CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 118

70 362 0
CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 118

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có đầy đủ ba yếu tố cơ bản: lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Nguyên vật liệu là một tư liệu lao động, là cơ sở và là bộ phận chủ yếu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm vì vậy nó là yếu tố không thể thiếu đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi Doanh nghiệp. Để hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành một cách có hiệu quả, doanh nghiệp không những chỉ đơn giản là có và sử dụng nguyên vật liệu mà điều quan trọng là phải sử dụng có hiệu quả, tránh tình trạng cung cấp thiếu gây ngừng trệ sản xuất, hay thừa nguyên vật liệu gây ứ đọng vốn, bởi vì chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Muốn vậy phải có chế độ quản lý thích đáng và toàn diện đối với nguyên vật liệu từ khâu cung cấp đến khâu sử dụng nguyên vật liệu sao cho có hiệu quả nhất. Hiệu quả quản lý nguyên vật liệu quyết định hiệu quả sử dụng vốn lưu động và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Vì vậy nhất thiết phải xây dựng được chu trình quản lý nguyên vật liệu một cách khoa học. Điều đó không chỉ có ý nghĩa về mặt kế toán là giúp cho hạch toán nguyên vật liệu được chính xác mà còn là một vấn đề có ý nghĩa thực tiễn ở tầm vĩ mô góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong điều kiện tồn tại sản xuất hàng hoá, nguyên vật liệu được xác định là một bộ phận của chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá trị sản phẩm, do đó việc quản lý và hạch toán chính xác chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng. Nó giúp cho việc xác định giá thành sản phẩm được chính xác, giúp cho ban lãnh đạo có sự nhìn nhận, đánh giá đúng đắn nguyên nhân của sự tăng giảm giá thành sản phẩm, từ đó có biện pháp phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành để thu lợi nhuận cao và quyết định sự phát triển của doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Công Trình Giao Thông 118, cũng đứng trước một vấn đề bức xúc là làm sao để quản lý nguyên vật liệu có hiệu quả nhất và làm sao để chi phí nguyên vật liệu thấp nhất. Vì chi phí nguyên vật liệu ở Công ty chiếm khoảng 75% đến 80% giá trị xây dựng đồng thời là bộ phận dự trữ sản xuất quan trọng nhất. Vấn đề khó khăn nhất ở đây là phải theo sát những biến động về nguyên vật liệu để làm thế nào quản lý và sử dụng có hiệu quả nhất, đồng thời tìm được phương hướng để đưa lý luận vào thực tế vừa chặt chẽ vừa linh hoạt vừa đúng chế độ chung nhưng cũng phù hợp với điều kiện riêng của doanh nghiệp. Thời gian qua Công ty đã có nhiều đổi mới trong công tác quản lý nói chung và công tác quản lý nguyên vật liệu nói riêng, tuy nhiên không phải là đã hết những mặt tồn tại, vướng mắc, do vậy đòi hỏi phải tìm ra phương hướng hoàn thiện. Chính vì vậy, qua một thời gian tìm hiểu thực tế công tác quản lý nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 thấy được tầm quan trọng của nguyên vật liệu và những vấn đề chưa được hoàn thiện trong công tác quản lý nguyên vật liệu, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ phòng kế toán và sự hướng dẫn của thầy giáo: Trần Mạnh Hùng em đã lựa chọn và đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 118 ”.

Lời nói đầu Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải đầy đủ ba yếu tố bản: lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động. Nguyên vật liệu là một t liệu lao động, là sở và là bộ phận chủ yếu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm vì vậy nó là yếu tố không thể thiếu đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi Doanh nghiệp. Để hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tiến hành một cách hiệu quả, doanh nghiệp không những chỉ đơn giản là và sử dụng nguyên vật liệu mà điều quan trọng là phải sử dụng hiệu quả, tránh tình trạng cung cấp thiếu gây ngừng trệ sản xuất, hay thừa nguyên vật liệu gây ứ đọng vốn, bởi vì chi phí nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Muốn vậy phải chế độ quản thích đáng và toàn diện đối với nguyên vật liệu từ khâu cung cấp đến khâu sử dụng nguyên vật liệu sao cho hiệu quả nhất. Hiệu quả quản nguyên vật liệu quyết định hiệu quả sử dụng vốn lu động và chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp. Vì vậy nhất thiết phải xây dựng đợc chu trình quản nguyên vật liệu một cách khoa học. Điều đó không chỉ ý nghĩa về mặt kế toán là giúp cho hạch toán nguyên vật liệu đợc chính xác mà còn là một vấn đề ý nghĩa thực tiễn tầm vĩ mô góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong điều kiện tồn tại sản xuất hàng hoá, nguyên vật liệu đợc xác định là một bộ phận của chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá trị sản phẩm, do đó việc quản và hạch toán chính xác chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm ý nghĩa rất quan trọng. Nó giúp cho việc xác định giá 1 thành sản phẩm đợc chính xác, giúp cho ban lãnh đạo sự nhìn nhận, đánh giá đúng đắn nguyên nhân của sự tăng giảm giá thành sản phẩm, từ đó biện pháp phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành để thu lợi nhuận cao và quyết định sự phát triển của doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng bản, trong nền kinh tế thị trờng sự cạnh tranh gay gắt Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Công Trình Giao Thông 118, cũng đứng trớc một vấn đề bức xúc là làm sao để quản nguyên vật liệu hiệu quả nhất và làm sao để chi phí nguyên vật liệu thấp nhất. Vì chi phí nguyên vật liệu Công ty chiếm khoảng 75% đến 80% giá trị xây dựng đồng thời là bộ phận dự trữ sản xuất quan trọng nhất. Vấn đề khó khăn nhất đây là phải theo sát những biến động về nguyên vật liệu để làm thế nào quản và sử dụng hiệu quả nhất, đồng thời tìm đợc phơng h- ớng để đa luận vào thực tế vừa chặt chẽ vừa linh hoạt vừa đúng chế độ chung nhng cũng phù hợp với điều kiện riêng của doanh nghiệp. Thời gian qua Công ty đã nhiều đổi mới trong công tác quản nói chung và công tác quản nguyên vật liệu nói riêng, tuy nhiên không phải là đã hết những mặt tồn tại, vớng mắc, do vậy đòi hỏi phải tìm ra phơng hớng hoàn thiện. Chính vì vậy, qua một thời gian tìm hiểu thực tế công tác quản nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 thấy đợc tầm quan trọng của nguyên vật liệu và những vấn đề cha đợc hoàn thiện trong công tác quản nguyên vật liệu, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ phòng kế toán và sự hớng dẫn của thầy giáo: Trần Mạnh Hùng em đã lựa chọn và đi sâu vào nghiên cứu đề tài: công tác quản nguyên vật liệu Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 . Nội dung của đề tài gồm ba phần: 2 Phần I: Một số vấn đề luận về quản nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. Phần II: Thực trạng công tác quản nguyên vật liệu Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118. Phần III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản nguyên vật liệu Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118. Do trình độ và thời gian hạn nên Báo cáo này không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận đợc sự giúp đỡ, góp ý kiến của các Thầy giáo, và các Cô, Chú Cán bộ, cùng các Anh, Chị trong phòng kế toán của Công ty để em ngày càng hoàn thiện Báo cáo hơn nữa. Mục lục 3 Lời Nói Đầu Phần I: Một số vấn đề luận về quản nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. I. Khái niệm, phân loại và vai trò của nguyên vật liệu đối với sản xuất trong doanh nghiệp. 1 Khái niệm nguyên vật liệu. 2. phân loại NVL. 3. Đặc điểm NVL. 4. Vai trò NVL. II. Nội dung của công tác quản nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 1. Xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu. 1.1. phơng pháp thống kê kinh nghiệm. 1.2. phơng pháp thực nghiệm. 1.3. phơng pháp phân tích. 2. Bảo đảm nguyên vật liệu cho sản xuất trong doanh nghiệp. 2.1. Xác định lợng nguyên vật liệu cần dùng dùng. 2.1.1. Xác định lợng cung ứng nguyên vật liệu. 2.1.2. Cung cấp nguyên vật liệu cần cung ứng 2.1.3. Phân tích cung ứng nv về mặt đồng bộ 2.1.4. Phân tích cung ứng nv về mặt chất lợng 2.1.5. Phân tích tính chất kịp thời của việc cung ứng nguyên vật liệu 2.2. Xác định lợng nguyên vật liệu cần dự trữ. 2.2.1. Lợng dự trữ thờng xuyên 2.2.2. Lợng dự trữ bảo hiểm 2.2.3. Lợng dự trữ tối thiểu 2.2.4. Dự trữ theo thời vụ 2.3. Phân tích tiến độ và nhịp điệu cung ứng NVL Trang 4 4 4 4 6 7 8 8 8 8 8 9 9 10 11 12 12 14 15 17 17 18 19 19 20 4 2.4. Tình hình sử dụng NVL vào sản xuất sản phẩm của DN 2.4.1. Mức tiêu dùng NVL 2.4.2. Tình hình biến động mức chi phí NVL 3. Chức năng và nhiệm vụ 4.Tổ chức thu mua và tiếp nhận nguyên vật liệu. 5. Tổ chức bảo quản nguyên vật liệu 6. Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu. 7. Tổ chức thanh quyết toán nguyên vật liệu 8. Tổ chức thu hồi phế liệu, phế phẩn III. Những nhân tố bản ảnh hởng đến công tác quản nguyên vật liệu trong Doanh Nghiệp IV. Phơng hớng sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu. 1.Những quan điểm về việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu. 2.Một số biện pháp sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu. Phần II: Thực trạng công tác quản nguyên vật liệu công ty CP Xây dựng CTGT 118 I.Tổng quan về công ty CP Xây dựng CTGT 118 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty CP Xây dựng CTGT 118 2. Chức năng nhiệm vụ của công ty CP Xây dựng CTGT 118 3. cấu bộ máy quản của công ty CP Xây dựng CTGT 118 4. cấu sản xuất và quy trình sản xuất của công ty CP Xây dựng CTGT 118 II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hởng ảnh hởng tới công tác quản nguyên vật liệu của công ty CP Xây dựng CTGT 118 III. Thực trạng trong công tác quản nguyên vật liệu của công ty CP Xây dựng CTGT 118. 1. Định mức tiêu dùng NVL công ty cổ phần xây dựng CTGT 118 20 21 22 23 27 29 29 29 30 31 31 32 33 33 33 33 35 37 41 43 44 44 45 5 2. Phân tích tình hình cung ứng NVL công ty cổ phần xây dựng CTGT 118 3. Đánh giá vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng CTGT 118 4. Các thủ tục Nhập, Xuất nguyên vật liệu 4.1 Các thủ tục Nhập kho 4.2 Các thủ tục Xuất kho 5. Tổ chức bảo quản NVL 6. Tổ chức cấp phát NVL Phần III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản nguyên vật liệu công ty CP Xây dựng CTGT 118. I. sở khoa học của kiến nghị. 1.Đánh giá công tác quản nguyên vật liệu công ty CP Xây dựng CTGT 118. 1.1 Những thành tích đã đạt đợc. 1.2 Những mặt còn tồn tại. 1.3 Nguyên nhâncủa những tồn tại. 2. phong hớng hoàn thiện công tác quản nguyên vật liệu công ty CP Xây dựng CTGT 118. II. Một số kiến nghị: 1.Về phía danh nghiệp 2.Về phía các quan nhà nớc III. Điều kiện để thực hiện. Kết luận 48 50 50 55 57 57 59 59 59 59 59 62 63 63 64 64 65 66 67 6 Phần I Một số vấn đề luận về quản nguyên vật liệu trong doanh nghiệp I. Những luận bản về quản nguyên vật liệu. 1. Khái niệm, phân loại, đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu đối với sản xuất trong doanh nghiệp. 1.1. Khái niệm về nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu là những đối tợng lao động là một trong ba yếu tố bản của sản xuất và là sở vật chất để hình thành nên sản phẩm mới. Trong doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu là tài sản dự trữ thuộc nhóm tài sản lu động và chi phí nguyên vật liệu thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí sản xuất để tạo ra sản phẩm. 1.2. Phân loại nguyên vật liệu. Do nguyên vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp rất nhiều loại, nhiều thứ khác nhau nên để thuận tiện cho việc quản và hạch toán, cần thiết phải phân loại nguyên vật liệu căn cứ vào vai trò và tác dụng của nguyên vật liệu trong sản xuất, nguyên vật liệu đợc chia thành các loại sau: + Nguyên vật liệu chính (bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài): Là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm nh sắt, thép trong nhà máy chế tạo khí, bông trong nhà máy dệt, vải trong các doanh nghiệp may. Đối với nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục chế biến nh sợi mua ngoài trong các nhà máy dệt cũng đợc coi là nguyên vật liệu chính. 7 + Nguyên vật liệu phụ: Là những nguyên vật liệu chỉ tác dụng phụ trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, đợc sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị hoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các t liệu lao động hay phục vụ cho lao động của công nhân viên chức nh thuốc nhuộm, thuốc tẩy, hồ dán, xà phòng, dầu nhờn. . . + Nhiên liệu: Bao gồm các loại thể lỏng, khí nh xăng dầu, than, củi, hơi đốt dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm cho các phơng tiện, máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất. + Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thế cho máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải. + Nguyên vật liệu và thiết bị xây dựng bản: Bao gồm các nguyên vật liệu và thiết bị (vật kết cấu, công cụ, khí cụ. . .) mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu t cho xây dựng bản. + Phế liệu: Là các loại nguyên vật liệu thu đợc trong quá trình sản xuất hay thanh tài sản, thể sử dụng hay bán ra ngoài (gạch, sắt, vải vụn). + Nguyên vật liệu khác: Là các loại nguyên vật liệu còn lại ngoài các thứ cha kể trên nh bao bì, vật đóng gói, các loại vật t đặc trng. * Ngoài cách phân loại trên nguyên vật liệu còn thể đợc phân loại căn cứ vào một số tiêu thức khác nh: + Căn cứ vào nguồn nhập nguyên vật liệu trong nớc, nhập ngoài nớc. + Căn cứ vào mục đích cũng nh nội dung quy định phản ánh chi phí vật liệu trên các tài khoản kế toán vật liệu của doanh nghiệp đợc chia thành nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác nh quản phân xởng bán hàng quản doanh nghiệp. 8 . Phân loại công cụ, dụng cụ. - Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc điểm của t liệu lao động những t liệu sau đây không phân biệt giá trị và thời gian sử dụng vẫn đợc coi là công cụ, dụng cụ. - Các loại bao bì dùng để đựng vật liệu, hàng hoá trong quá trình thu mua, bảo quản và tiêu thụ hàng hoá. - Những dụng cụ đồ nghề bằng thuỷ tinh, giấy dép chuyên dùng để làm việc. - Các loại bao bì bán kèm theo hàng hoá tính giá riêng nhng vẫn tính giá trị hao mòn đẻ trừ dần vào giá trị bao bì trong quá trình dự trữ, bảo quản hay vận chuyển hàng hoá. - Các công cụ gá lắp, chuyên dùng cho sản xuất. - Các lán trại tạm thời, đòn giáo, công cụ trong ngành xây dựng bản. Để phục vụ cho công tác kế toán toàn bộ công cụ, dụng cụ của doanh nghiệp đợc chia làm 3 loại: + Công cụ, dụng cụ. + Bao bì luân chuyển. + Đồ dùng cho thuê. 1.3. Đặc điểm của nguyên vật liệu: Xét về mặt hiện vật thì nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và khi tham gia vào quá trình sản xuất dới tác động của lao động nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm. Xét về mặt giá trị thì nguyên vật liệu là một bộ phận của vốn kinh doanh, khi tham gia vào sản xuất nguyên vật liệu chuyển dịch một lần toàn bộ giá trị của chúng vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. 9 1.4 Vai trò của nguyên vật liệu: Từ đặc điểm bản của nguyên vật liệu ta thể thấy rõ vị trí quan trọng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất. Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố bản và là sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm và sẽ tạo điều kiện cho quá trình sản xuất tiến hành bình thờng. Do vậy kế hoạch sản xuất kinh doanh sẽ bị ảnh hởng lớn nếu việc cung cấp nguyên vật liệu không đầy đủ, kịp thời. Mặt khác, chất lợng sản phẩm đảm bảo đợc hay không phụ thuộc rất lớn vào chất lợng nguyên vật liệu. Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất (nh trong giá thành sản xuất công nghiệp khí từ 50% đến 60%, trong giá thành sản xuất công nghiệp chế biến chiếm tới 80%,trong giá thành sản xuất công nghiệp nhẹ chiếm 70%). Do vậy cả số lợng và chất lợng sản phẩm đều bị quyết định bởi số nguyên vật liệu tạo ra nó nên yêu cầu nguyên vật liệu phải chất lợng cao, đúng quy cách, chủng loại, chi phí nguyên vật liệu đợc hạ thấp, giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu thì sản phẩm sản xuất ra mới đạt yêu cầu, giá thành hạ, số lợng sản phẩm tăng nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Chất lợng cao, giá thành hạ làm cho doanh nghiệp thể đạt đợc lợi nhuận cao thể cạnh tranh trong điều kiện kinh tế thị trờng. Từ đó cho thấy việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp giá thành. II. Nội dung công tác quản nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. 1. Xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu Để xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu thì tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà thể lựa chọn một trong các phơng pháp sau: 10 . về quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. Phần II: Thực trạng công tác quản lý nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118. . tài: công tác quản lý nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 . Nội dung của đề tài gồm ba phần: 2 Phần I: Một số vấn đề lý

Ngày đăng: 01/08/2013, 15:31

Hình ảnh liên quan

Để phân tích tình hình cung ứng nguyên vật liệu về số lợng cần tính tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung cấp của từng loại nguyên vật liệu theo công  thức sau: - CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 118

ph.

ân tích tình hình cung ứng nguyên vật liệu về số lợng cần tính tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung cấp của từng loại nguyên vật liệu theo công thức sau: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng phân tích tình hình cung ứng nguyên vật liệu: 2.1.2 Cung cấp NVL theo chủng loại: - CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 118

Bảng ph.

ân tích tình hình cung ứng nguyên vật liệu: 2.1.2 Cung cấp NVL theo chủng loại: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng: 1.2. Bảng phân tích cung ứng vậ tt về mặt đồng bộ: - CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 118

ng.

1.2. Bảng phân tích cung ứng vậ tt về mặt đồng bộ: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng:1.4. Bảng phân tích tính chất kịp thời của việc cung ứng nguyên vật liệu: - CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 118

ng.

1.4. Bảng phân tích tính chất kịp thời của việc cung ứng nguyên vật liệu: Xem tại trang 17 của tài liệu.
2.4. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu vào sản xuất sản phẩm của Doanh nghiệp.nghiệp. - CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 118

2.4..

Tình hình sử dụng nguyên vật liệu vào sản xuất sản phẩm của Doanh nghiệp.nghiệp Xem tại trang 22 của tài liệu.
Biểu:2 Bảng phân tích tình hình cung ứng nguyên vật liệu theo chủng loại: Đơn vị tính: Tấn - CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 118

i.

ểu:2 Bảng phân tích tình hình cung ứng nguyên vật liệu theo chủng loại: Đơn vị tính: Tấn Xem tại trang 46 của tài liệu.
III. Thực trạng công tác quản lý nguyên vật liệu ở công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 - CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 118

h.

ực trạng công tác quản lý nguyên vật liệu ở công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng phân tích cung ứng vậ tt về mặt đồng bộ: - CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 118

Bảng ph.

ân tích cung ứng vậ tt về mặt đồng bộ: Xem tại trang 47 của tài liệu.
2.3. Bảng phân tích cung ứng vật liệu về chất lợng. - CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 118

2.3..

Bảng phân tích cung ứng vật liệu về chất lợng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Biểu:4 Bảng phân tích tình hình cung ứng vậ tt theo chất lợng: - CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 118

i.

ểu:4 Bảng phân tích tình hình cung ứng vậ tt theo chất lợng: Xem tại trang 48 của tài liệu.
2.6. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu vào sản xuất sản phẩm của công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 - CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 118

2.6..

Tình hình sử dụng nguyên vật liệu vào sản xuất sản phẩm của công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Phân tích tình hình biến động tổng mức chi phí nguyên vật liệu - CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 118

h.

ân tích tình hình biến động tổng mức chi phí nguyên vật liệu Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan