Chương 10: Lý thuyết sóng

35 1.4K 7
Chương 10: Lý thuyết sóng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu cho sinh viên chuyên ngành công trình thủy

Chương 10. Lý thuyết sóng Chương 10 THUYẾT SÓNG Chuyển động sóng của chất lỏng là quá trình lan truyền dao động của mặt nước. Nguyên nhân gây ra sóng có thể là do các yếu tố chủ yếu sau: - Sóng do tàu chuyển động; - Sóng do gió; - Sóng do dao động của nền; - Sóng thuỷ triều. Trong các yếu tố trên ta chỉ xét sóng do gió là chủ yếu. Sóng do gió còn được gọi là sóng trọng lực (sóng dao động do trọng lượng bản thân). Trong thuyết sóng, chất lỏng được coi như là chất lỏng tưởng, dòng chảy được coi là dòng chảy thế (là dòng chảy không có xoáy). Chất lỏng trong thuyết sóng được coi là chất lỏng tưởng vì trên thực tế cho thấy sóng lan truyền ở khu vực nước sâu có thể đi xa hàng trăm km mà hình dạng ít thay đổi hoặc không thay đổi. Khi sóng lan truyền ở vùng nước sâu thì chiều cao của sóng so với chiều dài của sóng là tương đối nhỏ (lh nhỏ) khi đó có thể áp dụng thuyết sóng tuyến tính biên độ nhỏ. hλHzyxzV =zV(x,y,z) Hình vẽ 10- 1. Sơ đồ tính toán sóng. 10.1. Hệ phương trình chuyển động của sóng 10.1.1 Phương trình Laplace: 0zyx222222=∂ϕ∂+∂ϕ∂+∂ϕ∂ (10- 1) Dòng chảy thế thì có hàm thế vận tốc ϕ. Phương trình Laplace còn được gọi là phương trình liên tục. Phương trình này phải thoả mãn điều kiện ban đầu như sau: )0,,()0,,,(yxzyxooooηηϕϕ== (10-2) 10.1.2. Phương trình điều kiện động học trên mặt nước 10-1 Chương 10. thuyết sóng Lấy vi phân toàn phần của ηtheo t: dtdyydtdxxtdtd∂∂+∂∂+∂∂=ηηηη (10-3) Với: zvdtd=η; xvdtdx=; yvdtdy= η - độ lệch của sóng so với mặt nước lặng tại thời điểm và vị trí đang xét, là hàm của thời gian và toạ độ. Hàm thế vận tốc là một hàm khi đạo hàm theo đơn vị chiều dài của chiều nào thì ra chính vận tốc của chiều đó, vậy ta có: Zvzdtd=∂∂=ϕη; Xvxdtdx=∂∂=ϕ; yvydtdy=∂∂=ϕ →yyxxtz ∂∂∂∂+∂∂∂∂+∂∂=∂∂ϕηϕηηϕ (10-4) Phương trình trên là điều kiện động học khi η=z. 10.1.3. Phương trình điều kiện động lực trên mực nước. Phương trình này còn được gọi là phương trình Lagrange. 021222=+⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎣⎡⎟⎠⎞⎜⎝⎛∂∂+⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛∂∂+⎟⎠⎞⎜⎝⎛∂∂+∂∂ηϕϕϕϕgzyxt (10-5) Vậy có hệ gồm 3 phương trình: phương trình Laplace, phương trình động học và phương trình động lực. 10.2. Lý thuyết sóng tuyến tính (biên độ nhỏ). 10.2.1.Hệ phương trình chuyển động sóng tuyến tính Đối với sóng lan truyền tại khu vực nước sâu thì chiều cao sóng so với bước sóng thường nhỏ do đó độ dốc của sóng x∂∂ηkhông lớn, có thể bỏ qua. thuyết sóng, trong đó không tính đến độ dốc của sóng và bỏ qua các thành phần tuyến tính, gọi là sóng biên độ nhỏ. Ngược lại sóng phi tuyến có tính đến độ dốc của sóng còn được gọi là sóng có biên độ hữu hạn. Xét mô hình phẳng (không có thành phần toạ độ y), biên độ nhỏ và bỏ qua thành phần phi tuyến trong phương trình động học ta có hệ phương trình: 10-2 Chương 10. thuyết sóng ⎪⎪⎪⎩⎪⎪⎪⎨⎧=+∂∂∂∂=∂∂=∂∂+∂∂002222ηϕηϕϕϕgttzzx (10-6) 10.2.2. Hàm thế vận tốc Từ phương trình thứ 3 của (10-6) suy ra: tg∂∂−=ϕη 221tgt∂∂−=∂∂ϕη Kết hợp với phương trình 2 của(10-6): 221tgz∂∂−=∂∂ϕϕ 0122=∂∂+∂∂⇒tgzϕϕ (10-7) Hệ phương trình chuyển động sóng trở thành: ⎪⎪⎩⎪⎪⎨⎧=∂ϕ∂+∂ϕ∂=∂ϕ∂+∂ϕ∂0tz.g0zx222222 (10-8) Việc giải hệ phương trình thực hiện bằng cách phân tích biến, đặt: )()()(321zxtϕϕϕϕ= Thay vào phương trình Laplace ta có: 02322122231=∂∂+∂∂zxϕϕϕϕϕϕ (do zx ∉∉2131,ϕϕϕϕ) 22"23"3kconst ±==−=→ϕϕϕϕ (vì ϕ2 và ϕ3 là hàm của hai biến độc lập) ikxikxeBeB−+=212ϕ (có dạng dao động điều hòa) (10-9) kxkxeBeB−+=432ϕ (loại vì hàm thế tăng vô hạn khi x tăng vô hạn) kzkzeDeD−+=213ϕ ikzikzeDeD−+=433ϕ(loại vì thế vận tốc giảm dần theo độ sâu) Xét điều kiện biên: 0z=∂ϕ∂ khi z= -d 10-3 Chương 10. thuyết sóng 03=∂∂zϕ0)(21=−→− kdkdeDeDk 021=−→− kdkddeDdeD →kdkdeeDD−=21 Đặt: 221DeDeDkdkd==− ⎪⎪⎩⎪⎪⎨⎧==→−kdkdeDDeDD2221 [])(2)()(3dzDchkeeDdzkdzk+=+=→+−+ϕ (10-10) Khi H>>1 thì: )(32dzkeD+=ϕ Thay )()()(321zxtϕϕϕϕ= vào phương trình 2 của (10-8) ta có: 023121232=∂∂+∂∂zgtϕϕϕϕϕϕ 2221"1ωϕϕϕϕ±==∂∂=→ constzg (vì ϕ1 và ϕ2 là hàm của hai biến độc lập) Vậy ta có phương trình: 012"1=±ϕωϕ (10-11) Gọi A là nghiệm của phương trình đặc trưng: ⎩⎨⎧±=±=→=±ωωω4,32,1220AiAA Khi đó hàm ϕ1 được tính như sau: titieAeAωωϕ−+=211 (có dạng dao động điều hòa) tteAeAωωϕ−+=431 loại vì khi t→∞ thì ϕ→∞ mà sóng không tăng biên độ. Nghiệm tổng hợp ϕ được xác định: )sin(3)(3321tkxABABetkxiωϕϕϕϕϕϕω−===− (10-12) Thay 3ϕ vào ta có kết quả: ()(dzchktkxF +−=)ωϕsin (10-13) Trong đó: 10-4 Chương 10. thuyết sóng F =const; ω- tần số; k - số sóng. 10.2.3 Phương trình dao động sóng. Dao động bề mặt sóng được xác định theo công thức: )cos()()cos()(1tkxdzFchkgtkxgdzFchktgωωωωϕη−+=−+=∂∂−= (10-14) Với z =0 ta có phương trình dao động sóng: )cos()cos( tkxatkxFchKdgωωωη−=−= (10-15) Trong đó: a- biên độ dao động. )2(kdkdeechkdFchkdga−+==ω chkdagFω=→ Thay giá trị F vào hàm thế ta có: )sin()( tkxdzchkchkdagωωϕ−+= (10-16) 10.2.4. Các đặc trưng cơ bản của sóng Các đặc trưng cơ bản của sóng bao gồm: c- vận tốc lan truyền sóng; k - số sóng; τ - chu kỳ sóng; ω - tần số dao động. Mối liên quan giữa các đại lượng đó như sau: ωπτλπω2;2; === kkc Để xác định ω ta thay hàm thế vào phương trình sau: 022=∂∂+∂∂zgtϕϕ (khi z=0) Thực hiện các phép tính đạo hàm ta được: )sin()( tkxdzchkchkdagωωϕ−+= 10-5 Chương 10. thuyết sóng chkddzchktkxgat)()sin("+−−=→ωωϕ Mặt khác: chkddzshktkxakgz)()sin(2+−−=∂∂ωωϕ Vậy: chkddzshktkxakgchkddzchktkxga)()sin()()sin(2+−−=+−−ωωωω )()(2dzchkdzkgshk++=↔ω thay z=0 ()dkgthk=⇒ω (10-17) Trường hợp nước nông với λπ2=k có: ()dgthkλπω2= (10-18) ⎟⎠⎞⎜⎝⎛== dthgkcλππλω22 (10-19) gthkdπλωπτ22== (10-20) Trường hợp nước sâu: d=∞;d≤2λ gλπω2= (10-21) πλω2gkc == gπλτ2= Trường hợp nước rất nông 1≤λd gddthgc =⎥⎦⎤⎢⎣⎡=λππλ22 vì λπλπddth22≈⎥⎦⎤⎢⎣⎡ (10-22) gdλπω2= dg.λτ= 10.2.5. Vận tốc và phương trình quỹ đạo phần tử nước 10-6 Chương 10. thuyết sóng 10.2.4.1. Vận tốc: Xuất phát từ hàm thế của vận tốc: )sin()( tkxdzchkchkdagωωϕ−+= Vận tốc theo phương ngang và phương đứng được xác định bằng cách đạo hàm hàm thế theo phương tương ứng: )cos()( tkxdzchkchkdagkxvxωωϕ−+=∂∂= (10-23) )sin()( tkxdzshkchkdagkzvzωωϕ−+=∂∂= 10.2.4.2. Phương trình quỹ đạo phần tử nước. Đặt giả thiết vị trí đang xét có tọa độ z0, x0 sau một khoảng thời gian phần tử nước di chuyển được quãng đường: ∫−+−==− )sin()(0020tkxdzchkchkdgakdtvxxxωω ∫−+==− )cos()(0020txkdzshkchkdgakdtvzzzωω Suy ra: 1)(cos)(sin)()()()(02022202022020=−+−=⎥⎦⎤⎢⎣⎡+−+⎥⎦⎤⎢⎣⎡+−tkxtkxchkddzgakshkzzchkddzgakchkxxωωωω (10-24) Đây là phương trình ellipse vậy quỹ đạo của phần tử nước của sóng tuyến tính có dang ellipse, càng xuống dưới kích thước của ellipse càng nhỏ. 10.3. thuyết sóng phi tuyến (biên độ hữu hạn). thuyết sóng có biên độ hữu hạn (Stokes) còn gọi là sóng bậc cao. thuyết sóng Stokes cho kết quả thoả đáng đối với vùng nước tương đối sâu (d/L>0,1). thuyết sóng này được Stokes phát triển từ năm 1847. Ý tưởng cơ bản của thuyết sóng này là phân tích phương trình mặt sóng thành chuỗi và xác định các hệ số của chuỗi từ các điều kiện thoả mãn các phương trình thuỷ động lực học đối với sóng có biên độ hữu hạn. Sóng Stokes biểu diễn hàm thế φ dưới dạng: () ( ) () ( )nn33221.H.H.H.H φ++φ+φ+φ=φ KK Cấp của sóng được xác định bởi số các số hạng được giữ lại trong chuỗi. Như vậy, sóng biên độ hữu hạn là sóng có cấp >1. Các thông số sóng Stokes theo các cấp được xác định như sau: 10.3.1. Sóng Stokes bậc 1: Trong (1.30), nếu giá trị số hạng thứ hai rất nhỏ so với số hạng thứ nhất thì có thể bỏ qua số hạng thứ hai và các số hạng tiếp theo, hàm thế vận tốc φ chỉ lấy số hạng thứ nhất, lúc đó hàm và các đặc trưng sóng trùng với kết quả sóng tuyến tính (Airy). φ 10-7 Chương 10. thuyết sóng 10.3.2. Sóng Stokes bậc 2: Hàm thế vận tốc sóng có dạng: φ()()[ ]()()[]()tkxkdshdzkchLHkTHtkxshkddzkchTkHtzxωππωπφ−+⎟⎠⎞⎜⎝⎛+−+=2sin2.83sin ,,4 (10-25) Phương trình đường mặt sóng: ()[](tkxkdchkdshchkdLHHtkxHωπωη−+⎟⎠⎞⎜⎝⎛+−= 2cos228cos23) (10-26) Với đỉnh sóng và bụng sóng xác định theo biểu thức: kdkdshLHHcoth231.4222max⎟⎠⎞⎜⎝⎛++=πη (10-27) kdkdshLHHcoth231.4222min⎟⎠⎞⎜⎝⎛++−=πη Các thành phần vận tốc theo phương ngang và phương đứng: ()[ ]()()()tkxkdshdzkchLHTHtkxshkddzkchTHxuωππωπφ−++−+=∂∂=2cos2 43cos4 (10-28) ()[ ]()()()tkxkdshdzkshLHTHtkxshkddzkshTHzvωππωπφ−++−+=∂∂=2sin2.43sin4 (10-29) Các đặc trưng sóng Stokes bậc 2 được tóm tắt trong bảng 1.1. Bảng 10- 1. Các thông số sóng Stokes bậc 2. Hàm thế vận tốc: ( )()()()θ⎟⎠⎞⎜⎝⎛ππ+θπ=φ 2sin.kdsinhks2cosh.LH T.kH 83sin.kdsinhkscosh.T.kH.4 Vận tốc lan truyền: ()kdtanh.kgkc222=ω= Đường mặt sóng: ( )()()[]θ+⎟⎠⎞⎜⎝⎛π+θ=η 2cos.kd2cosh2.kdsinhkdcosh.LH 8Hcos.2H3 Chuyển dịch phần tử nước theo phương ngang: ( )()()()()()()()t.kdsinhks2cosh.LH 4H2sin.kdsinh.2ks2cosh.31.kdsinh1.LH 8Hsin.kdsinhkscosh.2H2223ω⎟⎠⎞⎜⎝⎛π+θ⎥⎦⎤⎢⎣⎡−⎟⎠⎞⎜⎝⎛π+θ−=ξ Chuyển dịch phần tử nước theo phương đứng: ( )()( )()θ⎟⎠⎞⎜⎝⎛π+θ=ξ 2cos.kdsinhks2sinh.LH 16H.3cos.kdsinhkssinh.2H4 Vận tốc phần tử nước theo phương ngang: ( )()( )()θ⎟⎠⎞⎜⎝⎛ππ+θπ= 2cos.kdsinhks2cosh.LH TH 43cos.kdsinhkscosh.TH.u4 10-8 Chương 10. thuyết sóng Vận tốc phần tử nước theo phương đứng: ( )()( )()θ⎟⎠⎞⎜⎝⎛ππ+θπ= 2sin.kdsinhks2sinh.LH TH 43sin.kdsinhkssinh.TH.w4 Gia tốc phần tử nước theo phương ngang: ( )()()()θ⎟⎠⎞⎜⎝⎛ππ+θπ=∂∂2sin.kdsinhks2cosh.LH TH 3sin.kdsinhkscosh.TH 2tu42222 Gia tốc phần tử nước theo phương đứng: ( )()()()θ⎟⎠⎞⎜⎝⎛ππ−θπ−=∂∂2cos.kdsinhks2sinh.LH TH 3cos.kdsinhkssinh.TH 2tw42222 Áp suất: ( )()()()()()()12214123122143212−⎟⎠⎞⎜⎝⎛πρ−θ⎥⎦⎤⎢⎣⎡−⎟⎠⎞⎜⎝⎛πρ+θρ+ρ−=kscosh.kdsinh.LH.H.g cos.kdsinhkscosh.kdsinh.LH.H.g cos.kdcoshkscosh.H.g z.g.p Năng lượng trung bình sóng: [ ]( )42c0H.g 81E +ρ= 10.3.3. Sóng Cnoidal thuyết sóng Cnoidal thích hợp với vùng nước độ sâu tương đối nhỏ (d/L<0,1), thuyết này được Corteverg và Dephriz đề xuất năm 1985, sau đó có nhiều công trình nghiên cứu và phát triển thêm. 10.3.3.1. Phương trình sóng bề mặt. Sóng Cnoidal là sóng điều hoà, bề mặt sóng được mô tả theo biểu thức: ( )mtkxHcn ,2minωηη−+= (10-30) Trong đó: η- độ chênh lệch của mặt sóng so với MNL tại điểm có toạ độ x ở thời điểm t; minη- độ lệch ứng với đáy sóng; H- chiều cao sóng; cn - hàm eliptic Jacobien với môđun m (0≤m≥1). dHLηηminMNTBMNLyxνu Hình vẽ 10- 2. Các thông số sóng Cnoidal Môđun m quan hệ với chiều cao sóng H, chiều dài sóng L và độ sâu nước d theo biểu thức: 322*163dHLmk = (10-31) k* là thông số tích phân eliptic toàn phần phụ thuộc vào m, các giá trị của m, k*, được nêu trong bảng (10-2). 32/dHL 10-9 Chương 10. thuyết sóng Các yếu tố đặc trưng sóng như số sóng k, tần số vòng ω, chiều dài sóng L và chu kỳ T liên hệ với nhau theo các biểu thức: Lkk*2=; Tk *2=ω (10-32) 222*211⎥⎦⎤⎢⎣⎡⎟⎠⎞⎜⎝⎛−+=kEmdHgdkω (10-33) Trong đó: g- gia tốc trọng trường; E- thông số tích phân eliptic toàn phần bậc hai phụ thuộc vào môđun m, được lấy theo bảng (10-2). Nếu cho trước chiều dài sóng L thì tìm được số sóng k theo (10-32), tần số sóng và chu kỳ sóng T theo 2 biểu thức trên. ωĐại lượng trong (10-30) được xác định theo biểu thức: minη()*1*minmkEmkH−−=η (10-34) Bảng 10- 2. Các thông số dùng trong thuyết sóng Cnoidal. m HL2/d3k*E 0 0 1.571 1.571 0.100 1.38 1.612 1.531 0.200 2.94 1.660 1.489 0.300 2.71 1.714 1.445 0.400 6.74 1.778 1.399 0.500 9.16 1.854 1.351 0.600 12.17 1.950 1.298 0.700 16.09 2.075 1.242 0.800 21.74 2.257 1.178 0.900 31.90 2.578 1.105 0.950 42.85 2.908 1.060 0.990 72.13 3.696 1.016 1.000 ∞ ∞ 1.00 Từ (10-30), độ lệch mặt sóng xác định theo biểu thức: (mcnH,2minθ)ηη=− (10-35) Trong đó: tkxωθ−= Các giá trị bằng số của (10-35) ứng với các giá trị m,θ khác nhau cho trong bảng (10-3), trường hợp m=1, thì các đại lượng trong bảng sẽ thay đổi tuần hoàn với chu kỳ 2k*. Như vậy các giá trị trong bảng ứng với nửa chu kỳ, nếu giá trị của nằm ngoài miền xét thì thay bằng (2k-θ) rồi sử dụng bảng (10-3) để xác định đại lượng θθ()H/minηη−. 10-10 [...]... 10-23 Chương 10. Lý thuyết sóng Chương 10 THUYẾT SĨNG Chuyển động sóng của chất lỏng là q trình lan truyền dao động của mặt nước. Nguyên nhân gây ra sóng có thể là do các yếu tố chủ yếu sau: - Sóng do tàu chuyển động; - Sóng do gió; - Sóng do dao động của nền; - Sóng thuỷ triều. Trong các yếu tố trên ta chỉ xét sóng do gió là chủ yếu. Sóng do gió cịn được gọi là sóng trọng lực (sóng dao... tính tốn độ bền và tuổi thọ cơng trình. Chương 10 10-1 10.1. Hệ phương trình chuyển động của sóng 10-1 10.2. thuyết sóng tuyến tính (biên độ nhỏ) 10-2 10.3. thuyết sóng phi tuyến (biên độ hữu hạn). 10-7 10.4. Sóng nước nơng 10-12 10.5. thuyết sóng thực 10-20 10.6. Sóng ở biển Đơng và Việt nam 10-31 10-35 Chương 10. thuyết sóng Vận tốc phần tử nước theo phương đứng:... tử nước của sóng tuyến tính có dang ellipse, càng xuống dưới kích thước của ellipse càng nhỏ. 10.3. thuyết sóng phi tuyến (biên độ hữu hạn). Lý thuyết sóng có biên độ hữu hạn (Stokes) cịn gọi là sóng bậc cao. thuyết sóng Stokes cho kết quả thoả đáng đối với vùng nước tương đối sâu (d/L>0,1). thuyết sóng này được Stokes phát triển từ năm 1847. Ý tưởng cơ bản của thuyết sóng này là... động lực. 10.2. thuyết sóng tuyến tính (biên độ nhỏ). 10.2.1.Hệ phương trình chuyển động sóng tuyến tính Đối với sóng lan truyền tại khu vực nước sâu thì chiều cao sóng so với bước sóng thường nhỏ do đó độ dốc của sóng x∂ ∂ η khơng lớn, có thể bỏ qua. thuyết sóng, trong đó khơng tính đến độ dốc của sóng và bỏ qua các thành phần tuyến tính, gọi là sóng biên độ nhỏ. Ngược lại sóng phi tuyến... phân phối xác suất dài hạn của các thơng số sóng như chiều cao sóng, chu kỳ sóng và hướng sóng. 10.5.3. Các đặc trưng thống kê của trạng thái biển ngắn hạn 10.5.3.1. Phổ sóng Mơ tả thuyết chuyển động sóng bề mặt )(t η Các thơng số sóng trong phạm vi miền có bão có giá trị lớn và rất khác nhau so với sóng do bão tạo nên (sóng lừng). Các kích động của sóng truyền từ các vùng khác nhau trong miền... phân bố dài hạn của hướng sóng bằng một hoa sóng. Tương tự như hoa gió, hoa sóng cho biết tần số sóng lan truyền theo một hướng nhất định hay là xác suất của từng hướng sóng. Hoa sóng có liên quan chặt chẽ với hoa gió ở trong vùng, hình 3.52 thể hiện hoa gió và hoa sóng tương ứng ở đảo Bạch Long Vĩ. 10-30 Chương 10. thuyết sóng Trong đó: W- tốc độ gió gây ra phổ sóng, được tính ở độ cao... thân). Trong thuyết sóng, chất lỏng được coi như là chất lỏng tưởng, dòng chảy được coi là dòng chảy thế (là dòng chảy khơng có xốy). Chất lỏng trong thuyết sóng được coi là chất lỏng tưởng vì trên thực tế cho thấy sóng lan truyền ở khu vực nước sâu có thể đi xa hàng trăm km mà hình dạng ít thay đổi hoặc khơng thay đổi. Khi sóng lan truyền ở vùng nước sâu thì chiều cao của sóng so với... cos. kdcosh kscosh .H.g z.g.p Năng lượng trung bình sóng: [ ] ( ) 42 c0H.g 8 1 E +ρ= 10.3.3. Sóng Cnoidal Lý thuyết sóng Cnoidal thích hợp với vùng nước độ sâu tương đối nhỏ (d/L<0,1), thuyết này được Corteverg và Dephriz đề xuất năm 1985, sau đó có nhiều cơng trình nghiên cứu và phát triển thêm. 10.3.3.1. Phương trình sóng bề mặt. Sóng Cnoidal là sóng điều hồ, bề mặt sóng được mơ tả theo biểu thức: (... động học trên mặt nước 10-1 Chương 10. thuyết sóng Hình vẽ 10- 3. Phạm vi áp dụng các thuyết sóng 10.4. Sóng nước nơng. 10.4.1. Phương trình cân bằng năng lượng sóng khi lan truyền. Khi sóng lan truyền trên các độ sâu khác nhau ta có năng lượng tồn phần khơng đổi, từ đó ta có phương trình: 2 22 1 11 mm EuaEua = Trong đó: a d - khoảng cách giữa các tia sóng; u d - vận tốc lan truyền... các thơng số động học sóng như quỹ đạo chuyển động, vận tốc, gia tốc của phần tử nước trong chuyển động sóng đều dựa trên các thuyết sóng đã nêu ở phần trước. Hình vẽ 10- 7. Mơ tả sóng thực. Hiện có hai phương pháp mơ tả sóng theo q trình ngẫu nhiên, tùy thuộc vào phương pháp xử thống kê các số liệu sóng: - Phương pháp phổ sóng: coi quá trình ngẫu nhiên của tung độ sóng η là những q trình . Chương 10. Lý thuyết sóng Chương 10 LÝ THUYẾT SÓNG Chuyển động sóng của chất lỏng là quá trình lan truyền dao động của mặt nước. Nguyên nhân gây ra sóng. 10-19 Chương 10. Lý thuyết sóng 10.6. Sóng đổ 10.6.1. Sóng đổ nước sâu: Chiều cao sóng lớn nhất của sóng di chuyển vùng nước sâu bị giới hạn bởi độ dốc sóng

Ngày đăng: 17/10/2012, 14:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan