Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã, huyện yên định, tỉnh thanh hóa

29 221 3
Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã, huyện yên định, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Cấp xã luôn có vị trí rất quan trọng trong bộ máy chính quyền của nước ta và được ghi trong điều 118 hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Chính quyền xã có chức năng: bảo đảm việc chấp hành các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, quyết định của Nhà nước Chính quyền cấp trên; Quyết định và đảm bảo thực hiện các chủ trương, biện pháp để phát huy mọi khả năng và tiềm năng của địa phương về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh, quốc phòng, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong xã và làm tròn nghĩa vụ của địa phương với Nhà nước. Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đội ngũ công chức cấp xã có một vai trò rất quan trọng, bởi đội ngũ cán bộ công chức xã là lực lượng nòng cốt, điều hành hoạt động của bộ máy tổ chức chính quyền cấp xã. Vì vậy, đội ngũ cán bộ công chức của hệ thống chính trị cấp xã là một trong những nhân tố có ý nghĩa chiến lược, quyết định sự thành bại của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ta thành nước công nghiệp, có cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần nâng cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Công chức cấp xã là những người trực tiếp tiếp xúc với nhân dân hàng ngày, giải đáp, hướng dẫn, tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện theo chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, trực tiếp lắng nghe, giải quyết hoặc kiến nghị lên cấp trên những kiến nghị, ý kiến, nguyện vọng của nhân dân. Vì vậy, chất lượng hoạt động của công chức cấp xã ảnh hưởng trực tiếp đến sức mạnh của hệ thống chính trị ở cơ sở, tác động đến sự nghiệp cách mạng và đổi mới của Đảng và Nhà nước. Yên Định là một huyện đi đầu trong phong trào xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thanh Hóa. Mặc dù trong những năm qua nhìn chung cấp ủy và chính quyền huyện Yên Định đã quan tâm tới công tác phát triển nhân sự của huyện, nhưng trên thực tế chưa đạt được chất lượng như mong muốn, năng lực quản lý nhà nước của đội ngũ công chức đang còn thấp, đặc biệt là năng lực của đội ngũ công chức cấp xã, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của huyện: đang còn yếu về chất lượng, cơ cấu chưa hợp lý, tư tưởng bảo thủ, ỷ lại, kém năng động và sáng tạo; một bộ phận công chức cấp xã còn có biểu hiện cơ hội, bè phái, quan liêu, sách nhiễu nhân dân…làm giảm uy tín của người công chức đối với nhân dân. Việc nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng nguồn nhân lực để có những giải pháp nhằm tạo ra một sự chuyển biến về chất, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH của huyện Yên Định trở thành nhiệm vụ cấp thiết. Với lý do đó nên em chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa” Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 3 phần Phần 1: Cở sở lý luận về nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã. Phần 2: Thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Phần 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1.Một số khái niệm 1.1.1.Công chức 1.1.2 Công chức xã .2 1.2 Chức năng, nhiệm vụ công chức cấp xã 1.2.1 Chức công chức cấp xã 1.2.2 Nhiệm vụ công chức cấp xã 1.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ công chức cấp xã 1.3.1 Tiêu chí lực chun mơn kỹ công tác 1.3.2 Tiêu chí phẩm chất trị, đạo đức, lối sống .4 1.3.3 Tiêu chí uy tín cơng tác 1.3.4 Tiêu chí chất lượng hiệu thực công việc giao 1.3.5 Tiêu chí lực tổ chức, quản lý PHẦN THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP XÃ HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HOÁ 2.1 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội huyện Yên Định 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.2 Thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã 2.2.1 Số lượng, cấu đội ngũ công chức cấp xã huyện Yên Định 2.2.2 Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã huyện Yên Định .9 2.2.3 Về chất lượng hiệu thực công việc giao .11 2.2.4 Về uy tín công tác lực tổ chức quản lý 12 2.3 Đánh giá chung thực trạng đội ngũ công chức xã huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 12 2.3.1 Ưu điểm 12 2.3.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 13 PHẦN 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP XÃ HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY 17 3.1 Mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã 17 3.2 Các giải pháp cụ thể 17 3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã 17 3.2.2 Đổi công tác tuyển dụng công chức cấp xã .17 3.2.3 Hồn thiện cơng tác đánh giá công chức 18 3.2.4 Hồn thiện cơng tác khen thưởng, kỷ luật công chức .19 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát việc thực công vụ công chức cấp xã .19 3.2.6 Xây dựng thực đắn chế độ sách cơng chức cấp xã 19 3.2.7 Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác cán bộ, nâng cao chất lượng công chức cấp xã 20 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CA - Công an CT - Chỉ thị CNXH - Chủ nghĩa xã hội CN, XD - Cơng nghiệp, xây dựng CNH, HĐH - Cơng nghiệp hóa, đại hóa CP - Chính phủ HĐND - Hội đồng nhân dân NN - XD – MT - Nông nghiệp - Xây dựng - Môi trường NQ - Nghị NĐ - Nghị định QĐ - Quyết định THCS - Trung học sở THPT - Trung học phổ thông T.Kê - Thống kê TTg - Thủ tướng TW - Trung ương UBND - Ủy ban nhân dân VP – TK - Văn phòng - Thống kê XHCN - Xã hội chủ nghĩa KT-XH - Kinh tế - Xã hội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số lượng công chức chun mơn cấp xã theo vị trí cơng tác từ năm 2011 -2015 Bảng 2.2 Số lượng cấu công chức theo giới tính năm 2015 Bảng 2.3 Thực trạng công chức chuyên môn phân theo độ tuổi năm 2015 Bảng 2.4 Thực trạng cơng chức theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ từ năm 2011 đến năm 2015 Bảng 2.5 Thực trạng công chức đảng viên năm 2014 .10 Bảng 2.6 Kết đánh giá, phân loại công chức từ năm 2013-2015 11 Bảng 2.7 Đánh giá nhân dân uy tín cơng tác lực tổ chức quản lý công việc đội ngũ công chức cấp xã 12 PHẦN MỞ ĐẦU Cấp xã ln có vị trí quan trọng máy quyền nước ta ghi điều 118 hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Chính quyền xã có chức năng: bảo đảm việc chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, định Nhà nước Chính quyền cấp trên; Quyết định đảm bảo thực chủ trương, biện pháp để phát huy khả tiềm địa phương mặt trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh, quốc phòng, khơng ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân xã làm tròn nghĩa vụ địa phương với Nhà nước Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đội ngũ cơng chức cấp xã có vai trò quan trọng, đội ngũ cán công chức xã lực lượng nòng cốt, điều hành hoạt động máy tổ chức quyền cấp xã Vì vậy, đội ngũ cán cơng chức hệ thống trị cấp xã nhân tố có ý nghĩa chiến lược, định thành bại công xây dựng phát triển đất nước Mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta thành nước cơng nghiệp, có sở vật chất, kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần nâng cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Công chức cấp xã người trực tiếp tiếp xúc với nhân dân hàng ngày, giải đáp, hướng dẫn, tuyên truyền, vận động nhân dân thực theo chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, trực tiếp lắng nghe, giải kiến nghị lên cấp kiến nghị, ý kiến, nguyện vọng nhân dân Vì vậy, chất lượng hoạt động công chức cấp xã ảnh hưởng trực tiếp đến sức mạnh hệ thống trị sở, tác động đến nghiệp cách mạng đổi Đảng Nhà nước Yên Định huyện đầu phong trào xây dựng nông thôn tỉnh Thanh Hóa Mặc dù năm qua nhìn chung cấp ủy quyền huyện n Định quan tâm tới công tác phát triển nhân huyện, thực tế chưa đạt chất lượng mong muốn, lực quản lý nhà nước đội ngũ cơng chức thấp, đặc biệt lực đội ngũ công chức cấp xã, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển huyện: yếu chất lượng, cấu chưa hợp lý, tư tưởng bảo thủ, ỷ lại, động sáng tạo; phận công chức cấp xã có biểu hội, bè phái, quan liêu, sách nhiễu nhân dân…làm giảm uy tín người công chức nhân dân Việc nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng nguồn nhân lực để có giải pháp nhằm tạo chuyển biến chất, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH huyện Yên Định trở thành nhiệm vụ cấp thiết Với lý nên em chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa” * Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm phần Phần 1: Cở sở lý luận nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã Phần 2: Thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Phần 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1.Một số khái niệm 1.1.1.Công chức Điều 4, Khoản Luật Cán bộ, công chức năm 2008, xác định: “Công chức công dân Việt nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, thuộc đơn vị Quân đội nhân dân mà sỹ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phòng; quan đơn vị thuộc công an nhân dân mà sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng cộng sản Việt nam, Nhà nước, tổ chức Chính trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị công lập) biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật” Để hướng dẫn thi hành Luật cán cơng chức, Chính phủ ngành ban hành nhiều văn pháp luật Nghị định số 06/2010/NĐCP ngày 25 tháng 01 năm 2010 quy định công chức "Công dân Việt nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh, biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật” Như công chức Việt Nam không người làm việc quan Hành nhà nước mà bao gồm người làm việc Phòng Ban Đảng, Mặt trận tổ quốc (MTTQ) Việt Nam; tổ chức Chính trị xã hội như: Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội nơng dân, Hội Cựu chiến binh, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Cơng đồn Việt Nam, quan đơn vị thuộc Quân đội nhân dân, Cơng an nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân từ cấp Trung ương đến cấp huyện 1.1.2 Công chức xã Theo Khoản 3, Điều Luật cán bộ, công chức 2008: “Công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước” Như vậy, công chức xã tuyển dụng phụ trách lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ cụ thể UBND cấp xã, trực tiếp tham mưu cho lãnh đạo UBND cấp xã việc điều hành, đạo công tác, thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước 1.2 Chức năng, nhiệm vụ công chức cấp xã 1.2.1 Chức công chức cấp xã Công chức cấp xã người làm công tác chun mơn thuộc biên chế UBND cấp xã, có trách nhiệm tham mưu, giúp UBND cấp xã thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực công tác phân công thực nhiệm vụ khác Chủ tịch UBND cấp xã giao Công chức xã người trực tiếp tham mưu cho lãnh đạo UBND cấp xã việc điều hành, đạo công tác, thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; trực tiếp tiếp xúc với nhân dân, phục vụ nhân dân, thực chức quản lý nhà nước theo sách thẩm quyền UBND cấp xã giao 1.2.2 Nhiệm vụ công chức cấp xã Nhiệm vụ công chức cấp xã quy định Mục 2, Chương I Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 Bộ Nội vụ Hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng cơng chức xã, phường, thị trấn Ngồi phận,chức danh có nhiệm vụ riêng biệt, liên kết với tạo nên thống máy 1.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cơng chức cấp xã 1.3.1 Tiêu chí lực chuyên môn kỹ công tác - Về trình độ lực Đối với cơng chức xã, lực thường bao gồm tố chất đạo đức cách mạng, tinh thần phục vụ nhân dân, trình độ kiến thức pháp luật, kinh tế, văn hóa, xã hội Sự am hiểu nắm vững đường lối, sách Đảng, Nhà nước, thành thạo nghiệp vụ chuyên môn, kỹ thuật xử lý thông tin để giải vấn đề đặt quản lý nhà nước cách khôn khéo, minh bạch, dứt khốt, hợp lòng dân khơng trái pháp luật Đội ngũ cơng chức xã phải có ham mê, u nghề, chịu khó học hỏi, tích lũy kinh nghiệm Đội ngũ cơng chức xã phải có khả thu thập thông tin, chọn lọc thông tin, khả định đắn, kịp thời Vì vậy, việc nâng cao hiểu biết lực tổ chức thực cho đội ngũ công chức xã vấn đề quan trọng xúc mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã - Về khả hoàn thành nhiệm vụ Năng lực người cán định sức mạnh để hồn thành cơng việc với mục đích cuối hiệu quả, thể mặt như: + Trình độ văn hóa tảng cho nhận thức, tiếp thu đường lối, chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng chủ trương, sách thực tiễn + Trình độ quản lý hành nhà nước: Quản lý nhà nước tác động mang tính tổ chức lên quan hệ xã hội, thủ pháp mà nhà quản lý sử dụng phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ để giải vụ việc cụ thể đặt Hoạt động quản lý vừa coi khoa học, vừa nghệ thuật Để thực hoạt động này, đòi hỏi đội ngũ cơng chức xã cần phải đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước có kỹ năng, phương pháp thực nhiệm vụ giao + Trình độ chun mơn nghiệp vụ: Được hiểu trình độ đào tạo lĩnh vực khác theo cấp độ: Sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học Đó kiến thức mà nhà trường trang bị cho người học theo chuyên ngành định thể qua hệ thống cấp Chính quyền cấp xã nơi trực tiếp thực hoạt động quản lý, giải tình phát sinh thực tế Nếu đội ngũ công chức xã khơng có chun mơn, nghiệp vụ, làm theo kinh nghiệm giải mang tính chắp vá, tùy tiện chắn hiệu không cao chí mắc sai phạm nghiêm trọng 1.3.2 Tiêu chí phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Ln ln gương mẫu, có lối sống lành mạnh, thực cần, kiệm, liêm, chính, khơng tham nhũng, vụ lợi cá nhân, sinh hoạt bê tha, có tinh thần chống tham nhũng, tận tụy phục vụ nhân dân, tôn trọng nhân dân, quan hệ mật thiết với quần chúng nhân dân, sâu sát với công việc, không quan liêu cửa quyền, gây phiền hà cho dân, tác phong làm việc khoa học, dân chủ, nói đơi với làm, làm nhiều nói Người cơng chức có phẩm chất trị tốt không lời tuyên bố, hứa hẹn mà quan trọng việc nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, thị, nghị Đảng pháp luật Nhà nước, kiên chống lại lệch lạc, biểu sai trái đời sống xã hội trái ngược với đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Phẩm chất trị người cơng chức xã, thị trấn biểu thơng qua việc họ có làm việc với tinh thần trách nhiệm, hiệu hay khơng; có tinh thần độc lập, sáng tạo, không thụ động, ỷ lại cơng tác hay khơng, có ý chí cầu tiến, ham học hỏi hay không, thái độ tận tụy phục vụ nhân dân, tinh thần trách nhiệm đời sống nhân dân địa phương 1.3.3 Tiêu chí uy tín cơng tác Uy tín tín nhiệm mến phục người Uy tín phản ánh phẩm chất lực cá nhân, tất yếu phải phẩm chất lực định Tức người cán phải có chun mơn giỏi, khơng có tì vết phẩm chất đạo đức, quan hệ gần gũi, hòa nhã với người; lo nghiệp chung khơng qn trách nhiệm, tình cảm với người thân gia đình Người cán có uy tín người quyền khơng phục tùng mà quan trọng họ tự giác phục tùng với niềm tin mãnh liệt Uy tín kết phấn đấu rèn luyện gian khổ, bền bỉ thân cán Đặc biệt với người lãnh đạo cần phải giành lấy uy tín tuyệt đối tập thể tài năng, đức độ, nghị lực, ảnh hưởng tư tưởng hành động thực tế khơng phải danh hiệu chức vụ Bảng 2.3 Thực trạng công chức chuyên môn phân theo độ tuổi năm 2015 TT Độ tuổi Dưới 30 tuổi 31

Ngày đăng: 29/03/2018, 21:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Kết cấu tiểu luận

  • * Những hạn chế, tồn tại

  • * Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan