SO SÁNH HIỆU QUẢ KHI SỬ DỤNG BACITRACIN METHYLEN DISALICYLATE (BMD), DIỆP HẠ CHÂU ĐẮNG RIÊNG LẺ HAY KẾT HỢP TRONG THỨC ĂN GÀ THỊT CÔNG NGHIỆP

53 489 0
SO SÁNH HIỆU QUẢ KHI SỬ DỤNG BACITRACIN METHYLEN DISALICYLATE (BMD), DIỆP HẠ CHÂU ĐẮNG RIÊNG LẺ HAY KẾT HỢP TRONG THỨC ĂN GÀ THỊT CÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y **************** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SO SÁNH HIỆU QUẢ KHI SỬ DỤNG BACITRACIN METHYLEN DISALICYLATE (BMD), DIỆP HẠ CHÂU ĐẮNG RIÊNG LẺ HAY KẾT HỢP TRONG THỨC ĂN GÀ THỊT CƠNG NGHIỆP Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ HỒNG OANH Lớp: DH08TA Ngành: Chăn Ni Niên khóa: 2008 – 2012 Tháng 08/2012 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y **************** LÊ THỊ HOÀNG OANH SO SÁNH HIỆU QUẢ KHI SỬ DỤNG BACITRACIN METHYLEN DISALICYLATE (BMD), DIỆP HẠ CHÂU ĐẮNG RIÊNG LẺ HAY KẾT HỢP TRONG THỨC ĂN GÀ THỊT CƠNG NGHIỆP Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư sản xuất thức ăn chăn nuôi Giáo viên hướng dẫn: TS DƯƠNG DUY ĐỒNG Tháng 08/2012 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Lê Thị Hồng Oanh Tên khóa luận:“So sánh hiệu sử dụng Bacitracin Methylen Disalicylate (BMD), diệp hạ châu đắng riêng lẻ hay kết hợp thức ăn gà thịt công nghiệp” Đã hồn thành khóa luận theo u cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa ngày ………… Giáo viên hướng dẫn TS Dương Duy Đồng ii LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, ban chủ nhiệm khoa Chăn Nuôi – Thú Y, mơn Dinh Dưỡng Tồn thể q thầy, trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh tận tình dạy bảo em suốt trình học tập trường Ghi nhớ công ơn Lời xin cảm ơn cha mẹ, anh chị em gia đình, người tận tụy lo lắng hy sinh để có ngày hơm Gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Dương Duy Đồng người hết lòng giúp đỡ hướng dẫn em suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Hiệp, Cô Nguyễn Thị Hiếu Phương nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực tập Gửi lời cảm ơn đến Các anh chị thực tập bệnh xá thú y giúp đỡ em q trình phân tích xử lí mẫu Bạn Trinh, bạn Tài, bạn Tơn, tập thể lớp DH08TA, em TA35, TA 36, TA37 tất anh em trại động viên, chia sẻ giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài tốt nghiệp Chân thành cảm ơn ! Lê Thị Hồng Oanh iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Thí nghiệm “So sánh hiệu sử dụng Bacitracin Methylen Disalicylate (BMD), diệp hạ châu đắng riêng lẻ hay kết hợp thức ăn gà thịt công nghiệp” thực từ 17/2/2012 – 31/3/2012 trại Thực Nghiệm khoa Chăn Nuôi Thú Y nằm khu vực trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh, tiến hành 280 gà thịt (Cobb 500) ngày tuổi, bố trí theo kiểu thí nghiệm hồn tồn ngẫu nhiên yếu tố Chia làm lơ, lơ có 5, 6, lần lặp lại, có 9– 10 gà/lần lặp lại Gà lô I (lô đối chứng) cho ăn thức ăn bản, lơ II thức ăn có bổ sung kháng sinh 0,03% BMD, lô III bổ sung 1% DHCĐ, lô IV bổ sung kháng sinh 0,03% BMD 1% DHCĐ, lô V bổ sung 0,25% DHCĐ Qua tuần cho ăn, trọng lượng bình quân tăng trọng tuyệt đối gà lô I cao nhất, lô IV thấp Lô II cao lô III, cao lô IV Nghĩa lô bổ sung 0,03% BMD có TLBQ TTTĐ cao lơ bổ sung 1% DHCĐ lô kết hợp.Thức ăn tiêu thụ bình qn gà lơ I (111,2 g/con/ngày) cao nhất, lô IV (109,3 g/con/ngày), lô II (109,2 g/con/ngày), lô V (108,1 g/con/ngày), thấp lô III (106,4 g/con/ngày) Hệ số chuyển biến thức ăn gà lô IV (1,94 kgTĂ/kg P) cao nhất, lô V (1,91 kgTĂ/kg P), lô I, lô II lô III tương đương Tỉ lệ quầy thịt, tiết, lơng, đùi, ức lơ thí nghiệm khơng có khác biệt có ý nghĩa (P > 0,05) TLBQ, TTTĐ lô III lớn lô V, thức ăn tiêu thụ hệ số chuyển biến thức ăn lô III thấp lô V Lô bổ sung 1% DHCĐ tốt lô bổ sung 0,25% DHCĐ Tuy nhiên khác biệt hồn tồn khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Khảo sát mật độ vi khuẩn manh tràng trực tràng gà thí nghiệm cho thấy lô II thấp nhất, lô III, lô I, lô V Qua thấy việc bổ sung BMD vào phần thức ăn làm giảm mật độ vi khuẩn phân so với lơ khác Từ khố: Gà thịt, BMD, diệp hạ châu đắng iv MỤC LỤC TRANG Trang tựa i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu kháng sinh 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Phân loại .3 2.1.3 Lợi ích việc sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi 2.1.4 Cơ chế tác dụng kháng sinh 2.1.5 Sơ lược tình hình sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi 2.1.6 Kháng sinh Bacitracin 2.2 Sơ lược diệp hạ châu đắng 2.2.1 Phân loại .8 2.2.2 Đặc điểm 2.2.3 Thành phần hợp chất Diệp hạ châu đắng 10 2.2.4 Tác dụng diệp hạ châu đắng 11 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Thời gian địa điểm thực đề tài 15 v 3.1.1 Thời gian 15 3.1.2 Địa điểm 15 3.2 Nội dung thí nghiệm 15 3.3 Phương pháp nghiên cứu 15 3.3.1 Đối tượng thí nghiệm .15 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 15 3.4 Các điều kiện tiến hành thí nghiệm .16 3.4.1 Thức ăn 16 3.4.2 Chuồng trại .20 3.4.3 Ni dưỡng chăm sóc gà .21 3.4.4 Vệ sinh phòng bệnh 22 3.5 Các tiêu theo dõi 23 3.5.1 Tăng trọng 23 3.5.2 Sử dụng thức ăn 24 3.5.3 Tỷ lệ nuôi sống 24 3.5.4 Các tiêu mổ khảo sát 25 3.5.5 Theo dõi số lượng Salmonella Clostridium 26 3.6 Xử lý số liệu 26 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Kết tăng trọng 27 4.2 Tăng trọng tuyệt đối (TTTĐ) 28 4.3 Thức ăn tiêu thụ bình quân 30 4.3.1 Thức ăn tiêu thụ bình quân tồn thí nghiệm 30 4.3.2 Hệ số chuyển biến thức ăn (HSCBTĂ) 32 4.3.3 Tỷ lệ nuôi sống 33 4.3.4 Các tiêu mổ khảo sát 34 4.3.5 Số lượng Salmonella Clostridium .35 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 5.1 Kết luận .36 vi 5.2 Đề nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 39 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BMD Bacitracin Methylen Nghĩa Disalicylate DHCĐ FCR Diệp hạ châu đắng Feed Convertion Ratio Hệ số chuyển biến thức ăn HSCBTĂ Hệ số chuyển biến thức ăn TTTĐ Tăng trọng tuyệt đối TĂTTBQ Thức ăn tiêu thụ bình quân TLBQ Trọng lượng bình quân viii DANH SÁCH CÁC BẢNG TRANG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 16 Bảng 3.2 Thành phần nguyên liệu thức ăn gà giai đoạn – 21 ngày tuổi 17 Bảng 3.3 Thành phần nguyên liệu thức ăn gà giai đoạn 22 – 42 ngày tuổi .18 Bảng 3.4 Thành phần hóa học (theo tính tốn) thức ăn thí nghiệm 19 Bảng 3.5 Thành phần dinh dưỡng mẫu thức ăn thí nghiệm 19 Bảng 3.6 Thành phần dưỡng chất DHCĐ sau phân tích 20 Bảng 3.7 Hàm lượng hoạt chất DHCĐ sau phân tích .20 Bảng 3.8 Lịch chủng ngừa cho gà .23 Bảng 4.1 Trọng lượng tích lũy bình qn gà (g/con) 27 Bảng 4.2 Tăng trọng tuyệt đối (TTTĐ) gà qua giai đoạn (g/con/ngày) .28 Bảng 4.3 Thức ăn tiêu thụ bình quân gà qua giai đoạn (g/con/ngày) 30 Bảng 4.4 Hệ số chuyển hóa thức ăn qua giai đoạn (kgTĂ/ kg tăng trọng) .32 Bảng 4.5 Tỉ lệ nuôi sống gà qua giai đoạn (%) 33 Bảng 4.6 Các tiêu mổ khảo sát 34 Bảng 4.7 Số lượng Salmonella Clostridium có phân 35 ix Nhìn vào kết giai đoạn xuất chuồng 42 ngày tuổi TLBQ gà lô I cao (2.221,9 g/con) thấp lô IV (2.147,5 g/con) Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Qua biểu đồ 4.1 thấy lô II (2.188,2 g/con) cao lô III (2.158 g/con) cao lô IV ( 2.147,5 g/con) Nghĩa lô bổ sung BMD cho kết tốt lô bổ sung 1% DHCĐ lô kết hợp hai Có thể dự đốn giai đoạn kháng sinh BMD có tác động lên tăng trọng gà Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 TLBQ lô III (2.158,02 g/con) cao lô V (2.152,3 g/con) Nhưng khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê TLBQ lúc 42 ngày tuổi gà thí nghiệm chúng tơi thấp TLBQ tiêu giống Cobb 500 công ty Cobb – Vantress (2008) với 2.626 g/con, cao TLBQ gà thí nghiệm bổ sung chế phẩm nấm men Celcon enzyme Phytase thức ăn gà thịt (Nguyễn Thị Mỹ Nữ, 2009) với lô đối chứng 1846 g/con, lô bổ sung chế phẩm 1.900 g/con Sự khác biệt gà thí nghiệm chúng tơi với gà cơng ty giống gà thí nghiệm nêu điều kiện khí hậu, điều kiện chăm sóc ni dưỡng khác nên kết tăng trưởng có khác biệt 4.2 Tăng trọng tuyệt đối (TTTĐ) Bảng 4.2 Tăng trọng tuyệt đối (TTTĐ) gà qua giai đoạn (g/con/ngày) Chỉ tiêu – 21 ngày tuổi 22– 42 ngày tuổi Toàn giai đoạn Lô I II III IV V P 44,9 ± 1,6 44,97 ± 0,7 43,8 ± 1,3 45,2 ± 2,9 44,9 ± 1,8 0,779 67,6 ± 4,3 66,10 ± 5,1 65,2 ± 5,9 64,0 ± 3,1 64,4 ± 6,1 0,772 58,6 ± 3,1 57,70 ± 3,3 56,7 ± 3,1 56,5 ± 2,8 56,6 ± 3,9 0,795 28 TTTĐ giai đoạn – 21 ngày tuổi lô IV cao (45,2 g/con/ngày) thấp lô III (43,8 g/con/ngày) Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 TTTĐ giai đoạn 22 – 42 ngày: Ở giai đoạn lơ I có TTTĐ cao (67,6 g/con/ngày), lơ thấp lô IV (64,0 g/con/ngày) Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Qua bảng 4.2 ta thấy điều tương tự giống tiêu tăng trọng: TTTĐ lô II (66,1 g/con/ngày) cao lô III (65,2 g/con/ngày) cao lơ IV (64,0 g/con/ngày) Điều có nghĩa lơ có bổ sung BMD cho TTTĐ cao lơ bổ sung DHCĐ cao lơ có kết hợp hai Chúng ghi nhận kết tăng trọng tuyệt đối phù hợp với trọng lượng Lơ có trọng lượng cao có tăng trọng tuyệt đối cao ngược lại Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 TTTĐ toàn thí nghiệm lơ I có TTTĐ cao (58,6 g/con/ngày), lô IV lô thấp (56,5 g/con/ngày) Ở lơ I có kết cao việc bổ sung chất (BMD, DHCĐ) chất bổ sung lại chứa thành phần làm cản trở tính ngon miệng Lơ II (57,7 g/con/ngày) có TTTĐ cao lơ III (56,7 g/con/ngày) cao lô IV (56,5 g/con/ngày) Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 29 Tăng trọng tuyệt đối toàn thí nghiệm g/con/ngày 59 58,6 58,5 57,7 58 57,5 56,7 57 56,5 56,5 56,6 IV V TTTĐ 56 55,5 55 I II III Lô Biểu đồ 4.2 Tăng trọng tuyệt đối tồn thí nghiệm 4.3 Thức ăn tiêu thụ bình qn 4.3.1 Thức ăn tiêu thụ bình qn tồn thí nghiệm Bảng 4.3 Thức ăn tiêu thụ bình qn gà qua giai đoạn (g/con/ngày) Giai đoạn – 21 ngày tuổi 22 – 42 ngày tuổi Toàn giai đoạn Lô I II III IV V P 067,6 ± 2,3 066,8 ± 3,3 067,2 ± 6,1 068,2 ± 2,5 066,7 ± 2,2 0,925 140,3 ± 8,6 137,4 ± 5,4 132,6 ± 6,7 136,7 ± 6,7 135,5 ± 7,9 0,545 111,2 ± 5,8 109,2 ± 3,7 106,4 ± 5,9 109,3 ± 4,5 108,1 ± 5,2 0,653 Dựa vào bảng 4.3 cho thấy: Giai đoạn – 21 ngày: Lô IV có mức tiêu thụ thức ăn cao 68,2 g/con/ngày thấp lô V (66,7 g/con/ngày) Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 30 Giai đoạn 22 – 42 ngày: Lơ I có mức tiêu thụ thức ăn cao (140,3 g/con/ngày), thấp lô III (132,6 g/con/ngày) Tuy nhiên, khác biệt ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Ở giai đoạn nhận thấy lơ II (137,4 g/con/ngày) có mức tiêu thụ thức ăn cao lô III (132,6 g/con/ngày) lô IV (136,7 g/con/ngày) Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Thức ăn tiêu thụ bình qn tồn thí nghiệm g/con/ngày 112 111,2 111 110 109,3 109,2 109 108,1 TATTBQ 108 106,4 107 106 105 104 I II III IV V Lô Biểu đồ 4.3 Thức ăn tiêu thụ bình qn tồn thí nghiệm Lượng thức ăn tiêu thụ (g/con/ngày) tồn thí nghiệm có thay đổi: cao lô I (111,2 g/con/ngày) Lượng thức ăn tiêu thụ lô II (109,2 g/con/ngày) thấp lô IV (109,3 g/con/ngày), thấp lô III (106,43 g/con/ngày) Lô bổ sung 1% DHCĐ có lượng thức ăn tiêu thụ thấp Có thể dự đốn bổ sung DHCĐ mức 1% làm cho thức ăn có hàm lượng chất xơ tương đối cao Theo Dương Thanh Liêm (2008) hàm lượng chất xơ cao làm giảm hấp thu chất dinh dưỡng thức ăn mà quan trọng protein chất bột đường, hai chất dinh dưỡng cung cấp chủ yếu thức ăn, ngăn cách khơng cho men tiêu hóa tác động thủy phân chất bên tế bào, kích thích nhu động ruột tống thức ăn nhanh qua ống tiêu hóa không kịp hấp thu vào thể làm giảm giá 31 trị lượng thức ăn, giảm tính ngon miệng gà Có lẽ điều mà khả tiêu thụ lô III thấp Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 4.3.2 Hệ số chuyển biến thức ăn (HSCBTĂ) Hệ số chuyển biến thức ăn gà thí nghiệm qua giai đoạn trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Hệ số chuyển hóa thức ăn qua giai đoạn (kgTĂ/ kg tăng trọng) Giai Lô đoạn I II III IV V P 1,50 ± 0,02 1,48 ± 0,08 1,53 ± 0,11 1,52 ± 0,08 1,49 ± 0,04 0,744 2,08 ± 0,07 2,09 ± 0,09 2,05 ± 0,25 2,14 ± 0,11 2,11 ± 0,10 0,868 1,90 ± 0,05 1,90 ± 0,08 1,89 ± 0,19 1,94 ± 0,06 1,91 ± 0,06 0,922 – 21 ngày tuổi 22– 42 ngày tuổi 7– 42 ngày tuổi kg TĂ/kg TT Hệ số chuyển hóa thức ăn gà tồn thí nghiệm 1,95 1,94 1,93 1,92 1,91 1,9 1,89 1,88 1,87 1,86 1,94 1,91 1,9 1,9 FCR 1,89 I II III IV V Lô Biểu đồ 4.4 Hệ số chuyển biến thức ăn tồn thí nghiệm 32 Qua bảng 4.4 biểu đồ 4.4 cho thấy: Vào giai đoạn – 21 ngày tuổi, hệ số chuyển biến thức ăn gà thí nghiệm lô III (1,53), lô IV (1,52), lô I (1,5), lô V (1,49), lô II (1,48) Như giai đoạn việc bổ sung BMD cho gà giúp tiêu tốn thức ăn so với bổ sung 1% DHCĐ kết hợp Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Vào giai đoạn 22 – 42 ngày tuổi, hệ số chuyển biến thức ăn gà thí nghiệm lô IV (2,14), lô V (2,11), lô II (2,09), lô I (2,08), lô III (2,05) Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê Hệ số chuyển biến thức ăn toàn giai đoạn thí nghiệm: Lơ III (1,89), lơ II (1,9), lơ I (1,9), lô V (1,91), lô IV (1,94) Như khả dự đốn lơ bổ sung kết hợp hai không ảnh hưởng đến gà tốt hai lô II, III Lơ II III có hệ số chuyển hóa thức ăn gần tương đương Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê P > 0,05 4.3.3 Tỷ lệ nuôi sống Bảng 4.5 Tỉ lệ nuôi sống gà qua giai đoạn (%) Giai đoạn Lúc 21 ngày tuổi Lúc 42 ngày tuổi Tồn thí nghiệm Lơ P I II III IV V 100 100 100 100 100 100 98,33 ± 4,08 100 100 100 0,452 100 98,33 ± 4,08 100 100 100 0,452 Qua bảng 4.5 cho thấy tỷ lệ sống tồn giai đoạn gà thí nghiệm cao Gà lô I, III, IV, V tỷ lệ sống 100%, lô II 98,33% Tỷ lệ chết loại thải thấp chúng tơi thực tốt quy trình vệ sinh phòng bệnh: phun 33 thuốc sát trùng, chủng vaccin, cung cấp đầy đủ vitamin cho gà qua nước uống hàng ngày cho gà có sức chống chịu tốt với stress 4.3.4 Các tiêu mổ khảo sát Bảng 4.6 Các tiêu mổ khảo sát Chỉ tiêu Trọng lượng sống (g) Tỷ lệ huyết (%) Tỷ lệ lông (%) Tỷ lệ quầy thịt (%) Tỷ lệ ức (%) Tỷ lệ đùi (%) Lô I II III V P 2343,3 ± 114,10 2326,7 ± 51,30 2290,0 ± 110,80 2293,3 ± 118,40 0,765 0002,63 ± 1,08 0002,5 ± 0,72 0002,53 ± 0,93 0002,59 ± 1,05 0,996 0004,37 ± 1,34 0004,09 ± 0,37 0003,85 ± 0,92 0003,14 ± 0,48 0,117 0071,07 ± 1,15 0071,46 ± 1,85 0070,92 ± 2,07 0071,91 ± 1,91 0,777 0034,23 ± 1,49 0035,62 ± 1,28 0035,94 ± 1,53 0035,35 ± 1,58 0,237 0033,46 ± 2,24 0031,99 ± 1,52 0032,40 ± 1,64 0031,29 ± 1,42 0,210 Tỷ lệ huyết gà lô I (2,63%) cao nhất, thấp lô II (2,5%) Tỷ lệ lông, tỷ lệ thịt đùi gà lô I cao thấp lô V Tỷ lệ quầy thịt gà lô V cao (71,91%) thấp lô III (70,91%) Tỷ lệ thịt ức gà lô III cao (35,94%) thấp lơ I (34,23%) Tuy nhiên, mặt thống kê khác biệt khơng có ý nghĩa với P > 0,05 Như vậy, nhìn chung lơ thí nghiệm có tiêu tỉ lệ ức, tiết, đùi, lông, tỷ lệ quầy thịt, tỷ lệ quầy thịt khác biệt với P> 0,05 34 4.3.5 Số lượng Salmonella Clostridium Sau mổ khảo sát lô đại diện (lô I: đối chứng, lô II: bổ sung 0,03% BMD, lô III: bổ sung 1% BMD, lô V: bổ sung 0,25% DHCĐ) thu kết sau: Bảng 4.7 Số lượng Salmonella Clostridium có phân Tổng số Salmonella Tổng số Clostridium (khuẩn lạc x 102 /g mẫu) (khuẩn lạc x 10 /g mẫu) I 100 II 60 III 90 V 2.900 Lơ Qua kết phân tích mẫu phân bệnh xá trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh Bảng 4.7 ta nhận thấy: Vi khuẩn có phân gà thí nghiệm lơ bổ sung BMD thấp nhất, lô 1% DHCĐ, lô đối chứng, lô 0,25% DHCĐ Như ta thấy lơ bổ sung 0,03% BMD có số lượng vi khuẩn so với lơ lại, có ảnh hưởng tốt bổ sung 1% DHCĐ lô kết hợp 35 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết ghi nhận thí nghiệm: “So sánh việc sử dụng Bacitracin Methylen Disalicylate (BMD), diệp hạ châu đắng riêng lẻ hay kết hợp thức ăn gà thịt cơng nghiệp” thời gian thí nghiệm từ 17/02/2012 đến ngày 31/03/2012 Trại thực nghiệm khoa Chăn Nuôi – Thú Y Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM đưa số kết luận: Bổ sung 0,03% BMD 1% DHCĐ riêng lẻ sử dụng kết hợp không làm tăng trọng lượng sống gà Tăng trọng tuyệt đối hệ số chuyển biến thức ăn không tốt lô đối chứng Bổ sung DHCĐ hai mức 1% 0,25% kết không cho thấy khác biệt nhiều tăng trọng, tăng trọng tuyệt đối, hệ số chuyển biến thức ăn Lơ có bổ sung 0,03% BMD có mật độ vi khuẩn phân lơ bổ sung 1% DHCĐ 0,25% DHCĐ 5.2 Đề nghị Như vậy, không cần phải bổ sung diệp hạ châu đắng mức 0,25%, 1% vào thức ăn gà thịt Nếu quan tâm đến việc hạn chế mật độ vi khuẩn Salmonella Clostridium phân gà bổ sung 0,03% BMD vào phần thức ăn Đề nghị có điều kiện nên kết hợp BMD với nhiều mức DHCĐ khác để tìm hiệu tốt phần thức ăn gà thịt công nghiệp 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Võ Thị Trà An, 2007 Kháng sinh cho vật nuôi Nhà xuất Đà Nẳng Võ Thị Trà An, 2001 Tình hình sử dụng kháng sinh dư lượng kháng sinh thịt gà sở chăn nuôi gà công nghiệp TP.HCM Luận văn Thạc Sĩ khoa Học Nông Nghiệp, Khoa Chăn nuôi – Thú y, Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Vũ Duy Hưng, 2011 So sánh hiệu việc bón phân heo, bò, gà suất hàm lượng số hoạt chất Diệp hạ châu đắng đắng (Phyllanthus amarus) Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Dương Thanh Liêm, 2008 Thức ăn dinh dưỡng gia cầm Nhà xuất Nơng Nghiệp TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Mỹ Nữ, 2009 Thử nghiệm so sánh hiệu bổ sung chế phẩm nấm men Celcon – enzyme Phytase thức ăn gà thịt Khóa luận tốt nghiệp Khoa Chăn nuôi – Thú y , Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Phạm Hữu Phước, 2010 Đánh giá ảnh hưởng chất chiết Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus) đến suất số tiêu sinh lý – sinh hóa máu heo sau cai sữa Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ thú y, Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Việt nam TÀI LIỆU TIẾNG ANH Oluwafemi and Debiri, 2008 Antimicrobial Effect of Phyllanthus amarus and Parquetina nigrescens on Salmonella typhi African Journal of Biomedical Research, Vol 11 (2008); 215 – 219 37 TÀI LIỆU TỪ INTERNET Nguyễn Phương Dung, 2011 (Khoa Y học Cổ truyền – Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh) Diệp hạ châu đắng trị bệnh gan, 11/3/2011 Truy cập ngày 24 tháng năm 2012 http://vietroselle.com/?mod=detailnews&id=23 Vũ Duy Giảng, 2009 Các biện pháp thay kháng sinh bổ sung thức ăn chăn nuôi Khoa chăn nuôi nuôi trồng thủy sản trường đại học Hà Nội 15/12/2009 Truy cập ngày 30 tháng năm 2012 http://www.hua.edu.vn/khoa/cnts/index.php?option=com_content&task=vie w&id=1021&Itemid=129 10 Hồng Hiệp, 2012 Phòng bệnh gan Diệp hạ châu đắng Viện Y học Cổ truyền Quân đội Truy cập ngày 29 tháng năm 2012 http://www.chothuoc24h.com/?mod=News&action=list&ID=933&Temp=d mj_vn&page=1&Language=vn&ipnewt=Phong_benh_gan_bang_cay_Diep_ ha_chau&title=Phong_benh_gan_bang_cay_Diep_ha_chau 11 Thiên Lộc, 2010 Cây chó đẻ (diệp hạ châu đắng) vị thuốc dân gian dược liệu quý Thực phẩm đời sống, 31/8/2010 Truy cập ngày 12 tháng năm 2012 http://thucphamvadoisong.vn/ban– can– biet/1265– cay– cho– de– vi– thuoc– dan– gian– va– duoc– lieu– quy.html 12 Trần Quốc Việt, 2007 Kháng sinh vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm 10/5/2007 Truy cập ngày 29 tháng năm 2012 13 Quách Tuấn Vinh, 2003 Y học cổ truyền: Diệp hạ châu đắng có phải viên ngọc quí? Báo sức khoẻ đời sống số 100 21/8/2003 Truy cập ngày 25 tháng năm 2012 http://www.vho.vn/search.php?ID=4644&keyword 14 Tailieu.vn, 2011 Bacitracin, 12/5/2011 Truy cập ngày tháng năm 2012 http://tailieu.vn/xem– tai– lieu/bacitracin.599817.html 15 Kháng sinh vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm http://www.dailoibinhduong.com.vn/index.php?mod=readn&id=1425&m=a4 e732ced3463d06de0ca9a15b6153677 38 PHỤ LỤC Bảng 1: Bảng kết phân tích phương sai tăng trọng tích lũy bình qn gà ngày tuổi: Source DF Lô SS MS F P 0.24 0.912 56.4 14.1 Error 24 1404.5 58.5 Total 28 1460.9 Bảng 2: Bảng kết phân tích phương sai tăng trọng tích lũy bình qn gà tuần tuổi: Source DF SS MS F P 707 177 0.20 0.936 Error 24 21176 882 Total 28 21883 Lơ Bảng 3: Bảng kết phân tích phương sai tăng trọng tích lũy bình qn gà tuần: Source DF Lô SS MS F P 0.41 0.799 21332 5333 Error 24 311911 12996 Total 28 333243 Bảng 4: Bảng kết phân tích phương sai tăng trọng tuyệt đối gà giai đoạn – 21 ngày tuổi: Source DF Lô SS MS F P 0.44 0.779 6.01 1.50 Error 24 82.00 3.42 Total 28 88.01 Bảng 5: Bảng kết phân tích phương sai tăng trọng tuyệt đối gà giai đoạn 21 – 42 ngày tuổi: 39 Source DF SS MS F P 46.8 11.7 0.45 0.772 Error 24 623.9 26.0 Total 28 670.6 Lô Bảng 6: Bảng kết phân tích phương sai tăng trọng tuyệt đối gà tồn thí nghiệm Source Lơ DF SS MS F P 0.42 0.795 18.1 4.5 Error 24 260.5 10.9 Total 28 278.6 Bảng 7: Bảng kết phân tích phương sai thức ăn tiêu thụ bình qn gà giai đoạn – 21 ngày tuổi: Source Lô DF SS MS F P 0.22 0.925 10.3 2.6 Error 24 280.6 11.7 Total 28 290.8 Bảng 8: Bảng kết phân tích phương sai thức ăn tiêu thụ bình quân gà giai đoạn 21 – 42 ngày tuổi: Source Lô DF SS MS F P 0.79 0.545 159.5 39.9 Error 24 1217.1 50.7 Total 28 1376.6 Bảng 9: Bảng kết phân tích phương sai thức ăn tiêu thụ bình quân gà tồn thí nghiệm: Source Lơ DF SS MS F P 0.62 0.653 62.8 15.7 Error 24 608.2 25.3 Total 28 671.0 40 Bảng 10: Bảng kết phân tích phương sai hệ số chuyển biến thức ăn gà giai đoạn – 21 ngày tuổi: Source DF SS MS F P 0.00946 0.00237 0.49 0.744 Error 24 0.11627 0.00484 Total 28 0.12573 Lô Bảng 11: Bảng kết phân tích phương sai hệ số chuyển biến thức ăn gà giai đoạn 21 – 42 ngày tuổi: Source DF SS MS F P 0.0231 0.0058 0.31 0.868 Error 24 0.4460 0.0186 Total 28 0.4691 Lơ Bảng 12: Bảng kết phân tích phương sai hệ số chuyển biến thức ăn gà toàn thí nghiệm: Source DF SS MS F P 0.00800 0.00200 0.23 0.922 Error 24 0.21328 0.00889 Total 28 0.22128 Lơ Bảng 13: Bảng kết phân tích phương sai tỷ lệ quầy thịt gà: Source Lô DF SS MS F P 0.37 0.777 3.50 1.17 Error 20 63.46 3.17 Total 23 66.96 Bảng 14: Bảng kết phân tích phương sai tỷ lệ đùi gà: Source DF SS MS F P 14.89 4.96 1.65 0.210 Error 20 60.16 3.01 Total 23 75.05 Lô 41 Bảng 15: Bảng kết phân tích phương sai tỷ lệ ức gà: Source DF SS MS F P 10.01 3.34 1.53 0.237 Error 20 43.50 2.17 Total 23 53.51 Lô 42 ... Phyllanthin Hypophyllathin Niranthin Hình 2.2 Cơng thức cấu tạo lignan diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus (Schum et Thonn)) (Schmelzer Gurib – Fakim, 2008)  Lignan: Phyllanthin, hypophyllanthin,... thúc đẩy tăng trưởng cải thi n hiệu sử dụng thức ăn Trong số đó, Bacitracin Methylene Disalicylate (BMD) Zinc Bacitracin thường sử dụng Nhiều nghiên cứu cho thấy hiệu cải thi n tốc độ tăng trưởng... khoa học kỹ thuật nay, nhà nghiên cứu tìm số chất có hoạt tính sinh học cao niranthin, hypophyllanthin, phyllanthin có diệp hạ châu đắng Diệp hạ châu đắng loại dược thảo có nhiều hoạt tính Đơng

Ngày đăng: 31/03/2018, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan