Vi phạm pháp luật của người chưa thanh niên ở nước ta hiện nay

84 239 1
Vi phạm pháp luật của người chưa thanh niên ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Ὢ Ὢ ĐINH MINH HIỂN CH19A011 VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: LÝ LUẬN NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số:60380101 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS LÊ VĂN LONG : HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn em tự nghiên cứu, không chép Để hoàn thành đƣợc luận văn em đƣợc giúp đỡ tận tình thầy giáo hƣớng dẫn TS Lê Văn Long Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Đồng thời em gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo môn khoa anh, chị, em học viên lớp giúp đỡ em trình viết luận văn Trong trình viết luận văn, có nhiều cố gắng nhƣng kiến thức hạn chế nên em khó tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, em kính mong nhận đƣợc bảo đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn học viên để luận văn đƣợc hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 3/2013 Học viên thực Đinh Minh Hiển CHỮ VIẾT TẮT NCTN : Ngƣời chƣa thành niên VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao BLHS : Bộ luật hình BLDS : Bộ luật dân TNHS : Trách nhiệm hình PLXLVPHC : Pháp lệnh xử lý vi phạm hành HSSV : Học sinh sinh viên BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở UBND : Ủy ban nhân dân TTATGT : Trật tự an toàn giao thông CƢQT : Công ƣớc quốc tế M ỤC LỤC LỜI M Ở ĐẦU… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ L UẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊ N 1.1.Khái niệm ngƣời chƣa thành niên .6 1.2.Khái niệm vi phạm pháp luật ngƣời chƣa thành niên… .9 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến vi phạm pháp luật ngƣời chƣa thành niên 17 1.4 Nguyên tắc xử lý vi phạm pháp luật ngƣời chƣa thành niên… 20 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG VI PHẠM PHÁP L UẬT VÀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP L UẬT C ỦA NGƢ ỜI CHƢ A THÀNH NIÊ N Ở NƢỚC T A HIỆN NAY 22 2.1 Thực trạng vi phạm pháp luật ngƣời chƣa thành niên nƣớc ta gian qua… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 22 2.2 Nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật ngƣời chƣa thành niên nƣớc ta … … … 37 2.3 Thực trạng xử lý vi phạm pháp luât ngƣời chƣa thành niên nƣớc ta nay… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 49 2.4 Dự báo tinh hình vi phạm pháp luật thời gian tới 52 CHƢƠNG III: PHƢ ƠNG HƢ ỚNG, GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP L UẬT CỦA NGƢ ỜI CHƢ A THÀNH NIÊN Ở NƢ ỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI 54 3.1 Phƣơng hƣớng phòng chống vi phạm pháp luật ngƣời chƣa thành niên nƣớc ta thời gian tới 54 3.2 Giải pháp phòng, chống vi phạm pháp luật ngƣời chƣa thành niên nƣớc ta 55 KẾT KUẬN… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .71 PHỤ L ỤC THAM KHẢO DANH M ỤC CÁC TÀI LIỆ U THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Trẻ em hôm nay, giới ngày mai Thế hệ trẻ chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc, lực lƣợng để đƣa đất nƣớc sánh vai với cƣờng quốc năm châu Đất nƣớc ta tƣơng lai có đƣợc vững mạnh hay khơng n hờ vào hệ trẻ đất nƣớc Cũng nhƣ lúc sinh thời Bác Hồ kính yêu dành nhiều thời gian quan tâm đến cháu thiếu niên, nhi đồng, hệ n ối tiếp nghiệp cha ơng, tình cảm Bác đƣợc thể qua nhiều lời dặn, nhƣ b ài thơ đoạn thơ mà Bác thể tình cảm hệ trẻ: Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ biết học hành ngoan Chẳng m ay vận nước gian nan Trẻ em phải lầm than cực lòng Cùng với lời dặn tình cảm Bác hệ trẻ dân tộc Đất nƣớc ta luôn đặt chiến lƣợc phát triển ngƣời song song với chiến lƣợc phát triển kinh tế, xã hội D o việc bồi dƣỡng giáo dục hệ trẻ trị, tƣ tƣởng, văn hóa đạo đức m ột sách lƣợc quan trọng củ a chiến lƣợc phát triển nhân lực để bảo vệ xây dựng đất nƣớc Chính nhà nƣớc ta với gia đình, nhà trƣờng xã hội quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục hệ trẻ Việt Nam nƣớc Châu Á nƣớc thứ hai giới phê chuẩn C ông ƣớc quốc tế Liên Hợp Quốc quyền trẻ em Trên sở ngày hình thành đầy đủ hồn thiện sách hệ thống văn pháp luật tạo đảm bảo pháp lý vững cho phát triển toàn diện trẻ em Tuy nhiên năm gần đất nƣớc phát triển hơn, đời sống nhân dân ngày đƣợc cải thiện tốt m ột thực trạng đáng lo ngại cho nhà quản lý, bậc cha mẹ tồn xã hội tình hình vi phạm pháp luật ngƣời chƣa thành niên có xu hƣớng ngày gia tăng, trẻ hóa có tính chất ngày nghiêm trọng diễn biến phức tạp Có lẽ chƣa liên ti ếp xảy vụ bạo lực học đƣờng đẫm máu nhƣ thời điểm , nhiều bậc phụ huynh bắt đầu lo sợ cho an tồn có phần trăm đứa trẻ chƣa trƣởng thành thành nạn nhân hay tội nhân? Đáng ý thanh, thiếu nhi phạm tội nhƣ cƣớp của, cƣỡng đoạt tài sản công dân, hiếp dâm, giết ngƣời, sử dụng m ua bán trái phép chất ma túy… N gày nhiều Thực trạng m ối lo toàn xã hội bậc cha mẹ việc quản lý giáo dục Sở dĩ đặc điểm tâm sinh lý, nhân cách lứa tuổi chƣa hoàn chỉnh, nơng dễ bị kích động, lơi kéo, khó kiềm chế thân bên cạ nh nhiều bậc phụ huynh không ý đến phát triển tâm sinh lý mải lo công việc, tranh thủ kiếm tiền M ột số em phải sống hồn cảnh m cơi bố mẹ C mẹ bất hòa, ly thân, ly hơn… Dẫn đến thiếu hụt tình cảm, phát triển lệch lạc Đặc biệt lứa tuổi trình độ hiểu biết pháp luật bị hạn chế dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật lứa tuổi ngày m ột tăng cao chí tỷ lệ phạm tội lớn Điều vấn nạn gây nhức nhối cho tồn xã hội Tình hình vi phạm pháp luật NCTN gây thời gian vừa qua m ột hồi chuông báo động làm cho toàn xã hội phải choàng tỉnh dậy sau m ột giấc ngủ dài mà giật lo lắng Điều không ảnh hƣởng đến an ninh trị trật tự an tồn xã hội mà làm phá hoại truyền thống, văn hóa, đạo đức mà ông cha ta gây dựng Do vậy, để đảm bảo trật tự, an toàn phát triển lành mạnh hệ trẻ, hệ tƣơng lai đất nƣớc, cấp, ngành cần khẩn thiết đẩy mạnh cơng tác phòng ngừa, đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật ngƣời chƣa thành niên, đặc biệt trọng cơng tác phòng ngừa Với mong muốn tìm hiểu sâu thực trạng, nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật ngƣời chƣa thành niên thời gian qua có chiều hƣớng gia tăng ngày nguy hiểm mà từ đƣa dự báo, phƣơng hƣớng giải pháp hiệu cơng tác phòng, chống vi phạm pháp luật NCTN nƣớc ta thời gian tiếp tƣơng lai Qua việc nghiên cứu tình hình vi phạm pháp luật NCTN nƣớc ta thời gian gần đây, luận văn có số ý kiến nêu lên kiến nghị giải pháp cho cơng tác phòng, chống vi phạm pháp luật NCTN thời gian tới Nên em chọn đề tài “Vi phạm pháp luật người chưa thành niên nước ta nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Trên thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, sách báo, tạp chí, đề cập đến vấn đề vi phạm pháp luật NCTN, nhƣng cơng trình nghiên cứu chủ yếu đứng dƣới góc độ Luật Hình Sự Luật Hành C hính Lý Luận có cơng trình nghiên cứu nhƣng chƣa nhiều C ó thể nêu lên m ột số cơng trình điển hình nhƣ: Phòng ngừa NCTN phạm tội - Vũ Đức Khiển, Bùi Hữu Hùng, Phạm Xuân C hiến, Đỗ Văn Hán, Trần Phàn, NXB Pháp lý, Hà Nội 1987; H oàn thiện pháp luật hình tố tụng hình đấu tranh với hành vi phạm tội NCTN – N guyễn Văn Tuấn luận văn thạc sỹ 1996; Bảo vệ trẻ em NCTN pháp luật hình Việt Nam – Lý luận thực tiễn - Đ ỗ An Bình, Luận văn thạc sỹ năm 2002 Đại Học luật TPHCM ;“Vi phạm pháp luật - M ột số vấn đề lý luận thực tiễn Việt N am” – Bùi X uân Phái, Luận văn thạc sỹ năm 2002, Đại học luật Hà Nội; Trách nhiệm hình NCTN phạm tội theo pháp luật Việt Nam hành – vấn đề lý luận thực tiễn – Ngơ Thu Phƣơng, khóa luận tốt nghiệp năm 2011; Hồn thiện pháp luật xử lý hành với N CTN – Nguyễn Ngọc Bích luận văn thạc sỹ năm 2003; Xử lý vi phạm hành N CTN – Nguyễn Thu Thủy, khóa luận tốt nghiệp năm 2000; Xử lý vi phạm hành NCTN – Lý luận thực tiễn – Đồng Thúy An, khóa luận tốt nghiệp đại học, Hà Nội năm 2011; Vi phạm pháp luật N CTN Việt Nam – Nguyễn Thị Thu Hƣơng, khóa luận tốt nghiệp đại học, Hà Nội 2012 Bên cạnh có cơng trình nghiên cứu dƣ ới dạng viết đăng báo tạp chí chuyên nghành nhƣ: Ảnh hưởng gia đình tới hành vi vi phạm pháp luật trẻ vị thành niên – Nguyễn Hồi Loan; Tạp chí tâm lý học số 06/2000; Áp dụng biện pháp tư pháp phục hồi đối v ới NCTN vi phạm pháp luật – V ũ Việt Hùng, Tạp chí kiểm sát số 15/2007; Một số đặc điểm tâm lý NCTN phạm tội – Đặng Thanh N ga, Tạp chí luật học số 01/2008; Thực trạng giải pháp phòng, chống vi phạm pháp luât N CTN – Đinh Xuân Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 20/2008; Tái hòa nhập cộng đồng với N CTN vi phạm pháp luật – Nguyễn Văn Hoàn, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 20/2008; Tình hình tội phạm NCTN , thực trạng, nguyên nhân giải pháp – Ngơ Hồng Oanh, Tạp chí nghề luật học viện tƣ pháp, số 05/2 010 tr8-> 12; Hình thức xử phạt biện pháp xử lý hành NCTN dự thảo luật xử lý vi phạm hành – Nguyễn Văn Hòa, Tạp chí nghiên cứu lập pháp văn phòng quốc hội số 20/2011 tr57-.62; Các biện pháp thay xử lý vi phạm hành NCTN - B ùi Thị Nam , Tạp chí nghiên cứu lập pháp – văn phòng quốc hội số 20/2011 tr63 -> 68 Tuy có cơng trình nghiên cứu NCTN vi phạm pháp luật nhƣng mảng rộng lớn nhiều khía cạnh cần đƣợc nghiên cứu khai thác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Nghiên cứu đề tài sâu hơn, toàn diện, vấn đề liên quan đến N CTN vi phạm pháp luật dƣới góc độ lý luận chung Từ tìm hiểu ngun nhân dẫn đến thực trạng vi phạm pháp luật NCTN , sở đƣa dự báo vi phạm pháp luật NCTN thời gian tới phƣơng hƣớng, giải pháp để khắc phục tình trạng tƣơng lai Nhiệm vụ: - Nghiên cứu làm sáng tỏ khái niệm NCTN, đặc điểm NCTN, khái niệm đặc điểm vi phạm pháp luật NCTN - Các dấu hiệu vi phạm pháp luật NCTN thực hiện, phân loại loại vi phạm pháp luật N CTN - Những nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi vi phạm pháp luật NCTN - Nguyên tắc xử lý vi phạm pháp luật NCTN - Nghiên cứu thực trạng vi phạm pháp luật NC TN việc xử lý NCTN vi phạm pháp luật nƣớc ta thời gian gần - Đƣa dự báo tình hình vi phạm phạm pháp luật NCTN nƣớc ta thời gian tới phƣơng hƣớng, giải pháp phòng chống vi phạm pháp luật NCTN tƣơng lai để khắc ph ục thực trạng - Đƣa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm pháp luật NCTN Trong phạm vi luận văn tốt nghiệ p Tác giả tập trung nghiên cứu vi phạm pháp luật NCTN thực tiễn vi phạm pháp luật ngƣời chƣa thành niên mà chủ yếu nghiên cứu vi phạm hình vi phạm hành thời gian vừa qua Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài “Vi phạm pháp luật người chưa thành niên nước ta ”đƣợc tiến hành sở phƣơng pháp luận hệ thống quan điểm chủ nghĩa M ác – Lê Nin, tƣ tƣởng H C hí M inh quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam nhà nƣớc pháp luật, hệ thống quan điểm triết học trình xây dựng hệ thống pháp luật nhƣ công tác phòng chống vi phạm pháp luật N CTN Để làm bật đƣợc nội dung nghiên cứu luận văn, tác giả có sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ: So sánh, phân tích, thống kê số liệu kết hợp với phƣơng pháp tổng hợp để phản ánh xác mục đích nội dung mà đề tài cần nghiên cứu, đồng thời tác giả sử dụng quan điểm nhà khoa học trƣớc Cơ cấu khóa luận Ngoài phần m ục lục, mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc chia thành ba chƣơng: Chƣơng I : Cơ sở lý luận vi phạm pháp luật ngƣời chƣa thành niên nƣớc ta C hƣơng II : Thực trạng vi phạm pháp luật xử lý vi phạm pháp luật ngƣời chƣa thành niên nƣớc ta C hƣơng III : Phƣơng hƣớng, giải pháp phòng chống vi phạm pháp luật ngƣời chƣa thành niên nƣớc ta thời gian tới CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM P HÁP LUẬT CỦA NGƢỜ I CHƢA THÀNH NIÊN Ở NƢỚC TA 1.1 Khái niệm ngƣời chƣa thành niên Ngƣời chƣa thành niên ngƣời chƣa hoàn toàn phát triển đầy đủ nhân cách, chƣa có đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ m ột công dân Pháp luật m ỗi quốc gia quy định độ tuổi cụ thể ngƣời chƣa thành niên Điều C ông ƣớc quốc tế quyền trẻ em đƣợc Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 20/11/1989 có ghi: “Trong phạm vi Cơng ƣớc này, trẻ em có nghĩa ngƣời dƣới 18 tuổi, trừ trƣờng hợp luật pháp áp dụng trẻ em có quy định tuổi thành niên sớm hơn” “Người chưa thành niên” ngƣời chƣa phát triển đầy đủ, toàn diện thể lực, trí tuệ, tin h thần, nhƣ chƣa có đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân[15] Tại Điều 18 BLDS năm 2005 quy định “ Người từ đủ 18 tuổi trở lên ngư ời thành niên N gười chưa đủ mười tám tuổi người chư a thành niên ”[19] Có thể nói quy định gốc pháp luật nƣớc ta N CTN Khái niệm NCTN khác với khái niệm trẻ em Theo điều Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em năm 2004 thì: “Trẻ em công dân Việt Nam 16 tuổi ”[17] Ở Việt Nam, độ tuổi ngƣời chƣa thành niên đƣợc xác định thống Hiến Pháp năm 1992, Bộ luật Hình năm 1999, Bộ luật T ố tụng hình năm 2003, Bộ luật Lao động, Bộ luật Dân sự, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành số văn quy phạm pháp luật khác Tất văn pháp luật quy định tuổi ngƣời chƣa thành niên dƣới 18 tuổi quy định chế định pháp luật chủ thể lĩnh vực vi phạm cụ thể Cá nhân trở thành chủ thể độc lập quan hệ pháp luật có lực chủ thể Trong khoa học pháp lý, lực chủ thể cá nhân bao gồm hai yếu tố: Năng lực pháp luật lực hành vi pháp luật Năng lực pháp luật khả chủ thể đƣợc nhà nƣớc thừa nhận có quyền nghĩa vụ pháp lý quan hệ pháp luật Khi cá nhân có lực pháp luật định Các quyền nghĩa vụ pháp lý mà họ có đƣợc mối quan hệ pháp luật họ tự tạo mà nhà nƣớc đặt thừa nhận Năng lực hành vi pháp luật khả mà nhà nƣớc thừa nhận cho chủ thể hành vi 66 định xử phạt hành dƣới hình thức cảnh cáo trao cho họ Tuy nhiên, việc áp dụng tình tự, thủ tục phạt cảnh cáo NCTN nhƣ làm hạn chế hiệu hình thức xử phạt họ chƣa phát huy đƣợc tính giáo dục răn đe việc xử phạt Theo quy định pháp luật hành hình thức xử phạt cảnh cáo hình thức xử phạt áp dụng phổ biến NCTN vi phạm hành T uy nhiên, để phát huy triệt để tác dụng hình thức xử phạt cần quy định cụ thể rõ ràng hơn, có cải tiến trình tự, thủ tục áp dụng hình thức xử phạt NCTN vi phạm hành Ví dụ: định xử phạt vi phạm hành (áp dụng dƣới hình thức xử phạt cảnh cáo) cần gửi cho gia đình, nhà trƣờng, tổ chức, nơi NCTN sinh sống, học tập gửi địa phƣơng sau yêu cầu N CTN có mặt để “cảnh cáo” họ - Nghiên cứu bổ sung hình thức xử phạt hành “ buộc thực dịch vụ cơng ích” nhằm đa dạng hóa hình thức xử phạt để nâng cao hiệu xử phạt NCTN N hằm hƣớng đến việc tăng cƣờng hình thức chế tài xử phạt vi phạm hành không hạn chế tự “ trừng phạt ” NCTN kinh tế mà chủ yếu với m ục đích thơng qua việc buộc NCTN lao động lợi ích công cộng mà nhận lỗi lầm, nhận giá trị thật lao động, nhân cách đạo đức xã hội để từ rút kinh nghiệm, thật hối cải, không tái phạm “ Buộc thực nghĩa vụ cơng ích” Tiếp tục hồn thiện quy định áp dụng biện pháp xử lý hành khác liên quan đến N C TN vi phạm hành T heo hƣ ớng sửa đổi, bổ sung quy định trự c tiếp liên quan đến phạm vi, đối tƣ ợn g, thẩm quyền áp dụng biện pháp giáo dục xã, phƣ ờng, thị trấn theo hƣ ớng bảo đảm phù hợp với chuẩn m ự c quốc tế tƣ pháp N C T N; sử a đổi, bổ sung quy định biện pháp đƣ a vào trƣ ờng giáo dƣ ỡn g nhằm bảo đảm chuẩn m ự c quốc tế xử lý N CT N vi phạm pháp luật bị tƣ ớc đoạt tự theo phƣ ơng châm hạn chế tối đa việc áp dụng, đồng thời tƣ pháp hóa thủ tục áp dụng biện pháp này; K hông áp dụng biện pháp đƣ a vào sở chữ a bệnh đ ối cới N C TN có hành vi m ại dâm thƣ ờng xuyên từ đủ 16 tuổi đến dƣ ới 18 tuổi mà thay việc kết hợp chữ a bệnh bặt buộc đơn có tính chất y tế áp dụng biện pháp giáo dục xã, phƣ ờng, thị trấn họ thấy cần thiết [14, tr.160] 67 3.2.5.2 H oàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hình sự, tố tụng hình thi hành án hình Tiếp tục hồn thiện chương X BLHS quy định NCTN phạm tội theo hƣớng: M rộng phạm vi áp dụng chế tài không giam giữ nhằm tạo điều kiện cho NCT N phạm tội có thêm nhiều hội đƣợc giáo dục, cải tạo gia đình, cộng đồng mà bị cách ly khỏi xã hội Nhiều nghiên cứu thực tiễn chứng minh môi trƣờng gia đình, xã hội nơi tốt để em nhận thức sửa chữa lỗi lầm mình; Xây dựng chế định miễn chấp hành có điều kiện thời hạn lại hình phạt tù Chế định mở hội cho NCTN chấp hành hình phạt tù sớm đƣợc trở lại cộng đồng.Vì em tái hòa nhập xã hội từ sở giam giữ, xây dựng chế xử lý chuyển hƣớng hoàn chỉnh NCTN phạm tội, tạo thêm nhiều hội cho em đƣợc xử lý biện pháp khơng thức, khơng phải mang án tích vậy, có điều kiện đƣợc cải tạo, sửa chữa lỗi lầm gia đì nh cộng đồng cụ thể; - Sửa đổi, bổ sung quy định có liên quan nhằm mở rộng phạm vi áp dụng chế tài khơng giam giữ mang tính phục hồi như: Cảnh cáo, giáo dục xã, phường, thị trấn, cải tạo không giam giữ án treo NCTN phạm tội Thứ nhất, m rộng phạm vi áp dụng hình phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ NCTN phạm tội theo quy định điều 71 BLHS hành hình phạt đƣợc áp dụng NCTN phạm tội cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ tù có th ời hạn Trong đó, hình phạt tiền đƣợc áp dụng NCTN phạm tội thực tế cho thấy rằng, hình phạt tiền không đủ sức răn đe, giáo dục em Chính sách hình coi việc xử lý NCTN phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội Để đạt đƣợc mục tiêu đó, cần thiết phải hạn chế áp dụng hình phạt tù NCTN phạm tội mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ Thứ hai, quy định ƣu tiên áp dụng biện pháp tƣ pháp đƣợc hành cộng đồng theo hƣớng xem xét, định áp dụng biện pháp tƣ pháp N CTN phạm tội tòa án ƣu tiên áp dụng biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn khơng mang tính chất quản lý tập trung NCTN so với biện pháp đƣa vào trƣờng 68 giáo đƣỡng mang tính quản lý tập chung để tạo hội cho NCTN phạm tội đƣợc giám sát, giáo dục cộng đồng Thứ ba, mở rộng khả áp dụng án treo NCTN bị kết án Hiện nay, điều kiện để áp dụng án treo ngƣời thành niên NCTN hoàn toàn nhƣ nhau, nghiên cứu để điều chỉnh điều kiện áp dụng án treo NCTN bị kết án Ngồi ra, cần có hƣớng dẫn chi tiết để đảm bảo áp dụng hiêu biện pháp cộng đồng nhằm đảm bả o NCTN bị áp dụng chế tài khơng giam giữ đồng thời phải nhận đƣợc nhữ ng hỗ trợ cần thiết để tránh tái phạm - Bổ sung quy định tha tù trước thời hạn có điều kiện ngư ời chưa thành niên phạm tội Việc áp dụng chế định tha thù trƣớc thời hạn có điều kiện N CTN chấp hành hình phạt tù mở hội cho NCTN chấp hành hình phạt tù sớm đƣợc trở lại cộng đồng em thức tốt điều kiện thử thách đƣợc miễn chấp hành hình phạt tù lại, khơng phải quay lại chấp hành án trại giam C hế định tha tù trƣớc thời hạnh có điều kiện m ột giải pháp cho phép sớm đƣa NCTN phạm tội bị xử phạt tù quay trở với cộng đồng để phục thiện, sửa chữa lỗi lầm với giúp đỡ, giám sát gia đình, quan, đồn thể xã hội M ặc dù giải pháp nhằm hạn chế áp dụng hình phạt tù NCTN phạm tội nhƣng nói giải pháp khả thi thích hợp tình trạng nay, lẽ: + Việc áp dụng hình phạt N CTN phạm tộ i đƣợc thực nhiều cách, việc sửa đổi, bổ sung Điều 74 BLHS để rút ngắn mức thời hạn phạt tù áp dụng N CTN phạm tội; Sửa đổi, bổ sụng Điều 76 BLHS để mở rộng phạm vi miễn chấp hành phần lại hình phạt tù giảm thời hạn chấp hành hình phạt đối tƣợng Tuy nhiên bối cảnh tình hình phạm tội NCTN ngày gia tăng với diễn biến phức tạp, tỷ lệ tái phạm cao nhƣ nay, vấn đề đặt phải m ột mặt thể sách nhân đạo nhà nƣớc ta xử lý, giáo dục NCTN phạm tội, mặt khác phải bảo đảm an toàn cho cộng đồng bảo đảm hiệu giáo dục, phục hồi nhữ ng đối tƣợng Việc sửa đổi, bổ sung Điều 74 Điều 69 76 BLHS giải đƣợc phần sách nhân đạo nhà nƣớc đối tƣợng nhƣng khơng có chế buộc, theo dõi, giám sát sau NCTN đƣợc trả tự do, khó bảo đảm phòng ngừa tái phạm Chế định tha thù trƣớc thời hạn có điều kiện vừa cho phép ngƣời chấp hành hình phạt tù sớm đƣợc quay trở lại với cộng đồng, vừa đặt điều kiện chặt chẽ để thử thách ngƣời phạm tội, có tác dụng giúp đỡ ngƣời sống có trách nhiệm, có kỷ luật, tăng tâm sửa chữa lỗi lầm, khắc phục nguyên nhân, điều kiện phạm tội Do biện pháp có hiệu cao việc phòng ngừa tái phạm Chế định tha tù trƣớc thời hạn có điều kiện khuyến khích gia đình, đồn thể xã hộ, cộng đồng tham gia vào việc giáo dục, phục hồi NCTN bị kết án, d o phù hợp với chủ chƣơng xã hội hóa cơng thi hành án củ a nhà nƣớc, đồng thời phù hợp với truyền thống đoàn kết, tƣơng thân tƣơng dân tộc ta [14, tr.167] 3.2.5.3 Nâng cao hiệu công tác giám sát, hỗ trợ cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật Cần xác định quan chịu trách nhiệm thi hành biện pháp giám sát, hỗ trợ cộng đồng N CTN vi phạm pháp luật Hiện nay, công tác thi hành chế tài giáo dục, xử lý NCTN vi phạm pháp lu ật cộng đồng không đƣợc giao cố định cho quan mà tùy vào trƣờng hợp cụ thể, tòa án quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành giao cho UBND cấp xã nơi NCTN sinh sống nhà trƣờng nơi ngƣời học tập hay quan, tổ chức nơi ngƣời làm việc thực giám sát, giáo dục Thực trạng dấn đến nhiều khó khăn, bất cập, làm giảm hiệu giáo dục, phục hồi NCTN vi phạm pháp luật đƣợc giáo dục cộng đồng - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức nhằm nâng cao nhận thức gia đình, cộng đồng dân cƣ, quan, tổ chức cần thiết biện pháp xử lý khơng thức việc giáo dục , phục hồi NCTN vi phạm pháp luật vai trò chủ thể việc tham gia vào việc giám sát, giáo dục họ cộng đồng Tăng cƣờng cho chủ thể tham gia vào việc giám sát, giáo dục NCTN vi phạm pháp luật cộng đồng nhằm tăng cƣờng hiệu giám sát, giáo dục NCTN theo hƣớng tăng cƣờng: 70 - Các quy định pháp luật giáo dục, phục hồi NCTN vi phạm pháp luật cộng đồng; kỹ giám sát giáo dục NCTN vi phạm pháp luật; kiến thức hiểu biết sâu đặc điểm, tâm sinh lý lứa tuổi NCTN Phát triển loại hình dịch vụ tái hòa nhập xã hội nhằm xây dựng bƣớc hoàn thiện hệ thống dịch vụ xã hội, giúp đỡ N CTN khắc phục yếu tố nguy cơ, phát huy yếu tố phục hồi, giải tận gốc rễ nguyên nhân điều kiện để NCTN vi phạm pháp luật N hững dịch vụ xã hội nhằm giúp đỡ NCTN vi phạm pháp luật lỗi lầm, trở thành cơng dân có ích cho xã hội phận hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em Nhà nƣớc cần có sách khuyến khích cá nhân tổ chức tham gia vào hoạt động cung cấp dịch vụ xã hội NCTN vi phạm pháp luật nhƣ sách hỗ trợ việc làm, tham gia phong trào đồn thể [14, tr.182]… C ó nhƣ NCTN có hội để hòa nhập cộng đồng ` 71 KẾT LUẬN Ngày nay, xã hội có nhiều thay đổi theo xu hƣớng tiến hơn, văn minh hơn, em có điều kiện đƣợc hƣởng sống tốt đẹp hơ n Điều trở nên trọn vẹn nhƣ em đƣợc học hành đầy đủ, đƣợc che chở bố mẹ gia đình để em khơng bƣớc vào đƣờng lầm lỗi Các em giống nhƣ búp măng non, tâm hồn nhƣ tờ giấy trắng, bậc trƣởng thành đừng nỡ vin cong búp măng đó, đừng nỡ viết lên nhữ ng mảng màu xám xịt, mà rang rộng vong tay đón nhận dịu dắt em vào đời xã hội ngày tiến bộ, văn minh Tiếc thay, có nhiều nguyên nhân làm cho điều chƣa đƣợc thực nhƣ mong m uốn xã hội tiến bộ, mà nguyên nhân lớn cản trở tiến xã hội tình trạng vi phạm pháp luật NCTN xảy nhiều đời sống xã hội Việc nghiên cứu đề tài: “Vi phạm pháp luật người chưa thành niên nước ta nay” đƣợc thực với mục đích góp phần nhỏ bé vào cơng tác đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật NCTN Chính vậy, vấn đề đƣợc đặt mục đích, nhiệm vụ đề tài luận văn đƣợc giải cách Đó số vấn đề từ lý luận tới thực tiễn vi phạm pháp luật ngƣời chƣa thành niên nƣớc ta, luận văn tập trung nghiên cứu số khía cạnh lý luận vi phạm pháp luật nhƣ khái niệm, phân loại vi phạm pháp luật NCTN số vấn đề có liên quan đến vi phạm pháp luật NCTN nhƣ đặc điểm vi phạm pháp luật NCTN nhân tố ảnh hƣởng đến vi phạm pháp luật NCTN… Đồng thời luận văn tiếp cận có kiến nghị định tình hình vi phạm pháp luật NCTN nƣớc ta thời gian qua nhƣ đƣa số ý kiến dự báo tình hình vi phạm pháp luật giải pháp cho cơng tác đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật NCTN thời gian tới Đây đề tài mà em tâm đắc với đầu tƣ thời gian nhƣ công sức Tuy vậy, nội dung đề tài phong phú, tiếp cận nhiều góc độ, nhiều khía cạnh nên có nhiều quan điểm khác phong phú đa dạng Chính thế, cho thấy vấn đề phức tạp đến với triệt để Có nhiều nội dung vấn đề để ngỏ chờ quan 72 tâm, đầu tƣ nghiên cứu nhà khoa học, nhà quản lý, nhà hoạch định sách… Vì thời gian thực đề tài khơng nhiều, sai sót, khiếm khuyết hạn chế khác điều khó tránh, với lòng m ột học viên cao học quan tâm đến m ột vấn đề chun m ơn có tính lý luận, tính thực tiễn rộng lớn phức tạp này, em xin đón nhận đóng góp, trao đổi ý kiến với quan tâm mong đƣợc đóng góp thầy, cơ, nhà khoa học bạn học viên khác với biết ơn chân thành cơng trình nghiên cứu này, qua để có cách nhìn nhận đầy đủ, tồn diện xác vấn đề đặt luận văn tiếp tục phát triể n thời gian tới./ PHỤ LỤC THAM KHẢO Bảng số liệu thống kê trẻ em làm trái pháp luật giai đoạn năm 1999 – 2001 (Thống kê 61 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng) Từ 12 đến dƣới 14 Từ 14 đến dƣới Từ 16 đến dƣới 18 tuổi 16 tuổi tuổi 14.346 1.603(11,17%) 4.780(33,32%) 7.654(53,35%) 2000 11.538 1.567(13,58%) 4.142(35,90%) 5.548(48,08%) 2001 11.376 1.328(11,67%) 4.046(35,57%) 5.732(50,39%) Năm Tổng số 1999 (Nguồn Bộ công an,VKND tối cao năm 2001) Biểu m ẫu 1a Bảng số liệu thống kê trẻ em làm trái pháp luật giai đoạn năm 2008 – tháng đầu năm 2012 (Thống kê 64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng) Từ 14 đến dƣới Từ 16 đến dƣới 18 16 tuổi tuổi 1384(8,5%) 4770(29,4%) 10062(62,1%) 14465 782(5,4%) 4249(29,4%) 9434(65,2%) 2010 12878 772(6,0%) 3840(29,8%) 8266(64,2%) 2011 13600 943(7%) 4013(30%) 8644(63%) ½.2012 7224 487(6,7%) 2174(29,7%) 4563(63,6%) Năm Tổng số Dƣới 14 tuổi 2008 16216 2009 (Nguồn C ục cảnh sát hình Bộ công an ) Biểu m ẫu 1b Bảng số liệu ngƣời chƣa thành niên bị khởi tố theo hai nhóm tuổi 14 – 16 từ 16 – 18 , Từ năm 2004 – 2007 số ngƣời chƣa thành Năm Nhóm tuổi niên bị khởi tố 14 – 16 16 – 18 2004 5138 650 4488 2005 6420 846 5574 2006 7818 1227 6591 2007 8394 1141 7253 Tổng Số 27770 3864 23906 13,91% 86,09% Tỷ lệ (Nguồn Viện kiểm soát nhân dân tối cao) Biểu mẫu Bảng: số liệu thống kê số ngƣời chƣa thành niên bị xử phạm pháp luật 2009 – ½ 2012 Xử lý hình Xử lý hành Đối tƣợng bị xử lý Giao cho gia Năm Số vụ Đối tƣợng Số vụ Tổng đình số (đối quản tƣợng) lý, Lập hồ Giáo sơ đƣa Các dục biện xã, trƣờng pháp phƣờng giáo khác giáo dƣỡng dục 2009 2968 3973 6516 10492 3276 2301 1138 7750 2011 3428 4625 5171 8975 2366 1123 1033 4453 3152 4832 1351 2392 420 1442 1015 1545 ½ 2012 (Nguồn C ục cảnh sát hình cơng an ) Biểu m ẫu Bảng số liệu NCTN vi phạm m ột số tội danh giai đoạn 2008 – ½ 2012 Năm Giết Cƣớp Cƣỡng ngƣời TS đoạt TS Hiếp, cƣỡng dâm M ôi Cố ý Trộm Cƣớp Gây rối Đánh giới GTT cắp TS gật TS TTCC bạc mại Phạm tội khác dâm 2008 170 461 161 178 1214 4986 560 1140 175 2009 121 471 116 168 988 4177 730 984 133 1594 2010 125 482 91 145 966 3548 495 827 175 576 2011 124 482 121 183 1014 3205 608 1014 185 1663 72 227 62 80 625 1832 237 482 138 748 ½ 2012 03 (Nguồn cục cảnh sát hình cơng an).ĐVT: vụ ,Biểu mẫu Số liệu so sánh năm 1995 năm 2001 số ngƣời nghiện m a túy chia theo lứa tuổi Năm Dƣới 18 tuổi Từ 18 đến 30 tuổi Trên 30 tuổi 1995 2,66% 39,72% 57,62% 2001 5,8% 64,9% 29,3% (nguồn: Báo cáo kết điều tra người nghiện ma túy năm 2001, Cục phòng chống tệ nạn xã hội, Bộ lao động – thương binh xã hội) Biểu mẫu Bảng số liệu trình độ văn hóa NCTN vi phạm pháp luật giai đoạn 2008 đến sáu tháng đầu năm 2012.(ĐVT:%) Năm Không biết chữ Tiểu học Trung hoc Trung học Số em bỏ CS PT học 2008 7,4 7,5 42,6 42,5 2009 5,4 16,7 43,9 33,8 40,4 1444 2010 12,4 19,8 42,1 25,7 2011 20 40 33 ½ 2012 2,9 16,9 41,4 38,8 (Nguồn: Cục cảnh sát PCTP Bộ công an) Biểu mẫu 44,9 63,7 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH ẢO Bộ Giáo dục đào tạo (1997), Triết học M ác - Lênin - Đề cƣơng giảng dùng trƣờng đại học cao đẳng từ năm học 1991 1992, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội PGS.TS.Nguyễn Văn Động Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, NXB Giáo dục, năm 2008 Trƣờng Đại Học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình lí luận nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội TS Lê Vƣơng Long Trách nhiệm pháp lý – Những vấn đề lý luận thực tiễn nước ta nay, NXB Công an nhân dân, năm 2008 Nguyễn M inh Đoan (2008) Vai trò pháp luật đời sống xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tổng cục cảnh sát PCTP (Cục cảnh sát hình sự) Bộ Cơng An (2008, 2009, 2010, 2011, ½ 2012), Báo cáo số liệu tội phạm lứa tuổi chưa thành niên hàng năm Ngô Thu Phƣơng, Khóa luận tốt nghiệp đại học Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật Việt Nam hành – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội, năm 2011 Nguyễn Thị Thu Hƣơng, Khóa luận tốt nghiệp Vi phạm pháp luật người chưa thành niên Việt Nam nay, Hà Nội, 2012 10 Bùi Xuân Phái, Luận văn thạc sỹ luật học Vi phạm pháp luật – Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Hà Nội, 2002 11 Nguyễn Ngọc Bích, luận văn thạc sĩ luật học Hoàn thiện pháp luật xử lý hành với NCTN, Hà Nội, năm 2003 12 Nguyễn Thị Hòa, luận văn thạc sĩ luật học Tổ chức hoạt động tòa án người chưa thành niên, Hà Nội, năm 2011 13 Vụ pháp luật hình - Hành Bộ Tƣ pháp, Báo cáo Đánh giá quy định Bộ luật hình liên quan đến người chưa thành niên thực tiễn thi hành, NXB tƣ pháp, năm 2012 14 Vụ pháp luật hình - Hành Bộ Tƣ pháp, Báo cáo Đánh giá luật pháp thực tiễn thi hành pháp luật xử lý chuyển hướng, tư pháp phục hồi người chưa thành niên vi phạm pháp luật, NXB tƣ pháp, năm 2012 15 Công ƣớc quốc tế quyền trẻ em đƣợc Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 20/11/1989 16 Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên Hợp Quốc áp dụng pháp luật với NCTN ngày 29/11/1985 17 Luật bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em số 25/2004.QH11 ngày 15/6/2004 18 Hƣớng dẫn Liên hợp quốc phòng ngừa phạm pháp NCTN ngày 14/12/1990 19 Bộ luật Dân nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 20 Bộ luật hình năm 1995 Bộ luật hình 1999 bổ sung năm 2009 nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 21 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 22 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 sửa đổi năm 2007, năm 2008 23 Điều lệ trƣờng tiểu học ban hành theo TT Số: 41/2010/TT-BGDĐT, Điều lệ trƣờng trung học chuyên nghiệp ban hành theo TT Số: 12/2011/TT-BGDĐT , Điều lệ đồn niên cộng sản Hồ Chí M inh thông qua ngày 19/12/2007 24 Chỉ thị 135/CT ngày 04 -5-1989 Chính phủ tăng cƣờng cơng tác bảo vệ trật tự xã hội tình hình 25 Nghị định số 163/2003/NĐ-CP ngày 19/12/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn 26 Nghị định số 142/2003/NĐ -CP ngày 24/11/2003 qu y định việc áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng 27 Trƣơng Thanh Đức (1999) “những bất cập việc xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật”, Nhà nước pháp luật, (2), tr2230 28 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Tạp chí Luật học số c ó liên quan đến luận văn 31 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 32 Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 33 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 34 Bộ luật dân năm 2005 35 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, sửa đổi năm 2007, năm 2008 36 Hƣớng dẫn Liên Hợp Quốc phòng ngừa vi phạm pháp luật ngƣời chƣa thành niên ngày 14/12/1990 37 http://sunlaw.com.vn/lao -dong_1/phap-luat-viet-nam-ve-tu-phapnguoi-chua-thanh-nien.aspx 38 http://www.luatviet.org/Home/phap -luat-va-cuocsong/2010/8909/Phong-ngua-nguoi-chua-thanh-nien-vi-pham-phapluat-Can-tang.aspx 39 http://www.tienphong.vn/Phap -Luat/587813/Xu-ly-nguoi-chua-thanhnien-vi-pham-phap-luat-con-nang-tinh-trung-phat-tpp.html 40 http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.a spx?ItemID=6163 41 http://www.nguoiduatin.vn/canh -bao-ve-xu-huong-tre-hoa-toi-phamvi-thanh-nien-a53035.html 42 http://bvqte.thuathienhue.gov.vn/News.aspx?aid=339&cid=34 43 http://www.tinmoi.vn/toi-pham-vi-thanh-nien-ngay-cang-gia-tang12619588.html 44 http://tapchikiemsat.org.vn/?mod=viewtopic&parent_id=59&id=1462 45 http://tuoitre.vn/Ban -doc/519537/Vi-thanh-nien-pham-toi-taisao.html 46 http://www.hvcsnd.edu.vn/vn/Acedemy/Xa -hoi/86/694/Hau-qua-tachai-va-nguyen-nhan-dan-den-tinh-trang-tre-em-nghien-ma-tuy-othanh-pho-Ha.aspx 47 http://luathoc.cafeluat.co m/showthread.php/10403 -Thuc-trang-vagiai-phap-phong-chong-vi-pham-phap-luat-cua-nguoi-chua-thanhnien#ixzz2FZFKu8r7 ... lý vi phạm pháp luật NCTN - Nghiên cứu thực trạng vi phạm pháp luật NC TN vi c xử lý NCTN vi phạm pháp luật nƣớc ta thời gian gần - Đƣa dự báo tình hình vi phạm phạm pháp luật NCTN nƣớc ta thời... hội ngƣời phạm tội xử lý theo pháp luật 22 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦ A NGƢỜI C HƢA T HÀNH NIÊN Ở NƢ ỚC TA HIỆN NAY 2.1 Thực trạng vi phạm pháp luật ngƣời... niệm đặc điểm vi phạm pháp luật NCTN - Các dấu hiệu vi phạm pháp luật NCTN thực hiện, phân loại loại vi phạm pháp luật N CTN - Những nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi vi phạm pháp luật NCTN - Nguyên

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan