Kinh nghiệm xử lý nợ xấu ngân hàng của một số nước đông á và bài học cho việt nam tt

27 291 0
Kinh nghiệm xử lý nợ xấu ngân hàng của một số nước đông á và bài học cho việt nam tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Lê Thanh Huyền KINH NGHIỆM XỬ NỢ XẤU NGÂN HÀNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9.31.01.06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành tại: Học viện khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Hoàng Nga TS Tô Ánh Dương Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Như Bình Phản biện 2: PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai Phản biện 3: PGS.TS Bùi Quang Tuấn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp vào hồi……… ….giờ…………phút, ngày………tháng……….năm……………… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế Việt Nam có nhiều dấu hiệu khởi sắc năm trở lại đây, nhiên tốc độ tăng trưởng mức kỳ vọng mà tác nhân vấn đề nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Nợ xấu ngân hàng coi “nút thắt cổ chai”, kìm hãm tăng trưởng phục hồi kinh tế Việt Nam trình tái cấu kinh tế nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng điều kiện hệ thống ngân hàng yếu gặp nhiều khó khăn ngân sách; hội nhập, tự hóa tài ngày sâu rộng Những khó khăn tái cấu trúc hệ thống ngân hàng xử nợ xấu thiếu bền vững đòi hỏi Việt Nam phải tham khảo kinh nghiệm nước trước xử nợ xấu để điều chỉnh chế, sách xử nợ xấu mình.Trong nước giới, số nước Đơng Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc có thành công thất bại xử nợ xấuViệt Nam tham khảo nước có nhiều điểm tương đồng cấu trúc hệ thống tài nguyên nhân gây nợ Nhật Bản với đặc điểm bật hệ thống ngân hàng như: Ngân hàng sở toàn hệ thống tài chính, ngân hàng hay thị trường vốn gián tiếp nguồn cung cấp vốn chủ yếu cho công ty cho phát triển kinh tế Nhật Bản; hệ thống ngân hàng mang tính khép kín hướng nội; can thiệp mang tính bảo hộ phủ hệ thống ngân hàng cộng với việc coi trọng ràng buộc nhóm quan hệ doanh nghiệp với ngân hàng, quan hệ gia đình, quan hệ “cánh hẩu”… kinh tế Nhật Bản khiến cho định cho vay ngân hàng lúc dựa sở đánh giá rủi ro cách cẩn trọng Đối với Hàn Quốc, hệ lụy định từ Chaebol, cụ thể tài trợ mức ngân hàng dành cho tập đồn khổng lồ; đồng thời với tình trạng lấy ngắn hạn cho vay dài hạn,… đẩy hệ thống ngân hàng Hàn Quốc phải đối đầu với khó khăn nợ xấu Đối với Trung Quốc, tín dụng ngân hàng kênh cấp vốn cho kinh tế; tốc độ tăng trưởng tín dụng “nóng”, với việc NHTM Trung Quốc sẵn sàng cấp vốn cho “cuộc chạy đua phát triển sở hạ tầng” quyền địa phương đặc biệt ảnh hưởng từ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, theo đó, hoạt động NHTM nhà nước lớn quan hành nhà nước, có nhiệm vụ cho vay theo định cho công ty dự án nhà nước vốn làm ăn hiệu quả, chí thua lỗ,… gây tình trạng khủng hoảng nợ xấu Trung Quốc Những đặc điểm hệ thống ngân hàng quốc gia Đơng Á nêu có nét tương đồng với Việt Nam, nghiên cứu kinh nghiệm xử nợ xấu nước để rút học có tính khả thi áp dụng Việt NamViệt Nam thời gian qua, nợ xấu ngân hàng vấn đề Đảng, Chính phủ hệ thống tài (HTTC) quan tâm với mục tiêu “phá tan cục máu đông” đe dọa gây “tắc nghẽn”, dẫn đến bất ổn HTTC ngân hàng nói riêng tồn kinh tế nói chung Tuy nhiên, việc xử nợ xấu ngân hàng ngăn ngừa nợ xấu tiếp tục tăng cao nước ta thời gian qua chưa hiệu quả, nhiều vấn đề đặt như: Khung pháp cho xử nợ xấu; phát triển thị trường mua bán nợ; vai trò, hiệu công ty xử nợ xấu, nguồn lực xử nợ xấu… Đó tác giả lựa chọn đề tài: “Kinh nghiệm xử nợ xấu ngân hàng số nước Đông Á học cho Việt Nam” Đây nghiên cứu toàn diện kinh nghiệm xử nợ xấu ngân hàng số quốc gia điển hình khu vực, từ đưa định hướng giải pháp cho Việt Nam thời gian tới 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa vấn đề luận thực tiễn xử nợ xấu ngân hàng thương mại (NHTM), luận án nghiên cứu cách có hệ thống thực trạng, nguyên nhân nợ xấu, biện pháp kết xử nợ xấu NHTM số nước Đông Á, rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam Đồng thời, từ phân tích thực trạng nợ xấu xử nợ xấu NHTM Việt Nam, luận án đề xuất số giải pháp nhằm vận dụng học vào việc xử nợ xấu NHTM Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận án tập trung vào thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Hệ thống hóa xây dựng khung thuyết nợ xấu xử nợ xấu ngân hàng thương mại; nghiên cứu hai mơ hình xử nợ xấu ngân hàng thương mại với điển hình số nước giới rút học kinh nghiệm - Nghiên cứu thực trạng, cách thức xử nợ xấu NHTM kết đạt việc xử nợ xấu NHTM nước Đông Á: Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc; từ rút học kinh nghiệm xử nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam - Phân tích thực trạng xử nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất giải pháp xử nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian tới sở học tập, vận dụng học kinh nghiệm xử nợ xấu Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Kinh nghiệm xử nợ xấu ngân hàng thương mại ba nước Đông Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc) thực tiễn xử nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án 3.2.1 Về nội dung: Luận án nghiên kinh nghiệm xử nợ xấu ngân hàng thương mại ba nước Đông Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc) dựa việc làm rõ thực trạng, nguyên nhân, biện pháp xử nợ xấu ngân hàng thương mại quốc gia này; so sánh rút học kinh nghiệm; đồng thời luận án nghiên cứu thực trạng, biện pháp xử nợ xấu NHTM mà Việt Nam áp dụng, nguyên nhân nợ xấu hạn chế xử nợ xấu Việt Nam; sở đó, đề xuất giải pháp cho Việt Nam trình xử nợ xấu NHTM, góp phần vào phát triển ổn định bền vững hệ thống ngân hàng nước ta Luận án nghiên cứu phạm vi nội dung giác độ vĩ mô 3.2.2 Về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng xử nợ xấu ngân hàng thương mại Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc Việt Nam 3.2.3 Về thời gian: Luận án nghiên cứu tình hình nợ xấu xử nợ xấu, kinh nghiệm xử nợ xấu NHTM Hàn Quốc giai đoạn từ sau khủng hoảng tài châu Á năm 1997-1998 đến năm 2005; Trung Quốc từ 1990 đến 2015; Nhật Bản năm đầu thập niên 1990 Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 trở lại Phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Luận án vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin nghiên cứu vấn đề kinh tế - xã hội, lấy định hướng phát triển hệ thống tài chính, ngân hàng nói riêng để làm sở định hướng nghiên cứu 4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể - Pháp pháp thu thập thông tin liệu Nghiên cứu sinh nghiên cứu sở thuyết thực tiễn từ sách giáo trình, sách chuyên khảo, đề tài nghiên cứu cấp, báo khoa học; Số liệu cấp, thứ cấp từ NHNN, ngân hàng thương mại Việt Nam; Tài liệu dịch, tài liệu hội thảo khoa học xử nợ xấu ngân hàng số nước Đông Á; Một số sở liệu khoa học: Ebscohosts; lhtv.vista,vn; Portal.igpublish.com; ProQuest; Science Direct; Bankscope Nghiên cứu công tác xử nợ xấu ngân hàng Công ty Quản tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) với liệu thứ cấp Báo cáo thường niên, liệu từ Bankscope Ngoài ra, nghiên cứu sinh thu thập số liệu từ Ủy ban Giám sát tài quốc gia, báo cáo tài chính, báo cáo quản trị số ngân hàng thương mại Việt Nam để đánh giá thực trạng công tác xử nợ xấu ngân hàng Việt Nam - Phương pháp xử thông tin liệu Luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp trừu tượng khoa học, quy nạp diễn dịch, phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh; kết hợp với việc minh họa bảng, hình cho vấn đề nghiên cứu trở nên trực quan - Phương pháp phân tích thơng qua tiêu tài Luận án sử dụng phương pháp phân tích tiêu tài để đánh giá qui mơ thực trạng nợ xấu ngân hàng quốc gia nghiên cứu giai đoạn cụ thể; đồng thời so sánh kết xử nợ xấu quốc gia sau áp dụng phương pháp xử nợ xấu; từ rút kinh nghiệm cho Việt Nam - Phương pháp vấn chuyên gia Nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính vấn sâu chuyên gia để kiểm tra sàng lọc, đưa nhận định, đánh giá có giá trị cao nội dung trình bày luận án Đánh giá thực trạng công tác xử nợ xấu ngân hàng Việt Nam; bổ sung cho đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử nợ xấu ngân hàng Đối tượng vấn: Đối tượng tham gia vấn chuyên gia kinh tế, người có kinh nghiệm ngành tài ngân hàng, bao gồm: Lãnh đạo Viện Kinh tế Việt Nam; giảng viên giảng dạy chuyên ngành tài ngân hàng Học viện Tài Việt Nam (Phụ lục 02) Phương thức ghi nhận thông tin: Người vấn chuyển Thư vấn cho Người vấn tiến hành vấn (Phụ lục 01) Nội dung vấn ghi âm đồng ý Người vấn, đồng thời ghi chép đầy đủ làm để phân tích, đánh giá, phục vụ cho mục đích nghiên cứu Khai thác sử dụng thông tin: Dữ liệu thông tin từ vấn chuyển thể dạng file word Việc gỡ băng ghi âm thực hai lần với băng ghi âm để đảm bảo “sao chép” đầy đủ thông tin từ băng ghi âm sang liệu chữ Các liệu tập hợp thành file folder liệu định tính Tiếp theo, liệu sàng lọc, phân tích, tổng hợp sử dụng số nội dung luận án Thời gian vấn: Từ 60 phút đến 90 phút Các câu hỏi dạng mở thực theo chủ đề, tập trung trả lời câu hỏi “như nào?”, “tại sao?” bám sát nội dung sau: (Phụ lục 03) Kết nghiên cứu rút không dựa vào việc tổng hợp ý kiến người vấn theo nội dung cụ thể mà tập hợp thành quan điểm chung, sau tổng hợp so sánh với kết phân tích định tính qua tiêu tài kết xử thơng tin liệu (Phụ lục 04) Đóng góp khoa học luận án Luận án có đóng góp khoa học chủ yếu sau: Một là: Luận án hệ thống hóa sở luận thực tiễn xử nợ xấu NHTM theo đồng thời lát cắt về: (1) Tổ chức xử nợ; (2) chế, cách thức xử nợ ngăn ngừa nợ xấu phát sinh; (3) biện pháp khác sở phân tích/soi chiếu nguyên nhân phát sinh nợ xấu Hai là: Luận án phân tích, đánh giá so sánh nguyên nhân, thực trạng, cách thức kết xử nợ xấu NHTM nước: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Làm rõ khác từ nguyên nhân phát sinh nợ xấu nước; đặc biệt khác cấu trúc kinh tế, đặc điểm hệ thống trị, văn hóa, tác động khủng hoảng, bối cảnh quốc tế, có yếu tố vừa nguyên nhân đồng thời điều kiện xử nợ xấu NHTM ba nước Đông Á Dựa tài liệu, số liệu thu thập phương pháp nghiên cứu khoa học, luận án làm rõ việc nước Đông Á tác động (cách thức, mức độ tác động) đến nguyên nhân, điều kiện ảnh hưởng đến kết xử nợ xấu ngân hàng họ; sở rút học cho Việt Nam Ba là: Luận án phân tích, đánh giá thực tiễn xử nợ xấu NHTM Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 trở lại theo lát cắt quán hệ thống phân tích luận thực tiễn xử nợ xấu NHTM Theo đó, luận án rõ thực trạng nợ xấu biện pháp xử nợ xấu NHTM mà áp dụng, kết biện pháp đó; nguyên nhân làm phát sinh nợ xấu nguyên nhân khiến cho biện pháp xử nợ xấu áp dụng chưa đem đến hiệu mong muốn Trong đó, luận án tập trung vào yếu tố cấu trúc kinh tế, đặc điểm trị, độc lập cần thiết ngân hàng nhà nước vừa nguyên nhân, đồng thời điều kiện xử nợ xấu NHTM Việt Nam Trên sở đó, với việc vận dụng học kinh nghiệm xử nợ xấu NHTM nước Đông Á, kết hợp với sử dụng phương pháp vấn chuyên gia, luận án đề xuất giải pháp xử nợ xấu NHTM cho Việt Nam thời gian tới Ý nghĩa luận thực tiễn luận án - Về mặt luận, luận án hệ thống làm rõ cách tiếp cận khác nợ xấu ngân hàng thương mại; làm rõ mối quan hệ nguyên tắc, biện pháp xử nợ xấu ngân hàng thương mại với nguyên nhân làm phát sinh nợ xấu Kết nghiên cứu luận án có giá trị tham khảo sở luận cho nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề xử nợ xấu NHTM nước Đông Á Việt Nam - Về mặt thực tiễn, bối cảnh kinh tế Việt Nam nói chung hệ thống tài chính, ngân hàng nói riêng phải đối mặt với nhiều nguy nợ xấu NHTM ngày trầm trọng gây ra; đó, nhiều biện pháp xử nợ xấu áp dụng hiệu không cao Kết nghiên cứu luận án có ý nghĩa mặt thực tiễn việc nhìn nhận thực trạng nợ xấu NHTM, xác định nguyên nhân làm phát sinh nợ xấu thực tế điều kiện cần thiết để biện pháp xử nợ xấu đem lại hiệu nước ta Luận án tham khảo làm sở ứng dụng để quan chức liên quan, nhà hoạch định sách q trình nghiên cứu đề sách hỗ trợ thúc đẩy q trình xử nợ xấu NHTM Việt Nam XLNX ngân hàng, như: Góc độ pháp lý; thị trường mua bán nợ xấu; vấn đề tái cấu HTNH; hay vấn đề quản RRTD, Một số cơng trình nghiên cứu nước tập trung phân tích thực trạng, giải pháp cho vấn đề XLNX số NHTM cụ thể Đề tài luận án nghiên cứu Kinh nghiệm xử nợ xấu ngân hàng số nước Đông Á học cho Việt Nam hệ thống hóa vấn đề luận thực tiễn xử nợ xấu ngân hàng; tập trung phân tích, đánh giá so sánh thực trạng, cách thức kết xử nợ xấu ngân hàng nước Đông Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc để từ rút học cho Việt Nam; sở phân tích, đánh giá thực tiễn việc xử nợ xấu ngân hàng Việt Nam năm gần đây, đồng thời vận dụng học kinh nghiệm xử nợ xấu ngân hàng nước Đông Á, luận án đề xuất giải pháp xử nợ xấu ngân hàng Việt Nam thời gian tới Vì vậy, khẳng định luận án khơng có trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khoa học xuất Việt Nam thời điểm 11 Chương CƠ SỞ LUẬN VỀ NỢ XẤU XỬ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Nợ xấu ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm, phân loại 2.1.2 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu Một là, nhóm ngun nhân từ mơi trường kinh tế, trị, xã hội: Mơi trường diễn biến kinh tế xã hội; mơi trường pháp lý;tín dụng định phủ; chất HTTC, ngân hàng; nguyên nhân khác Hai là, nhóm nguyên nhân từ phía NHTM: Chính sách tín dụng; cơng tác tổ chức kiểm tra, kiểm soát; chất lượng cán ngân hàng; số nguyên nhân khác từ phía NHTM như:Chất lượng thơng tin tín dụng thấp, thiếu hệ thống cung cấp thơng tin tín dụng xác, đầy đủ; tình trạng tăng trưởng tín dụng mức tập trung nhiều vào ngành, đặc biệt ngành phi sản xuất chứng khốn, BĐS,… Ba là, nhóm ngun nhân từ phía khách hàng: Rủi ro đạo đức từ phía khách hàng; khó khăn dòng tiền khả toán 2.2 Xử nợ xấu ngân hàng thương mại 2.2.1 Sự cần thiết phải xử nợ xấu ngân hàng thương mại - Đối với kinh tế: Nợ xấu phát sinh khách hàng, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu tác động đến toàn kinh tế, ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế ứ đọng vốn, sản xuất kinh doanh đình trệ - Đối với ngân hàng: (i) Nợ xấu làm giảm lợi nhuận; (ii) ảnh hưởng đến khả toán kế hoạch kinh doanh; (iii) làm uy tín NH; (iv) Khơng trì đội ngũ nhân viên 2.2.2 Nguyên tắc biện pháp xử nợ xấu ngân hàng thương mại 12 - Nguyên tắc quản nợ xấu Basel II: Ủy ban Basel II đưa 17 nguyên tắc quản nợ xấu, định hướng việc xây dựng mơ hình quản RRTD đại, hỗ trợ cho xử nợ xấu hiệu Các nguyên tắc tập trung vào nội dung bản: (1) Xây dựng mơi trường tín dụng thích hợp; (ii) Thực cấp tín dụng lành mạnh; (iii) Duy trì q trình quản lý, đo lường theo dõi tín dụng phù hợp - Biện pháp xử nợ xấu ngăn ngừa nợ xấu phát sinh: (i) Một biện pháp xử nợ xấu gắn với vai trò Chính phủ (ii) Hai biện pháp xử nợ xấu gắn với vai trò hệ thống TCTD, NHTM (iii) Ba biện pháp xử nợ xấu gắn với vai trò khách hàng vay vốn Tóm lại, tùy thuộc vào quy mơ, mức độ nghiêm trọng, nguyên nhân phát sinh nợ xấu điều kiện cụ thể mà quốc gia lựa chọn biện pháp mức độ ưu tiên biện pháp cụ thể khác trình xử nợ xấu 13 Chương KINH NGHIỆMXỬ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á 3.1 Kinh nghiệm xử nợ xấu ngân hàng thương mại Nhật Bản 3.1.1 Khái quát hệ thống ngân hàng Nhật Bản 3.1.2 Thực trạng nguyên nhân nợ xấu ngân hàng thương mại Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2005 - Thực trạng nợ xấu ngân hàng Nhật Bản: Trong thập kỷ kể từ năm 1990, ngành ngân hàng Nhật Bản phải đương đầu với khoản nợ khó đòi tốc độ giảm phát liên tục.Tình trạng nợ xấu ngân hàng Nhật Bản ngày trầm trọng.Đến năm 1993, NHTM Nhật Bản phải hứng chịu sức nặng khoản nợ xấu theo cấp số nhân Cuối năm 1995, nợ xấu NHTM cơng bố 21,9 nghìn tỷ n, gần gấp đơi năm trước Tính đến tháng 7/1997, tổng số thua lỗ nợ xấu xử nợ xấu NHTM Nhật Bản khoảng 100 nghìn tỷ yên, nợ hạn lên tới xấp xỉ 585 nghìn tỷ yên - Những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ xấu ngân hàng Nhật Bản: (i) Cấu trúc kinh tế Nhật Bản nguyên nhân sâu xa dẫn đến khủng hoảng nợ xấu NHTM nước (ii) Cho vay mức giám sát điều hành khơng hợp lý; (iii) Bong bóng bất động sản vỡ; (iv) Chậm áp dụng biện pháp xử nợ xấu 3.1.3 Các biện pháp xử nợ xấu ngân hàng thương mạiở Nhật Bản giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2005 - Các biện pháp xử nợ xấu ngân hàng: Thứ nhất, phía Chính phủ Bộ Tài Nhật Bản: Bơm tiền giải cứu cho số ngân hàng lớn; biện pháp bình ổn khu vực ngân hàng xây dựng khn khổ pháp tài cho xử nợ xấu; thành lập Công ty quản tài sản thuộc sở hữu phủ 14 (AMC cơng); sách tái cấu hệ thống ngân hàng,… Thứ hai, phía Ngân hàng Trung ương Nhật Bản: Để xử nợ xấu, Nhật Bản tiến hành nâng cao tính độc lập BOJ Ngồi ra, loạt biện pháp khác Nhật Bản thực để nhằm mục tiêu xử nợ xấu: Tiến hành phi điều chỉnh HTNH; phi điều chỉnh lãi suất; giảm bớt tình trạng chia cắt hoạt động ngân hàng; giảm bớt hàng rào ngăn cách hoạt động kinh doanh ngân hàng kinh doanh chứng khoán; gia tăng liên doanh, liên kết với nước ngồi khuyến khích thâm nhập mạnh tổ chức tài chính, ngân hàng nước ngồi vào Nhật Bản -Đánh giá hoạt động xử nợ xấu ngân hàng Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2005 + Kết đạt được: Các biện pháp xử nợ xấu NHTM phủ NHTW Nhật Bản mang lại kết định, giúp kinh tế động sau khủng hoảng nợ xấu + Hạn chế nguyên nhân: Hạn chế lớn xử nợ xấu Nhật Bản tình trạng nợ xấu chồng chất kéo dài, giống “sự suy thoái kéo dài” kinh tế Nhật Bản Tỷ lệ nợ xấu tiếp tục gia tăng suốt nhiều năm kể từ kinh tế bong bóng sụp đổ Có thể giải thích điều ngun nhân: Thứ nhất, tốc độ xử nợ xấu NHTM Nhật Bản chậm so với tốc độ phát sinh khoản nợ xấu Thứ hai, tình trạng “tiến thối lưỡng nan” ngân hàng trung ương Nhật Bản Thứ ba, biện pháp giám sát yếu tình trạng bưng bít thơng tin ngân hàng khoản nợ xấu.Ngoài ba nguyên nhân trên, giải cho tình trạng khủng hoảng kéo dài Nhật phản ứng thị trường Việc mở rộng định nghĩa nợ xấu, quy định phân loại nợ xấu làm cho số liệu tỉ lệ nợ xấu Nhật Bản tăng lên 15 3.2 Kinh nghiệm xử nợ xấu ngân hàng thương mại Hàn Quốc 3.2.1 Khái quát hệ thống ngân hàng Hàn Quốc 3.2.2 Thực trạng nguyên nhân nợ xấu ngân hàng thương mại Hàn Quốc - Thực trạng nợ xấu ngân hàng Hàn Quốc sau khủng hoảng tài chính, tiền tệ châu Á: Nếu năm 1997, tỉ lệ nợ xấu tổng dư nợ tổ chức tài Hàn Quốc 7,4%, đến cuối tháng 3/1998, lên tới 18%, chiếm tới 27% GDP, đạt 118 nghìn tỷ won; đó, 50 nghìn tỷ won khoản nợ hạn từ đến tháng, chiếm 42% tổng nợ xấu, 68 nghìn tỷ won lại khoản nợ hạn tháng có nguy vỡ nợ cao Đến năm 2002, Hàn Quốc tới 60 tỉ USD nợ xấu cần giải quyết, số năm 1999 lên tới 145 tỉ USD - Nguyên nhân: Thứ nhất, tác động khủng hoảng tài chính, tiền tệ châu Á Thứ hai, đầu tư tràn lan vay nợ mức tập đoàn kinh tế quy chế an toàn hoạt động ngân hàng lỏng lẻo, quản trị rủi ro yếu thiếu minh bạch công tác tài hệ thống tổ chức tín dụng.Thứ ba, phát triển nóng kinh tế Hàn Quốc 3.2.3 Các biện pháp xử nợ xấu ngân hàng thương mại Hàn Quốc - Biện pháp xử nợ xấu ngân hàng Hàn Quốc: Một là, phân loại nợ xấu theo tiêu chuẩn quốc tế; Hai là, tiến hành chương trình cải cách tồn diện HTNH; Ba là, hình thành quỹ cơng chúng Công ty quản tài sản Hàn Quốc - Korean Asset Management Corporation (KAMCO) Bốn là, thành lập quan luật pháp khác để tạo điều kiện cho trình táicơ cấu doanh nghiệp ngành tài theo nguyên tắc thị trường Công ty tái cấu doanh nghiệp (CRC) Năm là, biện pháp hỗ trợ: (1) Giảm thuế 16 thặng dư vốn; (2) Tính vào chi phí; (3) Miễn giảm thuế giao dịch chứng khoán - Kết xử nợ xấu ngân hàng Hàn Quốc: Nhờ sử dụng đồng loạt biện pháp xử nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu NHTM Hàn Quốc giảm từ 17,7% vào năm 1998 xuống 14,9%, 10,4%, 5,6%, 3,9% tương ứng vào năm 1999, 2000, 2001 2002 Hàn Quốc thực thành công việc giải nợ xấu, tái cấu doanh nghiệp, tái cấu khu vực tài góp phần ổn định kinh tế 3.3 Kinh nghiệm xử nợ xấu ngân hàng thương mại Trung Quốc 3.3.1 Khái quát hệ thống ngân hàng Trung Quốc 3.3.2 Thực trạng nguyên nhân nợ xấu ngân hàng thương mại Trung Quốc - Thực trạng: Với hệ thống NHTM có quy mơ lớn tổng dư nợ cho vay toàn kinh tế lên đến gần 2.000 tỷ USD, gấp 1,5 lần GDP, vào năm 1990, tổng khối lượng nợ xấu NHTM Trung Quốc khoảng 480 tỷ USD (chiếm 24,8% tổng dư nợ cho vay HTNH 36%GDP) Từ sau khủng hoảng tài chính, tiền tệ châu Á 1997-1998, dư nợ tín dụng hệ thống NHTM Trung Quốc tiếp tục tăng cao, đến cuối năm 2000 lên đến 29% Tỷ lệ nợ xấu NHTM Trung Quốc mức cao tới 12% vào năm 2005, sau tỷ lệ có xu hướng giảm dần, 2% vào năm 2010 - Nguyên nhân: Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng NHTM Trung Quốc cao Thứ hai, NHTM Trung Quốc sẵn sàng cho vay lĩnh vực thị trường truyền thống cho vay bất động sản, cho vay dự án xây dựng, phát triển đô thị Thứ ba, tàn dư nặng nề chế kinh tế kế hoạch 17 hóa Thứ tư, tỷ lệ cho vay giá trị tài sản đảm bảo cao thể dễ dãi sách tín dụng NHTM Trung Quốc Thứ năm, công tác giám sát sau giải ngân 3.3.3 Các biện pháp xử nợ xấu ngân hàng Trung Quốc - Các giai đoạn trình xử nợ xấu Trung Quốc: Giai đoạn thứ nhất, năm 1990; Giai đoạn thứ hai, năm 1999 đến năm 2003 Giai đoạn thứ ba, từ năm 2004 Trong phạm vi luận án, NCS tập trung vào giai đoạn thứ hai nhằm sâu tìm hiểu kinh nghiệm xử nợ xấu thông qua AMC số biện pháp Trung Quốc - Lựa chọn mơ hình chế xử nợ: Thứ nhất, thực phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro; Thứ hai, xử nợ xấu thông qua AMC: Trước yêu cầu việc xử nợ xấu, nhà nước bỏ vốn để thành lập AMC Nhưng thay thành lập cơng ty xử nợ quốc gia, năm 1999, Trung Quốc thành lập công ty quản tài sản với vốn điều lệ khoảng tỷ USD Mỗi AMC có trách nhiệm xử nợ xấu cho NHTM quốc doanh Thứ ba, Tái cấu hệ thống ngân hàng nhằm xử nợ xấu:Để xây dựng lại thị trường tài lành mạnh ổn định hơn, từ năm 1997, Trung Quốc thực cải tổ HTNH mạnh mẽ Một giải pháp quan trọng đem đến thành công việc cải cách khu vực ngân hàng Trung Quốc việc chuyển NHTM nhà nước lớn, chiếm 70% tài sản thị phần tín dụng, sang doanh nghiệp cổ phần - Kết xử nợ xấu ngân hàng Trung Quốc: Việc xử nợ xấu AMC lẫn Ngân hàng Quốc doanh Trung Quốc chưa mang lại hiệu mong đợi.Cho đến nay, thời hạn hoạt động AMC kết thúc chưa có cơng bố cụ thể tỷ lệ thu hồi thực bốn AMC Tỷ lệ thu hồi tốc độ thu hồi nợ xấu Trung Quốc thấp quốc gia khác chủ 18 yếu chất lượng tài sản thấp, quy định mua lại nợ xấu theo giá trị sổ sách, tính thiếu minh bạch AMC Kết việc xử nợ xấu chất lượng tài sản NHTM Nhà nước cải thiện đáng kể tiến hành niêm yết công chúng sau tái cấu vốn Tuy nhiên, khoản nợ xấu không biến khỏi HTTC Trung Quốc, chúng chuyển giao từ tổ chức sang tổ chức khác, nguy tiềm ẩn gây nợ xấu cho HTTC Trung Quốc Tóm lại, với quy mô, cấu trúc, đặc điểm HTNH khác nguyên nhân khác nhau, dẫn tới tình hình nợ xấu nước Đơng Á có quy mô, mức độ ảnh hưởng đến HTNH kinh tế nước không giống Tùy theo đặc điểm riêng mà nước áp dụng biện pháp xử nợ xấu NHTM khác Việc nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn xử nợ xấu NHTM nước khu vực Đông Á Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc cung cấp học hữu ích để góp phần xây dựng hồn thiện mơ hình xử nợ xấu ngân hàng Việt Nam 3.4 So sánh kinh nghiệm xử nợ xấu ngân hàng thương mại nước Đơng Á Thứ nhất, mơ hình xử nợ xấu Thứ hai, xây dựng khung pháp cho xử nợ xấu Thứ ba, xây dựng phát triển thị trường mua bán nợ xấu Thứ tư, tái cấu doanh nghiệp nợ xấu Có thể thấy, Nhật Bản Hàn Quốc áp dụng cách thức biện pháp xử nợ xấu đa dạng so với Trung Quốc cơng cụ tài đại 19 Chương BÀI HỌC VỀ XỬ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHO VIỆT NAM NHỮNG GIẢI PHÁP VẬN DỤNG 4.1 Thực trạng xử nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua 4.1.1 Khái quát chung tình hình nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 4.1.1.1 Hệ thống ngân hàng Việt Nam 4.1.1.2 Nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ 2010 đến 2017: Nợ xấu NHTM Việt Nam thực chất tích tụ từ nhiều năm trước Dựa vào số liệu tổng hợp, nợ xấuxu hướng gia tăng từ năm 2007 quan tâm đặc biệt từ cuối năm 2011.Năm 2011, nợ xấu bắt đầu gia tăng giá trị lên 85.000 tỉ đồng, chiếm 3,3% tổng dư nợ Năm 2012, bùng nổ tỷ lệ nợ xấu, đồng thời xuất “hỏa mù” số liệu nợ xấu Kết thúc quý I năm 2017, thống kê từ 10 ngân hàng tính đến ngày 31/3/2017 cho thấy, tỷ lệ nợ xấu tăng lên 1,9% so với cuối năm 2016 Tổng số nợ xấu tăng thêm 6%, lên 50.695 tỷ đồng Trong đó, nợ xấu tăng chủ yếu nhóm nhóm 13% 18%, lên 15.749 tỷ đồng 7.940 tỷ đồng 4.1.2 Các phương thức xử nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Thứ nhất, cải cách HTNH thơng qua q trình tái cấu trúc ngành ngân hàng như: Giảm số lượng ngân hàng nhỏ, yếu kém, xóa dần tình trạng sở hữu chéo ngành Thứ hai, TCTD chủ động xử nợ xấu hạn chế nợ xấu tương lai: Các NHTM tích cực xử nợ xấu thông qua AMC thuộc sở hữu 100% vốn NHTM; NHTM đánh giá lại chất lượng khả thu hồi khoản nợ để có biện pháp xử thích hợp; trích lập sử dụng DPRR; tiếp tục 20 đầu tư, cho vay khách hàngnợ xấu khó khăn tạm thời có triển vọng phục hồi phát triển tốt; bán nợ xấu cho DATC; hạn chế nợ xấu phát sinh tương lai Thứ ba, xử nợ xấu thông qua DATC vàVAMC Thứ tư, xử nợ xấu thơng qua chế, sách: Xây dựng chế, sách, biện pháp điều hành hỗ trợ tăng trưởng tín dụng tháo gỡ sản xuất kinh doanh, đặc biệt lĩnh vực bất động sản lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp phụ trợ, doanh nghiệp nhỏ vừa 4.1.3 Kết xử nợ xấu ngân hàng thương mại vấn đề đặt 4.1.3.1 Kết xử nợ xấu ngân hàng thương mại - Kết từ việc tái cấu hệ thống TCTD: - Kết xử nợ xấu theo báo cáo TCTD - Về kết xử nợ xấu DATC VAMC 4.1.3.2 Những vấn đề đặt (i) Mặc dù xử nhiều hình thức khác năm qua nợ xấu mức cao (ii) Nợ xấu chưa xử triệt để (iii) Nợ xấu phân bố không đồng đều, tập trung tổ chức tín dụng yếu kém, khả quản trị điều hành kém, lực tài yếu (iv) Hiệu xử nợ xấu thông qua AMC công AMC NHTM thấp, 4.1.4.Nguyên nhân nợ xấu hạn chế xử nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam - Trong số nguyên nhân phát sinh gia tăng nợ xấu ngân hàng phải kể đến nguyên nhân sau: Sự can thiệp phủ vào kinh tế Đặc biệt can thiệp phủ, quan nhà nước tới hoạt động cho vay NHTM; hệ thống văn pháp luật hoạt động ngân hàng chưa đồng bộ, hoàn thiện; tiêu thức phân loại nợ chưa phản ánh số nợ xấu; trì sách 21 tăng trưởng TD cao thời gian dài; lực quản trị rủi ro NHTM, TCTD yếu kém, chất lượng thẩm định khoản vay chưa tốt; thơng tin tín dụng độ tin cậy kém; hoạt động thâu tóm, mua bán, sáp nhập công ty “sân sau”, sở hữu chéo ngân hàng,… tạo vòng luẩn quẩn dòng tiền Các ngân hàng cho DNNN vay khoản tín dụng lớn cách dễ dãi Sự làm ăn thua lỗ doanh nghiệp Thị trường mua bán nợ xấu cấp, thứ cấp chưa phát triển thiếu tính cạnh tranh.Hệ thống thơng tin yếu thiếu minh bạch Năng lực xử nợ xấu tổ chức mua bán nợ hạn chế Quá trình tái cấu HTNH TCTD nhiều bất cập, 4.2 Những học rút cho Việt Nam xử nợ xấu ngân hàng thương mại Thứ nhất, cần đảm bảo điều kiện cho việc thực giải pháp xử nợ xấu; Thứ hai, vai trò phủ việc xử nợ xấu NHTM nước Đông Á vô quan trọng Thứ ba, học phát triển thị trường mua bán nợ xấu; Thứ tư, xử nợ xấu phải đôi với tái cấu trúc doanh nghiệp, đặc biệt DNNN Thứ năm, nguồn lực tài để XLNX 4.3 Quan điểm, định hướng vàgiải pháp xử nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian tới 4.3.1 Quan điểm, định hướng 4.3.1.1 Cơ sở đề xuất 4.3.1.2 Quan điểm 4.3.1.3 Định hướng: 4.3.2 Đề xuất giải pháp xử nợ xấu dựa học kinh nghiệm nước Đông Á Một là, tập trung hoàn thiện khung khổ pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử nợ xấu Hai là, phát triển thị trường mua bán 22 nợ xấu Ba là, đẩy nhanh trình tái cấu hệ thống ngân hàng TCTD Bốn là, vận hành Công ty Quản tài sản Việt Nam (VAMC) có hiệu Năm là, thiết lập hạ tầng tài vững Sáu là, NHNN cần rà soát phân loại khoản nợ để có biện pháp thích hợp Bảy là, giải pháp NHTM tổ chức tín dụng KẾT LUẬN CHUNG Trên thực tế, hoạt động kinh doanh ngân hàng tránh khỏi nợ xấu, để nợ xấu cao kéo dài nội hay ngoại bảng vấn đề nghiêm trọng cần phải giải Nợ xấu cao tổ chức tín dụng vấn đề nghiêm trọng quốc gia Để xử nợ xấu ngân hàng, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể nguyên nhân làm phát sinh nợ xấu mà quốc gia có biện pháp khác Tuy nhiên, từ kinh nghiệm thành công chưa thành công nước việc xử nợ xấu ngân hàng rút học cho vấn đề Việt Nam Xuất phát từ nhận định vậy, luận án đặt mục tiêu nghiên cứu kinh nghiệm xử nợ xấu ngân hàng số nước Đông Á để rút học cho Việt Nam Vận dụng học rút từ kinh nghiệm nước, luận án đề xuất giải pháp phù hợp, nhằm mục đích xử nhanh, dứt điểm vấn đề nợ xấu thời gian tới Với kết cấu chương, luận án đạt kết sau: Thứ nhất, Luận án hệ thống sở luận thực tiễn xử nợ xấu theo đồng thời lát cắt về: (1) Tổ chức xử nợ xấu; (2) chế, cách thức xử nợ xấu ngăn nợ phát sinh; (3) biện pháp khác sở phân tích/soi chiếu nguyên nhân phát sinh nợ xấu 23 Thứ hai, Luận án phân tích, đánh giá so sánh thực trạng, cách thức kết xử nợ xấu ngân hàng nước: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc; từ rút học cho Việt Nam Thứ ba, Luận án phân tích, đánh giá thực tiễn việc xử nợ xấu ngân hàng Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 trở lại đây; tham vấn ý kiến số chuyên gia lĩnh vực kinh tế tài ngân hàng, sàng lọc, tổng hợp ý kiến để có nhìn khách quan, tồn diện hơn, từ đề xuất đề xuất giải pháp sở học tập, vận dụng học kinh nghiệm xử nợ xấu ngân hàng nước Đông Á cho Việt Nam thời gian tới Bản thân Nghiên cứu sinh hiểu biết kinh nghiệm thực tế cố gắng hoàn thiện luận án cách đầy đủ ý nghĩa nhất, nhiên, với cách tiếp cận khoa học khác không tránh khỏi hạn chế định Nghiên cứu sinh mong nhận đóng góp, xây dựng q thầy cơ, anh chị, người đọc quan tâm để luận án hồn thiện 24 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU SINH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ CỦA LUẬN ÁN Lê Thanh Huyền, 2017, “Đánh giá thực trạng quản nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, Số cuối tháng 5, trang 04-08 Lê Thanh Huyền, 2017, “Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam”.Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, Số 495, tháng 6, trang 29-31 Lê Thanh Huyền, 2017, “Kinh nghiệm xử nợ xấu thông qua Công ty Quản tài sản công (AMC) số nước Đơng Bắc Á” Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, Số 499, tháng 8, trang 55-58 25 ... mơ hình xử lý nợ xấu ngân hàng Việt Nam 3.4 So sánh kinh nghiệm xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nước Đông Á Thứ nhất, mơ hình xử lý nợ xấu Thứ hai, xây dựng khung pháp lý cho xử lý nợ xấu Thứ... pháp cụ thể khác trình xử lý nợ xấu 13 Chương KINH NGHIỆMXỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á 3.1 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Nhật Bản 3.1.1 Khái quát... đề luận án Chương 2: Cơ sở lý luận nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Chương 3: Kinh nghiệm xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại số nước Đông Á Chương 4: Bài học xử lý nợ xấu ngân hàng thương

Ngày đăng: 31/03/2018, 00:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan