáng hơn, đây là dấu hiệu tốt của bộ máy quảnkinh tế Việt Nam trong thời kì đổi mới. - Mở rộng thị trường xuất khẩu: Từ khi vốn đầu nước ngoài số lượng sản phẩm được tạo ra nhiều hơn, nó không chỉ đáp ứng được nhu cầu trong nước mà còn phục vụ cho xuất khẩu, từ đó nó làm tăng tổng thu nhập quốc dân của Việt Nam. Trình độ phát triển của một đất nước được đánh giá thông qua cán cân xuất nhập khẩu. Nước ta mặc dù nhập siêu vẫn cao hơn xuất siêu nhưng trong những năm gần đây quy mô và tốc độ xuất khẩu liên tục được mở rộng và gia tăng. Các doanh nghiệp FDI luôn tốc độ tăng cao và chiếm tỉ trọng lớn trong kim nghạch xuất khẩu (chiếm hơn 50% tổng kim nghạch xuất khẩu của cả nước). Sự chuyển dịch cấu mặt hàng đối với các thị trường chủ yếu cũng chuyển biến tích cực. Đặc biệt là thị phần vào thị trường Mĩ tăng mạnh từ sau Hiệp định thương mại Việt- Mĩ hiệu lực đến năm 2003. Nhiều ngành sản xuất mới thu hút đông đảo lao động hội như dệt may, thuỷ hải sản…được hình thành và phát triển mạnh góp phàn tạo việc làm tăng thu ngoại tệ để phục vụ sản xuất và đời sống. Chất lượng hàng xuất khẩu được nâng lên đáng kể một số mặt hàng đã sức cạnh tranh trên thị trường thế giới đồng thời tác động tích cực vào chất lượng sản phẩm trong nước. Hiện nay gạo, dầu thô, thuỷ hải sản, hàng dệt may, giày dép, cà phê, nhân điều, hạt tiêu của Việt Nam đạt hoặc xấp xỉ chất lượng quốc tế. Kết quả 9 thu được từ những bước tiến đó là thị trường hàng xuất khẩu của Việt Nam đã được mở rộng. Hàng hoá của nước ta đã xuất sang Singapore với giá trị là 1290 triệu USD, Nhật Bản là bạn hàng lớn nhất của nước ta, bên cạnh đó còn Thái Lan, Indônêxia, Malaixia, Hungari, Australia,… và đặc biệt là thị trường Mĩ. Như vậy nhờ tốc độ gia tăng thị phần xuất khẩu ra nước ngoài của các doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài mà cán cân xuất nhập nước ta đang lấy lại được thế cân bằng. 2. VAI TRÒ TIÊU CỰC a. Tạo ra sự mất cân đối về cấu vùng. cấu đầu nước ngoài tuy chuyển biến nhưng còn mất cân đối, nhất là về cấu vùng. Hầu hết các nhà đầu nước ngoài thường chọn các vùng điều kiện kinh tế hội phát triển và vùng khó khăn thì không hoặc là rất ít dự án và vốn đầu tư. Nếu thì cũng chỉ là các dự án đầu vào các đồn điền cao su, cà phê, hồ tiêu Đông Nam Bộ hoặc các cảng biển lớn. Điều này được là do các vùng phát triển như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng điều kiện về nguồn lao động dồi dào với trình độ văn hoá cao, sở hạ tầng tốt, thị trường tiêu thụ rộng lớn… Còn vùng sâu vùng xa, dân cư tập trung thưa thớt nên nguồn lao động không đủ, địa hình không bằng phẳng gây khó khăn cho việc xây dựng các công trình nhà máy sản xuất, đường xá. Từ những thực trạng đó đã dẫn đến việc cấu về vùng dần dần mất thế cân bằng. Việc này tác động rất xấu đến trình độ phát triển nước ta vì nó tạo ra sự phát triển không đồng đều đối với các vùng trong cả nước. Các vùng phát triển sẽ ngày càng phát triển còn các vùng kém phát triển sẽ ngày càng thụt lùi. Từ đó nó tạo ra sự phân hoá về trình độ theo lãnh thổ, dần làm mất đi khối phát triển thống nhất của cả nước. b. Vấn đề ô nhiễm môi trường, tài nguyên thiên nhiên và hệ sinh thái 10 . VAI TRÒ CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA DƯỚI SỰ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA. LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM. Qua phân tích vai trò của nguồn vốn đầu tư nước ngoài

Ngày đăng: 01/08/2013, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan