Đề án môn học Ngành Luật Pháp luật về hoạt động nhượng quyền thương mại

21 693 0
Đề án môn học Ngành Luật Pháp luật về hoạt động nhượng quyền thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án môn học Ngành Luật Pháp luật về hoạt động nhượng quyền thương mạichuyện ngành luật học, đề tài; báo cáoTại Việt Nam hoạt động NQTM còn khá mới mẻ. Tuy nhiên, NQTM đang tỏ ra thích nghi rất tốt với điều kiện kinh tế xã hội tại Việt Nam. Bên cạnh những tín hiệu tích cực chúng ta không thể phủ nhận thực tế là đa số người dân và thậm chí các thương nhân không có được những kiến thức cơ bản về hoạt động này. Đồng thời trên khía cạnh pháp lý, những quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động NQTM còn nhiều bất cập, chưa theo kịp được đòi hỏi của thực tiễn kinh doanh.Bởi vậy quan hệ NQTM luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro cũng như các tranh chấp giữa các chủ thể. Việc hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động này sẽ là một động lực to lớn tạo điều kiện cho NQTM đóng góp nhiều hơn vào sự phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn sắp tới. Chính vì thế, việc nghiên cứu “Pháp luật về hoạt động nhượng quyền thương mại và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam” vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có giá trị thực tiễn trong hoạt động thương mại tại Việt Nam.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA LUẬT ĐỀ ÁN MÔN HỌC Đề tài: “Pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại thực tiễn áp dụng Việt Nam’’ Sinh viên thực : Lớp : Giảng viên hướng dẫn: Đắk Lắk, tháng11 năm 2017 i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BNQ : Bên nhượng quyền BNHQ : Bên nhận quyền NQTM : Nhượng quyền thương mại LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nếu nói thương trường “chiến trường” hoạt động NQTM “chiến lược” tất yếu nhằm giảm thiểu mát hy sinh đem lại thành công mặt trận kinh doanh NQTM hoạt động thương mại có lịch sử lâu đời Những hình thức sơ khai NQTM xuất từ kỉ XVII - XVIII số nước châu Âu tới hoạt động phát triển rộng khắp phạm vi tồn giới NQTM có mặt đa số quốc gia phương thức kinh doanh tập đoàn lớn giới, đặc biệt lĩnh vực phân phối, dịch vụ sử dụng Tại Việt Nam hoạt động NQTM mẻ Tuy nhiên, NQTM tỏ thích nghi tốt với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Bên cạnh tín hiệu tích cực khơng thể phủ nhận thực tế đa số người dân chí thương nhân khơng có kiến thức hoạt động Đồng thời khía cạnh pháp lý, quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động NQTM nhiều bất cập, chưa theo kịp đòi hỏi thực tiễn kinh doanh Bởi quan hệ NQTM tiềm ẩn nhiều rủi ro tranh chấp chủ thể Việc hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động động lực to lớn tạo điều kiện cho NQTM đóng góp nhiều vào phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn tới Chính thế, việc nghiên cứu “Pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại thực tiễn áp dụng Việt Nam” vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có giá trị thực tiễn hoạt động thương mại Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài NQTM nội dung quan trọng pháp luật thương mại Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu NQTM phân loại theo khía cạnh kinh tế pháp lý Xét mặt kinh tế, có cơng trình nghiên cứu NQTM điển “Franchise - bí thành cơng mơ hình nhượng quyền kinh doanh” NXB Trẻ, Hà Nội, năm 2005 “Mua Franchise hội cho doanh nghiệp Việt Nam” - Nxb trẻ 2006 tác giả Lý Quý Trung Bên cạnh đó, cịn có viết báo tạp chí “Thâm nhập thị trường giới hoạt động nhượng quyền kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Đông Phong ThS Nguyễn Hữu Huy Nhựt đăng tạp chí phát triển kinh tế số 208 tháng năm 2008 Những nghiên cứu chủ yếu phân tích xu hướng phát triển hoạt động NQTM Việt Nam, đồng thời giới thiệu đặc điểm mơ hình hoạt động mẻ kinh nghiệm chủ thể tham gia NQTM Xét khía cạnh pháp lý, có nhiều tác phẩm sách, báo, tạp chí chun ngành, luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ khóa luận cử nhân nghiên cứu NQTM Trong kể đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: Luận án Tiến sĩ Vũ Đặng Hải Yến với đề tài “Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại kinh tế thị trường Việt Nam”, “Bản giới thiệu nhượng quyền thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam” ThS Nguyễn Bá Bình (tạp chí Nghiên cứu lập pháp số (163) tháng 1/2010) “Các điều khoản độc quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại” Bùi Ngọc Cường (tạp chí nhà nước pháp luật số năm 2007), “Nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh” Nguyễn Thanh Tú (tạp chí Nghiên cứu lập pháp 03 năm 2007) Các nghiên cứu tập trung phân tích khía cạnh pháp lý quan hệ NQTM như: tư cách chủ thể bên, quyền nghĩa vụ bên hợp đồng, vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ… Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu nội dung pháp lý hoạt động NQTM hệ thống pháp luật Việt Nam Đồng thời, kết hợp với việc tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật NQTM thực tế Từ đó, kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý hoạt động NQTM Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài NQTM hoạt động thương mại phức tạp có nội dung liên quan tới nhiều lĩnh vực khác Do đó, quy phạm điều chỉnh hoạt động NQTM nằm rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật Bởi vậy, nghiên cứu nội dung hoạt động NQTM thực tiễn áp dụng, ngồi việc phân tích vấn đề pháp lý đề cập Luật Thương mại 2005 văn hướng dẫn thi hành, đề tài liên hệ với quy phạm điều chỉnh NQTM số văn pháp luật khác có liên quan như: Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chuyển giao công nghệ, Bộ luật Dân sự, Luật Thuế thu nhập cá nhân Kết cấu đề tài Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo danh mục từ viết tắt, đề tài gồm chương: - Chương Khái quát chung NQTM số quy định pháp luật hành NQTM Việt Nam - Chương Thực tiễn áp dụng số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật NQTM Việt Nam 4 CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung NQTM 1.1.1 Theo pháp luật giới NQTM hoạt động ngày trở nên phổ biến hầu giới Tuy nhiên, khái niệm NQTM pháp luật nước khác khơng hồn tồn đồng với Theo đó, khái niệm NQTM đưa số tổ chức quốc tế hay pháp luật số quốc gia là: - Theo Hiệp hội NQTM Quốc tế (The International Franchise Association, viết tắt IFA): “NQTM mối quan hệ theo hợp đồng bên giao quyền BNHQ, theo bên giao quyền đề xuất phải trì quan tâm liên tục tới doanh nghiệp BNHQ khía cạnh bí kinh doanh, đào tạo nhân viên BNHQ hoạt động nhãn hiệu hàng hóa, phương thức phương pháp kinh doanh bên giao quyền sở hữu kiểm sốt BNHQ tiến hành đầu tư đáng kể vốn vào doanh nghiệp nguồn lực mình” - Theo Uỷ ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ (The US Federal Trade Commission - FTC): “Hợp đồng NQTM hợp đồng hay thỏa thuận người người mua franchise cấp quyền bán hay phân phối sản phẩm, dịch vụ theo kế hoạch hay hệ thống tiếp thị người chủ thương hiệu Hoạt động kinh doanh người mua franchise phải triệt để tuân theo kế hoạch hay hệ thống tiếp thị gắn liền với nhãn hiệu, thương hiệu, biểu tượng, hiệu, tiêu chí, quảng cáo biểu tượng thương mại khác chủ thương hiệu Người mua franchise phải trả khoản phí, trực tiếp hay gián tiếp, gọi phí franchise” Như vậy, NQTM người Mỹ khởi xướng định nghĩa liên kết, hợp đồng phía chuyển giao (nhà sản xuất tổ chức dịch vụ) với người nhận chuyển giao (người kinh doanh độc lập) Định nghĩa xem đầy đủ phản ánh vấn đề hoạt động NQTM đối tượng thường xuất quan hệ này, vấn đề phí http://www.saga.vn/view.aspx?id=1579 TS Lý Quý Trung (2005), “francise bí thành cơng mơ hình NQTM”, Nxb Trẻ nhượng quyền Và quan trọng tính liên tục mối quan hệ mật thiết bên hợp đồng NQTM đề cập thông qua việc quy định hoạt động kinh doanh BNHQ phải tuân thủ triệt để kế hoạch hay hệ thống tiếp thị BNQ - Theo Cộng đồng chung Châu Âu EC (nay liên minh Châu Âu EU) Khái niệm NQTM không định nghĩa trực tiếp mà tiếp cận gián tiếp thông qua khái niệm “quyền thương mại” Quyền thương mại "tập hợp quyền sở hữu công nghiệp sở hữu trí tuệ liên quan tới nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, biển hiệu cửa hàng, giải pháp hữu ích, kiểu dáng, quyền tác giả, bí quyết, sáng chế khai thác để bán sản phẩm, cung cấp dịch vụ tới người sử dụng cuối cùng"3 - Theo Bộ luật dân Nga khái niệm chất pháp lý NQTM thể sau: "Theo hợp đồng NQTM, bên (bên có quyền) phải cấp cho bên (bên sử dụng) với khoản thù lao, theo thời hạn, hay không thời hạn, quyền sử dụng hoạt động kinh doanh bên sử dụng tập hợp quyền độc quyền bên có quyền bao gồm, quyền dấu hiệu, dẫn thương mại, quyền bí mật kinh doanh, quyền độc quyền theo hợp đồng đối tượng khác nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu” Về khái niệm NQTM pháp luật Nga giống Cộng đồng chung Châu Âu EC, khái niệm cho NQTM quan hệ hai chiều mặt bên nhượng chuyển giao cho bên quyền sử dụng số yếu tố thuộc quyền sở hữu họ nhận khoản tiền từ phía bên Tuy nhiên, khái niệm khơng thể cụ thể tính liên tục mối quan hệ mật thiết bên suốt trình kinh doanh theo phương thức NQTM Đây điểm thiếu sót khái niệm so sánh với khái niệm Hội đồng thương mại Hoa Kỳ Như vậy, với hệ thống pháp luật khác có khái niệm khơng giống NQTM, khác dựa sở hướng tiếp cận vấn đề Có nước tiếp cận sở chủ thể quyền nghĩa vụ họ quan hệ NQTM, có quốc gia lại tiếp cận sở khái niệm quyền thương mại Tuy nhiên, hệ thống pháp luật số quốc gia tổ http://www.sohuutritue.dazpro.com/tieu-diem/kien-thuc-ve-nhuong-quyen-thuong-mai -franchise/mot-so-khainiem-nhuong-quyen-thuong-mai-tren-the-gioi http://www.vietnambranding.com/kien-thuc/tong-quan-thuong-hieu/5401/Mot-so-khai-niem-nhuong-quyenthuong-mai-tren-the-gioi chức quốc tế có thống chất quan hệ NQTM số điểm sau: - Quan hệ NQTM ln có tồn BNQ bên BNHQ BNQ chủ sở hữu chủ thể kiểm sốt quyền sở hữu trí tuệ phương thức kinh doanh - Các bên kinh doanh sở sử dụng chung yếu tố nhãn hiệu hàng hố, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo BNQ cách thức tổ chức kinh doanh BNQ quy định - Giữa BNQ BNHQ có mối quan hệ chặt chẽ với BNQ có quyền kiểm tra giám sát đồng thời có nghĩa vụ hỗ trợ hướng dẫn BNHQ 1.1.2 Theo pháp luật Việt Nam Trước đây, hoạt động NQTM điều chỉnh pháp luật dân pháp luật chuyển giao công nghệ với tên gọi “cấp phép đặc quyền kinh doanh” Luật Thương mại 2005 đời đánh dấu bước tiến quan trọng quy định NQTM pháp luật Việt Nam lần đưa định nghĩa hoạt động NQTM văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao, theo đó: “NQTM hoạt động thương mại, theo BNQ cho phép u cầu BNHQ tự tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo điều kiện sau đây: - Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh BNQ quy định gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo BNQ; - BNQ có quyền kiểm sốt trợ giúp cho BNHQ việc điều hành công việc kinh doanh” Khái niệm NQTM Việt Nam có kế thừa quy định NQTM pháp luật số nước Khái niệm thể chất hoạt động NQTM nhiên chưa làm rõ nghĩa vụ tài (nghĩa vụ tốn phí nhượng quyền) bên Quan hệ NQTM phải nói tới quan hệ thương mại có trao đổi ngang bên tham gia quan hệ Một mặt pháp luật Việt Nam quy định nhiều Điều 284 Luật thương mại 2005 quyền, nghĩa vụ BNQ BNHQ lại quên nghĩa vụ BNHQ BNQ quan hệ NQTM trả phí nhượng quyền Từ khái niệm trên, ta hiểu NQTM mối quan hệ theo hợp đồng BNQ BNHQ Theo đó, BNQ cấp cho BNHQ quyền tiến hành hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ gắn với nhãn hiệu, yếu tố sở hữu trí tuệ BNQ thời gian định, lãnh thổ xác định để đổi lấy khoản phí trực tiếp gián tiếp từ BNHQ 1.2 Một số quy định pháp luật hành nhượng quyền thương mại Việt Nam 1.2.1 Quy định đối tượng hợp đồng NQTM: Hoạt động NQTM có Việt Nam từ 1990 đến năm 2005, hoạt động thương mại thức luật hố Luật Thương mại 2005 Ngày 31/3/2006, Chính phủ ban hành Nghị định 35/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hoạt động nhượng quyền thương mại bao gồm một, số toàn quyền sau đây: - Quyền BNQ cho phép u cầu BNHQ tự tiến hành cơng việc kinh doanh cung cấp hàng hoá dịch vụ theo hệ thống BNQ quy định gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo BNQ; - Quyền BNQ cấp cho BNHQ sơ cấp quyền thương mại chung; - Quyền BNQ thứ cấp cấp lại cho BNHQ thứ cấp theo hợp đồng NQTM chung; - Quyền BNQ cấp cho BNHQ quyền thương mại theo hợp đồng phát triển quyền thương mại.6 Theo đó, quyền thương mại có nội dung khác hợp đồng nhượng quyền Sự khác tuỳ thuộc vào thoả thuận bên Dựa vào thoả thuận cho phép BNHQ sử dụng quyền thương mại đến đâu 1.2.2 Quy định pháp luật quyền thương mại bản: Quyền thương mại đề cập quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sản phẩm dịch vụ theo hệ thống BNQ định gắn với nhãn hiệu hàng hoá, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh Khoản Điều Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 8 doanh, tên thương mại BNQ Đây quyền cần có hợp đồng NQTM Như vậy, ta thấy xu hướng thống nhà làm luật chất hoạt động NQTM NQTM khơng cịn xem phận chuyển giao công nghệ mà hoạt động thương mại độc lập điều chỉnh hệ thống quy phạm pháp luật riêng Ở đây, có thay đổi nhận thức hoạt động NQTM không đơn việc thay đổi tên gọi từ cấp phép đặc quyền kinh doanh sang NQTM Sự thay đổi pháp luật Việt Nam giai đoạn thực cần thiết với phát triển kinh tế thị trường hoạt động NQTM ngày trở nên phổ biến, đóng góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội Đồng thời quy định cũ pháp luật Việt Nam hoạt động cấp phép đặc quyền kinh doanh khuôn khổ hoạt động chuyển giao công nghệ bộc lộ hạn chế khơng cịn phù hợp để điều chỉnh quan hệ NQTM 1.2.3 Hợp đồng NQTM: Hợp đồng NQTM văn ký kết bên quan hệ nhượng quyền, quy định quyền nghĩa vụ bên tiến hành nhượng quyền Trong hợp đồng NQTM, điều khoản quan trọng điều khoản đối tượng hợp đồng, quy định mục đích hướng tới bên tham gia ký kết hợp đồng nhượng quyền Luật Thương mại 2005 lần quy định NQTM tạo sở pháp lý để chủ thể tiến hành kinh doanh theo phương thức Điều 285 Luật thương mại 2005 quy định hợp đồng NQTM phải lập văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương Các hình thức tương đương với văn telex, fax, điện báo, thông điệp liệu… Thực tế Việt Nam, NQTM hoạt động mẻ pháp luật điều chỉnh hoạt động đời chưa lâu Do đó, xem lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro dẫn tới tranh chấp chủ thể hợp đồng Hợp đồng NQTM thể rõ ý chí, quyền nghĩa vụ cụ thể bên quan hệ hợp đồng có giá trị pháp lý cao việc giải tranh chấp cách nhanh chóng đắn Do pháp luật Việt Nam quy định bắt buộc hợp đồng NQTM phải lập văn hồn tồn hợp lý Các yếu tố hợp đồng nhượng quyền bao gồm: - Chủ thể hợp đồng: Hợp đồng NQTM ghi nhận thoả thuận hai chủ thể độc lập, BNQ BNHQ BNQ BNQ sơ cấp (BNQ ban đầu) BNQ thứ cấp (bên quyền cấp phép lại) BNHQ phân thành BNHQ sơ cấp BNHQ thứ cấp + BNQ: Là bên hợp đồng, có thẩm quyền chuyển giao quyền kinh doanh cho nhiều bên để tiến hành kinh doanh, phân phối hàng hoá, dịch vụ dựa quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ Quyền chuyển giao đối tượng sở hữu trí tuệ xuất phát từ quyền sở hữu đối tượng chủ sở hữu quyền thương mại cho phép cấp lại cho bên thứ ba + BNHQ: bên cấp phép sử dụng quyền kinh doanh, có nghĩa vụ trả phí nhượng quyền Các bên hợp đồng phải thoả mãn điều kiện pháp luật quy định để tiến hành NQTM Đối với BNQ, điều kiện có phần khắt khe như: quy định thời hạn hoạt động kinh doanh trước nhượng quyền, nghĩa vụ đăng ký nhượng quyền tài liệu bắt buộc phải giao cho BNHQ trước đàm phán, ký kết hợp đồng BNHQ thường cần thoả mãn điều kiện có đăng ký kinh doanh ngành nghề dự kiến nhận quyền - Đối tượng hợp đồng: Đối tượng hợp đồng nhượng quyền quyền thương mại mà BNQ chuyển nhượng cho BNHQ thời gian định khu vực địa lý định - Thời hạn hợp đồng: BNHQ sử dụng quyền thương mại BNQ cấp thời hạn thoả thuận hợp đồng Thời hạn hợp đồng nhượng quyền thường kéo dài BNHQ cần có thời gian để tiến hành hoạt động kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận so với chi phí bỏ ban đầu Thời hạn thông thường 2, 3, hay 10 năm - Phí nhượng quyền: Đây khoản phí mà BNHQ phải trả cho BNQ, đổi lại, họ nhận quyền thương mại hỗ trợ BNQ Phí nhượng quyền bao gồm loại: phí nhượng quyền ban đầu (initial fee) phí hàng tháng (loyalty/monthly fee) 10 + Phí nhượng quyền ban đầu thơng thường trả lần, ký hợp đồng, xem khoản phí ban đầu để gia nhập vào hệ thống NQTM (franchise network) + Phí hàng tháng trả hàng tháng tính theo phần trăm doanh thu tháng cửa hàng nhượng quyền Ngồi ra, có thêm phí tiếp thị (marketing fee) đóng góp vào chi phí cho việc quảng bá thương hiệu tồn hệ thống - Quyền nghĩa vụ bên: phần quan trọng hợp đồng nhượng quyền Các nghĩa vụ chủ yếu BNQ hỗ trợ BNHQ hoạt động kinh doanh; bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm, dịch vụ; đối xử công với BNHQ hệ thống,… Đối với BNHQ, nghĩa vụ quan trọng chủ yếu trả đủ phí nhượng quyền, tuân thủ theo dẫn BNQ, đảm bảo đồng hệ thống, bảo vệ bí mật kinh doanh… 1.2.4 Đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại Để tạo sở cho hoạt động nhượng quyền an toàn hơn, đối tượng sở hữu trí tuệ phải đăng ký nước sở tại quốc gia khác, nơi BNQ có dự định nhượng quyền Cụ thể: - Điều ước quốc tế quy định chủ sở hữu đối tượng quyền sở hữu trí tuệ cần phải đăng ký quan tổ chức quốc tế mà quốc gia thành viên - Điều 17 Nghị định số 35/2006/NĐ- CP quy định: “Trước tiến hành hoạt động NQTM, thương nhân Việt Nam thương nhân nước dự kiến nhượng quyền phải đăng ký hoạt động NQTM với quan có thẩm quyền theo quy định Nghị định Cơ quan có thẩm quyền đăng ký hoạt động NQTM có trách nhiệm đăng ký hoạt động NQTM thương nhân vào Sổ đăng ký hoạt động NQTM thông báo văn cho thương nhân việc đăng ký đó.” Trong thời gian tới, hoạt động NQTM trở nên phổ biến tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ khơng thể tránh khỏi Việc nhà nhượng quyền từ nước ngồi tìm kiếm đối tác thương nhân Việt Nam để nhượng quyền đòi hỏi phải đăng ký nhãn hiệu, tên thương mại, sáng chế, giải pháp hữu ích mình… trước tiến hành nhượng quyền để nhằm bảo đảm khơng trùng lắp bị tranh chấp Từ khách hàng yên tâm sử dụng hàng hoá, dịch vụ mà BNHQ cung cấp với chất lượng chứng minh Đây vấn đề không bên dự kiến nhượng quyền lưu tâm mà bên dự kiến nhận quyền phải đảm bảo nhằm hạn chế rủi ro tài sản trí tuệ phần giá trị thương 11 vụ nhượng quyền, BNQ yêu cầu phải chứng minh văn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.2.5 Bồi thường thiệt hại cho khách hàng nghĩa vụ tài Nhà nước hoạt động NQTM Mặt dù hai chủ thể độc lập BNQ có quyền kiểm sốt BNHQ, bao gồm kiểm soát chất lượng hàng hoá dịch vụ đưa thị trường Do đó, pháp luật nước ngồi quy định bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng yêu cầu trách nhiệm liên đới BNQ, trừ trường hợp BNQ chứng minh lỗi hoàn toàn thuộc BNHQ không tuân thủ quy định BNQ nhắc nhở Điều 608 Bộ luật Dân 2015 quy định “Cá nhân, pháp nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khơng bảo đảm chất lượng hàng hóa, dịch vụ mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng phải bồi thường”7 Tuy nhiên, Luật Thương mại năm 2005 lại chưa quy định trách nhiệm bồi thường cho khách hàng người thứ ba thiệt hại xảy dịch vụ hàng hoá đối tượng hợp đồng NQTM gây Về nghĩa vụ tài Nhà nước, Chính phủ ban hành Nghị định số 65/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2013 quy định chi tiết số điều luật thuế thu nhập cá nhân luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế thu nhập cá nhân để hướng dẫn chế độ thuế khoản thu nhập từ NQTM Hiện nay, hoạt động NQTM Việt Nam bước trở nên thịnh hành chứng minh ưu phương thức kinh doanh hiệu Trong thời gian tới, quan Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu ban hành sách, hành lang pháp lý phù hợp với tình hình thực tế để hoạt động NQTM phát huy điểm mạnh, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế Việt Nam Điều 608 Bộ luật Dân 2015 12 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động NQTM số doanh nghiệp Việt Nam 2.1.1 Cà phê Trung Nguyên Cà phê Trung Nguyên xem doanh nghiệp Việt Nam tiên phong hoạt động NQTM Thương hiệu cà phê Trung Nguyên phát triển mạnh vào năm 2001-2002 với hàng trăm cửa hàng khắp tỉnh thành nước bước thâm nhập thị trường nước ngồi Nhìn chung, thời gian đầu chuỗi cửa hàng Trung Nguyên xem thành công tạo lập thương hiệu cho riêng Tuy nhiên, việc tạo lập thương hiệu khó việc trì gia tăng giá trị thương hiệu cịn khó khăn Và thực thành công thất bại mô hình NQTM cà phê Trung Nguyên cần phải xem xét kĩ học đắt giá cho doanh nghiệp muốn hoạt động lĩnh vực đầy tiềm Trong hoạt động NQTM Cà phê Trung nguyên, nhà nghiên cứu rút số vấn đề sau: - Truyền thơng đóng vai trị vơ quan trọng thành cơng thương hiệu “Trung Ngun” Có thể nói viết, phóng mang nội dung tích cực “hiện tượng cà phê” yếu tố tạo nên sốt Trung Nguyên năm đầu hoạt động - Quy định điều kiện, tiêu chuẩn, chế kiểm sốt cà phê Trung Ngun BNHQ cịn nhiều hạn chế, dẫn đến chất lượng hàng hóa, dịch vụ thương hiệu “Trung Nguyên” bị ảnh hưởng, uy tín bị giảm sút mắt khách hàng - Nhiều thương hiệu cà phê Highland, Smith Coffee với chất lượng sản phẩm cách phục vụ tốt cạnh tranh trực tiếp với Trung Nguyên 2.1.2 Phở 24 Phở 24 thương hiệu tiếng Việt Nam tiến hành NQTM Hệ thống nhà hàng Phở 24 thành công đảm bảo đầy đủ chuẩn mực, tiêu chuẩn hệ thống NQTM đặc trưng Thành cơng 13 phở 24 ngồi yếu tố mặt kinh tế xét khía cạnh NQTM nêu số nguyên nhân sau đây: - Phở 24 đời sau có chuẩn bị, nghiên cứu thị trường đặc điểm NQTM cách kĩ lưỡng trước bắt đầu hoạt động Thậm chí việc chọn tên Phở 24 dễ đọc, dễ nhớ nhằm mục đích tạo điều kiện để nhãn hiệu phát triển rộng khắp nước giới - Phở 24 trọng tới tính đồng Nói cách khác, cửa hàng phở 24 giống hình thức lẫn nội dung Về hình thức, việc trí, cách sử dụng hiệu, hay cung cách phục vụ cửa hàng khó tìm khác biệt Về nội dung phở 24 trọng tới chất lượng hàng hóa mà cửa hàng cung cấp tới khách hàng, tô phở phải bảo đảm tiêu chuẩn định phương pháp nấu, khối lượng nguyên liệu… Chính đồng làm cho khách hàng khơng cịn cảm thấy bất an chất lượng hàng hóa lựa chọn cửa hàng phở 24 nào, từ góp phần bảo vệ khơng ngừng nâng cao uy tín Phở 24 Đây kết mối quan hệ gắn bó, kiểm sốt chặt chẽ BNQ BNHQ mà Phở 24 xây dựng Đó điểm hồn tồn khác biệt với hệ thống cà phê Trung Nguyên Trên hai nhãn hiệu tiêu biểu hoạt động lĩnh vực NQTM Việt Nam Hiện có nhiều doanh nghiệp đời chọn NQTM làm đường phát triển có nhiều thương hiệu nhượng quyền từ nước vào Việt Nam làm cho tranh thương mại lĩnh vực ngày phong phú Đó hội đồng thời thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Các bất cập quy định pháp luật Việt Nam NQTM Kết phân tích, đánh giá chuyên gia quy định pháp luật liên quan đến hoạt động nhượng quyền thương mại rõ hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động chưa thực hoàn thiện Một khuyết điểm bộc lộ trình áp dụng vào thực tiễn hoạt động nhượng quyền thương mại quy định đối tượng hợp đồng NQTM Đối tượng hợp đồng NQTM điều khoản hợp đồng nhượng quyền BNQ có xu hướng trao cho BNHQ quyền thương mại chủ yếu, nhượng quyền phạm vi lãnh thổ nước Điều khoản đối tượng quy định quyền thuộc sở hữu trí tuệ 14 trao cho BNHQ sử dụng hợp đồng nhượng quyền giới liệt kê quyền trao Ngoài nhãn hiêu, tên thương mại bí mật kinh doanh, yếu tố khác hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh phần thiếu đối tượng hợp đồng Các yếu tố thường không quy định chi tiết điều khoản đối tượng mà tách phần riêng nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam NQTM Một số kiến nghị quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động NQTM nhằm tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp: - Hoàn thiện thống khái niệm NQTM văn quy phạm pháp luật - Hoàn thiện quy phạm pháp luật chủ thể, đối tượng NQTM - Hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng NQTM - Hoàn thiện quy định chấm dứt hợp đồng NQTM - Quy định cụ thể bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng BNQ BNHQ hợp động NQTM 15 KẾT LUẬN Hoạt động NQTM Việt Nam có bước phát triển vượt bậc có đóng góp ngày to lớn vào kinh tế quốc gia NQTM thể thích nghi tốt với mơi trường kinh tế Việt Nam xem lĩnh vực hoạt động đầy hứa hẹn giai đoạn tới Về quy định pháp luật điều chỉnh NQTM, trải qua trình áp dụng với phát triển hoạt động NQTM, quy định pháp luật lĩnh vực có nhiều thay đổi Nhìn chung thay đổi theo hướng tích cực tiếp cận hoạt động với chất hoạt động thương mại độc lập có nhiều điểm đặc thù Mặc dù vậy, phủ nhận thực tế hoạt động NQTM triển khai Việt Nam 27 năm, nhiên khung pháp lý hoạt động sau nhiều thay đổi cịn điểm thiếu sót, bất cập; chưa đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội phát sinh thực tế Trong giai đoạn tại, việc bảo vệ quyền lợi bên quan hệ NQTM cần có phối hợp tích cực tất BNQ BNHQ; chủ thể tham gia hoạt động NQTM với quan nhà nước Tuy nhiên lâu dài, việc xây dựng hành lang pháp lý chặt chẽ, khoa học nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển NQTM Việt Nam cần nhanh chóng hồn thiện 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân năm 2015; Luật Thương mại năm 2005; Luật Sở hữu Trí tuệ 2006; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu Trí tuệ năm 2009; Luật chuyển giao Công nghệ 2017; Luật Thuế thu nhập cá nhân năm 2007 Nghị định 35/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động NQTM; Nghị định số 65/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2013 quy định chi tiết số điều luật thuế thu nhập cá nhân luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế thu nhập cá nhân; Nghị định số 120/2011/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung thủ tục hành số Nghị định Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại Thông tư số 09/2006/TT-BTM ngày 25/5/2006 Bộ Thương mại hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại; Thông tư số 04/2016/TT-BCT ngày 06/6/2016 Bộ trưởng Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung số Thông tư Bộ trưởng Bộ Cơng Thương thủ tục hành lĩnh vực thương mại điện tử, hóa chất, sản xuất kinh doanh rượu, nhượng quyền thương mại, hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, lượng, an toàn thực phẩm điện lực 10 Lý Quý Trung, “Franchise – bí thành cơng mơ hình nhượng quyền kinh doanh”, NXB Trẻ, Hà Nội, năm 2005 11 Nguyễn Khánh Trung, “Nhượng quyền thương mại Việt Nam – giải pháp cho phát triển bền vững”, Thời báo kinh tế Sài Gòn 12 PGS–TS Nguyễn Văn Luyện – TS Lê Thị Bích Thọ – TS Dương Anh Sơn (2006), “Giáo trình luật hợp đồng thương mại quốc tế”, Nxb Đại học quốc gia Tp.HCM 17 13 ThS Nguyễn Bá Bình (2008), “Bước đầu tìm hiểu hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước giác độ pháp luật Việt Nam” - Tạp chí luật học (5), tr 9-15 14 ThS Nguyễn Bá Bình (2006), “NQTM - Bản chất mối quan hệ với hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động li-xăng!”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (02), tr 21-26 15 TS Nguyễn Thanh Tâm (2006) – Quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại – Nxb Tư Pháp 16 ThS Vũ Đăng Hải Yến (2005), “NQTM – vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí luật học (3), tr 46 17 ThS Vũ Đặng Hải Yến (2008), “Một số vấn đề pháp lý chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (4), tr 4145 18 ThS Vũ Đặng Hải Yến (2008) – “Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại kinh tế thị trường Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Luật học 19 http://saga.vn/view.aspx?id=1579 20 http://thuonghieuonline.com 21 http://www.sohuutritue.dazpro.com/tieu-diem/kien-thuc-ve-nhuongquyen-thuong-mai -franchise/mot-so-khai-niem-nhuong-quyen-thuong-maitren-the-gioi 22.http://www.vietnambranding.com/kien-thuc/tong-quan-thuonghieu/5401/Mot-so-khai-niem-nhuong-quyen-thuong-mai-tren-the-gioi ... định pháp luật hành nhượng quyền thương mại Việt Nam 1.2.1 Quy định đối tượng hợp đồng NQTM: Hoạt động NQTM có Việt Nam từ 1990 đến năm 2005, hoạt động thương mại thức luật hố Luật Thương mại. .. vào thoả thuận cho phép BNHQ sử dụng quyền thương mại đến đâu 1.2.2 Quy định pháp luật quyền thương mại bản: Quyền thương mại đề cập quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sản phẩm dịch vụ theo... cập quy định pháp luật Việt Nam NQTM Kết phân tích, đánh giá chuyên gia quy định pháp luật liên quan đến hoạt động nhượng quyền thương mại rõ hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động chưa thực

Ngày đăng: 31/03/2018, 13:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan