Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý tài chính tại công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao bách khoa

46 543 1
Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý tài chính tại công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao bách khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố như môi trường kinh doanh, trình độ quản lý của các doanh nghiệp đặc biệt là trình độ quản lý tài chính. Vì vậy, có thể nói quản lý tài chính là chức năng có tầm quan trọng số một trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong cuộc đời kinh doanh. Đặc biệt, trong điều kiện cạnh tranh đang diễn ra khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, điều chỉnh kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, tăng trưởng kinh tế còn chậm thì quản lý tài chính là một vấn đề quan trọng hơn bao giờ hết. Doanh nghiệp chỉ có thể hoạt động tốt mang lại sự giàu có cho chủ sở hữu khi nó được quản lý tốt về mặt tài chính. Chính vì tầm quan trọng của công tác quản lý tài chính như vậy nên chức năng quản lý tài chính thường thuộc về các nhà lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp như Phó tổng Giám đốc hoặc Giám đốc tài chính. Trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chức năng này thuộc về Phó giám đốc phụ trách tài chính hoặc kế toán trưởng. Nhà quản lý tài chính chịu trách nhiệm điều hành hoạt động tài chính và thường đưa ra các quyết định tài chính trên cơ sở các nghiệp vụ tài chính thường ngày do các nhân viên cấp thấp hơn phụ trách. Các quyết định và hoạt động của nhà hoạt động của nhà quản lý tài chính đều nhằm vào các mục tiêu tài chính của doanh nghiệp: đó là sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, tránh được căng thẳng về tài chính và phá sản, có khả năng cạnh tranh và chiếm được thị phần tối đa trên thương trường, tối thiểu hoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận và tăng trưởng thu nhập một cách vững chắc. Trong thực tế hiện nay, ở Việt Nam các nhà quản lý doanh nghiệp còn gặp khó trong việc đưa ra quyết định phù hợp với sự biến động của thị trường, hiệu quả sử dụng vốn chưa cao, đồng thời việc khai thác các nguồn vốn vẫn còn chậm trễ, chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh. Để đứng vững được trong môi trường cạnh tranh hiện nay, các doanh nghiệp phải nghiên cứu và áp dụng các phương pháp, chỉ tiêu quản lý tài chính phù hợp, mang lại những thông tin tài chính chính xác, bổ ích. Nhận thức được tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp, qua một thời gian học tập, nghiên cứu tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân khoa Ngân hàng - Tài chính và thực tập tại Công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa, em nhận thấy việc quản lý tài chính doanh nghiệp có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lý luận mà cả trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp. Vì những lý do trên, em đã chọn đề tài : “Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý tài chính tại công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao bách khoa” cho chuyên đề của mình.

Mục lục Lời nói đầu Chơng I: Tổng quan về quản tài chính doanh nghiệp I. Khái quát về quản tài chính doanh nghiệp 1. Khái niệm về quản tài chính doanh nghiệp 2. Tầm quan trọng của quản tài chính doanh nghiệp 3. Sự cần thiết của quản tài chính doanh nghiệp 4. Bộ máy quản tài chính doanh nghiệp 5. Mục tiêu của quản tài chính doanh nghiệp 6. Thông tin sử dụng trong quản tài chính doanh nghiệp 6.1. Bảng cân đối kế toán 6.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh II. Nội dung quản tài chính doanh nghiệp 1. Đánh giá tình hình tài chính của Công ty thông qua một số nhóm chỉ tiêu tài chính chủ yếu 1.1. Các tỷ lệ về khả năng thanh toán 1.2. Các tỷ lệ về khả năng hoạt động 1.3. Các tỷ lệ về khả năng sinh lời 2. Kế hoạch hoá tài chính các dự báo tài chính 2.1. Kế hoạch hoá nguồn vốn 2.2. Các yêu cầu cần thiết để kế hoạch hoá hiệu quả 2.3. Mô hình kế hoạch hoá tài chính Chơng II. Thực trạng quản tài chính tại công ty cổ phần đào tạo chuyển giao công nghệ cao bách khoa I. Khái quát chung về Công ty cổ phần đào tạo chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa 1. Quá trình hình thành phát triển của Công ty HTC 2. Các nghiệp vụ chính của Công ty HTC 3. Thời gian làm việc của Công ty 4. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của Công ty 4.1 Đặc điểm tổ chức quản của công ty 4.2 Một số chỉ tiêu chủ yếu của công ty HTC trong những năm gần đây 5. Hợp tác liên kết 6. Các kế hoạch hoạt động sắp tới của Công ty 7. Khái quát tình hình kinh doanh của Công ty cổ phần đào tạo chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa trong 3 năm gần đây. II. Thực trạng quản tài chính Công ty cổ phần đào tạo chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa 1. Đánh giá tình hình tài chính của Công ty thông qua một số nhóm chỉ tiêu tài chính chủ yếu 1.1. Các tỷ lệ về khả năng thanh toán 1.2. Các tỷ lệ về khả năng hoạt động 1.3. Các tỷ lệ về khả năng sinh lời 2. Kế hoạch hoá tài chính các dự báo tài chính 2.1. Kế hoạch hoá nguồn vốn 2.2. Các yêu cầu cần thiết để kế hoạch hoá hiệu quả 2.3. Mô hình kế hoạch hoá tài chính III. Đánh giá tình hình quản tài chính Công ty cổ phần đào tạo chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa 1. Ưu điểm 2. Hạn chế 3. Nguyên nhân 2 Chơng IIi: ý kiến, giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản tài chính tại công ty Công ty cổ phần đào tạo chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa I. hội thách thức của Công ty cổ phần đào tạo chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa trong tiến trình phát triển Công ty trong tơng lai II. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản tài chính tại Công ty cổ phần đào tạo chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa 1. Nâng cao chất lợng đào tạo, phát triển thị trờng thu hút số lợng học viên 2. Khai thác, sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh 3. áp dụng các biến bộ khoa học kỹ thuật trong tiến trình quản tài chính tại Công ty III. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng quản tài chính tại Công ty cổ phần đào tạo chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa 1. Kiến nghị với quan quản cấp trên 2. Kiến nghị đối với Nhà nớc Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 3 Lời nói đầu Sự tồn tại phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố nh môi trờng kinh doanh, trình độ quản của các doanh nghiệp đặc biệt là trình độ quản tài chính. Vì vậy, thể nói quản tài chính là chức năng tầm quan trọng số một trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong cuộc đời kinh doanh. Đặc biệt, trong điều kiện cạnh tranh đang diễn ra khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, điều chỉnh kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, tăng tr- ởng kinh tế còn chậm thì quản tài chínhmột vấn đề quan trọng hơn bao giờ hết. Doanh nghiệp chỉ thể hoạt động tốt mang lại sự giàu cho chủ sở hữu khi nó đợc quản tốt về mặt tài chính. Chính vì tầm quan trọng của công tác quản tài chính nh vậy nên chức năng quản tài chính thờng thuộc về các nhà lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp nh Phó tổng Giám đốc hoặc Giám đốc tài chính. Trong các doanh nghiệp vừa nhỏ, chức năng này thuộc về Phó giám đốc phụ trách tài chính hoặc kế toán tr- ởng. Nhà quản tài chính chịu trách nhiệm điều hành hoạt động tài chính th- ờng đa ra các quyết định tài chính trên sở các nghiệp vụ tài chính thờng ngày do các nhân viên cấp thấp hơn phụ trách. Các quyết định hoạt động của nhà hoạt động của nhà quản tài chính đều nhằm vào các mục tiêu tài chính của doanh nghiệp: đó là sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp, tránh đợc căng thẳng về tài chính phá sản, khả năng cạnh tranh chiếm đợc thị phần tối đa trên thơng trờng, tối thiểu hoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận tăng trởng thu nhập một cách vững chắc. Trong thực tế hiện nay, ở Việt Nam các nhà quản doanh nghiệp còn gặp khó trong việc đa ra quyết định phù hợp với sự biến động của thị trờng, hiệu quả sử dụng vốn cha cao, đồng thời việc khai thác các nguồn vốn vẫn còn chậm trễ, 4 cha đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh. Để đứng vững đợc trong môi tr- ờng cạnh tranh hiện nay, các doanh nghiệp phải nghiên cứu áp dụng các ph- ơng pháp, chỉ tiêu quản tài chính phù hợp, mang lại những thông tin tài chính chính xác, bổ ích. Nhận thức đợc tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp, qua một thời gian học tập, nghiên cứu tại trờng Đại học Kinh tế Quốc dân khoa Ngân hàng - Tài chính thực tập tại Công ty cổ phần đào tạo chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa, em nhận thấy việc quản tài chính doanh nghiệp ý nghĩa to lớn không chỉ trong luận mà cả trong thực tiễn quản doanh nghiệp. Vì những do trên, em đã chọn đề tài : Một số giải pháp nâng cao chất lợng quản tài chính tại công ty cổ phần đào tạo chuyển giao công nghệ cao bách khoa cho chuyên đề của mình. Em xin bầy tỏ lòng biết ơn xâu sắc đối với sự giúp đỡ quí báu của thầy giáo PGS_TS. Nguyễn Văn Nam, Ban lãnh đạo Công ty cổ phần đào tạo chuyển giao công nghệ cao Bách khoa, các cán bộ nhân viên của Công ty đã giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề này. 5 Chơng I: Tổng quan về quản tài chính doanh nghiệp I. Khái quát về quản tài chính doanh nghiệp 1. Khái niệm về quản tài chính doanh nghiệp Quản tài chínhmột hệ thống hành động của nhà quản tài chính doanh nghiệp với mục tiêu phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hiệu quả. Bao gồm: thu thập thông tin về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phân tích số liệu đa gia các quyết định về hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong thời gian tới dựa trên kế hoạt tài chính của doanh nghiệp. 2. Tầm quan trọng của quản tài chính doanh nghiệp Quản tài chính luôn luôn giữ một vị trí trọng yếu trong hoạt động quản của doanh nghiệp, nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong cuộc đời kinh doanh. Đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh đang diễn ra khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, điều chỉnh kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, tăng trởng kinh tế còn chậm thì quản tài chínhmột vấn đề quan trọng hơn bao giờ hết. Bất kỳ ai liên kết, hợp tác với doanh nghiệp cũng sẽ đợc hởng lợi nếu nh quản tài chính của doanh nghiệp hiệu quả, ngợc lại, họ sẽ bị thua thiệt khi quản tài chính kém hiệu quả. 3. Sự cần thiết của quản tài chính doanh nghiệp Chức năng quản tài chính thờng thuộc về nhà lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp nh Phó tổng giám đốc hoặc Giám đốc tài chính. Đôi khi chính ông tổng giám đốc làm nhiệm vụ của nhà quản tài chính. Trong các doanh nghiệp lớn, các quyết định quan trọng về tài chính thờng do một uỷ ban tài chính đa ra. Trong các doanh nghiệp nhỏ, chính chủ nhân - ông tổng giám đốc đảm nhận luôn trách nhiệm quản hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Nhà quản chịu trách nhiệm phân tích, kế hoạch hoá tài chính, quản ngân quỹ, chi tiêu cho đầu t kiểm soát. Do đó, nhà quản tài chính thờng giữ địa vị cao trong 6 cấu tổ chức của doanh nghiệp thẩm quyền tài chính ít khi đợc phân quyền hoặc uỷ quyền cho cấp dới. Mọi quyết định của doanh nghiệp nh đa ra một sản phẩm mới hay ngừng sản xuất - kinh doanh một sản phẩm cũ, mở rộng quy mô tài sản cố định hay thay đổi cấu tài sản cố định, phát hành trái phiếu hay cổ phiếu hay thuê mớn v.v . đều gián tiếp hoặc trực tiếp liên quan đến hoạt động tài chính ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại phát triển của một doanh nghiệp. Nhà quản tài chính chịu trách nhiệm điều hành hoạt động tài chính th- ờng đa ra các quyết định tài chính trên sở các nghiệp vụ tài chính thờng ngày do các nhân viên cấp thấp hơn phụ trách. Các quyết định hoạt động của nhà quản tài chính đều nhằm vào các mục tiêu tài chính của doanh nghiệp, tránh đợc sự căng thẳng về tài chính phá sản, khả năng cạnh tranh chiếm đợc thị phần tối đa trên thơng trờng, tối thiểu hoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận tăng trởng thu nhập một cách vững chắc. Nhà quản tài chính đa ra các quyết định vì lợi ích của các cổ đông của doanh nghiệp. Vì vậy, để làm rõ mục tiêu quản tài chính, cần phải trả lời một câu hỏi bản hơn: theo quan điểm của cổ đông, một quyết định quản tài chính tốt là gì? Nếu giả sử các cổ đông mua cổ phần vì họ tìm kiếm lợi ích tài chính thì khi đó, câu trả lời hiển nhiên là: quyết định tốt là quyết định làm tăng giá trị thị tr- ờng của cổ phiếu. Nh vậy, nhà quản tài chính hành động vị lợi ích tốt nhất của cổ đông bằng các quyết định làm tăng giá trị thị trờng cổ phiếu. Mục tiêu quản tài chính là tối đa hoá giá trị hiện tại trên một cổ phiếu, là tăng giá trị của doanh nghiệp. Do đó, phải xác định đợc kế hoạch đầu t tài trợ sao cho giá trị cổ phiếu thể đợc tăng lên. Đây chính là nội dung nghiên cứu cụ thể của tài chính doanh nghiệp. Trên thực tế, hành động của nhà quản vì lợi ích tốt nhất của cổ đông phụ thuộc vào hai yếu tố. Thứ nhất, mục tiêu quản sát với mục tiêu của cổ đông không? Điều này liên quan tới cách bồi thờng quản lý. Thứ hai, nhà quản thể bị thay thế nếu họ không theo đuổi mục tiêu của cổ đông? Vấn đề này liên quan tới quyền kiểm soát của cổ đông với doanh nghiệp. Nh vậy, dù thế nào, nhà 7 quản cũng không thể hành động khác đợc họ cần phải đem lại lợi ích cho các cổ đông. Trong các quyết định của doanh nghiệp, vấn đề cần đợc quan tâm giải quyết không chỉ là lợi ích của cổ đông nhà quản mà còn cả lợi ích của cổ đông nhà quản mà còn cả lợi ích của ngời làm công, khách hàng, nhà cung cấp chính phủ. Đó là nhóm ngời nhu cầu tiềm năng về các dòng tiền của doanh nghiệp. Giải quyết vấn đề này liên quan tới các quyết định của các bộ phận trong doanh nghiệp các quyết định giữa doanh nghiệp với các đối tác doanh nghiệp. Do vậy, nhà quản tài chính, mặc dù trách nhiệm năng nề về hoạt động nội bộ của doanh nghiệp, vẫn phải lu ý đến sự nhìn nhận, đánh giá của ngời ngoài doanh nghiệm nh cổ đông, chủ nợ, khách hàng, Nhà nớc v.v . 4. Bộ máy quản tài chính doanh nghiệp Quản tài chính là chức năng tầm quan trọng số một trong hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ thể hoạt động tốt mang lại sự giàu cho chủ sở hữu khi nó đợc quản tốt về mặt tài chính. Do vậy, cho dù ở quy mô nào, chức năng quản tài chính ở doanh nghiệp cũng đợc chú trọng. ở các doanh nghiệp nhỏ một chủ sở hữu, ngời chủ thờng nắm luôn phần quản tài chính. ở các công ty với quy mô lớn hơn, thờng phó giám đốc thứ nhất là ngời phụ trách tài chính (giám đốc tài chính) cả một hệ thống phục vụ cho chức năng này nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho chức năng này nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho quá trình ra quyết định một cách chính xác kịp thời. Các chức năng khác trong bộ máy quản tài chính cũng rất quan trọng nh kế toán trởng, trởng phòng tài vụ, thủ quỹ, kế toán tổng hợp, kế toán viên . thờng đợc bố trí ở trong một doanh nghiệp. 5. Mục tiêu của quản tài chính doanh nghiệp Mục tiêu của quản tài chính doanh nghiệp là quan hệ chặt chẽ với các chức năng khác nh cung ứng vật t, marketing, quản hoạt động tác nghiệp, quản nguồn nhân lực, hành chính quản trị văn phòng trong một tổng thể nhằm thực hiện nhiệm vụ kinh doanh thống nhất của doanh nghiệp. Một mặt bộ máy quản tài chính cần thông tin của các chức năng trên để lập báo cáo, lập 8 dự báo, lập kế hoạt cho hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Mặt khác, các thông tin tài chính giúp cho các chức năng này nâng cao hiệu quả hoạt động, ra các quyết định lập kế hoạt cho hoạt động của mình. 6. Thông tin sử dụng trong quản tài chính doanh nghiệp 6.1. Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó. Nó đợc lập trên sở những thứ mà doanh nghiệp (tài sản) những thứ mà doanh nghiệp nợ (nguồn vốn) theo nguyên tắc cân đối (tài sản bằng nguồn vốn). Đây là một báo cáo tài chính ý nghĩa rất quan trọng đối với mọi đối tợng quan hệ sở hữu, quan hệ kinh doanh với doanh nghiệp. Bên tài sản của Bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản hiện đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản sử dụng của doanh nghiệp: đó là tài sản cố định, tài sản lu động. Bên nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo: đó là vốn của chủ sở hữu (vốn tự có) các khoản nợ. Bảng cân đối kế toán STT Chỉ tiêu STT Chỉ tiêu I. Tài sản lu động I. Nợ phải trả 1. Tiền 1. Nợ ngắn hạn - Tiền mặt tại quỹ - Vay ngắn hạn - Tiền gửi ngân hàng - Nợ dài hạn đến hạn trả 2. Các khoản phải thu - Thuế các khoản nộp NS - Phải thu của KH - Phải trả CNV - Trả trớc cho ngời bán - Phải trả khác 3. Tồn kho 2. Nợ dài hạn - NVL tồn kho - Vay dài hạn - Hàng hoá tồn kho - Nợ dài hạn 4. Tài sản lu động khác II. Tài sản cố định II. Vốn chủ sở hữu - Tài sản cố định hữu hình - Nguồn vốn kinh doanh - Tài sản cố định vô hình - Quỹ đầu t phát triển - Chi phí XDCBDD - Lợi nhuận cha phân phối - Quỹ khen thởng Tổng tài sản Tổng nguồn vốn 9 Bảng cân đối kế toán là một t liệu quan trong bậc nhất giúp cho các nhà quản đánh giá đợc khả năng cân bằng tài chính hoặc khả năng thanh toán cầu vốn của doanh nghiệp. 6.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Một loại thông tin không kém phần quan trọng đợc sử dụng trong phân tích tài chính là thông tin phản ánh trong báo cáo kết quả kinh doanh. Khác với Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho biết sự dịch chuyển của tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó cho phép dự tính khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong tơng lai. Báo cáo kết quả kinh doanh STT Chỉ tiêu 1. Doanh thu thuần 2. Chi phí bán hàng 3. Chi phí quản doanh nghiệp 4. Lợi nhuận trớc thuế lãi vay (EBIT) 5. Lãi tiền vay 6. Lợi nhuận trớc thuế (EBT) 7. Thuế thu nhập doanh nghiệp 8. Lợi nhuận sau thuế Báo cáo kết quả kinh doanh đồng thời cũng giúp nhà quản so sánh doanh thu số tiền thực nhập quỹ khi bán hàng hoá, dịch vụ với tổng chi phí phát sinh số tiền thực xuất quỹ để vận hành doanh nghiệp. Trên sở đó, thể xác định đợc kết quả sản xuất kinh doanh: lãi hay lỗ trong năm. Nh vậy Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Nó cũng cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật trình độ quản sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 10

Ngày đăng: 01/08/2013, 15:31

Hình ảnh liên quan

6.1. Bảng cân đối kế toán - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý tài chính tại công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao bách khoa

6.1..

Bảng cân đối kế toán Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán là một t liệu quan trong bậc nhất giúp cho các nhà quản lý đánh giá đợc khả năng cân bằng tài chính hoặc khả năng thanh toán và cơ cầu vốn của doanh nghiệp. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý tài chính tại công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao bách khoa

Bảng c.

ân đối kế toán là một t liệu quan trong bậc nhất giúp cho các nhà quản lý đánh giá đợc khả năng cân bằng tài chính hoặc khả năng thanh toán và cơ cầu vốn của doanh nghiệp Xem tại trang 10 của tài liệu.
Các mô hình trở nên phổ biến là do tính đơn giản hoá và tính thực tiễn của chúng. Chúng hỗ trợ cho quá trình kế hoạch hoá tài chính bằng việc làm cho quá trình lập các báo cáo tài chính dự tính trở nên dễ dàng và ít tốt kém hơn - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý tài chính tại công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao bách khoa

c.

mô hình trở nên phổ biến là do tính đơn giản hoá và tính thực tiễn của chúng. Chúng hỗ trợ cho quá trình kế hoạch hoá tài chính bằng việc làm cho quá trình lập các báo cáo tài chính dự tính trở nên dễ dàng và ít tốt kém hơn Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1: Số lợng học viên đã tham gia các khoá đào tạo trong các năm gần đây (Số liệu tính đến tháng 10 năm 2002). - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý tài chính tại công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao bách khoa

Bảng 1.

Số lợng học viên đã tham gia các khoá đào tạo trong các năm gần đây (Số liệu tính đến tháng 10 năm 2002) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2: Số lợng học viên học tại các môn học trong những năm gần đây (Số liệu tính đến tháng 10/2002). - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý tài chính tại công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao bách khoa

Bảng 2.

Số lợng học viên học tại các môn học trong những năm gần đây (Số liệu tính đến tháng 10/2002) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3: Doanh thu Công ty HTC trong các năm gần đây (Số liệu tính đến tháng 10/2002). - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý tài chính tại công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao bách khoa

Bảng 3.

Doanh thu Công ty HTC trong các năm gần đây (Số liệu tính đến tháng 10/2002) Xem tại trang 29 của tài liệu.
7. Khái quát tình hình kinh doanh của Công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa trong 3 năm gần đây. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý tài chính tại công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao bách khoa

7..

Khái quát tình hình kinh doanh của Công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa trong 3 năm gần đây Xem tại trang 30 của tài liệu.
Nhìn vào hai bảng trên ta thấy: - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý tài chính tại công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao bách khoa

h.

ìn vào hai bảng trên ta thấy: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Các phơng trình của Bảng cân đối kế toán - Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý tài chính tại công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao bách khoa

c.

phơng trình của Bảng cân đối kế toán Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan