Chia tài sản chung của vợ chồng theo luật hôn nhân và gia đình việt nam năm 2000

85 265 0
Chia tài sản chung của vợ chồng theo luật hôn nhân và gia đình việt nam năm 2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LAN CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2000 Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60.38.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Cừ HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu Luận văn hồn tồn trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Lan DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLDS Bộ luật dân DLBK Dân luật Bắc kỳ DLTK Dân luật Trung kỳ GCNQSD Giấy chứng nhận quyền sử dụng HĐCNQSDĐ Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất HĐTP Hội đồng Thẩm phán HN&GĐ Hơn nhân gia đình LGĐ Luật Gia đình QTHL Quốc triều hình luật TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN Xã hội chủ nghĩa Nghị số 35/2000/QH10 Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 HĐTP TANDTC hướng dẫn áp dụng số quy định Luật HN & GĐ năm 2000 Nghị định số 77/2001/NĐ-CP Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/QH10 quốc hội việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CÁC TRƯỜNG HỢP CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2000… 1.1 Khái quát xác lập tài sản chung vợ chồng 1.2 Chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân 14 1.2.1 Sự cần thiết quy định chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân 14 1.2.2 Điều kiện cần đủ để chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân 16 1.2.3 Các trường hợp chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân 21 1.2.3.1 Trường hợp chia theo thỏa thuận vợ chồng văn 21 1.2.3.2 Trường hợp vợ chồng yêu cầu Tòa án chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân 22 1.2.4 Hậu pháp lý việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân 24 1.2.4.1 Hậu pháp lý nhân thân 24 1.2.4.2 Hậu pháp lý tài sản 25 1.3 Chia tài sản chung vợ chồng bên vợ, chồng chết trước bị Tòa án tuyên bố chết 27 1.3.1 Điều kiện để vợ chồng thừa kế tài sản bên chết trước bị Tòa án tuyên bố chết 28 1.3.2 Nguyên tắc chia tài sản vợ chồng bên chết trước bị Tòa án tuyên bố chết 29 1.3.3 Hậu pháp lý việc chia tài sản chung vợ chồng bên chết trước bị Tòa án tuyên bố chết 36 1.3.3.1 Hậu pháp lý nhân thân 36 1.3.3.2 Hậu pháp lý tài sản 37 1.4 Chia tài sản chung vợ chồng ly hôn 38 1.4.1 Nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng ly hôn 38 1.4.1.1 Trường hợp vợ chồng tự thỏa thuận 39 1.4.1.2 Trường hợp vợ chồng yêu cầu Tòa án giải 40 1.4.2 Hậu pháp lý việc chia tài sản chung vợ chồng ly hôn 46 1.4.2.1 Hậu pháp lý nhân thân 46 1.4.2.2 Hậu pháp lý tài sản 47 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VẤN ĐỀ CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG 50 2.1 Thực tiễn áp dụng trường hợp chia tài sản chung vợ chồng theo Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 50 2.1.1 Thành tựu đạt 50 2.1.2 Một số vướng mắc, bất cập áp dụng Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 chia tài sản chung vợ chồng 54 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện vấn đề chia tài sản chung vợ chồng 65 2.2.1 Hoàn thiện pháp luật xác định tài sản chung vợ chồng 65 2.2.2 Hoàn thiện pháp luật quyền, nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung 67 2.2.3 Hoàn thiện pháp luật nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng 69 2.2.4 Hoàn thiện số quy định pháp luật khác chia tài sản chung vợ chồng 70 2.3 Các giải pháp khác 72 2.3.1 Khơng ngừng nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán áp dụng pháp luật chia tài sản chung vợ chồng 72 2.3.2 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật nhân dân 73 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người Trong xã hội gia đình có vai trò lớn việc phát triển người, gia đình có bền vững xã hội phát triển mạnh Nhận thức rõ vị trí tác động to lớn gia đình tới đời sống kinh tế xã hội, Đảng Nhà nước ta quan tâm tới vấn đề Bằng nhiều biện pháp tác động khác nhau, Nhà nước điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình (HN&GĐ) bao gồm chế định tài sản chung vợ chồng cho phù hợp với phát triển xã hội, hạn chế đẩy lùi tác động tiêu cực chế thị trường vào quan hệ này, làm lành mạnh hóa, tạo mơi trường pháp lý thuận lợi để xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững Trong giai đoạn lịch sử khác nhau, điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sách pháp luật nói chung quy định pháp luật HN&GĐ nói riêng, có chế định tài sản chung vợ chồng Bởi vậy, việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ khác pháp luật quy định khác Kế thừa phát triển quy định chia tài sản chung vợ chồng hệ thống pháp luật trước đó, Luật HN&GĐ năm 2000 quy định ba trường hợp chia tài sản chung vợ chồng bao gồm: Chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân; chia tài sản chung vợ chồng trường hợp bên chết trước bị Tòa án tuyên bố chết chia tài sản chung vợ chồng ly hôn Các quy định tương đối cụ thể có nhiều điểm hồn thiện so với quy định pháp luật chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ trước, tạo sở pháp lý cho việc thực quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng, làm ổn định quan hệ xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, số quy định Luật HN&GĐ năm 2000 việc chia tài sản chung vợ chồng việc áp dụng quy định thực tiễn xét xử cho thấy nhiều bất cập vướng mắc cần phải giải Mặc dù có nhiều văn pháp luật hướng dẫn vấn đề liên quan đến việc chia tài sản chung vợ chồng (điều kiện; nguyên tắc; hậu pháp lý việc chia tài sản chung vợ chồng…) thực tiễn áp dụng quy định pháp luật gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, việc quy định nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng trường hợp bên chết trước bị Tòa án tuyên bố chết nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ nhân chung chung, khơng cụ thể rõ ràng; “lý đáng” để vợ chồng chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân chưa có hướng dẫn cụ thể… điều làm cho công tác xét xử ngành Tòa án gặp nhiều khó khăn Từ thực tiễn nêu trên, đề tài mà Luận văn đề cập đến “Chia tài sản chung vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000” Tình hình nghiên cứu đề tài Xuất phát từ vai trò quan trọng gia đình xã hội, vấn đề liên quan đến HN&GĐ nhà lập pháp quan tâm, lưu ý Cũng lý mà cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề HN&GĐ nói chung chế định chia tài sản chung vợ chồng nói riêng nhiều nhà nghiên cứu học giả đề cập Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu khoa học hầu hết dừng lại việc nghiên cứu khía cạnh cụ thể chế định chia tài sản chung vợ chồng Một số sách chuyên khảo phải kể đến giáo trình giảng dạy luật học sở đào tạo luật học nước ta: Giáo trình Luật HN&GĐ Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội (2008); Giáo trình Luật HN&GĐ Khoa Luật – Đại học Cần Thơ… giáo trình đề cập đến kiến thức pháp lý khái quát vấn đề HN&GĐ bao gồm chế định chia tài sản chung vợ chồng Bên cạnh đó, số sách tham khảo liên quan đến chia tài sản chung vợ chồng như: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hôn nhân gia đình năm 2000” tác giả Nguyễn Văn Cừ Ngô Thị Hường; tác giả Nguyễn Ngọc Điện với “Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam”; đề cập cách khái quát trường hợp chia tài sản chung vợ chồng trích đăng phụ lục văn liên quan đến vấn đề HN&GĐ mà chưa sâu vào nghiên cứu, phân tích trường hợp chia tài sản chung vợ chồng Bên cạnh đó, phải kể đến số cơng trình nghiên cứu khác như: Luận án: “Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam” TS Nguyễn Văn Cừ (2005), cơng trình nghiên cứu cách toàn diện tất vấn đề chung chế độ tài sản vợ chồng bao gồm trường hợp chia tài sản chung vợ chồng, nhiên nghiên cứu tổng thể vấn đề chế độ tài sản vợ chồng theo quy định hệ thống pháp luật HN&GĐ Việt nam pháp luật số nước giới nên chưa tập trung vào việc phân tích cụ thể vấn đề liên quan đến trường hợp chia tài sản chung vợ chồng Hay cơng trình: “Nghiên cứu phát bất cập Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000” - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường (2011) TS Nguyễn Văn Cừ làm chủ nhiệm, nghiên cứu sâu sắc quy định Luật HN&GĐ năm 2000 Nhưng tập trung nghiên cứu, phát vướng mắc, bất cập Luật HN&GĐ, từ đưa kiến nghị hồn thiện mà việc phân tích cụ thể quy định Luật HN&GĐ trường hợp chia tài sản chung vợ chồng việc tìm hiểu thực tiễn xét xử vấn đề chưa đề cập đến nhiều Ngoài ra, phải kể đến số cơng trình tác giả khác như: Tác giả Lê Thị Thu Hà với Luận văn thạc sỹ: “Quan hệ tài sản thành viên gia đình theo Luật HN&GĐ năm 2000”; tác giả Lê Thị Phương Thúy với Khóa luận tốt nghiệp: “Một số vấn đề chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2000”… Tuy nhiên, số cơng trình dừng lại việc nghiên cứu khái quát, sơ lược trường hợp chia tài sản chung vợ chồng Một số cơng trình khác như: Khóa luận tốt nghiệp: “Chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân” tác giả Đỗ Thị Thanh Huệ; Khóa luận tốt nghiệp: “Một số vấn đề chia tài sản vợ chồng ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2000” tác giả Nguyễn Thị Bích Vân… cơng trình chủ yếu nghiên cứu riêng lẻ trường hợp chia tài sản chung vợ chồng, vậy, chưa đánh giá toàn diện chưa so sánh quy định pháp luật trường hợp chia tài sản chung vợ chồng với Ngoài ra, phải kể đến số viết khác tạp chí như: Bài viết “Bàn thêm chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân” tác giả Nguyễn Hồng Hải đăng Tạp chí Luật học số 5/2003; tác giả Nguyễn Phương Lan với viết: “Hậu pháp lý việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ nhân”, Tạp chí Luật học số 6/2002 Tuy nhiên, viết đề cập đến khía cạnh nhỏ trường hợp chia tài sản chung vợ chồng mà khơng phân tích cách có hệ thống tồn diện trường hợp chia tài sản chung vợ chồng Như vậy, chưa có cơng trình đề cập nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc có hệ thống tất trường hợp chia tài sản chung vợ chồng cơng trình Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Trên sở tìm hiểu quy định Luật HN&GĐ năm 2000, Bộ luật dân năm 2005 (BLDS năm 2005) văn pháp luật có liên quan vấn đề chia tài sản chung vợ chồng, từ phân tích làm rõ quy định pháp luật điều kiện, nguyên tắc hậu pháp lý trường hợp chia tài sản chung vợ chồng Trong q trình phân tích, tác giả đưa số ví dụ điển hình thực tế mà Tòa án tiến hành xét xử để từ thấy vướng mắc, khó khăn mà Tòa án gặp phải q trình áp dụng quy định pháp luật Trên sở phân tích làm bật hạn chế, vướng mắc trình áp dụng pháp luật giải vấn đề chia tài sản chung vợ chồng, tác giả đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề chia tài sản chung vợ chồng Với mục đích trên, Luận văn thực với nhiệm vụ sau: Từ quy định pháp luật hành, Luận văn nghiên cứu trường hợp chia tài sản chung vợ chồng, trường hợp Luận văn làm sáng tỏ nguyên tắc, điều kiện hậu pháp lý việc chia tài sản chung vợ chồng cần thiết việc đặt quy định trường hợp chia tài sản chung vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2000 Đồng thời, qua việc phân tích nội dung quy định pháp luật trường hợp chia tài sản chung vợ chồng, Luận văn đưa điểm bất cập, chưa hợp lý, quy định đó, để làm sở cho kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật chia tài sản chung vợ chồng qua hoạt động xét xử ngành Tòa án giải tranh chấp liên quan đến việc chia tài sản chung vợ chồng Qua đó, đánh giá thành tựu đạt 65 khai Do vậy, việc giải Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm khơng xác khách quan Theo Chánh án TANDTC, lời khai đương khác nguồn tiền mua đất khơng bên xuất trình đầy đủ chứng chứng minh Lẽ ra, Tòa án cấp cần phải thu thập thêm chứng để làm rõ thời điểm mua đất, mua ai, trình sử dụng, đăng ký, kê khai Về nguồn tiền mua, cấp tòa cần phải xác minh cơng việc, nguồn thu nhập bên độ xác lời khai mẹ ơng N Do không chịu thu thập chứng để làm rõ, cấp tòa có định khác chưa đủ thiếu tính thuyết phục Qua đó, thấy việc thu thập đánh giá chứng khâu quan trọng định đến tính đúng, sai đường lối giải vụ việc Từ thực tiễn xét xử cho thấy việc đề giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp nhằm nâng cao chất lượng xét xử Tòa án vấn đề thiết 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện vấn đề chia tài sản chung vợ chồng 2.2.1 Hoàn thiện pháp luật xác định tài sản chung vợ chồng Trong trình áp dụng Luật HN&GĐ năm 2000 văn hướng dẫn thi hành bộc lộ nhiều điểm bất cập, nhiều quy định không phù hợp với thực tế giải tranh chấp liên quan đến HN&GĐ nói chung tranh chấp liên quan đến chia tài sản chung vợ chồng nói riêng Một vấn đề bất cập nhắc đến quy định vấn đề xác định tài sản chung vợ chồng Đây vấn đề cần phải giải việc xác định tài sản chung vợ chồng có xác, cơng khách quan việc chia tài sản chung vợ chồng đạt hiệu cao Vì vậy, việc hồn thiện quy định pháp luật xác định tài sản chung vợ chồng vấn đề cấp thiết Thứ nhất, cần ban hành quy định xác định tài sản chung vợ chồng bao gồm hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng vợ, chồng thời kỳ hôn nhân Luật HN&GĐ năm 2000 quy định xác lập tài sản chung vợ chồng, dựa vào thời kỳ hôn nhân nguồn gốc loại tài sản thuộc khối tài sản chung vợ chồng Tuy nhiên nghiên cứu Điều 27 Luật HN&GĐ năm 2000 xác lập tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng, liên quan đến hoa lợi, lợi tức thu từ tài sản riêng vợ, chồng thời kỳ nhân có 66 xác định tài sản chung vợ chồng hay thuộc khối tài sản riêng vợ chồng? Chính thiếu sót quy định hướng dẫn trường hợp dẫn đến quan điểm trái ngược Có quan điểm cho hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng bên thuộc quyền sở hữu bên mà khơng phải tài sản chung vợ chồng Quan điểm khác lại cho hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng vợ chồng tài sản phát sinh thời kỳ hôn nhân nên phải coi tài sản chung vợ chồng Để phù hợp với xác lập tài sản chung vợ chồng, có “thời kỳ nhân” theo tài sản vợ, chồng tạo thời kỳ hôn nhân không phân biệt vợ hay chồng trực tiếp tạo tài sản mà cần bên vợ, chồng tạo thời kỳ nhân coi tài sản tài sản chung vợ chồng Pháp luật số nước hệ thống pháp luật HN&GĐ nước ta chế độ cũ quy định cụ thể vấn đề này: Hoa lợi tất tài sản thủ đắc trước hay thời gian hôn thú thuộc khối tài sản chung vợ chồng (Khoản Điều 151 BLDS năm 1972; khoản Điều 54 Sắc Luật số 15/64) Điều 30 Luật Gia đình Cộng hòa Cu Ba quy định: thu nhập, hoa lợi, lợi tức tài sản chung hai vợ chồng hay tài sản riêng người thời kỳ hôn nhân tài sản chung vợ chồng Do vậy, thiết nghĩ Luật HN&GĐ cần quy định cụ thể hoa lợi, lợi tức thu từ tài sản riêng vợ chồng thời kỳ hôn nhân tài sản chung vợ chồng Thứ hai, cần bổ sung quy định liên quan đến nhập tài sản riêng vợ, chồng vào khối tài sản chung vợ chồng Xuất phát từ thực tiễn xét xử Tòa án phân tích phần trên, pháp luật hành cần bổ sung quy định hướng dẫn trường hợp xác định tài sản chung quyền sử dụng đất tài sản riêng bên q trình chung sống quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên hai vợ chồng mà bên có tài sản riêng khơng phản đối trường hợp cần phải quy định rõ thuộc khối tài sản chung vợ chồng Trong trường hợp coi nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung vợ chồng Thứ ba, xác định tài sản chung vợ chồng trường hợp vợ chồng chia tài sản chung thời kỳ nhân, sau lại khơi phục chế độ tài sản chung 67 Điều Nghị định số 70/2001/NĐ-CP có quy định việc khơi phục chế độ tài sản chung vợ chồng, trường hợp vợ chồng chia tài sản chung sau muốn khơi phục chế độ tài sản chung vợ chồng phải thỏa thuận văn Như quy định dừng lại việc pháp luật cho phép vợ chồng có quyền thỏa thuận chia tài sản chung có quyền thỏa thuận khơi phục lại chế độ tài sản chung mà chưa dự liệu hậu pháp lý sau hai vợ chồng thỏa thuận khôi phục chế độ tài sản chung Pháp luật cần bổ sung quy định hậu pháp lý việc khôi phục chế độ tài sản chung vợ chồng trường hợp vợ chồng thỏa thuận khôi phục phần tài sản chia thời lỳ nhân phần tài sản thuộc khối tài sản chung vợ chồng, phần lại khơng khôi phục thuộc tài sản riêng bên Thứ tư, trường hợp vợ, chồng bị Tòa án tuyên bố chết mà sau lại trở pháp luật dự liệu quan hệ hôn nhân khôi phục (nếu người chồng, vợ chưa kết hôn với người khác), vấn đề tài sản chung vợ chồng xác định pháp luật lại chưa có quy định cụ thể Thiết nghĩ bên vợ, chồng bị Tòa án tuyên bố chết quan hệ nhân chấm dứt, quan hệ nhân thân tài sản đồng thời chấm dứt, bên muốn khôi phục lại quan hệ hôn nhân, pháp luật cần quy định bên phải làm thủ tục đăng kí lại Khi quan hệ tài sản xác lập vợ chồng đăng kí kết 2.2.2 Hồn thiện pháp luật quyền, nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung Dựa nguyên tắc tài sản chung vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nên vợ chồng có quyền nghĩa vụ ngang chiếm hữu, sử dụng định đoạt khối tài sản chung khơng phụ thuộc vào nguồn gốc cơng sức đóng góp vợ chồng vào khối tài sản chung Do Điều 28 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: “1 Vợ chồng có quyền, nghĩa vụ ngang việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản chung Tài sản chung vợ chồng chi dùng để đảm bảo nhu cầu gia đình, thực nghĩa vụ chung vợ chồng Việc xác lập, thực chấm dứt giao dịch dân liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn nguồn sống gia đình, việc dùng tài sản chung để đầu tư kinh doanh phải vợ chồng bàn bạc, thỏa thuận, trừ tài 68 sản chung chia để đầu tư kinh doanh riêng theo quy định khoản Điều 29 Luật này” Tuy nhiên thực tế Tòa án tiến hành xét xử, việc áp dụng quy định vào thực tiễn xét xử gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Thứ nhất, pháp luật cần bổ sung hướng dẫn cụ thể việc xác định “nhu cầu gia đình” Pháp luật hành khơng quy định tiêu chí để xác định coi “nhu cầu gia đình”, thiếu sót làm cho cơng tác xét xử Tòa án gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ đặc điểm gia đình tổ ấm thành viên gia đình mà cá nhân đơn lẻ Do nhu cầu gia đình khơng đáp ứng nhu cầu cá nhân cụ thể mà phù hợp với lợi ích tất thành viên gia đình Do pháp luật cần dự liệu “nhu cầu gia đình” phải đáp ứng số tiêu chí như: nhu cầu thiết yếu sống nhu cầu sinh hoạt (ăn, mặc, ở, thuốc chữa bệnh…); nhu cầu phải phù hợp với chuẩn mực, đạo đức xã hội phù hợp với quy định pháp luật Thứ hai, việc xác định nghĩa vụ chung vợ chồng Luật HN&GĐ hành quy định hướng dẫn nghĩa vụ chung vợ chồng Qua nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật thực tiễn xét xử hiểu nghĩa vụ chung nghĩa vụ vợ chồng bên thứ ba nhằm đáp ứng nhu cầu, lợi ích chung gia đình Tuy nhiên thực tế phát sinh tranh chấp bên việc thực nghĩa vụ chung vợ chồng, Tòa án khơng biết phải vào đâu để xác định đâu nghĩa vụ chung vợ chồng Điều làm cho việc xét xử gặp nhiều khó khăn quan điểm xét xử khơng thống Tòa án cấp Do pháp luật cần bổ sung quy định hướng dẫn việc xác định tài sản chung vợ chồng dựa vào số như: - Là nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân hợp pháp hai vợ, chồng thực nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình; - Nghĩa vụ liên quan đến tài sản riêng sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức nguồn sống gia đình nghĩa vụ riêng bên vợ chồng thỏa thuận nghĩa vụ chung… 69 Việc hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung có ý nghĩa thiết thực việc bảo vệ quyền lợi ích cho gia đình việc định đoạt tài sản chung vợ chồng, đồng thời tạo sở pháp lý cho Tòa án xác định nghĩa vụ bên vợ, chồng liên quan đến việc thực nghĩa vụ chung gia đình 2.2.3 Hồn thiện pháp luật nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng Luật HN&GĐ năm 1986 dự liệu nguyên tắc “chia đôi” tài sản chung vợ chồng áp dụng ba trường hợp: chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân; bên chết trước bị Tòa án tuyên bố chết; vợ chồng ly hôn Tuy nhiên, Luật HN&GĐ năm 2000 quy định việc chia tài sản chung vợ chồng áp dụng nguyên tắc “chia đôi” trường hợp vợ chồng ly Còn trường hợp vợ chồng chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân bên vợ chồng chết trước bị Tòa án tun bố chết chưa có ngun tắc chia cụ thể để Tòa án áp dụng Xuất phát từ đặc điểm tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng sở hữu chung hợp nhất, thiết nghĩ Luật HN&GĐ năm 2000 cần kế thừa quy định Luật HN&GĐ năm 1986 dự liệu nguyên tắc “chia đôi” tài sản chung vợ chồng ba trường hợp vợ chồng có yêu cầu Tòa án giải quyết, tạo pháp lý thống áp dụng quy định pháp luật chia tài sản chung vợ chồng Đối với trường hợp bên vợ, chồng chết trước bị Tòa án tuyên bố chết tài sản chung vợ chồng chia đôi bên nửa mà không cần vào cơng sức đóng góp bên Đối với trường hợp chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân vợ chồng ly ngun tắc tài sản chung vợ chồng chia đơi có vào cơng sức đóng góp hồn cảnh cụ thể bên… Việc hoàn thiện quy định nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng xem kim lam cho việc giải vấn đề liên quan đến chia tài sản chung vợ chồng, tạo sở pháp lý cho việc phân chia tài sản chung vợ chồng công bằng, khách quan đảm bảo nguyên tắc vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản chung, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên vợ, chồng 70 2.2.4 Hoàn thiện số quy định pháp luật khác chia tài sản chung vợ chồng Thứ nhất, cần bổ sung quy định hướng dẫn trường hợp coi “lý đáng khác” để chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Pháp Luật HN&GĐ hành quy định vợ chồng thỏa thuận yêu cầu Tòa án chia tài sản chung thời kỳ nhân trường hợp vợ, chồng đầu tư kinh doanh riêng, để thực nghĩa vụ dân riêng trường hợp có lý đáng khác, nhiên lý coi đáng khác chưa có hướng dẫn cụ thể Do để tạo sở pháp lý cho Tòa án xem xét lý bên vợ chồng định việc vợ chồng có phép chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân hay không, pháp luật cần quy định cụ thể “lý đáng khác” Về nội dung này, Điều 148 Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan quy định: “Nếu vợ chồng gây mát tài sản không hợp lý cho tài sản chung tình trạng dẫn đến phá hủy tài sản chung “hay” quản lý thiếu đạo đức mà việc trì cộng đồng tài sản gây phương hại đến người kia” coi lý đáng để chia tài sản chung vợ chồng hôn nhân tồn Do vậy, thiết nghĩ Luật HN&GĐ hành nước ta cần bổ sung số trường hợp đặc biệt như: Vợ chồng có mâu thuẫn không muốn chung đụng tài sản chưa muốn ly hôn; vợ chồng tuổi cao không muốn ly hôn xin chia tài sản chung để riêng; trường hợp bên vợ, chồng có hành vi phá tán tài sản (cờ bạc, rượu chè…) có hành vi ngoại tình, mang tài sản cho người khác… lý đáng để vợ chồng u cầu Tòa án chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân Thứ hai, chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân không làm chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật Có trường hợp vợ chồng tự thỏa thuận yêu cầu Tòa án chia phần tồn tài sản chung Có trường hợp sau chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân, vợ chồng sống chung riêng, cần dự liệu nghĩa vụ vợ chồng nhau, chung nghĩa vụ đóng góp tài sản chung nhằm bảo đảm đời sống chung gia đình Ví dụ hàng tháng vào mức thu nhập bên vợ, chồng mà trích khoản tiền định để đảm bảo đời sống chung gia đình Mặt khác luật cần dự liệu trường hợp sau chia tài sản chung vợ 71 chồng thời kỳ nhân, thời gian sau vợ, chồng có yêu cầu ly hôn bên vợ, chồng chết trước, tài sản thuộc khối tài sản chung vợ chồng chia Thứ ba, theo pháp Luật HN&GĐ hành công nhận vợ, chồng hai vợ chồng có quyền u cầu Tồ án chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân, quyền khởi kiện người thứ ba trường hợp không thừa nhận (Điều 29 Luật HN&GĐ năm 2000), hoàn toàn phù hợp mặt nguyên tắc Tuy nhiên, áp dụng qui định vào thực tiễn vấn đề bất cập cần phải có vận dụng linh hoạt Theo Luật HN&GĐ hành, vợ, chồng có nghĩa vụ tài sản riêng nghĩa vụ tài sản thực tài sản riêng họ, tài sản chung vợ chồng khơng sử dụng cho việc tốn khoản nợ trừ vợ chồng có thoả thuận (Điều 33 Luật HN&GĐ năm 2000) Vấn đề đặt là, người có nghĩa vụ tài sản khơng có khơng đủ tài sản riêng để tốn khoản nợ vợ chồng khơng có thỏa thuận yêu cầu Tòa án chia tài sản chung để trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản Trong trường hợp này, không thừa nhận quyền yêu cầu người có quyền (chủ nợ) chia tài sản chung vợ chồng để lấy phần tài sản người có nghĩa vụ tốn nợ, quyền lợi họ đảm bảo nào? Do pháp luật cần ghi nhận chủ thể thứ ba có quyền lợi ích liên quan đến tài sản vợ, chồng có quyền yêu cầu chia tài sản chung vợ chồng thời kì nhân, nhiên việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích gia đình người có nghĩa vụ Tòa án cần xem xét khơng cơng nhận u cầu chủ thể thứ ba Thứ tư, Luật HN&GĐ năm 2000 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP qui định trường hợp chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân mà khơng có lý đáng bị Tồ án tuyên bố vô hiệu Tuy nhiên, Luật HN&GĐ lại khơng qui định người có quyền u cầu Toà án hủy bỏ thoả thuận chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân vợ, chồng Mặt khác, Luật HN&GĐ chưa qui định hậu pháp lý việc Tòa án tun bố vơ hiệu thoả thuận chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Nên cần bổ sung quy định trường hợp thoả thuận chia tài sản chung thời kỳ nhân bị Tồ án tun bố vô 72 hiệu, chế độ tài sản chung vợ chồng khơi phục lại tình trạng trước có thoả thuận chia tài sản chung Thứ năm, Luật HN&GĐ năm 1986 quy định việc chia tài sản chung vợ chồng nhân tồn vợ chồng tự thỏa thuận phải TAND cơng nhận, Luật HN&GĐ năm 2000 lại khơng đòi hỏi TAND phải cơng nhận việc hai vợ chồng tự thỏa thuận vấn đề chia tài sản chung nhân tồn Chính quy định mặt tơn trọng tối đa quyền tự định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng, mặt làm nảy sinh tình trạng vợ chồng tự thỏa thuận chia tài sản chung nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ bên thứ ba Do để khắc phục tình trạng Luật HN&GĐ năm 2000 cần bổ sung quy định việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ nhân vợ chồng tự thỏa thuận với phải Tòa án cơng nhận phải công chứng, chứng thực theo quy định pháp luật nhằm hạn chế tối đa hành vi vợ chồng lợi dụng việc chia tài sản chung để tẩu tán tài sản, trốn tránh nghĩa vụ tài sản bên thứ ba 2.3 Các giải pháp khác 2.3.1 Khơng ngừng nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán áp dụng pháp luật chia tài sản chung vợ chồng Ngoài nguyên nhân xuất phát từ quy định pháp luật, thực tế cho thấy nguyên nhân khiến cho thực trạng xét xử án dân nói chung án HN&GĐ nói riêng gặp nhiều khó khăn mà theo đánh giá TAND Tối cao thiếu thẩm phán, nên khâu tuyển dụng có phần dễ dãi, có thẩm phán thiếu trình độ chun mơn, lực kém, tâm đức khơng sáng thời kì “vơ vét người không đủ tiêu chuẩn lên làm thẩm phán” tồn ngành, khiến năm ngành tồ án có hàng nghìn vụ án sơ thẩm, phúc thẩm xét xử sai phạm bị huỷ án, gây nên án oan sai, khiến loại án đơn đề nghị Giám đốc thẩm, Tái thẩm phải thụ lý giải thời gian qua dồn lên TANDTC lớn Báo cáo ngành tồ án cơng tác xét xử nhiệm kì Quốc hội khố 12 (từ ngày 1-102006 đến 1-10-2010) riêng Giám đốc thẩm, TAND tối cao giải án dân 2.285 vụ, số có 2.230 vụ bị huỷ án Án HN&GĐ giải 497 vụ, có 460 vụ huỷ án định TAND cấp Án kinh doanh thương mại tuyên bố phá sản, giải 553 vụ, có 522 vụ tồ định mở thủ tục phá 73 sản Án Lao động giải 20 vụ, tuyên huỷ án 15 vụ Án Hành giải 73 vụ, tồ tun huỷ án 66 vụ Thực trạng cho thấy việc cấp thiết cần phải tiến hành không dừng lại việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật HN&GĐ mà phải ý đến cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, cán ngành TAND nói chung để chất lượng xét xử Tòa án đạt hiệu cao Trong quản lý xây dựng ngành cần có chiến lược lâu dài cơng tác tổ chức cán để xây dựng đội ngũ cán theo yêu cầu Kiểm tra kịp thời, phát xử lý nghiêm minh trường hợp có sai phạm nghiêm trọng giai đoạn tố tụng Bên cạnh phải quy định trách nhiệm phối kết hợp quan hữu quan với Tòa án để giải vụ án HN&GĐ; đặc biệt tranh chấp liên quan đến quan hệ tài sản vợ chồng 2.3.2 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Một nguyên nhân gây khó khăn cho Tòa án thực tiễn xét xử trình độ dân trí ý thức pháp luật người dân hạn chế Có nhiều trường hợp Tòa án cấp sơ thẩm phán phù hợp với quy định pháp luật trình độ nhận thức pháp luật hạn chế, bên đương kháng cáo, khiếu nại khiến cho việc xét xử kéo dài Do cơng tác phổ biến, tuyên truyền Luật HN&GĐ phải tiến hành thường xuyên sâu rộng cấp, ngành, nhân dân, nhà trường gia đình (9) Nâng cao ý thức pháp luật nhân dân, đặc biệt pháp luật HN&GĐ cách: Tăng cường biện pháp giáo dục, tuyên truyền phổ biến để người nhận thức đắn quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng trường hợp chia tài sản chung vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2000 Trên số kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp Luật HN&GĐ chia tài sản chung vợ chồng, đồng thời nâng cao hiệu xét xử Tòa án Giúp cho việc áp dụng quy định pháp Luật HN&GĐ vào thực tiễn đạt hiệu tối ưu nhà làm luật mong đợi (9) Chỉ thị số 15/2000/CT-TTg ngày 09/8/2000 việc tổ chức thi hành Luật HN&GĐ năm 2000 74 KẾT LUẬN Việc chia tài sản chung vợ chồng ngày có vai trò quan trọng đời sống xã hội nay, tiền đề vật chất đảm bảo sống sau vợ, chồng thành viên khác gia đình Thơng qua việc chia tài sản chung vợ chồng giúp vợ chồng thực quyền nghĩa vụ riêng khơng có đồng thuận bên mà khơng cần phải chấm dứt nhân, bên cạnh đó, quy định tạo điều kiện để bảo vệ quyền lợi đáng bên thành viên khác gia đình nhân chấm dứt (khi vợ chồng ly hôn bên vợ, chồng chết trước) Bởi vậy, Nhà nước ta không ngừng quan tâm tới vấn đề này, ban hành sách pháp luật để điều chỉnh quan hệ HN&GĐ, tạo môi trường pháp lý thuận lợi để xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, bình đẳng tiến Có thể nói, sở kế thừa quy định Luật HN&GĐ năm 1986 quy định pháp luật trước đó, quy định Luật HN&GĐ năm 2000 nói chung quy định chia tài sản chung vợ chồng nói riêng ngày hồn thiện Nhìn chung, theo quy định pháp luật hành trường hợp chia tài sản chung vợ chồng như: Chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân; chia tài sản chung vợ chồng ly hôn chia tài sản chung vợ chồng bên chết trước bị Tòa án tuyên bố chết quy định tương đối chặt chẽ, phù hợp với thực tiễn phần đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng bên Bên cạnh đó, quy định tạo sở pháp lý vững để quan có thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến việc phân chia tài sản chung vợ chồng cách khách quan, đắn, qua bảo vệ quyền lợi ích đáng vợ, chồng thành viên gia đình quyền lợi người có liên quan Tuy nhiên, với tác động điều kiện kinh tế - xã hội làm cho quan hệ xã hội không ngừng thay đổi, vụ án HN&GĐ nói chung vụ án liên quan đến vấn đề chia tài sản chung vợ chồng nói riêng gia tăng nhanh chóng với nhiều nội dung phức tạp, gây khơng khó khăn cho việc giải Các quy định Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực thi hành thực tế 75 10 năm, q trình thực hiện, nhiều quy định khơng phù hợp, số quy định khơng rõ ràng, số vấn đề chưa đề cập tới dẫn đến nhiều cách hiểu khác trình giải quyết, thêm vào hạn chế lực giải phận không nhỏ cán ngành tòa án làm cho tranh chấp khơng ngừng phát sinh kéo dài Bởi vậy, nhà lập pháp cần phải nghiên cứu, đề xuất nhằm sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật việc chia tài sản chung vợ chồng, để vấn đề quy định hợp lý phù hợp với thực tiễn đời sống Từ đó, khắc phục bất cập nêu trên, tạo pháp lý vững chắc, thống để quan Nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp cách khách quan, dễ dàng pháp luật, qua đảm bảo quyền lợi ích đáng vợ, chồng thành viên khác gia đình đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên thứ ba chia tài sản chung vợ chồng./ 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I.L Anđrêép (1987), Về tác phẩn Ph.Ăngghen “nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước”, Nxb Tiến bộ, Matsxcơva Ph.Ăngghen (1972), “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước”, Nxb Sự thật, Hà Nội Bộ luật dân Bắc Kỳ năm 1931 Bộ luật dân Sài Gòn năm 1972 Bộ luật dân Trung Kỳ năm 1936 Luật Dân Thương mại Thái Lan Bộ luật dân Pháp Chỉ thị số 15/2000/CT-TTg ngày 09/8/2000 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 10 Chính phủ (2001), Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001 quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 11 Nguyễn Văn Cừ (2008), Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Cừ (2005), Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học 13 Nguyễn Văn Cừ (2011), “Nghiên cứu phát bất cập Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Cừ (1995), “Một số suy nghĩ Điều 18 Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam – 1986”, Tạp chí Luật học, (01) 15 Nguyễn Văn Cừ (2000), “Chia tài sản chung vợ chồng nhân tồn tại”, Tạp chí Tòa án nhân dân,(9), trang 18-21 16 Nguyễn Văn Cừ (2003), “Quyền bình đẳng vợ chồng tài sản thuộc sở hữu chung hợp theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5), trang 53-59 17 Nguyễn Văn Cừ - Ngô Thị Hường (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 18 ThS Đồn Thị Phương Diệp, “Ngun tắc suy đốn tài sản chung Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam Luật Dân Pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp điện tử, truy cập địa http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/nguyen-tac-suy-111oan-tai-sanchung-trong-luat-hon-nhan-va-gia-111inh-viet-nam-va-luat-dan-su-phap 19 Nguyễn Ngọc Điện (2005), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Tập I – Gia đình, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Ngọc Điện (2005), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Tập II – Các quan hệ tài sản vợ chồng, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Lê Thị Thu Hà (2010), “Quan hệ tài sản thành viên gia đình theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 22 Nguyễn Hồng Hải (2003), “Bàn thêm chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân”, Tạp chí Luật học (3) 23 Nguyễn Phương Lan (2002), “Hậu pháp lý việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ nhân”, Tạp chí Luật học (6), trang 22 24 Luật Gia đình ngày 02/01/1959 chế độ Ngơ Đình Diệm 25 Luật Gia đình Cộng hòa Cu Ba 26 Bùi Thị Mừng (2007), “Chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân để bên đầu tư kinh doanh”, Đề tài khoa học: Tài sản vợ chồng hoạt động sản xuất kinh doanh, Tổ môn Luật Hôn nhân gia đình, Trường Đại học Luật Hà Nội 27 Quốc hội (1992), Hiến pháp 28 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 29 Quốc hội (1959), Luật Hơn nhân gia đình 30 Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân gia đình 31 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình 32 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/QH10 ngày 9/6/2000 việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 33 Quốc Triều Hình Luật (Luật hình triều Lê – Luật Hồng Đức) (2003), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 78 34 Sắc luật số 15/64 Sài Gòn ngày 23/7/1964 35 Tạp chí Dân chủ Pháp luật (2001), Số chuyên đề Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 36 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo cơng tác ngành Tòa án năm 2007 37 Tòa án nhân dân Tối cao (2008), Báo cáo công tác ngành Tòa án năm 2008 38 Tòa án nhân dân Tối cao (2009), Báo cáo cơng tác ngành Tòa án năm 2009 39 Tòa án nhân dân Tối cao (2010), Báo cáo cơng tác ngành Tòa án năm 2010 40 Tòa án nhân dân Tối cao (2011), Báo cáo công tác ngành Tòa án năm 2011 41 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo ngành tồ án cơng tác xét xử nhiệm kì Quốc hội khố XII 42 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Luật nhân gia đình năm 2000 văn hướng dẫn áp dụng, Hà Nội 43 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 44 Tòa án nhân dân tối cao (1988), Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 20/01/1998 hướng dẫn thi hành Luật hôn nhân gia đình năm 1986 45 Tòa án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 hướng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 Quôc hội “về việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình” 46 Đinh Trung Tụng (2001), “Khái quát số điểm Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000”, Dân chủ pháp luật, (Số chun đề Luật Hơn nhân gia đình) 47 Đinh Trung Tụng (2005), Giới thiệu nội dung Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 48 Trung tâm Từ điển học (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Từ điển Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật đất đai, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 79 52 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 53 Hồng Yến (2012), “Ly hơn: Tòa khó xác định tài sản chung, riêng”, Tạp chí pháp luật, truy cập ngày 03/04/2012 địa http://phapluattp.vn/20120402110256533p0c1063/ly-hon-toa-kho-xac-dinh-taisan-chung-rieng.htm 54 Hoàng Yến (2012), “Định giá tài sản: Sai sót nhỏ, hậu lớn”, Tạp chí pháp luật, truy cập ngày 02/04/2012 địa http://phapluattp.vn/20120401115853970p0c1063/dinh-gia-tai-san-sai-sot-nhohau-qua-lon.htm ... CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2000 1.1 Khái quát xác lập tài sản chung vợ chồng Luật HN&GĐ năm 2000 sở xem xét mối liên hệ tài sản sống vợ chồng, ... động sản) vợ, chồng tạo tài sản mà vợ chồng thừa kế chung, tặng cho chung thời kỳ hôn nhân (trừ tài sản riêng vợ, chồng) thuộc khối tài sản chung vợ chồng 13 Tài sản chung vợ chồng bao gồm tài sản. .. VIỆT NAM NĂM 2000 1.1 Khái quát xác lập tài sản chung vợ chồng 1.2 Chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân 14 1.2.1 Sự cần thiết quy định chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân

Ngày đăng: 30/03/2018, 21:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan