Hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của tòa án nhân dân ở tỉnh nghệ an hiện nay

74 150 1
Hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của tòa án nhân dân ở tỉnh nghệ an hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ G IÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM THỊ HẢI YẾN HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử nhà nƣớc ph áp luật Mã số: 60380101 LUẬN VĂN TH ẠC SỸ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA H ỌC: PG S.TS NGUYỄN THỊ HỒI HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn luận văn xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2013 TÁC GIẢ L UẬN VĂN PHẠM THỊ HẢI YẾN MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn C HƢ ƠNG M ỘT SỐ VẤN ĐỀ L Ý L UẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ SƠ T HẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ C ỦA T ỊA ÁN NHÂN DÂN 1.1 HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN – KHÁI NIỆM , ĐẶC ĐIỂM 1.1.1 Khái niệm hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án 1.1.2 Đặc điểm hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án 1.2 T H Ẩ M Q U Y Ề N X É T X Ử S Ơ T H Ẩ M V Ụ Á N H ÌN H S Ự C Ủ A T Ò A Á N 10 1.2.1 Thẩm quyền xét xử theo vụ việc 11 1.2.2 Thẩm quyền xét xử theo đối tƣợng 13 1.2.3 Thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ 13 1.3 CÁC NGUYÊ N TẮC CƠ BẢN TRONG TỐ T ỤNG HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN 15 1.3.1 Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa 15 1.3.2 Nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền công dân 16 1.3.3 Các nguyên tắc đảm bảo tính xác, khách quan hoạt động xét xử 17 1.3.4 Các nguyên tắc đảm bảo tính dân chủ hoạt động xét xử 20 1.4 C ÁC YẾ U T Ố ẢNH HƢ ỞNG ĐẾ N HOẠT ĐỘNG XÉ T XỬ C ỦA T ÒA ÁN 22 C HƢ ƠNG 28 T HỰ C T R ẠNG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ SƠ T HẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ C ỦA T ỊA ÁN NHÂN DÂN Ở T ỈNH NGHỆ AN T HỜI GIAN QUA 28 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở TỈNH NGHỆ AN 28 2.2 NHỮNG T HÀNH TỰ U TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂ N NGHỆ AN 30 2.3 NHỮNG HẠN CHẾ, BẤT CẬP TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN NGHỆ AN 36 2.4 NGUYÊ N NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ, BẤT CẬP 38 2.4.1 Nguyên nhân chủ quan 39 2.4.2 Nguyên nhân khách quan 44 C HƢ ƠNG 47 M ỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG C AO C HẤT L Ƣ ỢNG XÉ T XỬ SƠ T HẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN THỜI GIAN TỚI 47 3.1 NÂNG CAO CHẤT LƢ ỢNG ĐỘI NGŨ THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN, CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CỦA T ỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN 47 3.1.1 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ Thẩm phán, Thƣ ký Tòa án nhân dân cấp huyện 47 3.1.2 Bảo đảm đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị, phƣơng tiện, ngân sách cho hoạt động xét xử Tòa n nói chung xét xử sơ thẩm án hình nói riêng 50 3.1.3 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ Hội Thẩm nhân dân 52 3.1.4 Thực tốt chiến lƣợc cải cách tƣ pháp thời gian tới 54 3.2 NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA CÁN BỘ, CƠNG CHỨC TRONG TỊA 55 3.3 NÂNG CAO CHẤT LƢ ỢNG TRANH TỤNG TẠI T ÒA 56 3.4 NÂNG CAO CHẤT LƢ ỢNG CÔNG TÁC NỘI BỘ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CÁC CẤP Ở TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY 58 HOÀN T HIỆ N HỆ T HỐNG PHÁP L UẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆ N NAY 59 3.6 TUYÊN TRUYỀ N, PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO NHÂN DÂN 61 KẾ T L UẬN 64 DANH M ỤC T ÀI L IỆ U T HAM KHẢO 66 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ đầy đủ BLHS BLTTHS GĐKT Giám đốc kiểm tra HĐXX Hội đồng xét xử TAND Tòa án nhân dân TCCB Tổ chức cán TTHS Tố tụng hình VKSND Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình Viện kiểm sát nhân dân LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, so với nƣớc N ghệ A n m ột tỉnh có tốc độ phát triển nhanh, mạnh kinh tế nói riêng lĩnh vực khác nói chung nên đạt đƣợc số thành tựu đáng kể nhƣ: kinh tế tiếp tục tăng trƣởng ổn định, tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững, kỷ cƣơng văn minh thị có nhiều tiến bộ… Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đạt đƣợc, nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực, sơ hở, thiếu sót, tồn tại, yếu bất cập trình quản lý khiến cho nhiều tệ nạn xã hội tội phạm có mơi trƣờng nảy sinh, phát triển Theo Báo cáo giải án hình Phòng Thống kê, Tòa án nhân dân tỉnh N ghệ An năm năm gần thì: từ năm 2008 – 2012 số lƣợng vụ án hình tồn ngành Tòa án nhân dân Ngh ệ An thụ lý 11344 vụ/18972 bị cáo (trong Tòa án cấp sơ thẩm thụ lý 9858 vụ/15976 bị cáo), số lƣợng án hình giải 11201 vụ/17952 bị cáo (xét xử sơ thẩm 9755vụ/15721 bị cáo; xét xử phúc thẩm 1187 vụ/1537 bị cáo), số vụ án lại chủ yếu m ới thụ lý tiếp tục đƣợc giải theo quy định pháp luật Qua số liệu cho thấy m ỗi năm Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An phải giải m ột số lƣợng lớn án hình nhƣng nhìn chung cơng tác xét xử đảm bảo pháp luật, chất lƣợng xét xử ngày đƣợc nâng cao hơn, góp phần vào việc đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ gìn an ninh trật tự địa bàn tỉnh M ặc dù có nhiều cố gắng cơng tác nhƣng hoạt động xét xử vụ án nói chung vụ án hình nói riê ng TAND Nghệ An sai sót, vƣớng mắc nhƣ: án bị hủy, thiếu sót việc thu thập chứng cứ, hồ sơ hạn theo luật định, xét xử Thẩm phán thiếu vô tƣ, khách quan dẫn đến xét xử không ngƣời, tội… Xét xử sơ thẩm vụ án hình giai đoạn tố tụng hình Tòa án có thẩm quyền tiến hành xem xét, giải vụ án, án, định tố tụng theo quy định pháp luật nhằm bảo vệ chế độ, pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tài sản Nhà nƣớc, tập thể, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, góp phần đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm C ó thể nói việc xét xử lần thứ (cấp thứ nhất) trình giải m ột vụ án hình Do đó, đòi hỏi ngƣời tiến hành tố tụng n gƣời tham gia tố tụng phải tập trung trí tuệ, giải vụ án m ột cách nhanh chóng, xác có sức thuyết phục, đồng thời lại phải tuân theo quy định pháp luật Chính vậy, đặt yêu cầu cấp thiết phải nâng cao hiệu công tác xét xử vụ án hình sự, đặc biệt giai đoạn xét xử sơ thẩm nhằm tìm giải pháp khắc phục vƣớng mắc, hạn chế, giải nhanh chóng, kịp thời vụ án hình sự, phòng chống loại tội phạm hình ngày gia tăng có tính phức tạp cao nhƣ nay, góp phần đẩy mạnh việc thực m ục tiêu chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 theo Nghị số 49 -NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ C hính trị, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá IX là: “Xây dựng Tư pháp sạch, vững m ạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bư ớc đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam XHCN; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao” trọng tâm cải cách tƣ pháp là: “Xây dựng, hoàn thiện tổ chức hoạt động Toà án nhân dân, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh, nâng cao chất lượng tranh tụng phiên xét xử, coi khâu đột ph cải cách tư pháp” Để hiểu rõ thực trạng hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình TAND tỉnh Nghệ An thời gian qua, tìm ƣu điểm, hạn chế hoạt động này, xác định nguyên nhân dẫn đến hạn chế đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giải án hình Tòa lý việc nghiên cứu đề tài “Hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An nay” Tình hình nghiên cứu đề tài Thực chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc “Cải cách tổ chức nâng cao chất lƣợng hoạt động quan tƣ pháp… xếp lại hệ thống TAND” có nhiều cơng trình khoa học, nhiều nhà nghiên cứu lý luận thực tiễn mức độ khác đề cập đến vấn đề tổ chức hoạt động Tòa án, thủ tục tố tụng, thẩm quyền Tòa án m ỗi cấp… Có thể kể đến số cơng trình sau: Luận án Tiến sỹ Lê Thành Dƣơng “Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân nƣớc ta giai đoạn nay” đề cập đến chức năng, vai trò, nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân nƣớc ta theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam Luận án làm rõ thực trạng tổ chức, hoạt động Tòa án nhân dân nội dung đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân nƣớc ta giai đoạn Luận án Tiến sỹ Nguyễn Văn Huyên: “Thẩm quyền Tòa án cấp theo Luật tố tụng hình Việt Nam” Luận án nghiên cứu cách tồn diện hệ thống thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp Trong đó, tác giả có nêu nhữ ng quy định BLTTHS thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp: sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm nhƣ thực tiễn áp dụng hồn thiện quy định Luận văn Thạc sỹ Đặng Cơng Cƣờng: “Vai trò Tòa án Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa” xem xét vị trí, vai trò Tòa án Nhà nƣớc pháp quyền vai trò, tổ chức, hoạt động Tòa án Việt Nam Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Thị Hồng Vân: “Hoạt động xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội nay” đề cập đến số vấn đề lý luận hoạt độ ng xét xử Tòa án nhƣ: khái niệm, đặc điểm xét xử Tòa án, nguyên tắc thẩm quyền xét xử Tòa án Bên cạnh đó, Luận văn làm rõ thực trạng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội thời gian qua đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học Ngô Thị An: “Nâng cao hiệu hoạt động xét xử Tòa án nhân dân giai đoạn nay” đề cập sơ lƣợc tổ chức Tòa án nhân dân kiểu nhà nƣớc lịch sử nhân loại, quan điểm Đảng ta Tòa án Tòa án nhân dân theo quy định Hiến pháp pháp luật Việt Nam Ngoài ra, khóa luận nêu lên thực trạng hoạt động Tòa án nhân dân nói chung nội dung để nâng cao hiệu hoạt động giai đoạn Bài viết PGS.TS Trần Văn Độ: “ M ột số vấn đề hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình thủ tục xét xử sơ thẩm” Tạp chí Kiểm sát số 8/2012, số chuyên đề, ngày 20/4/2012, đề cập đế n sở việc hoàn thiện thủ tục xét xử sơ thẩm, hạn chế, thiếu sót BLTTHS quy định vấn đề đồng thời đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình thủ tục xét xử sơ thẩm Bài viết tạp chí Tòa án nhân dân số 10 tháng năm 2012 tác giả Nguyễn Ngọc Kiện: “M ột số giải pháp nâng cao chất lƣợng tranh tụng phiên tòa hình sơ thẩm điều kiện cải cách tƣ pháp” Bài viết nêu lên bảo đảm cho hoạt động tranh tụng phiên tòa hình sơ th ẩm Đề xuất m ột số ý kiến vị trí Kiểm sát viên, Hội đồng xét xử, ngƣời bào chữa bị cáo phiên tòa, cách thức tổ chức phiên tòa theo tinh thần cải cách tƣ pháp Bài viết tạp chí Tòa án nhân dân số 13 tháng năm 2012 tác giả Nguyễn Hữu Chính: “M ột số vấn đề tranh tụng phiên tòa hình sơ thẩm” nêu lên thực trạng, nguyên nhân giải pháp nâng cao chất lƣợng tranh tụng phiên tòa hình Bài viết tạp chí Tòa án nhân dân số 16 tháng năm 2010 tác giả Nguyễn Hoài Nam: “Thực trạng hƣớng hoàn thiện chức xét xử Tòa án B ộ luật tố tụng hình 2003” khẳng định xét xử chức bản, có vai trò định tố tụng hình sự, vƣớng mắc phƣơng hƣớng hoàn thiện quy định BLTTHS M ặc dù cơng trình đề cập đến khía cạnh khác nhƣ: lịch sử phát triển, vị trí, vai trò, thẩm quyền xét xử, tổ chức hoạt động Tòa án Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu đề cập riêng đến vấn đề lý luận hoạt động xét xử vụ án hình Tòa án m ột cách có hệ thống, đề cập đến khía cạnh tổng thể cơng tác xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án đánh giá toàn diện hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ A n giai đoạn nhƣ cơng trình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu M ục đích nghiên cứu đề tài: Việc nghiên cứu đề tài nhằm tìm giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn: + Làm sáng tỏ số vấn đề lí luận hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án nhân dân: khái niệm, đặc điểm hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, thẩm xét xử sơ thẩm nguyên tắc xét xử vụ án hình Tòa án nhân dân + Đánh giá thực trạng hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An thời gian qua + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án đánh giá thực trạng hoạt động xét xử sơ thẩm án hình Tòa án nhân dân tỉnh N ghệ An từ năm 2008 đến năm 2012 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc thực sở vận dụng phƣơng pháp luận biện chứng vật, vận dụng quan điểm tƣ pháp cải cách tƣ pháp Đảng C ộng sản Nhà nƣớc Việt Nam Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp ng hiên cứu cụ thể nhƣ: phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê tƣ pháp, so sánh, đối chiếu v.v… Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn trình bày đƣợc cách khái quát m ột số vấn đề lý luận hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án nhân dân Luận văn phân tích, đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án nhân dân tỉnh N ghệ A n thời gian qua đề xuất đƣợc m ột số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án nhân dâ n tỉnh Nghệ An thời gian tới Vì thế, luận văn tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác xét xử lĩnh vực hình Tòa án nhân dân nói chung T òa án nhân dân N ghệ A n nói riêng Kết cấu luận văn Ngồi phần m đầu, kết luận, danh m ục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chƣơng: Chƣơng M ột số vấn đề lý luận hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án nhân dân Chƣơng Thực trạng hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An thời gian qua Chƣơng M ột số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An thời gian tới 55 Nhƣ vậy, đào tạo, bồi dƣỡng nguồn Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, phát huy đƣợc nguồn lực Tòa giải pháp hiệu việc nâng cao chất lƣợng công tác xét xử nói chung xét xử án hình nói r iêng 3.2 NÂNG CAO Ý TH ỨC PH ÁP LUẬT C ỦA CÁN BỘ, CÔ NG CHỨC TRO NG TỊA Ý thức pháp luật ngƣời kiến thức pháp luật mà ngƣời có đƣợc, thái độ, tình cảm pháp luật nhƣ hành vi pháp luật xảy thực tế đƣợc thể qua hành vi pháp luật ngƣời Khi có hiểu biết đắn yêu cầu quy định pháp luật liên quan đến hoạt động có thái độ tơn trọng ủng hộ quy định hành vi chủ thể ln ln hợp pháp, ngƣợc lại, không hiểu biết pháp luật hiểu biết khơng đầy đủ, có thái độ chống đối, coi thƣờng pháp luật hành vi chủ thể bất hợp pháp Thực tế TAND cấp địa bàn tỉnh Nghệ A n nay, bên cạnh Thẩm phán, cán bộ, cơng c có kiến thức chun mơn cao, có trình độ trị vững vàng, số cán bộ, Thẩm phán chƣa nêu cao tinh thần trách nhiệm Khi gặp vụ án phức tạp, đặc biệt vụ án hình có tính chất nhạy cảm, dễ bị sức ép, tác động dễ phát si nh tiêu cực, Thẩm phán không tự tin để giải quyết, đồng thời lại không báo cáo với lãnh đạo nên dẫn đến trình giải bị kéo dài, ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động xét xử M ặt khác, m ột số cán bộ, Thẩm phán thực không quy định pháp luật, vi phạm thủ tục tố tụng nên cơng tác xét xử bị hạn chế Do đó, nâng cao ý thức pháp luật cán bộ, công chức Tòa nhiệm vụ thiết thực ngành Tòa án nhân dân tỉnh N ghệ A n Để nâng cao ý thức pháp luậ t cán cơng chức Tòa, hạn chế vi phạm tố tụng trình xét xử án hình triển khai thực tốt Nghị định số 28/2013/NĐ -CP ngày 04/04/2013 C hính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật Theo đó, vào ngày 09/11 hàng năm, Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An cần đạo đơn vị Tòa án nhân dân cấp tổ chức buổi thảo luận, trao đổi quy chế quan, ngành thực công tác kiểm tra, rõ sai sót, v i phạm hoạt động xét xử loại án để kịp thời khắc phục, đồng thời giáo dục cán bộ, công chức hiểu có thái độ đắn với cơng việc trách nhiệm 56 Đối với án sơ thẩm có kháng cáo bị cấp phúc thẩm hủy để điều tra lại sau nhận đƣợc án phúc thẩm, Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa có án bị hủy Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án phải làm kiểm điểm giải trình trƣớc tập thể Ủy ban Thẩm phán tự nhận hình thức kỷ luật Sau gửi thông báo đến Hội đồng thi đua khe n thƣởng để cuối năm làm đánh giá, xếp loại cán bộ, đảng viên… Đối với Hội thẩm nhân dân cần phải đƣa Đoàn Hội thẩm nhân dân rút kinh nghiệm nghiệp vụ M ặt khác, phải thƣờng xuyên tổ chức lấy ý kiến TAND địa phƣơng vấn đề vƣớng mắc công tác giải án hình từ tổng hợp, thảo luận để rút kinh nghiệm , hạn chế sai sót Bên cạnh đó, Tòa phải có chế khen thƣởng phù hợp nhằm khuyến khích, động viên cán bộ, cơng chức có thành tích cao hoạt động cơng tác Đồng thời cần có chế tài xử lý nghiêm khắc trƣờng hợp vi phạm theo quy định pháp luật 3.3 NÂNG CAO CH ẤT LƢ ỢNG TRANH TỤNG TẠI TỊA Tranh tụng phiên tồ hình hoạt động ngƣời tiến hành tố tụng tham gia tố tụng nhƣ: Kiểm sát viên, luật sƣ, bị cáo ngƣời tham gia tố tụng khác theo quy định pháp luật, nhằm làm sáng tỏ thật vụ án, xác định ngƣời có tội hay khơng có tội H oạt động bảo đảm cho việc xét xử ngƣời, tội, pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, khơng làm oan ngƣời vô tội không bỏ lọt tội phạm mà điều tra cơng khai, dân chủ, khách quan, loại bỏ quan niệm cho rằng: Bản án định Toà án đƣợc ban hành khơng phải sở tranh luận phiên tồ mà chủ yếu dựa vào ý chí chủ quan Thẩm phán thông qua nghiên cứu hồ sơ vụ án trƣớc xét xử (“án hồ sơ”, “án bỏ túi”) Vì vậy, hoạt động tranh tụng phiên tồ hình giữ vai trò định tồn trình tố tụng, sở quan trọng giúp Hội đồng xét xử giải đắn vụ án Nhằm khắc phục tồn cần phải thực số giải pháp nhƣ sau: - Bộ luật TTHS cần phải thể rõ tranh tụng nguyên tắc hoạt động xét xử, từ cụ thể hóa quy định tranh tụng phiên tòa, tạo chế thích hợp hiệu cho trình tranh tụng 57 - Trong trình tranh tụng phiên tòa, Tòa án nên có vai trò trọng tài phán vụ án, để việc xét hỏi theo hƣớng buộc tội đại diện Viện kiểm sát việc xét hỏi theo hƣớng gỡ tội luật sƣ bào chữa Tuy nhiên, Bộ luật TTHS có quy định chƣa phù hợp, điều làm cho chủ thể tham gia tranh tụng không nhận thức đầy đủ vai trò tranh tụng nên khơng tích cực, chủ động việc thực chức mà ỷ lại phụ thuộc vào Tòa án M ặc dù có sửa đổi, nhƣng quy định điều từ 207 đến 215 BLTTHS năm 2003 nhƣ đặt nặng trách nhiệm chứng minh cho H ội đồng xét xử Vì lẽ trên, cần phải sửa đổi quy định trình tự thủ tục xét hỏi phiên tòa BLTTHS theo hƣớng bên tranh tụng thực trách nhiệm chứng minh tiến hành xét hỏi chủ yếu, c òn Tòa án thực việc giám sát, trì trình tự xét hỏi có quyền tham gia vào q trình thời điểm thấy cần phải làm sáng tỏ tình tiết vụ án chƣa đƣợc bên làm rõ trình xét hỏi Để đảm bảo cho việc tranh luận phiên tòa phát huy đƣợc tác dụng đích thực cần xây dựng thống chế đảm bảo cho việc thực tranh tụng phiên tòa theo hƣớng sau: - Thẩm phán, kiểm sát viên việc nhận thức hồ sơ vụ án thông qua tài liệu C quan điề u tra thu thập, cần thực nguyên tắc “Bản án vào chứng đƣợc xem xét phiên tòa” Cần phải thực tinh thần đạo Nghị số 08/NQ -TW việc giải Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụ ng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến kiểm sát viên, ngƣời bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn ngƣời có quyền, lợi ích hợp pháp để đƣa án, định pháp luật có sức thu yết phục - Để tạo điều kiện cho bị cáo tranh luận với kiểm sát viên phiên tòa, quan tiến hành tố tụng phải tạo điều kiện cho bị cáo biết đƣợc cụ thể, đầy đủ ng cứ, sở pháp lý buộc tội bị cáo, giúp bị cáo có thời gian 58 chuẩn bị nhờ luật sƣ tìm chứng cứ, lý lẽ, sở pháp lý để thực việc tranh luận phiên tòa - Diễn biến phiên tòa phải bám sát vào quy định Bộ luật TTHS để khơng bỏ sót quy trình đảm bảo quyền lợi cho bên tham gia tranh tụng, nhƣng để thực nhƣ cần có chế giám sát biên phiên tòa nơi thể rõ diễn biến phiên tòa Ngồi ra, với việc tăng số lƣợng cần nâng cao chất lƣợng chuyên m ơn nghiệp vụ, phẩm chất trị, đạo đức đội ngũ thẩ m phán, thƣ ký, Hội thẩm nhân dân… Tăng cƣờng đạo công tác kiểm tra với hoạt động xét xử giám đốc thẩm để khắc phục, sửa chữa án hình sơ thẩm xét xử có sai phạm, kịp thời sửa chữa, khắc phục thiếu sót, nâng cao chất lƣợng xét xử 3.4 NÂNG CAO CHẤT LƢ ỢNG CÔ NG T ÁC NỘI BỘ CỦA TÒ A ÁN NH ÂN DÂN CÁC CẤP Ở TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY Để nâng cao chất lƣợng xét xử sơ thẩm án hình ngồi việc phát huy nguồn nhân lực cơng tác nội đơn vị Tòa án địa phƣơng cần đƣợc nâng cao Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ A n cần phối hợp với Tòa án nhân dân cấp đạo, điều hành thủ tục tƣ pháp theo hƣớng nhanh gọn, hiệu đồng thời cần kiện tồn cơng tác tổ chức cán để đảm bảo đƣợc quy hoạch, bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo ngạch Thẩm phán cao hồn thành tốt nhiệm vụ Bên cạnh đó, TAND tỉnh Nghệ An cần quan tâm, để ý đến công tác tiếp dân giải khiếu nại, tố cáo nhằm phát hiện, chấn chỉnh rút kinh nghiệm kịp thời nhữ ng thiếu sót cán bộ, cơng chức t rong q trình cơng tác, đặc biệt lĩnh vực nhạy cảm nhƣ công tác xét xử án hình Ngồi ra, phát huy nguồn nhân lực, bám sát đƣờng lối sách Đảng Nhà nƣớc, vận dụng đắn quy định pháp luật giúp công tác xét xử nhƣ công tác nội đƣợc nâng lên rõ rệt 59 3.5 HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PH ÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆ N NAY Trong giai đoạn nay, nhìn chung hệ thống pháp luật hình nƣớc ta chƣa đồng bộ, thiếu tính thống nhất, nhiều quy định pháp luật ch ung chung, văn hƣớng dẫn ban hành không kịp thời nên dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, gây khó khăn cho hoạt động áp dụng pháp luật ngành Tòa án Vì lẽ đó, hồn thiện quy định pháp luật thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, yêu cầu tất yếu vấn đề nằm chiến lƣợc cải cách tƣ pháp, phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật phải gắn liền với m ục tiêu phƣơng hƣớng cải cách tƣ pháp theo Nghị số 49NQ/TW Bộ Chính trị Theo hƣớng này, pháp luật TTHS nƣớc ta cần đƣợc tiế p tục hoàn thiện C ụ thể: * Đối với quy đ nh thủ tục xét hỏi phiên t a: Thứ nhất, bối cảnh cải cách tƣ pháp nay, trách nhiệm buộc tội thuộc Viện kiểm sát việc xác định tình tiết vụ án, nhiệm vụ xét hỏi phải đƣợc giao cho Kiểm sát viên thực nhằm bảo vệ buộc tội bị cáo Tuy nhiên, theo quy định BLTTHS 2003 thực tế xét hỏi phiên tòa nay, trách nhiệm chủ yếu Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa thẩm vấn bị cáo theo hƣớng buộc tội nhƣ cáo trạng Viện kiểm sát truy tố Để giải tồn cần xuất phát từ chế tố tụng: Viện kiểm sát thực chức buộc tội, làm phát sinh vụ án hình cáo trạng Viện kiểm sát cho nên, phiên tòa Kiểm sát viên thực việc xét hỏi để bảo vệ buộc tội Ngƣời bào chữa bị cáo thực chức gỡ tội, nên họ đƣợc thực việc xét hỏi để bào chữa cho bị cáo Toà án xét xử phán phạm vi giới hạn buộc tội Vì vậy, trách nhiệm xác định tình tiết buộc tội thuộc Viện kiểm sát; trách nhiệm xác định tình tiết gỡ tội thuộc ngƣời bào chữa, bị cáo; trách nhiệm xác định đầy đủ, khách quan tình tiết buộc tội nhƣ gỡ tội thuộc Toà án nhƣng điều khơng có nghĩa Hội đồng xét xử chủ động xét hỏi để làm rõ tình tiết vụ án, mà Chủ tọa điều khiển để chủ thể khác hỏi Hội đồng xét xử xét hỏi sau để xác định rõ thêm đầy đủ tình tiết vụ án nhằm phục vụ cho việc phán Vì vậy, thiết nghĩ nên hoàn thiện Điều 207 BLTTHS nhƣ sau: - Hoàn thiện khoản Điều 207 BLTTHS trình tự xét hỏi theo hƣớng: Khi xét hỏi ngƣời, Kiểm sát viên hỏi trƣớc, đến ngƣời bào chữa, ngƣời bảo vệ 60 quyền lợi đƣơng sự; ngƣời tham gia tố tụng có quyền, lợi ích liên quan có quyền đề nghị C hủ tọa phiên tòa đƣợc hỏi; thành viên Hội đồng xét xử xét hỏi thêm tình tiết mà cho chƣa rõ ràng, chƣa đƣợc xét hỏi đầy đủ có mâu thuẫn; - Bổ sung m ột khoản vào Điều 207 BLTTHS, quy định trình tự đƣợc xét hỏi theo hƣớng: xét hỏi ngƣời, bị cáo phải đƣợc hỏi trƣớc sau đến ngƣời tham gia tố tụng khác; ngƣời xét hỏi đồng thời xét hỏi nhiều ngƣời khác kết hợp xem xét tài liệu, vật chứng với trình tự hợp lý; Thứ hai, BLTTHS 2003 khơng quy định trình tự đƣợc xét hỏi nhƣng khoản Điều 209 BLTTHS thể rõ điều Tuy nhiên, điều luật thiếu sót khơng quy định rõ vấn đề bị cáo có đƣợc quyền hỏi ngƣời tham gia tố tụng hay không Điều hạn chế quyền bào chữa họ, đặc biệt trƣờng hợp bị cáo khơng có ngƣời bào chữa Do vậy, cần bổ sung m ột khoản vào Điều 209, quy định quyền tham gia hỏi ngƣời tham gia tố tụng bị cáo; quyền ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án đƣợc đề nghị xét hỏi ngƣời tham gia tố tụng khác * Đối với quy đ nh tranh luận phiên t a: - Cần hoàn thiện Điều 217 BLTTHS trình tự phát biểu tranh luận theo hƣớng: Đầu tiên Kiểm sát viên trình bày lời luận tội, ngƣời bị hại (hoặc ngƣời bảo vệ quyền lợi ngƣời bị hại) trình bày lời buộc tội ý kiến mình, sau bị cáo (và/hoặc ngƣời bào chữa) trình bày lời bào chữa sau nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngƣờ i có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án (hoặc ngƣời bảo vệ quyền lợi họ); - Hoàn thiện Điều 218 theo hƣớng: Hội đồng xét xử có quyền yêu cầu Kiểm sát viên ngƣời tham gia tố tụng phải đối đáp, tranh luận tất vấn đề mà Tòa án phải xem xét giải án * Đối với quy đ nh ngh án tuyên án: - Khoản Điều 222 BLTTHS năm 2003 chƣa quy định đầy đủ thủ tục phiên họp nghị án, chƣa quy định rõ ngƣời đƣa vấn đề để H ội đồng xét xử xem xét, định Quy định Điều phù hợp với Hội đồng xét xử gồm Thẩm phán hai Hội thẩm, trƣờng hợp Hội đồng xét xử gồm hai Thẩm phán ba Hội thẩm chƣa đƣợc đề cập Do đó, cần bổ sung vào khoản Điều 222 BLTTHS nghị án nội dung sau: Chủ tọa phiên tòa điều khiển phiên họp 61 nghị án có trách nhiệm đƣa vấn đề để Hội đồng xét xử thảo luận, định; - Khoản Điều 222 BLTTHS năm 2003 chƣa quy định ngƣời ghi biên nghị án Thực tiễn xét xử cho thấy, thông thƣờng tro ng nghị án, Chủ tọa phiên tòa đồng thời đảm nhiệm việc ghi biên nghị án Vì vậy, cần bổ sung khoản Điều 222 BLTTHS nội dung: K hi nghị án, Chủ tọa phiên tòa phân cơng thành viên Hội đồng xét xử ghi biên nghị án; - Điều 226 BLTTHS hành quy định Chủ tọa phiên tòa m ột thành viên khác Hội đồng xét xử thực việc tuyên án cách đọc án Điều luật khơng quy định đọc tồn văn hay đọc phần án Thực tiễn cho thấy, Toà án cấp thƣờng tuyên án bằ ng cách đọc nguyên văn toàn án Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, tuyên án, Toà án cần đọc toàn phần định án Pháp luật tố tụng hình đa số nƣớc quy định tuyên phần định Hội đồng xét xử Để tạo thống trình thực quy định thủ tục phiên tòa nên hồn thiện Điều 226 BLTTHS hành theo hƣớng: Khi tuyên án, thành viên Hội đồng xét xử đọc nguyên văn toàn án 3.6 TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN, G IÁO DỤC PH ÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LU ẬT CHO NHÂN DÂN Có thể khẳng định, mục đich hoạt động xét xử sơ thẩm án hình giáo dục ngƣời dân có ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Tuy nhiên, thực tế na y tình hình tội phạm hình xảy địa bàn tỉnh Nghệ An ngày gia tăng có chiều hƣớng phức tạp Điều đáng nói vụ án cƣớp tài sản, cố ý gây thƣơng tích, giết ngƣời nhằm chiếm đoạt tài sản hầu hết đƣợc thực tội phạm t uổi vị thành niên ngƣời độ tuổi lao động Sự phạm tội nhiều nguyên nhân gây khơng thể khơng nhắc đến thiếu hiểu biết pháp luật ý thức pháp luật không cao số ngƣời dân Bởi vậy, để giảm thiểu tình hình tội phạm giảm tải cơng tác xét xử án hình cho ngành TAND tỉnh Nghệ An cần tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhƣ nâng cao ý thức pháp luật cho ngƣời dân, việc làm có ý nghĩa thiết thực Trong thời gian qua, cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giải thích pháp luật địa bàn tỉnh Nghệ An đƣợc lãnh đạo Ủy ban nhân dân, H ội đồng nhân dân tỉnh 62 phối hợp với cấp, ngành quan tâm thực coi m ột nhiệm vụ tăng cƣờng quản lý xã hội bằ ng pháp luật Tuy nhiên, tình trạng vi phạm pháp luật địa phƣơng nhiều chƣa hiểu, chƣa nắm rõ quy định pháp luật việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật qua phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ: loa, đài, vơ tuyến, báo chí, sách báo, mạng Internet việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhà trƣờng để em thiếu niên hiểu thực quy định pháp luật việc làm cần thiết Đối với ngành TAND tỉnh, nhiều trƣờng hợp dân không hiểu, không nắm rõ quy định pháp luật nên gây trở ngại cho HĐXX trình xét xử phiên tòa, ảnh hƣởng khơng nhỏ đến cơng tác xét xử vụ án nói chung án hình nói riêng Do đó, cần tạo điều kiện để nhân dân hiểu rõ pháp luật, đồng thời tăng cƣờng giám sát quan, tổ chức cấp, quan dân cử qua phát huy quyền làm chủ nhân dân, vũ khí sắc bén cơng đấu tranh phòng chống tiêu cực, đẩy lùi tƣợng vi phạm pháp luật ngành Tòa án Bên cạnh đó, tăng cƣờng kiểm tra, giám sát nhân dân hoạt động xét xử ngành Tòa án quan trọng Theo Điều 135, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) C hánh án TAND địa phƣơng chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trƣớc Hội đồng nhân dân cấp Chính điều khẳng định Nhà nƣớc ta Nhà nƣớc dân, dân dân, hoạt động Tòa án phải phải chịu giám sát Hội đồng nhân dân cấp Việc xét xử lƣu động tạo điều kiện cho nhân dân hiểu tiếp cận với quy định pháp luật m ột cách dễ dàng đồng thời có tính chất răn đe, giáo dục ngƣời phạm tội, hạn chế, ngăn ngừa tội phạm phát sinh Q ua đánh giá đƣợc tính khách quan, trình độ nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức T hẩm phán, Hội thẩm nhân dân trình xét xử giúp cán cơng chức ngành Tòa án nâng cao ý thức trách nhiệm lòng tin nhân dân Vì nên khuyến khích nhân dân tham dự phiên tòa xét xử lƣu động, bên cạnh cần thực tốt cơng tác bảo vệ, giữ gìn trật tự phiên tòa, tránh gây ảnh hƣởng đến 63 việc xét xử nhiệm vụ trọng tâm TAND tỉnh năm Theo Báo cáo nhiệm vụ, phƣơng hƣớng công tác năm 2013 ngành thì: Cần xây dựng kế hoạch xét xử lƣu động phù hợp với tình hình đấu tranh phòng, chống tội phạm, tuyên truyền pháp luật địa phƣơng, nhƣ kế hoạch chung toàn ngành, không tập trung số lƣợng mà cần tập trung chất lƣợng xét xử để việc tuyên truyền pháp luật phiên tòa lƣu động đạt kết cao Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát nhân dân không giúp nâng cao chất lƣợng cơng tác xét xử Tòa án mà góp phần đƣa pháp luật đến gần với sống nhân dân, giúp dân hiểu phần công việc cán bộ, cơng chức Tòa ý thức pháp luật ngƣời dân đƣợc nâng cao Kết luận chƣơng Để nâng cao chất lƣợng xét xử loại án nói chung chất lƣợng xét xử sơ thẩm án hình nói riêng địa bàn tỉnh Nghệ An ngồi giải pháp chung ngành Tòa án, Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An cần thực giải pháp đặc thù địa phƣơng m ột cách đồng song hành với m ột chế đảm bảo thực thống nhất, chặt chẽ mang lại hiệu cao cơng tác xét xử sơ thẩm án hình 64 KẾT LUẬN Có thể nói, hoạt động xét xử sơ thẩm án hình Tòa án hoạt động mang tính quyền lực nhà nƣớc, thể thông qua việc xét xử, theo quy định pháp luật hình sự, đƣa phán cuối định hay án nhằm trừng trị ngƣời phạm tội, giáo dục họ trở thành ngƣời có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật, ngăn ngừa họ phạm tội m ới, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nƣớc, quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa đồng thời giáo dục ngƣời ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Trong nhữ ng năm qua, công tác xét xử sơ thẩm án hình Tòa án cấp tỉnh Nghệ An đạt chất lƣợng tốt Số lƣợng v ụ án hình Tòa thụ lý giải đạt tỷ lệ cao Hầu hết vụ án xét xử đảm bảo áp dụng hình phạt ngƣời, tội, không bỏ lọt tội phạm , số lƣợng án bị hủy, bị cải sửa ngày đƣợc hạn chế đáp ứng kịp thời yêu cầu đấu tranh phò ng chống tội phạm hình địa bàn tỉnh C ơng tác nội Tòa có nhiều tiến bộ, góp phần tích cực vào cơng cải cách tƣ pháp đến năm 2020 theo Nghị số 49 – NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ C hính trị Nghị số 12-NQ/TW ngày 16/01/2012 - Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XI) Bên cạnh Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An không ngừng phấn đấu, nâng cao chất lƣợng xét xử án hình Tòa án cấp huyện, đáp ứng u cầu cơng cải cách tƣ pháp nói riêng cơng xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền nói chung nƣớc ta Tuy nhiên, thực tiễn năm vừa qua cho thấy, thành tựu đạt đƣợc hoạt động xét xử sơ thẩm án hình Tòa án cấp tỉnh Nghệ An nhiều khuyết điểm, tồn Cụ thể, điều kiện vật chất, trang thiết bị số Tòa án cấp huyện chƣa đƣợc đáp ứng đầy đủ nên ảnh hƣởng không nhỏ tới chất lƣợng xét xử, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ Thẩm phán, H ội thẩm nhân dân chƣa cao khiến cho hiệu hoạt động xét xử sơ thẩm án hình Tòa án bị hạn chế Do vậy, để nâng cao chất lƣợng xét xử sơ thẩm án hình nói riêng loại án khác nói chung Tòa án nhân dân tỉnh N ghệ An cần đạo, phối hợp với Tòa án nhân dân cấp huyện tìm biện pháp hợp lý, đắn nhằm 65 khắc phục thiếu sót, tồn tại, đồng thời góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm hình xảy địa bàn tỉnh, truyên truyền, phổ biến giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật ngƣời dân để từ giảm bớt số lƣợng vụ án hình ngày gia tăng có tính phức tạp nhƣ M ột số giải pháp thực là: - Nâng cao chất lƣợng đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, cán bộ, công chức Tòa án nhân dân tỉnh N ghệ A n - Nâng cao ý thức pháp luật cán bộ, cơng chức Tòa - Nâng cao chất lƣợng cơng tác tranh tụng Tòa - Nâng cao chất lƣợng cơng tác nội Tòa án cấp tỉnh Nghệ An - Hoàn thiện hệ thống pháp luật hình Việt Nam - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH ẢO Ngô Thị An (2010), Nâng cao hiệu hoạt động xét xử T a án nhân dân giai đoạn , Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Ban chấp hành Trung ƣơng, Ban đạo cải cách tƣ pháp (2002), Tài liệu hội nghị Triển khai thực Nghị 08 -NQ/TW Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (2012), Nghị số 12 -NQ/TW ngày 16/01/2012 -Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XI), Hà Nội Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX (2002), Nghị 08 -NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới , Hà Nội Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX (2005), Nghị 48 -NQ/TW ngày 24/05/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, đ nh hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX (2005), Nghị 49 -NQ/TW ngày 02/06/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 , Hà Nội Bộ luật Hình Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009) Bộ luật Tố tụng Hình Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003) Chính phủ (2013), Nghị định số 28/2013/NĐ -CP ngày 04/04/2013 quy đ nh chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 67 10 Nguyễn Hữu Chính (2012): Một số vấn đề tranh tụng phiên t a hình s thẩm, Tạp chí Tòa án nhân dân số 13/2012, số chuyên đề tháng 07/2012 11 Đặng Công Cƣờng (2007), Vai tr T a án Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 12 Trần Văn Độ (2012) Một số vấn đề hoàn thiện quy đ nh Bộ luật Tố tụng hình thủ tục xét xử s thẩm , Tạp chí Kiểm sát số 8/2012, số chuyên đề, ngày 20/4/2012 13 Hiến pháp nước Cộng h a xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946) 14 Hiến pháp nước Cộng h a xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1959), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Hiến pháp nước Cộng h a xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Hiến pháp nước Cộng h a xã hội chủ n ghĩa Việt Nam (1992), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Kiện (2012), Một số giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng phiên t a hình s thẩm điều kiện cải cách tư pháp , Tạp chí Tòa án nhân dân số 10/2012, số chuyên đề tháng 05/201 18 Nguyễn Hoài Nam (2010): Thực trạng hướng hoàn thiện chức xét xử T a án Bộ luật tố tụng hình 2003 , Tạp chí Tòa án nhân dân số 16/2010, số chuyên đề tháng 08/2010 19 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (1960) 20 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (1981) 21 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (2002) 22 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân (2002) 68 23 TANDTC, BQP, BNV, UBM TTQVN (2003), Thông tư liên t ch số 01/2003/TTLT – TANDTC – BQP – BNV – UBMTTQVN ngày 01/04/2003 T a án nhân dân tối cao, Bộ Quốc ph ng, Bộ Nội vụ, Ủy ban M t trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn thi hành số quy đ nh Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân , Hà Nội 24 TANDTC, VKSNDTC, BTP, BNV (1989), Thông tư số 02/1989/TTLN TANDTC – VK SNDTC – BTP – BNV ngày 12/01/1989 T a án nhân dân tối cao, Viện ki m sát nhân dân tối cao – Bộ Tư pháp – Bộ Nội vụ hướng dẫn thi hành số quy đ nh Bộ luật tố tụng hình năm 1989 , Hà Nội 25 TANDTC, Trƣờng cán Tòa án (2010), Tài liệu bồi dƣỡng nghiệp vụ xét xử án hình 26 TANDNA (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2009 ngành Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An, Nghệ An 27 TANDNA (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2010 ngành Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An, Nghệ An 28 TANDNA (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2011 ngành Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An, Nghệ An 29 TANDNA (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2012 ngành Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An, Nghệ An 30 TANDNA (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2013 ngành Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An, Nghệ An 69 31 TANDNA (2011), Bản án hình sơ thẩm số 45/2011/HSST ngày 30/12/2011, Nghệ An 32 TANDNA (2012), Bản án hình sơ thẩm số 69/2012/HSST ngày 13/06/2012, Nghệ An 33 TANDNA (2013), Bản án hình sơ thẩm số 08/2013/HSST ngày 05/03/2013, Nghệ An 34 TANDNA (2013), Bản án hình phúc thẩm số 54/2012/HSPT ngày 27/04 - 04/05/2012, Nghệ An 35 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Hiến Pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Lí luận Nhà nƣớc pháp luật, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội W ebsite: 37.http://luathinhsu.wordpress.com/2010/10/08/ap-dung-phap-luat-trong-hoatdong-xet-xu-an-hinh-su-cua-toa-an-nhan-dan-cac-cap-nhin-tu-mot-diaphuong/ 38 http://luathinhsu.wordpress.com/2012/05/15/phuong-huong-hoan-thiencac-quy-dinh-cua-bo-luat-to-tung-hinh-su-ve-xet-xu-so-tham-cac-vu-an-hinhsu/ ... xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, thẩm xét xử sơ thẩm nguyên tắc xét xử vụ án hình Tòa án nhân dân + Đánh giá thực trạng hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An thời gian qua... VỀ HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN 1.1 HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ SƠ THẨM V Ụ ÁN HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN – KHÁI NIỆ M, ĐẶC ĐIỂM 1.1.1 Khái niệm hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa. .. VỀ HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ SƠ T HẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ C ỦA T ÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1 HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN – KHÁI NIỆM , ĐẶC ĐIỂM 1.1.1 Khái niệm hoạt động xét xử sơ thẩm

Ngày đăng: 29/03/2018, 20:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan