Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam

18 793 1
Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A.MỞ ĐẦU: Bảo đảm điều kiện an toàn ,vệ sinh ,bảo vệ sức khỏe ,ngăn ngừa tai nạn lao động ,bệnh nghề nghiệp cho người lao động là một trong các yếu tố quan trọng để doanh nghiệp ổn định sản xuất ,tăng năng suất lao động . Trong những năm qua , công tác an toàn sức khỏe lao động đã được các doanh nghiệp quan tâm, chỉ đạo thực hiện. Nhận thức và trách nhiệm của người sử dụng lao động, người lao động về đảm bảo an toàn sức khỏe lao động, cải thiện điều kiện làm việc được nâng lên, góp phần tích cực phát triển kinh tế của đất nước. Tuy vậy, bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác an toàn sức khỏe lao động vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém, đặc biệt là trong thời gian gần đây, tình hình tai nạn lao động ,bệnh nghề nghiệp người lao động tại các doanh nghiệp có xu hướng gia tăng. Cho nên em chọn đề tài “ Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp Việt Nam” để từ đó để ra những giải pháp khắc phục tình trạng an toàn sức khỏe lao động tại các doanh nghiệp từ đó góp phần phát triển nền kinh tế xã hội hơn.

MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU: B.NỘI DUNG: Cơ sở lý luận : 1.1 Một số khái niệm: 1.1.1 Trách nhiệm hội: 1.1.2 An toàn ,vệ sinh lao động: 1.2 Vai trò việc thực trách nhiệm hội doanh nghiệp an toàn, sức khỏe lao động: 1.3 Nội dung thực trách nhiệm hội vấn đề an toàn ,sức khỏe lao động: Thực trạng thực trách nhiệm hội an toàn ,sức khỏe lao động doanh nghiệp Việt Nam : 2.1 Giới thiệu doanh nghiệp Việt Nam: 2.2 Thực trạng thực trách nhiệm hội an toàn ,sức khỏe lao động doanh nghiệp Việt Nam: 2.2.1 Thực trách nhiệm hội tiêu chuẩn an toàn, sức khỏe lao động doanh nghiệp: 2.2.2 Thực trách nhiệm hội đảm bảo sức khỏe lao động : 2.2.3 Thực trách nhiệm hội tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp: 3.Giải pháp: 3.1.Đối với Nhà nước: 3.2 Đối với doanh nghiệp: C.KẾT LUẬN: CÁC TỪ VIẾT TẮT Người lao động: NLĐ A.MỞ ĐẦU: Bảo đảm điều kiện an toàn ,vệ sinh ,bảo vệ sức khỏe ,ngăn ngừa tai nạn lao động ,bệnh nghề nghiệp cho người lao động yếu tố quan trọng để doanh nghiệp ổn định sản xuất ,tăng suất lao động Trong năm qua , cơng tác an tồn sức khỏe lao động doanh nghiệp quan tâm, đạo thực Nhận thức trách nhiệm người sử dụng lao động, người lao động đảm bảo an toàn sức khỏe lao động, cải thiện điều kiện làm việc nâng lên, góp phần tích cực phát triển kinh tế đất nước Tuy vậy, bên cạnh kết đạt được, công tác an tồn sức khỏe lao động nhiều hạn chế, yếu kém, đặc biệt thời gian gần đây, tình hình tai nạn lao động ,bệnh nghề nghiệp người lao động doanh nghiệp có xu hướng gia tăng Cho nên em chọn đề tài “ Thực trạng thực trách nhiệm hội an toàn sức khỏe lao động doanh nghiệp Việt Nam” để từ để giải pháp khắc phục tình trạng an tồn sức khỏe lao động doanh nghiệp từ góp phần phát triển kinh tế -xã hội B.NỘI DUNG: Cơ sở lý luận : 1.1 Một số khái niệm: 1.1.1 Trách nhiệm hội: Trách nhiệm hội doanh nghiệp vấn đề an toàn vệ sinh lao động trách nhiệm doanh nghiệp thực người lao động ,bảo vệ lợi ích người lao động thể nội dung:  Trách nhiệm, thực tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao độngTrách nhiệm doanh nghiệp đảm bảo sức khỏe người loa độngTrách nhiệm người loa động bị tai nạn bệnh nghề nghiệp 1.1.2 An toàn ,vệ sinh lao động: An toàn vệ sinh lao động tổng hợp quy định Nhà nước biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh lao động nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động ,bệnh nghề nghiệp khắc phục hậu tai nạn lao động ,bệnh nghề nghiệp ,cải thiện điều kiện lao động cho người lao động 1.2.Vai trò việc thực trách nhiệm hội doanh nghiệp an toàn, sức khỏe lao động: Việc thực trách nhiệm hội doanh nghiệp vấn đề an toàn sức khỏe lao động yếu tố định cho tồn phát triển bền vững doanh nghiệp  Nâng cao suất, hạ giá thành sản phẩm: Vấn đề an toàn sức khỏe lao động ảnh hưởng trực tiếp đến suất, chất lượng, hiệu Thực tế cho thấy, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy ra, người lao động thân nhân họ bị mát người, suy giảm sức khỏe mà khả làm việc, thu nhập bị giảm sút, dẫn đến đói nghèo đau đớn thể xác, tinh thần Đối với người sử dụng lao động, tai nạn lao động xảy gây thiệt hại chi phí sửa chữa máy móc, thiết bị, nhà xưởng; chi phí y tế, giám định thương tật, bệnh nghề nghiệp bồi thường, trợ cấp cho người bị nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thân nhân họ, uy tín doanh nghiệp bị ảnh hưởng Hoạt động sản xuất bị gián đoạn phải ngừng việc để khắc phục hậu quả, điều tra nguyên nhân gây tai nạn, gây tâm lý lo lắng Việc thực trách nhiệm an toàn vệ sinh lao động, bước cải thiện môi trường làm việc, đảm bảo an toàn sức khỏe lao động nâng cao suất lao động, vấn đề an toàn nơi làm việc cải thiện, thiệt hại nguyên vật liệu cố tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp giảm xuống khối lượng sản phẩm tăng lên chất lượng sản phẩm nâng cao ,bền vững  Khẳng định thương hiệu, vị doanh nghiệp, tạo phát triển: Trong thời buổi mà thương hiệu mạnh nhìn nhận cơng cụ cạnh tranh đặc thù doanh nghiệp, thực trách nhiệm hội an toàn sức khỏe lao động nhằm thu hút lực lượng lao động có trình độ cao, chất lượng tốt, tăng khả cạnh tranh xây dựng thương hiệu thị trường cho doanh nghiệp, tạo lòng trung thành, cam kết người lao động doanh nghiệp, góp phần phát triển bền vững cho doanh nghiệp 1.3 Nội dung thực trách nhiệm hội vấn đề an toàn ,sức khỏe lao động:  Doanh nghiệp phải đảm bảo môi trường làm việc an tồn lành mạnh để phòng ngừa tai nạn thương tích có hại đến sức khỏe người lao độngDoanh nghiệp phải đào tạo cán cơng nhân viên an tồn lao động sản xuất ,có biện pháp hệ thống quản lý thích hợp đảm bảo an tồn cho cán công nhân viên  Doanh nghiệp phải phổ biến kiến thức ngành công nghiệp bất ký mối nguy hiểm ,phải cung cấp môi trường làm việc an tồn vệ sinh ,phải có biện pháp thích hợp để ngăn ngừa tai nạn làm tổn hại đến sưc khỏe mà xuất lúc có lien quan đến xảy làm việc cách giảm tối đa ,đến khả ,nguyên nhân gây mối nguy hiểm vốn có mơi trường làm việc  Doanh nghiệp phải định đại diện lãnh đạo chịu trách nhiệm sức khỏe an toàn cho toàn nhân viên chịu trách nhiệm thực yếu tố sức khỏe an toàn tiêu chuẩn  Doanh nghiệp phải đảm bảo tất nhân viên huấn luyện an toàn sức khỏe thường kỳ ,hồ sơ huấn luyện phải thiết lập huấn luyện lập lại với nhân viên vào huyển công tác  Doanh nghiệp phải thiết lập hệ thống theo dõi ,tránh xử lý nguy hiểm tiềm ẩn sức khỏe toàn nhân viên  Doanh nghiệp phải cung cấp cho nhân viên phòng tắm ,đồ nấu nước trang thiết bị hợp vệ sinh để lưu trữ thức ăn.Nếu có cung cấp chỗ cho nhân viên doanh nghiệp bảo đảm nơi ,an tồn đảm bảo yêu cầu họ 2 Thực trạng thực trách nhiệm hội an toàn ,sức khỏe lao động doanh nghiệp Việt Nam : 2.1 Giới thiệu doanh nghiệp Việt Nam: Năm 2015, hoạt động doanh nghiệp có dấu hiệu khởi sắc so với thời điểm đầu năm 2014 năm 2013 Trong doanh nghiệp quốc doanh tự chủ động tái cấu trúc để trì tăng trưởng, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) tiếp tục khẳng định vai trò hoạt động xuất nhập khối doanh nghiệp nhà nước đặc biệt ý với tâm thực cổ phần hóa thối vốn nhà nước giai đoạn 2014-2015 phủ Theo báo cáo Cục Quản lý Đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch Đầu tư), năm 2015, nước có 94.754 doanh nghiệp thành lập với tổng số vốn đăng ký 601.519 tỷ đồng, tăng 26,6% số doanh nghiệp tăng 39,1% số vốn đăng ký so với kỳ năm trước Tổng số vốn đăng ký bổ sung vào kinh tế 1.452.543 tỷ đồng, bao gồm: tổng số vốn đăng ký doanh nghiệp đăng ký thành lập 601.519 tỷ đồng tổng số vốn đăng ký tăng thêm doanh nghiệp thay đổi tăng vốn 851.024 tỷ đồng Tỷ trọng vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp đạt 6,3 tỷ đồng, tăng 9,9% so với kỳ năm trước Số lao động dự kiến tạo việc làm doanh nghiệp thành lập 1.471,92 nghìn lao động, tăng 34,9% so với kỳ năm trước Cũng theo số liệu Cục Quản lý Đăng ký kinh doanh, năm 2015, doanh nghiệp đăng ký thành lập tăng tất ngành, lĩnh vực so với kỳ năm 2014 Một số ngành có tỷ lệ tăng cao 50%, gồm có: kinh doanh bất động sản tăng 86,2%; nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản tăng 62,3%; nghệ thuật, vui chơi giải trí tăng 59,3% Trong năm 2016, nước có 21.506 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 39,5% so với năm trước Số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, chấm dứt hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 9.467 doanh nghiệp, giảm 0,4% so với năm trước Xét theo quy mô vốn, năm 2015 số lượng doanh nghiệp gặp khó khăn phải tạm ngừng phần lớn doanh nghiệp có quy mô vốn đăng ký nhỏ 10 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 93,5% tổng số doanh nghiệp gặp khó khăn phải tạm ngừng (cùng kỳ năm 2014 tỷ lệ 92,8%) 2.2 Thực trạng thực trách nhiệm hội an toàn ,sức khỏe lao động doanh nghiệp Việt Nam: 2.2.1 Thực trách nhiệm hội tiêu chuẩn an toàn, sức khỏe lao động doanh nghiệp: Thực trách nhiệm doanh nghiệp cần thực tiêu chuẩn pháp luật, khoa học, kĩ thuật kinh tế nhằm ngăn ngừa nguy xảy cố làm chấn thương đe dọa tính mạng người lao động, hạn chế yếu tố có hại cho sức khỏe người lao động trình lao động Thực triệt để trách nhiệm doanh nghiệp thiết lập môi trường lao động thuận lợi, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Trong năm qua, việc chấp hành Pháp luật Lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh - dịch vụ người lao động có nhiều chuyển biến tích cực Các đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân quan tâm đầu tư đáng kể máy móc thiết bị điều kiện an toàn vệ sinh cần thiết cho người lao động Tuy nhiên doanh nghiệp Việt Nam, theo thống kê, 37% doanh nghiệp thực tiêu quy định đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, tỉ lệ doanh nghiệp khơng đạt tiêu chuẩn q cao Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2015 nước có triệu niên (tuổi từ 15-24) làm việc tập trung khu vực có nguy cao an toàn vệ sinh lao động (xây dựng, khai thác khống sản, nơng nghiệp…) Mỗi năm nước lại có thêm khoảng triệu niên bước vào thị trường lao động, phần lớn họ làm việc doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ khu vực phi thức.Theo đánh giá chuyên gia, lao động trẻ thường tham gia thị trường lao động, hiểu biết quyền người lao động nơi làm việc kiến thức, kỹ phòng tránh rủi ro an toàn vệ sinh lao động , bảo vệ sức khỏe hạn chế Bên cạnh đó, cơng nhân trẻ thường bố trí làm cơng việc nguy hiểm, không đào tạo phù hợp bảo hộ lao động Do nguy xảy tai nạn lao động lớn Viện Khoa học lao động hội (Bộ LĐ-TB&XH) cho biết, đến cuối năm 2014, nước có 5.096 làng nghề làng có nghề, thu hút khoảng 10 triệu lao động, chủ yếu sở sản xuất kinh doanh phi thức Đặc điểm khu vực quy mô sản xuất nhỏ, lẻ, công nghệ lạc hậu, đơn giản, vốn đầu tư thấp nên việc cải tiến công nghệ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật hạn chế Hầu hết sở sản xuất khơng có hệ thống thơng gió, hút bụi, xử lý khí độc nhà xưởng, sở sản xuất sử dụng nhiều hoá chất, nhiều chất dễ cháy, dễ nổ (a xít, xút, cao su, phòng, đồ nhựa…) Việc tổ chức sản xuất – tổ chức lao động không hợp lý, với lao động thủ công chiếm tới 70 – 80 % có tới gần 80% khâu dây chuyền công nghệ người lao động phải làm việc điều kiện nặng nhọc, vất vả; khơng có thiếu phận làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; không trang bị trang bị không đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động; việc tổ chức huấn luyện an toàn vệ sinh cho người lao động sơ sài, hình thức, chí nhiều nơi khơng tổ chức huấn luyện; khơng có sổ sách theo dõi, thống kê đầy đủ tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thực không nghiêm túc chế độ khai báo xảy tai nạn lao động; cơng tác quản lý an tồn cấp khu vực gần bị bỏ ngỏ… Trong đó, chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ quỹ bảo hiểm hội áp dụng cho lao độngđóng bảo hiểm hội bắt buộc, hầu hết lao động phi thức khơng tiếp cận Còn chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp người sử dụng lao động khó thực Kết điều tra 1.665 sở sản xuất cá thể năm 2015 cho thấy, có 5,47% sở phi thức quy định bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Điều thấy môi trường, điều kiện làm việc người lao động doanh nghiệp việc cấp phát vật bảo hộ lao động cho người lao động chưa chủ doanh nghiệp tuân thủ theo Luật Lao động quy định bảo hộ lao động , an tồn vệ sinh lao động Chưa có đầu tư mối quan tâm chủ doanh nghiệp điều kiện làm việc cho người lao động cách thỏa đáng Điều ảnh hưởng lớn đến vấn đề an toàn lao động, sức khoẻ người lao động doanh nghiệp Ý thức chủ doanh nghiệp việc tạo điều kiện làm việc tốt , thực đủ việc cấp phát vật dụng bảo hộ cho người lao động quản lý không phụ thuộc vào quy mô phát triển doanh nghiệp hay nguồn lực tài đầu tư cho doanh nghiệp (100% vốn đầu tư nước ngoài, liên doanh với nước ngoài, 100% vốn nước) 2.2.2.Thực trách nhiệm hội đảm bảo sức khỏe lao động : Thực trách nhiệm này, doanh nghiệp cần tổ chức huấn luyện, hướng dẫn thông báo cho người lao động quy định, biện pháp làm việc an toàn; cung cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân; chăm lo sức khỏe người lao động, khám sức khỏe tuyển dụng, khám sức khỏe định kì, quan tâm bố trí cơng việc phù hợp sức khỏe người lao động, lao động nữ Tại doanh nghiệp qua tìm hiểu kiểm tra cơng tác an tồn-vệ sinh lao động số đơn vị nhiều đồn kiểm tra cấp, cơng tác huấn luyện an tồn cho người lao động làm hình thức, giao cho cơng trường, phân xưởng tự huấn luyện; câu hỏi, nội dung huấn luyện hàng năm không thay đổi, người lao động chép lại kiểm tra có sẵn, chí nhờ người khác chép hộ ký tên Công tác huấn luyện cấp chứng quản lý, vận hành thiết bị, huấn luyện thợ mìn, huy bắn mìn, huấn luyện phòng cháy chữa cháy chưa đảm bảo yêu cầu Do liên quan đến chi phí, thời gian huấn luyện ảnh hưởng đến sản xuất nên có đơn vị khơng tổ chức huấn luyện làm để đối phó Có tình trạng bất cập quy định huấn luyện an toàn như: doanh nghiệp tự tổ chức huấn luyện; không quy định thời lượng, nội dung chương trình huấn luyện, tiêu chuẩn điều kiện huấn luyện cấp giấy chứng nhận; tài liệu huấn luyện đơn vị sử dụng lao động tự biên soạn… dẫn đến khơng có thống nhất, đơn vị làm khác nhau, tổ chức huấn luyện không chặt chẽ Về công tác huấn luyện an toànvệ sinh lao động, theo kết điều tra, có 5% số ý kiến ngành Da Giầy – Dệt May; 3,1% - ngành Thuỷ sản; 6,3% - ngành Xây dựng 3,9% - ngành Dịch vụ – Thương mại khẳng định DN chưa huấn luyện AT-VSLĐ cho NLĐ Có số doanh nghiệp ngành Thuỷ sản Dịch vụ – Thương mại huấn luyện năm, năm lần Xét tổng thể, khẳng định ngành Khai thác mỏ ngành làm tốt công tác huấn luyện an toàn sức khỏe lao động (100% DN thực huấn luyện từ tháng đến năm lần), đến ngành Thuỷ sản (96,9%) Da Giầy – Dệt May (95%).Một số doanh nghiệp quan tâm đến việc huấn luyện an toàn sức khỏe cho người lao động: huấn luyện theo định kỳ tháng lần Tỷ lệ cao ngành Dịch vụ – Thương mại (45,1%), sau đến ngành Xây dựng (29,2%) thấp ngành Thuỷ sản (6,3%) Quần áo, giầy dép, găng tay, trang, kính… vật dụng bảo lao động cần thiết giúp bảo vệ đảm bảo an toàn mức tối thiểu cho công nhân Chủng loại vật dụng bảo hộ lao động cho người lao động doanh nghiệp mà khảo sát thực bao gồm: quần áo, giày dép, găng tay, trang kính Qua khảo sát, số người hỏi cho biết có phát quần áo bảo hộ lao động chiếm tỉ lệ cao 80,35%, phát trang bảo hộ lao động với tỉ lệ 70,66% Có khoảng 50% cơng nhân hỏi cho biết họ phát giầy dép bảo hộ lao động găng tay bảo hộ lao động , có 22,72% cơng nhân hỏi cho biết họ phát kính bảo hộ lao động Doanh nghiệp muốn tiết kiệm chi phí nên cắt giảm khâu mua sắm trang thiết bị bảo hộ cho người lao động Hầu hết doanh nghiệp bị tra mắc phải lỗi như: Người lao động làm việc môi trường ô nhiễm lại không trang bị mặt nạ chống độc, không thắt dây an tồn, khơng đội mũ bảo hộ, khơng khám sức khỏe định kỳ cho công nhân… Đặc biệt việc sử dụng lao động thiếu chuyên môn lĩnh vực điện, hàn Trong thời gian qua, công tác bảo vệ chăm sóc nâng cao sức khỏe người lao động (NLĐ) đạt số thành tựu định Hệ thống tổ chức thực công tác vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe NLĐ xây dựng từ trung ương đến sở lao động Sức khỏe NLĐ bước nâng cao thông qua việc giám sát môi trường lao động, giám sát sức khỏe NLĐ, bố trí việc làm phù hợp với sức khỏe NLĐ, cải thiện điều kiện lao động, nâng cao sức khỏe huấn luyện cho NLĐ để bảo vệ sức khỏe, phòng chống BNN Tuy nhiên có khoảng 10-15% số doanh nghiệp lao động thực đầy đủ quy định liên quan đến bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe NLĐ nơi làm việc kinh phí đầu tư cho ngành y tế chưa đáp ứng nhu cầu ngày tăng cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe NLĐ khỏi yếu tố có hại nơi làm việc đặc biệt hàng triệu NLĐ doanh nghiệp vừa nhỏ, NLĐ ngành nông, lâm, ngư nghiệp lao động tự Hiện nay, nhân thức người sử dụng lao động, NLĐ an toàn sức khỏe lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp hạn chế; Việc kiểm tra chưa đáp ứng yêu cầu Khơng có tra chun ngành vệ sinh lao động, việc phát hiện, xử lý sở lao động không chấp hành pháp luật vệ sinh lao động gặp nhiều khó khăn, đặc biệt sở lao động có yếu tố nguy cao.Việc đầu tư cho hệ thống y tế lao động có hạn chế Ví dụ: Thực tiễn quy trình điều tra vấn đề an tồn vệ sinh lao động doanh nghiệp cơng trường xây dựng thành phố Hồ Chí Minh cơng tác an tồn vệ sinh lao động cơng trường xây dựng nhiều sai sót Các cơng trường chọn kiểm tra cơng trình có quy mơ lớn, q trình thi cơng, sử dụng nhiều lao động, môi trường lao động chịu rủi ro thi công tầng hầm, tầng cao, sử dụng thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn (vận thăng, cần trục ) Về tổ chức mặt công trường xây dựng, hầu hết công trình có thiết kế tổng mặt cơng trường xây dựng khơng niêm yết cổng cơng trường theo quy định, cá biệt có số cơng trường khơng xuất trình vẽ thiết kế tổng mặt cơng trường xây dựng (04/13 cơng trình) An toàn sử dụng điện chống ngã cao vấn đề thường trực công trường xây dựng 04/13 cơng trình kiểm tra có vi phạm không nối đất vỏ tủ điện, dây dẫn điện không treo mà rải đất (kể mặt sàn đọng nước), không sử dụng ổ cắm chuyên dụng sử dụng thiết bị điện cầm tay không thực đo cách điện trước đưa vào sử dụng; 04/13 cơng trình khơng lắp đặt đủ phận ngăn ngã cao mép sàn, hố thang máy, lỗ thơng tầng, nhiều vị trí giăng dây cáp dây nhựa, thiếu bảng cảnh báo khu vực nguy hiểm.Về phòng chống cháy nổ, hầu hết cơng trình kiểm tra khơng có có khơng đầy đủ phương án phòng chống cháy nổ, cứu nạn cho cơng trường Việc bố trí thiết bị chữa cháy cục khu vực thực công việc dễ xảy cháy (thi công hàn, cắt; lắp đặt hệ thống lạnh ) chưa đầy đủ, nhiều cơng trình bố trí thiếu số lượng bình chữa cháy, tiêu lệnh chữa cháy vị trí này.Các cơng trường khơng trang bị đủ bảo hộ lao động cho công nhân, phổ biến thiếu quần, giầy bảo hộ lao động (thường trang bị áo nón) Một vài cơng trình có trình trạng cấp phát đồ bảo hộ lao động cho đội trưởng, không cấp trực tiếp cho người lao động (02/13 cơng trường) Về vấn đề khám sức khỏe định kì từ chỗ xem xa xỉ người lao động chí xa lạ chủ doanh nghiệp, quan tâm để ý chấp hành có tiến hơn, nhiên thực tế, doanh nghiệp không thực thường xuyên hoạt động Doanh nghiệp muốn tiết kiệm chi phí, thay phải hàng trăn triệu đồng cho lần khám sức khỏe cho người lao động nhiều doanh nghiệp chấp nhận chịu phạt tối đa 20 triệu đồng, chưa kể doanh nghiệp lựa chọn sở y tế chưa đạt chuẩn chi phí thấp nên sẵn sàng đăng kí khám chữa bệnh đó, làm thủ tục hồ sơ khám thể lực chung, bệnh ngồi da, khơng phát bênh nghề nghiệp, xem hoàn thành nhiệm vụ 2.2.3 Thực trách nhiệm hội tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp: Thực trách nhiệm doanh nghiệp phải trả đủ lương, tồn chi phí y tế, bố trí cơng việc phù hợp với mức suy giảm khả lao động người lao động; phải có bồi thường trợ cấp cho người lao động; đóng loại bảo hiểm bắt buộc cho người lao động; xảy tai nạn lao động doanh nghiệp phải lập biên bản, điều tra có tham gia ban chấp hành cơng đồn sở, định kì khai báo tất trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Các doanh nghiệp thực đầy đủ sách bảo hiểm hội cho người lao động, bồi thường thiệt hại có tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, nhiên mức độ bồi thường nhiều chưa thỏa đáng, chưa bảo vệ quyền lợi cho người lao động Trách nhiệm lập biên giải quyết, báo cáo tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp lên quan chức chưa thực hiên triệt để Nhiều địa phương báo cáo không quy định, chưa thống kê đầy đủ ngành nghề, số lao động địa bàn, số doanh nghiệp, nên quan quản lí khó đánh giá tình hình tai nạn lao động tồn quốc Bệnh nghề nghiệp: Theo số liệu Bộ LĐTB&XH đưa ra, hàng năm, 80% người lao động làm việc sở có nguy mắc bệnh nghề nghiệp khám, phát bệnh Tuy nhiên, có nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ chưa quan tâm đến điều kiện lao động Các hóa chất độc hại, mơi trường làm việc khơng an tồn… gánh nặng đè lên đời sống, bào mòn sức khỏe người lao động Trong đó, người lao động "mù mờ" vấn đề yêu cầu khám chữa bệnh lại sợ ảnh hưởng đến việc làm, nên kiến nghị với chủ doanh nghiệp, vơ hình chung làm quyền lợi đáng Phó Cục trưởng An tồn Lao động (Bộ Lao động - Thương binh hội) Bùi Đức Nhưỡng cho biết, qua công tác tra, kiểm tra ngành chức cho thấy, hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ không thực quy định khám sức khỏe, khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động Phó Cục trưởng Quản lý môi trường y tế (Bộ Y tế) Lương Mai Anh xác nhận, tổng số 10 triệu người lao động làm việc có đóng BHXH, năm có khoảng 100 nghìn lượt người lao động khám bệnh nghề nghiệp, chiếm tỷ lệ chưa đến 10% Việc khám bệnh nghề nghiệp thực 38 tổng số 63 tỉnh, thành phố Trong số 6.000 trường hợp phát bệnh nghề nghiệp năm, có 500 trường hợp giám định để hưởng chế độ bảo hiểm, chiếm chưa đến 10% tổng số người phát bệnh Trên thực tế, có hàng chục nghìn NLĐ làm việc môi trường độc hại phải xin “hưu non” suy giảm sức khỏe, mắc bệnh nghề nghiệp để đòi hỏi quyền lợi Thực tế, lao động khám sức khỏe định kỳ theo quy định bắt buộc, chi phí từ 200.000 đồng trở lên (chưa nói đến bệnh phát sinh, bệnh nghề nghiệp khác) Bình quân doanh nghiệp có 50 lao động, năm "quên" khám sức khỏe định kì, chủ doanh nghiệp "tiết kiệm" chi hàng chục triệu đồng Hiện nhiều doanh nghiệp "lách luật" cách tổ chức khám sức khỏe định kì cho phận lao động đơn vị để đối phó với quan chức năng, tổ chức khám sức khỏe định kì số trung tâm y tế huyện, phòng khám tư nhân để giảm bớt chi phí Cùng với đó, lý khiến bệnh nghề nghiệp ngày gia tăng trình phát triển kinh tế, tiếp nhận kỹ thuật, loại hình lao động ngày nhiều, dẫn đến phát sinh bệnh nghề nghiệp mới, việc bổ sung danh mục bệnh nghề nghiệp chậm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi người lao động Theo ơng Nguyễn Anh Thơ, Phó Cục trưởng Cục An toàn Lao động (Bộ LĐTBXH),năm 2015 Việt Nam có 30.000 người lao động mắc bệnh nghề nghiệp Tuy nhiên, số thực tế cao gấp nhiều lần, Việt Nam công nhận 30 bệnh nghề nghiệp, với xu hội nhập, nhiều ngành nghề mới, sử dụng nhiều hóa chất khác nhau, số bệnh nghề nghiệp cao Tiến sĩ Phạm Hồng Lưu, Trung tâm Sức khỏe nghề nghiệp, cho biết: “Bệnh nghề nghiệp cấp mãn tính Đối với bệnh nghề nghiệp cấp tính, nguyên nhân tiếp xúc với hóa chất yếu tố tác hại nghề nghiệp có độc tính cao, nồng độ cao thời gian ngắn Còn bệnh nghề nghiệp mãn tính tích tụ lâu năm nguy hiểm với sức khỏe sau Thời gian bị bệnh thường kéo dài nên việc thống kê báo cáo thường gặp khó khăn Cơng tác phòng, chống bệnh liên quan đến nghề nghiệp quan tâm so với phòng, chống tai nạn lao động thời gian đánh giá hiệu dự phòng chậm”.Đánh giá Cục An toàn lao động cho thấy, hàng năm có khoảng 6.000 sở đo mơi trường lao động có khoảng 5% lực lượng lao động nước kiểm tra bệnh nghề nghiệp Những người đến khám bệnh thường có xuất triệu chứng bệnh Còn theo Cục Quản lý mơi trường y tế (Bộ Y tế), có khoảng 15% sở lao động toàn quốc giám sát môi trường lao động, khám sức khỏe định kỳ Theo thống kê, bệnh bụi phổi phổ biến nguy hiểm (chiếm 74%), điếc tiếng ồn (17%), bệnh khác nhiễm độc benzen; bệnh tia X; sạm da nghề nghiệp, viêm da… Tại Hà Nội, Trung tâm Sức khỏe bệnh nghề nghiệp (Sở Y tế) khám phát 249 công nhân mắc bệnh nghề nghiệp Tuy nhiên, số liệu thống kê chưa phản ánh thực tế bệnh nghề nghiệp tổn thất sức khỏe, tính mạng, tài sản, vật chất mà người lao động, doanh nghiệp hội phải gánh chịu Bởi theo lãnh đạo Cục Y tế dự phòng Mơi trường (Bộ Y tế), số cơng nhân bị bệnh nghề nghiệp thực tế cao gấp - 10 lần số báo cáo Rất nhiều ngành mà lao động bị ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp với loại bệnh nguy hiểm, song khơng có danh mục quy định Bộ Y tế, gây thiệt thòi cho người lao động Trong năm 2012, có 30.000 sở sản xuất đo kiểm tra môi trường lao động, với gần 500.000 mẫu đo Trong đó, có 11% số mẫu khơng đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, phần lớn yếu tố bụi, rung điện trường Viện Nghiên cứu Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động thực đánh giá tình hình nhiễm mơi trường lao động 1.000 sở sản xuất cho thấy, có tới 68% phân xưởng sản xuất bị nhiễm nhiệt, 20% ô nhiễm bụi, 17% ô nhiễm khí độc hại… nhiều phân xưởng bị nhiễm đồng thời từ yếu tố trở lên Các bệnh có liên quan đến tình trạng nhiễm mơi trường chiếm tỷ lệ cao viêm mũi, viêm xoang, viêm phế quản, viêm phổi (40,26%), bệnh đường tiêu hóa (14,35%), bệnh cơ, xương, khớp (12%) Tai nạn lao động: Tại doanh nghiệp lực nguồn lực yếu khả triển khai biện pháp đảm bảo an toàn cho người lao động hạn chế Họ quan tâm nhiều đến có việc làm, thu nhập cho người lao động làm để bảo vệ người lao động trước mối nguy hại nơi làm việc Do đó, cần phải có hỗ trợ hướng dẫn từ tổ chức, quan quản lý nhà nước, Chính phủ Ơng Hà Tất Thắng, Cục trưởng Cục An toàn Lao động, Bộ LĐTB&XH cho biết: Theo báo cáo 63 tỉnh, thành phố nước, tháng đầu năm 2015 nước xảy 3.416 vụ TNLĐ làm 3.499 người bị nạn, 277 người chết, 680 người người bị thương nặng Thiệt hại vật chất tai nạn lao động xảy tháng đầu năm 2015 (chi phí tiền thuốc men, mai táng, tiền bồi thường cho gia đình người chết người bị thương, ) 38,85 tỷ đồng, thiệt hại tài sản 2,4 tỷ đồng Tổng số ngày nghỉ tai nạn lao động lên đến 43.953 ngày Một số vụ tai nạn lao động nghiêm trọng phải kể đến vụ tai nạn sập giàn giáo ngày 25/3/2015 làm 13 người chết, 29 người bị thương công trường thi công sản xuất lắp đặt thùng chìm trọng lực cảng Sơn Dương Cơng ty Sam Sung dự án Formusa khu kinh tế Vũng Áng, Hà Tĩnh Hay vụ tai nạn tụt đổ lò ngày 20/5/2015 làm người chết XN khai thác kinh doanh than Đơng Triều, Tp ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Vụ tai nạn nổ lò sinh khí ngày 08/3/2015 làm người chết Cơng ty cổ phần gốm màu Hoàng Hà, Kim Sơn, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Lĩnh vực sản xuất, kinh doanh xảy nhiều tai nạn lao động chết người xây dựng chiếm 30,4% tổng số vụ tai nạn 37,8% tổng số người chết; sản xuất vật liệu xây dựng chiếm 8,7% tổng số vụ tai nạn 7,6% tổng số người chết; khí chế tạo chiếm 8,7 % tổng số vụ 7,6% tổng số người chết; sản xuất kinh doanh điện chiếm 7,6% tổng số vụ 6,6% tổng số người chết Lĩnh vực khai thác khoáng sản chiếm 6,5% tổng số vụ 6,6% tổng số người chết Phân tích yếu tố chấn thương chủ yếu làm chết người ngã, rơi từ cao (chiếm 26,1% tổng số vụ); tai nạn giao thông (chiếm 20,64% tổng số vụ); vật rơi, đổ sập (chiếm 18,5% tổng); điện giật (chiếm 13% tổng số vụ); lại yếu tố khác máy, thiết bị cán, kẹp, Hầu hết nguyên nhân vụ tai nạn lao động xảy người sử dụng lao động , người lao động xem nhẹ việc chấp hành quy định an toàn sức khỏe lao động, cẩu thả, thiếu kiểm tra, giám sát, thiếu trách nhiệm khơng chấp hành nội quy, quy trình làm việc người sử dụng lao động người lao động nguyên nhân chủ yếu gây vụ tai nạn lao động nghiêm trọng Theo báo cáo tháng đầu năm 2015 thì: Nguyên nhân để xảy tai nạn lao động ,chết người người sử dụng lao động chiếm 55%, người sử dụng lao động khơng xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an toàn chiếm 26,1% tổng số vụ; người sử dụng lao động khơng huấn luyện an tồn lao động cho người lao động chiếm 12%; thiết bị khơng đảm bảo an tồn lao động chiếm 10,9% ; tổ chức lao động chiếm 7,6% Nguyên nhân từ phía người lao động chiếm 17 %, chủ yếu vi phạm quy trình, nội quy an tồn lao động chiếm 13% tổng số vụ; khơng sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân chiếm 4,1% tổng số vụ Bên cạnh có nguyên nhân từ phía quan quản lý nhà nước: Việc ban hành qui định, văn pháp luật từ luật, nghị định, thông tư đến tiêu chuẩn, qui chuẩn pháp luật an toàn lao động tương đối đầy đủ chồng chéo, phân tán, thiếu chi tiết qui định an toàn ,sức khỏe chuyên ngành; số tiêu chuẩn, qui chuẩn kỹ thuật cũ, lạc hậu không phù hợp với phát triển khoa học, công nghệ; công tác kiểm tra, tra, xử lý sai phạm quan nhà nước có thẩm quyền chưa thực thường xuyên, kịp thời, nghiêm minh; chế, chế tài, mức xử phạt nhẹ nên chưa đủ sức răn đe chủ thể Theo báo cáo Bộ Lao động Thương binh hội, năm 2016 toàn quốc xảy 7.981 vụ tai nạn lao động làm 8.251 người bị nạn, 10 địa phương xảy nhiều tai nạn lao động Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Thanh Hóa, Bình Dương, Quảng Ninh, Hải Dương, Đồng Nai, Quảng Nam, Thái Bình, Quảng Trị Cũng theo Bộ Lao động Thương binh hội, lĩnh vực xây dựng xảy nhiều vụ tai nạn nhất, chiếm 23,8% tổng số vụ tai nạn 24,5% tổng số người chết Giải pháp: 3.1.Đối với Nhà nước: Chính phủ cần xây dựng hành lang pháp lí bắt buộc doanh nghiệp phải thực thi trách nhiệm hội an toàn vệ sinh lao động cách đầy đủ nghiêm túc Khung pháp lí biện pháp có hiệu lực thực trách nhiệm hội doanh nghiệp; đồng thời giải pháp hỗ trợ đắc lực cho giải pháp đạo đức, làm cho động đạo đức thường xuyên củng cố ngày có hiệu lực thực tế Nhà nước cần xây dựng quy định sau:  Quy định quan có thẩm quyền phê duyệt luận chứng biện pháp đảm bảo an toàn, sức khỏe lao động nơi làm việc người lao đông môi trường xung quanh  Quy định chặt chẽ thủ tục đăng kí máy, thiết bị, vật tư có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động, sức khỏe lao động  Quy định linh hoạt trách nhiệm người sử dụng lao động việc bố trí cơng việc cho người lao động sau tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp  Quy định đơn vị sử dụng lao động phải lập quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Tùy vào điều kiên thực tế doanh nghiệp mà chủ sử dụng lao động lựa chọn mức cụ thể nhằm đảm bảo chủ động nguồn chi trả người lao động bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp  Quy định vai trò tổ chức cơng đồn cấp cấp sở việc tham gia lập biên bản, điều tra tai nạn lao động, tham gia hội đồng bảo hộ lao động doanh nghiệp hoạt động khác để bảo vệ người lao động trường hợp doanh nghiệp khơng có tổ chức cơng đồn sở, ban chấp hành cơng đồn lâm thời  Tăng cường đội ngũ tra lao động, sức khỏe lao động lượng chất nhằm đảm bảo kiểm tra, tra xử phạt kịp thời vi phạm pháp luật doanh nghiệp  Nhà nước cần tuyên truyền giáo dục cho tất doanh nghiệp trách nhiệm hội vấn đề an toàn vệ, sức khỏe lao động họ, làm cho họ hiểu lợi ích thực trách nhiệm hội  Nghiên cứu chế sách hỗ trợ nhà nước để doanh nghiệp vào thuận lợi, tổ chức giải thưởng để khích lệ tinh thần cho doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm hội 3.2.Đối với doanh nghiệp: Các doanh nghiệp phải nghiêm túc chấp hành pháp luật nhà nước, phủ, quy định thực trách nhiệm an toàn ,sức khỏe lao động Phải nhận thứcthực trách nhiệm góp phần thúc đẩy phát triển bền vững doanh nghiệp Đối với trách nhiệm, cam kết an toàn, sức khỏe lao động cần phải ý:  Hàng năm, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân thực chế độ khác an toàn, sức khỏe lao động người lao động, theo quy định Nhà nước  Cử người giám sát việc thực quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sin lao động doanh nghiệp; phối hợp với cơng đồn sở xây dựng trì hoạt động mạng lưới an toàn vệ sinh viên  Xây dựng nội quy, quy trình an tồn ,sức khỏe lao động phù hợp với loại máy, thiết bị, vật tư kể đổi công nghệ, máy, thiết bị, vật tư nơi làm việc theo tiêu chuẩn quy định Nhà nước  Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn, sức khỏe lao động người lao động  Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động, theo tiêu chuẩn, chế độ quy định Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp định kỳ tháng, hàng năm báo cáo kết tình hình thực an toàn lao động, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động với Sở Lao độngThương binh hội nơi doanh nghiệp hoạt động.Như bảo đảm điều kiện an toàn lao động, vệ sinh, bảo vệ sức khỏe, ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động yếu tố quan trọng để doanh nghiệp ổn định sản xuất, tăng suất lao động, phát triển bền vững Song, kinh phí tổ chức đầu tư hoạt động lớn nên hầu hết doanh nghiệp lợi nhuận thức tế trước mắt mà chưa thực trách nhiệm, cam kết với người lao động Để nâng cao thực trách nhiệm hội an tồn, sức khỏe lao động cần có nỗ lực Nhà nước doanh nghiệp để đảm bảo hài hòa lợi ích, mục tiêu chung bên  Chủ doanh nghiệp Ban quản lý doanh nghiệp nên thường xuyên lấy ý kiến đánh giá người lao động doanh nghiệp điều kiện làm việc để có điều chỉnh cho phù hợp, nhằm đảm bảo phát triển doanh nghiệp sức khoẻ, tính mạng người lao động Bên cạnh đó, cần nâng cao ý thức trách nhiệm chủ doanh nghiệp việc tạo môi trường thuận lợi, điều kiện làm việc an toàn cho người lao động doanh nghiệp C.KẾT LUẬN: Trong xu hội nhập phát triển kinh tế nay, việc thực trách nhiệm doanh nghiệp phát triển bền vững xu tất yếu Với nguồn lao động có chất lượng cao định lực sản xuất chất lượng sản phẩm Nhìn chung, năm gần số doanh nghiệp ý thức quan tâm đến việc thực trách nhiệm hội an toàn sức khỏe NLĐ Nhưng bên cạnh đó, thực trạng thực vấn đề phận lớn doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ nhiều bất cập.Các doanh nghiệp cần phải thực tốt vấn đề an toàn sức khỏe lao động để góp phần giúp nâng cao suất lao động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO http://kinhtedothi.vn/benh-nghe-nghiep-ca-doanh-nghiep-va-nguoi-lao-dong-tho2 o-218760.html http://bhxhlamdong.gov.vn/component/content/article/45-tin-2/7485-vit-nam-hinco-30000-ngi-lao-ng-mc-bnh-ngh-nghip-.html http://laodongthudo.vn/tren-55-vu-tai-nan-lao-dong-co-nguyen-nhan-tu-nguoi-sudung-lao-dong-25721.html https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/04/13/4756/ http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=25496 ... nhiệm xã hội an toàn ,sức khỏe lao động doanh nghiệp Việt Nam: 2.2.1 Thực trách nhiệm xã hội tiêu chuẩn an toàn, sức khỏe lao động doanh nghiệp: Thực trách nhiệm doanh nghiệp cần thực tiêu chuẩn... nơi ,an toàn đảm bảo yêu cầu họ 2 Thực trạng thực trách nhiệm xã hội an toàn ,sức khỏe lao động doanh nghiệp Việt Nam : 2.1 Giới thiệu doanh nghiệp Việt Nam: Năm 2015, hoạt động doanh nghiệp. .. nạn lao động ,bệnh nghề nghiệp ,cải thiện điều kiện lao động cho người lao động 1.2.Vai trò việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp an toàn, sức khỏe lao động: Việc thực trách nhiệm xã hội doanh

Ngày đăng: 29/03/2018, 20:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan