Quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình đối với tài sản chung

85 307 1
Quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình đối với tài sản chung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LƢƠNG DANH TÙNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TÀI SẢN CHUNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ MÃ SỐ: 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN CỪ HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo Khoa Sau đại học – Trƣờng Đại học Luật Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để em hồn thành khố học cao học nhà trƣờng Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Luật Dân Trƣờng Đại học Luật Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt tri thức luật học quý báu cho học viên Em trân trọng gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc tới giảng viên, Tiến sĩ Nguyễn Văn Cừ - ngƣời thầy giáo tậm tâm bảo, truyền đạt kinh nghiệm kiến thức luật học giúp đỡ em hoàn thành tốt Luận văn Lƣơng Danh Tùng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lƣơng Danh Tùng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS năm 1995 Bộ Luật Dân năm 1995 BLDS năm 2005 Bộ Luật Dân năm 2005 HĐTP Hội đồng Thẩm phán HN&GĐ Hơn nhân gia đình Luật HN&GĐ năm 1959 Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 Luật HN&GĐ năm 1986 Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 Luật HN&GĐ năm 2000 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Nghị số 35/2000/QH10 Nghị số 35/2000/QH10 ngày 9/6/2000 Quốc hội Khoá 10 Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 HĐTP TANDTC Nghị định số 70/2001/NĐ-CP Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 Chính phủ TANDTC Tồ án nhân dân tối cao TAND Toà án nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI SẢN CHUNG CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH 1.1 KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH 1.2 XÁC ĐỊNH THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH 1.2.1 Theo quan hệ hôn nhân: Vợ - chồng 1.2.2 Theo quan hệ huyết thống: Cha mẹ - con, ông bà – cháu, anh chị em ruột với 11 1.2.3 Theo quan hệ nuôi dƣỡng: Cha mẹ nuôi – nuôi, bố dƣợng mẹ kế - riêng bên 13 1.2.4 Các quan hệ khác tồn thực tế : Con đỡ đầu; ngƣời hƣởng thừa tự; ngƣời sống nƣơng nhờ; tự nhận anh - em nuôi; tự nhận cha mẹ nuôi nuôi 16 1.3 CĂN CỨ XÁC ĐỊNH TÀI SẢN CHUNG 18 1.3.1 Tài sản vợ chồng đƣợc hình thành thời kỳ nhân 18 1.3.2 Tài sản chung hình thành từ đóng góp thành viên gia đình 19 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TÀI SẢN CHUNG 21 2.1 QUYỀN CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TÀI SẢN CHUNG 21 2.1.1 Quyền sở hữu 21 2.1.1.1 Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt 21 2.1.1.2 Quyền bảo vệ quyền sở hữu 30 2.1.1.3 Quyền đứng tên chủ sở hữu tài sản phải đăng ký quyền sở hữu 32 2.1.2 Quyền sử dụng 38 2.1.3 Quyền quản lý tài sản cho 42 2.1.4 Quyền đại diện cho xác lập giao dịch dân liên quan đến tài sản chung 45 2.1.5 Quyền yêu cầu chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân 47 2.1.6 Quyền thừa kế liên quan đến tài sản chung 49 2.2 NGHĨA VỤ CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TÀI SẢN CHUNG 51 2.2.1 Nghĩa vụ theo quy định từ Điều 263 đến Điều 270 Bộ Luật Dân năm 2005 51 2.2.2 Nghĩa vụ trì phát triển khối tài sản chung 55 2.2.3 Nghĩa vụ liên đới thành viên gia đình 57 2.2.4 Nghĩa vụ thông báo cho đồng sở hữu thành viên gia đình định đoạt phần tài sản khối tài sản chung 59 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TÀI SẢN CHUNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 61 3.1 THỰC TIẾN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TÀI SẢN CHUNG 61 3.1.1 Một số vƣớng mắc tồn 61 3.1.2 Nguyên nhân 66 3.1.2.1 Nguyên nhân khách quan 66 3.1.2.2 Nguyên nhân chủ quan 68 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 69 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các văn pháp luật nƣớc ta nhân gia đình (HN&GĐ) đƣợc ban hành kể từ năm 1945 đến Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 (Luật HN&GĐ 2000) có nhiều lần thay đổi có đóng góp lớn vào trì ổn định đời sống gia đình – xã hội thu nhỏ đời sống xã hội nƣớc ta Tuy nhiên, phát triển văn hố - kinh tế trị nƣớc ta có bƣớc tiến vƣợt bậc thập niên gần làm cho khơng quy định pháp luật HN&GĐ khơng phù hợp không dự trù, bao quát đƣợc hết tranh chấp phát sinh có khả xảy đời sống gia đình nƣớc ta Đặc biệt mối quan hệ tài sản thành viên gia đình lại khơng đƣợc quy định cụ thể riêng biệt Luật HN&GĐ năm 2000, nhiều quy định tài sản chung gia đình đƣợc quy định luật khác nhƣ Bộ Luật Dân năm 2005, Luật Đất đai năm 2003, Luật Nhà năm 2005… Mặt khác, việc tuyên truyền phổ biến pháp luật HN&GĐ có nhiều hạn chế văn hố nƣớc ta bị ảnh hƣởng nặng nề tƣ tƣởng Nho giáo “trọng nam khinh nữ”, nên hiểu biết nhân dân quyền nghĩa vụ thành viên gia đình tài sản chung có nhiều hạn chế Đây nguyên nhân phát sinh tranh chấp tài sản thành viên gia đình dẫn tới mâu thuẫn gia đình, gây ổn định xã hội, gây nên tình trạng khiếu kiện kéo dài Các quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình tài sản chung văn quy phạm pháp luật chƣa có thống dẫn đến việc nhận thức việc giải tranh chấp tài sản quan Nhà nƣớc, Tồ án nhân dân có thẩm quyền chƣa có thống phƣơng hƣớng giải Vì lý trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài Quyền nghĩa vụ thành viên gia đình tài sản chung để làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Quan hệ tài sản thành viên gia đình đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu, dƣới nhiều góc độ khác Có tác giả nghiên cứu riêng chế độ tài sản vợ chồng, có tác giả nghiên cứu chế định cấp dƣỡng, có tác giả nghiên cứu vấn đề chia tài sản vợ chồng ly hôn … Một số giáo trình, cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo điển hình nhƣ: “Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000” TS.Đinh Thị Mai Phƣơng chủ biên; “Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hơn nhân gia đình năm 2000” Ths.Nguyễn Văn Cừ Ths.Ngô Thị Hƣờng biên soạn; “Chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam” TS.Nguyễn Văn Cừ, “Chế định cấp dưỡng Luật Hôn nhân gia đình vấn đề lý luận thực tiễn” Ts Ngô Thị Hƣờng … Vấn đề quyền tài sản hộ gia đình, cá nhân đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu, kể đến số luận án, luận văn nhƣ: “Quan hệ tài sản thành viên gia đình theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000” Lê Thị Thu Hà, “Nguyên tắc vợ chồng bình đẳng chế định tài sản vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam” Đặng Thị Hồng Hoa, “Vấn đề hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam” Đỗ Thị Thu Hƣơng, “Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam” Hồng Ngọc Hun, “Một số vấn đề cần sửa đổi, bổ sung Luật Hôn nhân gia đình năm 2000” Nguyễn Quỳnh Anh, “Thành viên gia đình: số vấn đề lý luận thực tiễn” Lê Văn Trung … Một số viết tạp chí chuyên ngành luật nhƣ: “Tặng cho quyền sử dụng đất thực tiễn tồn tại” đăng Tạp chí TAND số năm 2008; “Xác định quyền sử dụng đất tài sản chung hay tài sản riêng” đăng Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số năm 2010; “Xác định tư cách chủ thể thành viên hộ gia đình định đoạt quyền sử dụng đất tài sản chung hộ” đăng Tạp chí Luật học số năm 2012, “Về việc nuôi nuôi bố dượng mẹ kế riêng của vợ chồng theo Luật nuôi nuôi” đăng Tạp chí Luật học số năm 2011, “Bình đẳng giới gia đình” đăng Tạp chí Luật học số năm 2012 … Tuy nhiên tác giả tập chung vào vấn đề tổng thể chung quyền nghĩa vụ hộ gia đình xác định tài sản chung hay riêng vợ, chồng mà chƣa sâu làm rõ quyền nghĩa vụ thành viên gia đình tài sản chung gia đình Việc xác định thành viên gia đình để từ xác định quyền nghĩa vụ họ chƣa thật đƣợc nghiên cứu cách cụ thể chƣa làm rõ đƣợc để giải tranh chấp tài sản chung có phát sinh Mục đích nghiên cứu Việc lựa chọn đề tài nghiên cứu tác giả nhằm mục đích sau: - Xác định rõ đối tƣợng thành viên gia đình từ xác định quyền nghĩa vụ họ mối quan hệ tài sản họ với - Chỉ đƣợc bất cập thiếu thống quy định pháp luật có liên quan đến quyền nghĩa vụ thành viên gia đình tài sản chung, từ đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật - Tập trung nghiên cứu quyền nghĩa vụ thành viên gia đình tài sản chung để đƣa phƣơng hƣớng nhận thức chung việc giải tranh chấp phát sinh quyền nghĩa vụ thành viên tài sản chung gia đình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn triển khai nghiên cứu vấn đề sau đây: - Nghiên cứu vấn đề lý luận gia đình thành viên gia đình, vấn đề xác định tài sản chung gia đình - Nghiên cứu quyền nghĩa vụ nói chung thành viên gia đình việc sử dụng, quản lý định đoạt tài sản chung gia đình - Nghiên cứu đánh giá tình hình thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quyền nghĩa vụ thành viên gia đình việc sử dụng, quản lý định đoạt tài sản chung quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà (bởi đối tượng tài sản thường xuyên có tranh chấp nhân dân) Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp luận đƣợc tác giả sử dụng nghiên cứu phƣơng pháp luận triết học Mác-Lênin, sử dụng phép biện chứng vật lịch sử, phƣơng pháp phân tích, so sánh tổng hợp, hệ thống hố… để xác định rõ tập hợp thành viên gia đình, tài sản chung gia đình, quyền nghĩa vụ họ việc sử dụng, quản lý định đoạt tài sản chung gia đình Trên sở xác định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình, tác giả tiến hành đối chiếu với quy định pháp luật hành để bất cập quy định pháp luật việc tạo sở pháp lý để thành viên gia đình thực quyền nghĩa vụ Những đóng góp luận văn Nội dung luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận gia đình thành viên gia đình, tài sản chung gia đình, quyền nghĩa vụ họ tài sản chung gia đình theo quy định pháp luật Luận văn có đóng góp sau: - Nêu đƣợc để xác định cá nhân đƣợc coi thành viên gia đình - Nêu đƣợc để xác định tài sản chung gia đình - Tổng hợp đƣợc quyền nghĩa vụ thành viên gia đình việc sử dụng, quản lý định đoạt tài sản chung gia đình đƣợc quy định rải rác văn quy phạm pháp luật khác - Phân tích số nội dung pháp luật hành quyền nghĩa vụ thành viên gia đình tài sản chung để điểm bất cập, chƣa phù hợp thực tiễn chƣa đảm bảo thống quy định pháp luật - Trên sở phân tích số án Tồ án nhân dân việc xét xử tranh chấp có liên quan đến quyền nghĩa vụ thành viên gia đình tài sản chung để đƣa hƣớng giải phù hợp Nêu số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền nghĩa vụ thành viên gia đình tài sản chung Nội dung, kết cấu luận văn Ngồi phần Lời nói đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đƣợc chia làm ba chƣơng: Chƣơng 1: Lý luận tài sản chung thành viên gia đình Chƣơng 2: Quy định pháp luật hành quyền nghĩa vụ thành viên gia đình tài sản chung Chƣơng 3: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quyền nghĩa vụ thành viên gia đình tài sản chung số kiến nghị nhận quyền sở hữu tài sản có quyền chủ sở hữu với tƣ cách thành viên gia đình - Khoản Điều 28 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: “Việc xác lập, thực chấm dứt giao dịch dân liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn nguồn sống gia đình, việc dùng tài sản chung để đầu tư kinh doanh phải vợ chồng bàn bạc, thoả thuận …” Sự thoả thuận, bàn bạc vợ chồng việc định đoạt tài sản chung có giá trị lớn thể bình đẳng quan hệ tài sản vợ chồng, đồng thời thể đồng thuận trí vợ chồng sống gia đình Khoản Điều Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 quy định trƣờng hợp vợ, chồng xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch dân liên quan đến tài sản chung mà khơng có đồng ý ngƣời ngƣời khơng đồng ý có quyền u cầu Tồ án tun bố giao dịch vơ hiệu Tuy nhiên, luật quy định việc định xác lập, thực chấm dứt giao dịch dân liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn nguồn sống gia đình cần thoả thuận vợ chồng, thành viên gia đình khác khơng đƣợc đề cập đến Quy định chƣa bao quát đƣợc phát sinh xảy gây thiệt hại quyền lợi đáng cho thành viên gia đình lại Ví dụ: Cha mẹ bán nhà có quyền lợi ? Khi cha mẹ bán nhà có cần đồng ý không ? Để xác định có quyền lợi cha mẹ có cần đồng ý khơng, cần xem xét nhà đƣợc cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà chƣa ngƣời đứng tên chủ sở hữu Nếu nhà đƣợc cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà có khả xảy ra: Thứ nhất: Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ghi tên chủ sở hữu “hộ ơng/bà” nhà tài sản chung gia đình bao gồm thành viên gia đình sống chung thời điểm đƣợc Nhà nƣớc cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà Việc xác lập, thực hiện, định đoạt quyền sở hữu nhà phải có đồng ý tất thành viên gia đình Đối với thành viên gia đình chƣa đủ tuổi thành niên lực hành vi dân phải có đồng ý ngƣời giám hộ theo quy định pháp luật dân 65 Thứ hai: Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ghi tên chủ sở hữu có tên cha mẹ Về nguyên tắc, tài sản đứng tên ngƣời có quyền chủ sở hữu cha mẹ hồn tồn có quyền bán nhà mà khơng cần có đồng ý Tuy nhiên việc định đoạt số phận pháp lý tài sản theo hƣớng có lợi cho gia đình cài ngƣời đƣợc hƣởng lợi, nhƣng vấn đề đặt việc định đoạt số phận pháp lý tài sản nhà theo chiều hƣớng lợi cho gia đình quyền lợi đƣợc đảm bảo nhƣ ? Ví dụ: cha mẹ ham mê cờ bạc mà mắc nợ nần nên phải bán nhà nơi gia đình để lấy tiền trả nợ, việc bị nơi lý khơng đáng quyền lợi bị xâm phạm - Khoản Điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 quy định: “Hành vi bạo lực quy định tài khoản Điều áp dụng thành viên gia đình vợ, chồng ly hôn nam nữ không đăng ký kết hôn mà sống chung với vợ chồng.” Quy định dự liệu khả thành viên gia đình bên ly nhƣng sống với bên ly hôn kết hôn nhƣ tác giả đề cập đến Chƣơng vấn đề ngƣời sống nƣơng nhờ Quy định thành viên gia đình Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 rộng Luật HN&GĐ năm 2000 nhƣng nói chung chung khó áp dụng cụ thể Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007 có liên quan mật thiết điều chỉnh quan hệ thành viên gia đình Sự phù hợp Luật Phòng chống bạo lực gia đình 2007 với Luật HN&GĐ năm 2000 pháp lý quan trọng để giải mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh có thành viên gia đình 3.1.2 Nguyên nhân 3.1.2.1 Nguyên nhân khách quan - Trƣớc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, phát triển nhanh chóng kinh tế làm nảy sinh nhiều vấn đề cơng tác quản lý sử dụng đất đai Chính vậy, hệ thống pháp luật đất đai, nhà liên tục đƣợc sửa đổi, bổ sung nhằm giải mâu thuẫn xã hội Mặc dù liên tục có nhiều sửa đổi, bổ sung pháp luật nhƣng tồn phát sinh nhiều vấn đề nhƣ: thiếu 66 thống Luật Đất đai, Luật Nhà với luật khác, thiếu phù hợp quán quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội … dẫn đến số vụ án tranh chấp đất đai kéo dài gây lãng phí thiệt hại lớn cho nhân dân - Liên quan đến quyền nghĩa vụ thành viên gia đình tài sản chung, chủ sở hữu thực quyền chủ sở hữu thƣờng phát sinh tranh chấp liên quan đến dạng sau: + Tranh chấp đòi lại nhà, đất cho mƣợn, cho thuê, cho nhờ: tranh chấp phát sinh việc bên cho bên mƣợn đất, thuê đất, cho nhờ; có vụ án thời gian cho thuê, mƣợn gần đây, có vụ án thời gian cho thuê, mƣợn cách vài chục năm Nhiều trƣờng hợp bên không làm hợp đồng, giao kết miệng nên bên mƣợn, thuê vi phạm giao kèo xây dựng nhà kiên cố, số kê khai có ten sổ địa đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất + Tranh chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất vợ chồng ly hôn Tranh chấp loại có đối tƣợng đất sản xuất nông nghiệp, đất trồng rừng đất Tranh chấp diễn vợ với chồng nhƣng diễn bên ly với hộ gia đình vợ chồng vợ chồng lấy bố mẹ cho nhà, đất họ ly bố mẹ đòi lại… + Tranh chấp quyền thừa kế quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, quyền sở hữu nhà ở: dạng tranh chấp phát sinh ngƣời có di sản chết mà khơng để lại di chúc di chúc không hợp pháp Những ngƣời đƣợc hƣởng di sản thừa kế lại không tự thoả thuận đƣợc với phân chia di sản thừa kế thiếu hiểu biết pháp luật dẫn tới tranh chấp + Tranh chấp chủ sở hữu bất động sản liền kề với ranh giới bất động sản Loại tranh chấp thƣờng bên tự ý thay đổi ranh giới hai bên không xác định đƣợc ranh giới, số trƣờng hợp lấn chiếm ln diện tích đất liền kề chủ sở hữu liền kề Nguyên nhân tranh chấp thƣờng ranh giới bất động sản liền kề không rõ ràng, đất chuyển nhƣợng qua tay nhiều ngƣời có sai sót từ phía quan Nhà nƣớc trình đo đạc cấp giấy chứng nhận quyền dụng đất + Tranh chấp chủ sở hữu thực giao dịch dân liên quan đến quyền sử dụng đất nhƣ: chuyển nhƣợng, chuyển đổi, cho thuê, cho thuê lại 67 quyền sử dụng đất; bảo lãnh, góp vốn, chấp quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà Các dạng tranh chấp nói xảy phổ biến nhƣng lại chƣa đƣợc cấp có thẩm quyền quan tâm tổng kết, rút kinh nghiệm để tìm biện pháp khắc phục Khi có tranh chấp xảy ra, ngƣời có thẩm quyền giải khơng chủ động nắm bắt tình hình để hồ giải từ đầu mà có biểu cửa quyền, thiên vị, giải thiếu sở pháp lý, đùn đẩy hồ sơ … làm tăng xúc bên tranh chấp Mặt khác, giá trị tài sản tranh chấp có giá trị lớn nên bên tranh chấp thƣờng lòng tham, bất chấp quan hệ gia đình, huyết thống 3.1.2.2 Nguyên nhân chủ quan + Luật Đất đai năm 2003 Luật Nhà năm 2005 pháp luật để vận dụng giải tranh chấp liên quan đến tài sản chung gia đình, nhiên lại có điểm không thống với Luật HN&GĐ năm 2000, tạo hiểu áp dụng pháp luật không thống Luật Đất đai văn hƣớng dẫn quy định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải ghi tên hai vợ chồng, trƣờng hợp quyền sử dụng đất tài sản chung gia đình mà khơng riêng hai vợ chồng cần ngƣời đứng tên chủ sử dụng, ngƣời đứng tên chủ sử dụng dùng giấy chứng nhận quyền sử dụng đát chuyển nhƣợng cho bên thứ ba mà đồng sở hữu chung khác nên xảy tranh chấp Mặt khác, Luật Đất đai năm 2003 văn hƣớng dẫn thi hành chƣa đáp ứng đƣợc quan hệ liên quan tới vấn đề sở hữu đất đai, giá đất, vấn đề thu hồi đất, đền bù thiệt hại đất … Luật Đất đai quy định xác nhận quyền sử dụng đất hợp pháp cho ngƣời sử dụng đất không phù hợp với hệ thống quản lý Nhà nƣớc đất đai hiệ có nhiều vƣớng mắc Việc sử dụng đất ngƣời dân mang nặng phong tục, tập quán truyền thống nên thƣờng khơng có giấy tờ theo quy định Luật Đất đai nhƣng không tƣớc bỏ đƣợc đƣợc quyền sở hữu tài sản quyền sử dụng đất họ, họ tham gia giao dịch dân liên quan đến quyền sử dụng đất + Quyền có nhà trong quyền đƣợc quy định Hiến pháp, nhƣng công tác quản lý Nhà nƣớc đất đai, nhà có 68 nhiều sai phạm Do hệ thống pháp luật sách đất đai, nhà giai đoạn lịch sử không ổn định, thiếu đồng làm cho quan xét xử đơi thiếu thống nhất, khơng khách quan thực thi trách nhiệm + Pháp luật HN&GĐ có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống cá nhân thành viên gia đình Trong điều kiện kinh tế - xã hội ln ln phát triển đòi hỏi pháp luật HN&GĐ luật khác có liên quan phải có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình xã hội Tuy nhiên chậm trễ quan Nhà nƣớc có trách nhiệm ban hành văn hƣớng dẫn thực pháp luật nên dẫn đến việc áp dụng pháp luật chƣa xác thiếu thống 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Một là: Để nâng cao công tác giải tranh chấp phát sinh trình chủ sở hữu thực quyền đƣợc xác, việc hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến giải tranh chấp đất đai, nhà nói riêng, hệ thống pháp luật dân nói chung cần phải tiếp tục hoàn thiện Các quan Nhà nƣớc có thẩm quyền cần ban hành văn hƣớng dẫn áp dụng pháp luật thống quy định Bộ Luật Tố tụng dân Bộ Luật Dân sửa đổi, bổ sung; Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Hơn nhân gia đình số nghị định hƣớng dẫn thi hành Đây giải pháp quan trọng có hệ thống pháp luật đầy đủ, cụ thể sở pháp lý để quan Nhà nƣớc có thẩm quyền giải tranh chấp tài sản áp dụng pháp luật cách thống có hiệu + Về công tác xây dựng tuyên truyền pháp luật: đề nghị cấp có thẩm quyền thƣờng xuyên rà soát, hệ thống hoá, kiểm tra văn quy phạm pháp luật đất đai, nhà ở, nhân gia đình … văn pháp luật có liên quan nhằm phát quy định có mâu thuẫn, khơng phù hợp thực tế để kịp thời sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện thống hệ thống pháp luật dân Tăng cƣờng công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật nhân gia đình, pháp luật đất đai, nhà cách thiết thực, có hiệu để nâng cao nhận thức pháp luật nhân dân cho ngƣời làm công tác pháp luật Nâng cao nhận thức pháp luật không làm giảm tranh chấp nhân dân mà giúp cho việc áp dụng pháp luật đƣợc thống 69 + Về công tác tổ chức cán làm công tác pháp luật: đề nghị cấp lãnh đạo Ngành, Bộ quan tâm lãnh đạo, đạo công tác giải tranh chấp dân nhân dân, tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng chuyên sâu kién thức, kỹ nghiệp vụ cho cán làm công tác pháp luật Lựa chon cán có lực giải tranh chấp nhằm đáp ứng nhiệm vụ hiệ thời gian tới Hai là: Tăng cƣờng công tác giải thích, hƣớng dẫn tổng kết rút kinh nghiệm việc áp dụng pháp luật quan Nhà nƣớc có thẩm quyền Hệ thống pháp luật dân nƣớc ta chƣa thực đồng kinh tế - văn hố xã hội có bƣớc phát triển vƣợt bậc làm sinh tranh chấp mà pháp luật không dự liệu hết đƣợc Việc giải thích, hƣớng dẫn pháp luật cấp đƣợc thực nhiều hình thức khác nhƣ: qua công tác báo cáo tổng kết ngành, hàng năm; văn hƣớng dân, rút kinh nghiệm vấn đề… Tuy nhiên cần phải nhận thấy văn hƣớng dẫn khái quát đƣợc tình tiết đặc điểm chung vấn đề điều kiện địa phƣơng nhận thức pháp luật cán ngành Tƣ pháp khác nên cách hiểu việc áp dụng pháp luật chƣa thống nhất, giải vụ án có nhiều quan điểm khác Để giải tranh chấp quyền sở hữu đƣợc xác, khách quan, đề nghị quan Nhà nƣớc có thẩm quyền cần có khảo sát, nghiên cứu thực tiễn, tăng cƣờng công tác tổng kết, rút kinh nghiệm áp dụng pháp luật trình giải tranh chấp Khắc phục thiếu sót tồn nhận thức vận dụng pháp luật Ba là: Thực tế đời sống xã hội nƣớc ta tồn nhiều dạng quan hệ có liên quan đến lĩnh vực HN&GĐ Pháp luật dân pháp luật HN&GĐ nhiều lần thay đổi nhƣng lại thiếu nhiều quy định để điều chỉnh vấn đề cụ thể Khi phát sinh tranh chấp thành viên gia đình, quan pháp luật lúng túng khơng có pháp luật để áp dụng Nhƣ trƣờng hợp quan hệ ngƣời lập tự ngƣời hƣởng thừa tự, quan hệ ngƣời sống nƣơng nhờ với thành viên gia đình mà tác giả đề cập Chƣơng Đề nghị quan Nhà nƣớc có thẩm quyền nghiên cứu ban hành văn hƣớng dẫn giải trƣờng hợp mối quan hệ liên quan đến HN&GĐ tồn thực tế để làm giải tranh chấp Bốn là: Trong Luật HN&GĐ năm 2000 chờ sửa đổi, cần có hƣớng dẫn quan Nhà nƣớc có thẩm quyền việc áp dụng quy định khoản 70 Điều 27 Luật HN&GĐ năm 2000 quyền sử dụng đất Cần phải phân biệt rõ trƣờng hợp quyền sử dụng đất mà vợ chồng có đƣợc sau kết tài sản chung vợ chồng có trƣờng hợp Nhà tài sản khác đất có tranh chấp xảy đƣợc giải theo pháp luật nhà hay pháp luật đất đai Năm là: Đối với quy định khoản Điều 27 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định việc đăng ký quyền sở hữu tài sản chung vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên vợ, chồng Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP hƣớng dẫn khoản Điều 27 Luật HN&GĐ năm 2000 nhƣ sau: “nếu khơng có tranh chấp tài sản chung vợ chồng, có tranh chấp tài sản riêng người có tên giấy chứng nhận quyền sở hữu phải chứng minh tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân tài sản có từ nguồn tài sản riêng …” Trong dạng tài sản gia đình phải đăng ký đa dạng nhƣ: ô tô, xe máy, phƣơng tiện vận tải đƣờng thuỷ … Các quy định gây khó khăn cho chủ sở hữu xảy tranh chấp thời gian đăng ký lâu nên chủ sở hữu nhiều không lƣu giữ giấy tờ liên quan chứng minh quyền sở hữu riêng mình, chƣa kể vƣớng mắc khách quan khác nhƣ: không đăng ký kết hôn nhƣng đƣợc pháp luật cơng nhận vợ chồng, tình trạng độc thân nhƣng cƣ trú nhiều nơi khác nhau, gia đình có nhiều thành viên … Tác giả kiến nghị bổ sung thêm giấy chứng nhận quyền sở hữu mục “Hình thức sở hữu” Tại mục này, sở hữu riêng ghi rõ “riêng”, nhƣ có tranh chấp khơng phải lật lại thời gian để chứng minh tài sản riêng Nếu tài sản chung ghi rõ “chung”, có tranh chấp xảy cần tập trung chứng minh có quyền sở hữu chung tài sản mà Sáu là: pháp luật quy định việc xác lập, thực chấm dứt giao dịch dân liên quan đến tài sản chung “nguồn sống gia đình” quan Nhà nƣớc có thẩm quyền cần phải có hƣớng dẫn việc xác lập, thực chấm dứt giao dịch dân liên quan đến tài sản chung phải có đồng ý tất thành viên gia đình Nếu quy định vợ chồng thoả thuận, bàn bạc định theo quy định khoản Điều 28 Luật HN&GĐ năm 2000 lỗ hổng pháp luật dẫn tới việc cha mẹ định đoạt tài sản nguồn sống gia đình theo hƣớng bất lợi mà khơng quan tâm đến quyền lợi cái, thành viên gia đình lại 71 KẾT LUẬN Trong xã hội Việt Nam, gia đình có vị trí quan trọng: gia đình mơi trƣờng sống giúp hình thành ni dƣỡng nhân cách ngƣời Gia đình đồng thời tảng kinh tế để thành viên gia đình có hội phát triển thân Nghiên cứu vấn đề lý luận gia đình thành viên gia đình, vấn đề quyền nghĩa vụ thành viên gia đình tài sản chung gia đình sở quan trọng để tuyên truyền phổ biến pháp luật HN&GĐ quy định pháp luật có liên quan khác Đồng thời với việc tuyên truyền phổ biến pháp luật việc nghiên cứu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ thành viên gia đình tài sản chung tăng cƣờng nhận thức pháp luật áp dụng pháp luật đƣợc xác Pháp luật dân nói chung pháp luật HN&GĐ nói riêng nƣớc ta đến có nhiều lần thay đổi, bổ sung tiết, hoàn thiện Các quy định pháp luật văn hƣớng dẫn thực quy định pháp luật sở pháp lý quan trọng để cấp có thẩm quyền làm giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực nhân gia đình Đồng thời quy định pháp luật pháp lý để thành viên gia đình thực quyền nghĩa vụ liên quan đến mặt đời sống gia đình Tuy nhiên, thực tế cho thấy kinh tế - xã hội nƣớc ta giai đoạn phát triển mạnh mẽ, ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới quy định pháp luật HN&GĐ vấn đề có liên quan chƣa bao quát dự liệu đƣợc hết khả tranh chấp phát sinh Nhiều quy định chung chung dẫn đến nhiều cách hiểu áp dụng pháp luật khác Mặt khác, lĩnh vực nhân gia đình có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội lĩnh vực lại có quy định pháp luật điều chỉnh riêng nên tồn quy định pháp luật chƣa thống nhất, gây khó khăn việc áp dụng pháp luật Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến HN&GĐ thƣờng tập chung chủ yếu vào tranh chấp tài sản vợ, chồng với bên ly hôn với hộ gia đình ly hơn; tranh chấp tài sản thành viên gia đình phân 72 chia tài sản chung … Có tranh chấp phát sinh khơng đƣợc giải xác, triệt để, dẫn đến tranh chấp, khiếu kiện kéo dài gây lãng phí thời gian, tiền bạc cho nhân dân Nguyên nhân việc giải tranh chấp khơng xác, triệt để, phần lực cán thụ lý giải tranh chấp, phần lớn quy định pháp luật chung chung, không thống dẫn đến áp dụng khơng xác Hồn thiện quy định pháp luật HN&GĐ sở để cá nhân thành viên gia đình nâng cao nhận thức, thực quyền nghĩa vụ thành viên khác quan hệ nhân thân đặc biệt quan hệ tài sản pháp luật, tránh nảy sinh tranh chấp Đồng thời pháp luật hồn thiện giúp nâng cao trình độ cán có thẩm quyền giải tranh chấp, giúp cho công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật thuận lợi hơn, công tác giải tranh chấp lĩnh vực HN&GĐ đƣợc xác Nghiên cứu vấn đề lý luận gia đình, thành viên gia đình, tài sản chung gia đình, quyền nghĩa vụ thành viên gia đình tài sản chung, từ số hạn chế tồn tại, thiếu sót; tìm nguyên nhân hạn chế để đƣa kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật HN&GĐ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác P.Ăng-Ghen tồn tập, Tập 21 Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Luật Dân nước CHXHCN Việt Nam (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Luật Dân nước CHXHCN Việt Nam (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2008), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005 Tập I, II, III, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2004), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam năm 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 thi hành Luật Đất đai Chính phủ (2009), Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân Gia đình Chính phủ (2001), Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001 quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội việc thi hành Luật Hơn nhân Gia đình 10 Chính phủ (2005), Nghị định số 66/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động thuỷ sản 11 Ts Nguyễn Mạnh Bách (2007), Nghĩa vụ dân luật Dân Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Ts Nguyễn Mạnh Bách (2007), Tài sản quyền sở hữu tài sản: quy chế đất đai quyền sở hữu nhà ở, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 74 13 Ths Nguyễn Văn Cừ Ths Ngô Thị Hƣờng (2002), Một số vấn đề lý luận thực tiễn luật Hơn nhân Gia đình năm 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Ts Nguyễn Văn Cừ (2008), Chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 15 Ts Đỗ Văn Đại (2009), Luật thừa kế Việt Nam: án bình luận án, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Ts Đỗ Văn Đại Ts Nguyễn Văn Tiến (2010), Tuyển tập án, định Toà án Việt Nam tố tụng dân sự, Nxb Lao động, Hà Nội 17 Ts Đỗ Văn Đại (2010), Tuyển tập án, định Toà án Việt Nam quyền sử dụng đất, Nxb Lao động, Hà Nội 18 Ts Đỗ Văn Đại chủ biên (2012), Giao dịch giải tranh chấp gia dịch quyền sử dụng đất, Nxb Lao đông, Hà Nội 19 Ts Nguyễn Ngọc Điện (1999), Nghiên cứu tài sản luật Dân Việt Nam, Nxb Trẻ TP HCM, TP Hồ Chí Minh 20 Ts Nguyễn Ngọc Điện (2010), Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam, Nxb CAND 22 Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Đất đai, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 23 Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Dân Việt Nam Tập I, II, Nxb CAND, Hà Nội 24 Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb CAND, Hà Nội 25 Đại học Cần Thơ (Khoa Luật), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Tập I, II 75 26 Ls Nguyễn Thế Giai (1998), 150 câu hỏi trả lời pháp luật nhân gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hồ (1946), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hồ (1959), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (1980), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (1992), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Học viện Chính trị -Hành quốc gia HCM (2009), Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Tập I, II, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 32 Học viện Tƣ pháp (2007), Giáo trình Luật Dân sự, Nxb CAND, Hà Nội 33 Hội đồng Thẩm phán TANDTC (2003), Nghị số 01/2003/NQHĐTP ngày 16/4/2003 Hướng dẫn áp dụng pháp luật việc số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình 34 Hội đồng Thẩm phán TANDTC (2004), Nghị số 02/2004/NQHĐTP ngày 10/8/2004 Hướng dẫn áp dụng pháp luật việc số loại tranh chấp dân sự, nhân gia đình 35 Ts Đỗ Đức Hồng Hà (2009), Tra cứu Bộ Luật Dân năm 2005, Nxb Lao động, Hà Nội 36 Võ Trí Hảo chủ biên (2006), Chỉ dẫn áp dụng Luật Hôn nhân Gia đình, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 37 Ts Trần Thị Huệ chủ biên (2010), Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề vấn đề tranh chấp ranh giới, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 38 Ths Lê Thu Hiền Ths Đỗ Thị Hoa (2006), Hỏi đáp pháp luật đất đai văn hướng dẫn thi hành, Nxb CAND, Hà Nội 76 39 Ths Trần Quang Huy (2008), “Sửa đổi bổ sung Luật Đất đai năm 2003”, Tạp chí Luật học (12), tr 14-20 40 Ts Ngơ Thị Hƣờng (2012), “Bình đẳng giới gia đình”, Tạp chí Luật học (5), Tr 41-47 41 Luật Bình đẳng giới (2006) 42 Luật Đất đai (1987) 43 Luật Đất đai (1993) 44 Luật Đất đai (2003) 45 Luật Hơn nhân Gia đình (1986) 46 Luật Hơn nhân Gia đình (2000) 47 Luật Nhà (2005) 48 Luật Nuôi nuôi (2010) 49 Luật Giao thông đường (2008) 50 Ts Phùng Trung Tập (2008), Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 51 Nguyễn Quốc Tuấn (1994), Tìm hiểu quy định pháp luật nhân gia đình, Nxb TP HCM, TP Hồ Chí Minh 52 Tạp chí Dân chủ pháp luật (2011), Số chuyên đề pháp luật nuôi nuôi, Hà Nội 53 Ts Nguyễn Minh Tuấn (2012), “Xác định tư cách chủ thể thành viên hộ gia đình định đoạt quyền sử dụng đất tài sản chung hộ”, Tạp chí Luật học (2), Tr 55-61 54 Toà án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 2008 55 Toà án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 2009 56 Toà án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 2010 77 57 Toà án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 2011 58 Toà án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 2012 59 Toà án nhân dân tối cao (2008), Quyết định Giám đốc thẩm dân sự, Hà Nội 60 Toà án nhân dân tối cao (2009), Quyết định Giám đốc thẩm dân sự, Hà Nội 61 Toà án nhân dân tối cao (2010), Quyết định Giám đốc thẩm dân sự, Hà Nội 62 Toà án nhân dân tối cao (2011), Quyết định Giám đốc thẩm dân sự, Hà Nội 63 Tồ án nhân dân tối cao (1981), Thơng tư số 81/TANDTC ngày 24/7/1981 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội 64 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 65 Lê Văn Trung (2012), Thành viên gia đình số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 66 Ts Nguyễn Thị Lan (2011), “Về việc nuôi nuôi bố dượng mẹ kế riêng vợ chồng theo luật ni ni”, Tạp chí Luật học (8), Tr 44-48 67 Ts Nguyễn Thị Lan (2012), “Một số vấn đề lạm quyền cha mẹ con”, Tạp chí Luật học (2), Tr 32-39 68 Tƣởng Duy Lƣợng (2009), Pháp luật tố tụng dân qua thực tiễn xét xử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Tƣởng Duy Lƣợng (2009), Pháp luật dân thực tiễn xét xử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Hoàng Lê (2007), 101 hỏi đáp hợp đồng mua bán tài sản, Nxb Lao động, Hà Nội 78 71 Nguyễn Hữu Ƣớc (2008), Nghị HĐTP TANDTC từ năm 2000 đến năm 2007, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 72 Nhà xuất Lao động (2010), Các văn hướng dẫn thi hành Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 73 http://vietnamnet.vn/vn/kinh-tế/101695/mang-thai-ho-dich-vu-gay- xon-xao-tu-troi-tay-toi-troi-ta.html 74 Thông tƣ liên tịch số 32/2007/TTLT-BCA-BGTVT ngày 28/12/2007 Bộ Công an Bộ Giao thông vận tải đăng ký phƣơng tiện giao thông giới đƣờng 75 Thông tƣ số 07/2004/TT-BVHTTDL ngày 19/02/2004 Bộ Văn hoá thể thao Du lịch đăng ký di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia 79 ... HÀNH VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TÀI SẢN CHUNG 21 2.1 QUYỀN CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TÀI SẢN CHUNG 21 2.1.1 Quyền sở... hợp thành viên gia đình, tài sản chung gia đình, quyền nghĩa vụ họ việc sử dụng, quản lý định đoạt tài sản chung gia đình Trên sở xác định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình, tác giả tiến hành đối. .. vụ hộ gia đình xác định tài sản chung hay riêng vợ, chồng mà chƣa sâu làm rõ quyền nghĩa vụ thành viên gia đình tài sản chung gia đình Việc xác định thành viên gia đình để từ xác định quyền nghĩa

Ngày đăng: 30/03/2018, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan