Kháng nguyên và MHC (bổ sung)

5 535 18
Kháng nguyên và MHC (bổ sung)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRẮC NGHIỆM KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC-2009 1.Tính chất kháng nguyên là: A chất lạ thể B chất gây đáp ứng tạo kháng thể C chất gây đáp ứng miễn dịch đặc hiệu thể nhận D chất có cấu trúc khơng gian phức tạp E chất mang thông tin di truyền khác Kháng nguyên có định lập lại (ví dụ polysaccharides) gây đáp ứng miễn dịch theo chế sau: A nguyên dạng trực tiếp tác động với tế bào B B miễn dịch lâu dài với chuyển đổi IgM sang IgA C đại thực bào xử lý trình diện kháng nguyên cho tế bào Th D miễn dịch bền vững với nhiều tế bào nhớ E chủ yếu hoạt hoá tế bào lympho Tc Epitop là: A vùng kháng thể tiếp xúc trực tiếp với kháng nguyên B vùng kháng nguyên tiếp xúc trực tiếp với kháng thể C thường phối hợp với vùng lõm kháng nguyên D thường bao gồm trình tự acid amin chuỗi thẳng E định kháng nguyên Hapten là: A epitop B paratop C chất tải D nhóm hố chất có phản ứng với kháng thể hình thành trước E chất sinh miễn dịch Lực tương tác kháng nguyên kháng thể là: A lực liên kết tĩnh điện B lực liên kết Van Der Vaals C lực liên kết kỵ nước D lực liên kết Hydro E tất lực Cùng loại kháng nguyên thể khác có đáp ứng miễn dịch mức độ khác do: A tính lạ kháng nguyên B tính sinh miễn dịch kháng nguyên TRẮC NGHIỆM KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC-2009 C tính đặc hiệu kháng nguyên D tính phản ứng chéo kháng nguyên E tính di truyền cá thể Kháng nguyên sau kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức: A protein huyết tương B polysaccharid C lipopolysaccharid D steroid E chất trùng hợp acid amin 8.Tính đặc hiệu kháng nguyên định do: A tính lạ B tồn cấu trúc C cấu tạo hóa học D đường xâm nhập liều lượng xâm nhập E định kháng nguyên (épitop) Hapten là: A hợp chất đơn giản, tổng hợp nhân tạo B kháng nguyên có cấu trúc đơn giản, C chất có trọng lượng phân tử thấp, D chất khơng có tính sinh miễn dịch có tính đặc hiệu KN E chất có tính sinh miễn dịch khơng có tính đặc hiệu KN 10 Phản ứng chéo kháng nguyên xảy chúng: A trình diện bạch cầu đơn nhân B có khả hoạt hố lympho bào T C có epitop giống tương tự D có paratop giống tương tự E bị bắt giữ đồng thời đại thực bào 11 Tính chất sau khơng phải tính chất kháng nguyên: A tính sinh miễn dịch B tính gây dị ứng C tính đặc hiệu D tính dung nạp E tính khơng phân bào 12 Kháng ngun MHC lớp I có trên: A tế bào trình diện kháng nguyên B tế bào lympho TRẮC NGHIỆM KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC-2009 C tế bào mono D tế bào bạch cầu hạt E tất tế bào có nhân 13 Kháng nguyên MHC lớp II có trên: A tế bào biểu mô B tế bào lympho B C số tế bào lympho T D đại thực bào E tất tế bào 14 Kháng nguyên sau xử lý gắn lên MHC lớp I trình diện cho tế bào sau đây: A lympho B B lympho T C lympho T hỗ trợ D lympho T gây mẫn chậm E lympho T gây độc tế bào 15 MHC lớp II trình diện kháng nguyên cho tế bào: A đại thực bào B lympho T hỗ trợ C lympho T ức chế D lympho T gây độc E lympho T gây mẫn chậm 16 Tương tác tế bào MHC lớp I tương tác giữa: A đại thực bào lympho T hỗ trợ B đại thực bào lympho B C đại thực bào lympho T D tế bào đích lympho T gây độc E tế bào đích lympho T gây mẫn chậm 17 Tương tác tế bào MHC lớp II tương tác giữa: A đại thực bào lympho T hỗ trợ B đại thực bào lympho B C đại thực bào lympho T D tế bào đích lympho T gây độc E tế bào đích lympho T gây mẫn chậm 18.Tế bào lympho T sau nhận diện peptid kháng nguyên trình diện khuôn khổ phân tử HLA lớp II : A lymphoT CD3 TRẮC NGHIỆM KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC-2009 B lymphoT CD4 C lymphoT CD5 D lymphoT CD8 E lymphoT CD28 19 Tế bào lympho T sau nhận diện peptid kháng ngun trình diện khn khổ phân tử HLA lớp I : A lymphoT CD3 B lymphoT CD4 C lymphoT CD5 D lymphoT CD8 E lymphoT CD28 20 Phức hợp hoà hợp tổ chức lớp I lớp II có chức năng: A trình diện mảnh peptid kháng nguyên cho tế bào T B vận chuyển kháng nguyên đến tế bào trình diện kháng nguyên C thải loại kháng nguyên xử lý thông qua việc vận chuyển chúng lên màng tế bào D ức chế tượng thải loại mảnh ghép cá thể có nhóm hồ hợp tổ chức giống E trình diện mảnh peptid kháng nguyên cho tế bào B 21 Thành phần kháng nguyên tế bào trình diện kháng nguyên nhận dạng thụ thể tế bào T (TCR) là: A kháng nguyên protein gốc B kháng nguyên protein gốc MHC C kháng nguyên peptid xử lý MHC D kh nguy ên peptid xử lý E MHC 22 Phân tử CD4: A gắn với peptid xử lý tế bào trình diện kháng nguyên B thiết glycoprotein nội bào C có tính đa dạng cao D có cấu tạo heterodimer E gắn với MHC lớp II tế bào trình diện kháng nguyên 23 Peptid kháng nguyên xử lý liên kết với MHC lớp I: A có nguồn gốc từ protein ngoại sinh tế bào thực bào B nhận diện chủ yếu CDR chuỗi thụ thể tế bào T C gắn đầu khe D thường gắn vào khe qua chuỗi tận hình mỏ neo TRẮC NGHIỆM KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC-2009 E thường có độ dài 11 acid amin 24 Kháng ngun khơng phụ thuộc tuyến ức: A thường có chất polysaccarid B tạo đáp ứng miễn dịch tiên phát thứ phát C kháng thể loại KN kích thích tạo thuộc lớp IgM D câu a c E câu a, b c 25 Kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức: A thường có chất protein B tạo đáp ứng miễn dịch tiên phát thứ phát C kháng thể loại KN kích thích tạo chủ yếu thuộc lớp IgG D câu a b E câu a, b c ... peptid kháng nguyên cho tế bào B 21 Thành phần kháng nguyên tế bào trình diện kháng nguyên nhận dạng thụ thể tế bào T (TCR) là: A kháng nguyên protein gốc B kháng nguyên protein gốc MHC C kháng nguyên. ..TRẮC NGHIỆM KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC- 2009 C tính đặc hiệu kháng nguyên D tính phản ứng chéo kháng nguyên E tính di truyền cá thể Kháng nguyên sau kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức: A... lớp II có chức năng: A trình diện mảnh peptid kháng nguyên cho tế bào T B vận chuyển kháng nguyên đến tế bào trình diện kháng nguyên C thải loại kháng nguyên xử lý thông qua việc vận chuyển chúng

Ngày đăng: 31/03/2018, 00:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan